1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng hoạt động thương mại điện tử tại công ty tnhh tm dv thu thảo

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Hoạt Động Thương Mại Điện Tử Tại Công Ty TNHH TM&DV Thu Thảo
Tác giả Trần Trung Hiếu
Trường học Trường CĐ Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành HTTTKT
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (5)
    • 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam (6)
      • 1.1.1 Vai trò của thương mại điện tử (6)
      • 1.1.2 Thương mại điện tử trên thế giới (6)
      • 1.1.3 Thương mại điện tử tại Việt Nam (6)
    • 1.2 Một số định nghĩa (7)
      • 1.2.1 Thương mại điện tử (7)
      • 1.2.2 Kinh doanh điện tử (7)
      • 1.2.3 Mô hình thương mại điện tử (7)
      • 1.2.4 Thị trường điện tử (8)
      • 1.2.5 Sàn giao dịch (8)
      • 1.2.6 Thanh toán điện (8)
    • 1.3 Phân loại thương mại điện tử (9)
      • 1.3.1 Phân loại theo mô hình thương mại (9)
      • 1.3.2 Phân loại theo bản chất giao dịch (11)
    • 1.4 Một số vần đề khi tham gia thương mại điện tử (12)
      • 1.4.1 Lợi ích khi tham gia thương mại điện tử (12)
      • 1.4.2 Giới hạn khi tham gia thương mại điện tử (15)
      • 1.4.3 Vấn đề bảo mật (16)
      • 1.4.4 Thanh toán điện tử (16)
    • 1.5 Thị trường truyền thống và thị trường điện tử (17)
      • 1.5.1 Sự giống và khác nhau giữa hai thị trường (17)
      • 1.5.2 Quá trình quyết định mua hàng (17)
      • 1.5.3 Phân phối dịch vụ khách hàng (18)
  • CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH TM&DV THU THẢO (20)
    • 2.1 Giới thiệu chung về Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO (20)
      • 2.1.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO (20)
      • 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ (20)
        • 2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty (21)
        • 2.1.2.2 Sứ mệnh và tầm nhìn (22)
      • 2.1.3 Tổ chức (0)
    • 2.2 Đề tài “ Thương mại điện tử “ (23)
      • 2.2.1 Tên đề tài (23)
      • 2.2.2 Lý do thực hiện đề tài (23)
      • 2.2.3 Tính cấp thiết của đề tài (23)
      • 2.2.4 Mục tiêu của đề tài (23)
    • 2.3 Thực trạng đặt hàng và bán hàng tại Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO (24)
      • 2.3.1 Đối với khách hàng truy cập vào website (24)
      • 2.3.2 Đối với nhà quản trị website (25)
  • CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ XÂY DỰNG WEBSITE (5)
    • 3.1 Tổng quan (26)
      • 3.1.1 Giới thiệu sơ lược về joomla (26)
      • 3.1.2 Cấu trúc của Joomla (26)
      • 3.1.3 Cấu trúc của gói cài đặt Component (27)
      • 3.1.4 Cấu trúc của một Component (27)
      • 3.1.5 Cấu trúc của gói cài đặt Module (28)
      • 3.1.6 Cấu trúc của gói cài đặt Template (29)
      • 3.1.7 Cách đưa Component, Module và Template tích hợp vào Joomla (30)
    • 3.2 Sử dụng WebServer để chạy Joomla (30)
      • 3.2.1 Giới thiệu (30)
      • 3.2.2 Cài đặt Xampp (30)
    • 3.3 Cài đặt và cấu hình Joomla (35)
    • 3.4 Cài đặt ngôn ngữ tiếng việt cho Joomla (41)
    • 4.1 Phân tích bài toán (43)
      • 4.1.1 Xây dựng sơ đồ Usecase (44)
      • 4.1.2 Xây dựng sơ đồ trình tự (46)
    • 4.2 Xác định các thực thể (48)
    • 4.3 Xác định và xây dựng cơ sở dữ liệu (0)
      • 4.3.1 Thiết kế các bảng (49)
      • 4.3.2 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ trên Mysql (52)
    • 4.4 Thiết kế trang Website (52)
      • 4.4.1 Phân tích mô hình hoạt động của trang web (53)
        • 4.4.1.1 Đối tượng sử dụng (53)
        • 4.4.1.2 Chức năng chi tiết (55)
      • 4.4.2 Cấu trúc Website (0)
      • 4.4.3 Triển khai ứng dụng (57)
      • 4.4.4 Cài đặt Website trên Web (60)
    • 4.5 Cài đặt và sử dụng chương trình (60)
      • 4.5.1 Cài đặt (60)
      • 4.5.2 Sử dụng chương trình và cách quản trị (60)
    • 4.6 Hướng phát triển (63)
      • 4.6.1 Đối với dịch vụ cho khách hàng (63)
      • 4.6.2 Đối với dịch vụ giành cho công ty (64)
  • KẾT LUẬN..........................................................................................................60 (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................62 (67)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Tổng quan về thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam

1.1.1 Vai trò của thương mại điện tử

Kết quả điều tra và khảo sát của Bộ Công Thương với 3400 doanh nghiệp trên cả nước trong năm 2010 cho thấy,đến năm 2010 hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong tất cả các lĩnh vực đã tổ chức triển khai ứng dụng thương mại điện tử ở nhiều chế độ và quy mô khác nhau

Thực sự thị trường kinh doanh điện tử đã tạo ra một sân chơi nơi các nhà cung cấp nhỏ có thể cạnh tranh với những công ty lớn Tuy nhiên không phải mọi người bán đều muốn sự bình đẳng của sân chơi Tham gia vào sân chơi này các nhà cung cấp nhỏ có thể tăng đươc số lượng mặt hàng nhưng điều đó cũng có ý nghĩa là họ phải cạnh tranh khốc liệt về mặt giá cả.

1.1.2 Thương mại điện tử trên thế giới

TMĐT hiện vẫn chủ yếu được ứng dụng ở các nước phát triển , trong đó riêng

Mỹ chiếm 50% tổng doanh số TMĐT toàn cầu Sự phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển CNTT, dựa trên nền tảng CNTT.

Hai tổ chức APEC và ASEAN đã đạt được thỏa thuận về nguyên tắc chỉ đạo chung (ASEAN) và chương trình hành động (APEC) về TMĐT Ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ đã lý hiệp định chung về e-ASEAN khẳng định cam kết của Việt Nam trong việc phát triển không gian điện tử và TMĐT trong khuôn khổ các nước ASEAN.

1.1.3 Thương mại điện tử tại Việt Nam

Các hành động về phát triển TMĐT của Việt Nam còn chậm, chưa có lộ trình , chưa có kế hoạch và tổng thể cho việc triển khai và ứng dụng TMĐT tại Việt Nam. Chưa có một tổ chức đầu mối ở tầm quốc gia để có thể điều hành, chỉ đạo giúp chính phủ hoạch định các chính sách liên quan tới phát triển TMĐT.

Về mặt nhận thức: Trong khi TMĐT đang phát triển rất mạnh trong khu vực cũng như trên thế giới thì ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp vẫn quen với nếp kinh doanh cũ bề bộn công việc bàn giấy cũng như hàng loạt các ràng buộc về thủ tục hành chính… Người tiêu dùng Việt Nam vẫn quen tập quán sinh hoạt ra chợ hay đến cửa hàng chọn hàng, mua hàng, trả tiền mặt và mang hàng về Hiện nay chỉ có 3% doanh nghiệp vừa và nhỏ quan tâm tới TMĐT Trong số 56.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có tới 90% số doanh nghiệp không có một chút khái niệm nào về TMĐT Rất hiếm doanh nghiệp chủ động tạo website cho mình mà do xúc tiến thúc đẩy của các nhà cung cấp dịch vụ Internet

Về cơ sở hạ tầng CNTT và nhân lực: Hầu hết các doanh nghiệp khó tiếp thu được công nghệ mới, doanh nghiệp lúng túng trong việc tìm kiếm thông tin, quảng bá hoạt động kinh doanh trên Internet Các loại phần mềm cao cấp như hỗ trợ quyết định, hệ quản lý tổng thể hiếm được biết đến Mặt khác do các nhà cung cấp dịch vụ Internet quy mô nhỏ lẻ nhưng bộ máy cồng kềnh, quản lý kém, năng lực sản xuất thấp nên giá thành sản xuất lớn Các dịch vụ đưa ra thực sự còn quá cao so với khả năng chi trả của thị trường và hiệu quả mang lại.

Thực trạng về cơ chế chính sách và cơ sở hạ tầng quốc gia: Cước truy cậpInternet còn cao, tốc độ quá thấp so với các nước trong khu vực Nhà nước chưa có một văn bản pháp lý nào về TMĐT như công nhận chữ ký điện tử, chứng thực điện tử của các ngân hàng chưa phát triển đủ đáp ứng yêu cầu của TMĐT.

Một số định nghĩa

Thương mại điện tử (EC) là một từ dùng để mô tả quá trình mua, bán và trao đổi mặt hàng, dịch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính bao gồm cả mạng Internet. Thương mại được gọi là thương mại điện tử hay không tùy thuộc vào mức độ số hóa của mặt hàng được bán, của tiến trình, và của các đại lý phân phối Nếu có tối thiểu một yếu tố là số hóa chúng ta sẽ xem đó là EC, nhưng không phải là thuần EC Ví dụ, mua sách từ trang Amazon.com là không phải một EC toàn phần bởi vì sách được phân phối bởi FadEx Nhưng việc mua sách thông qua trang Egghead.com là thuần EC bởi vì việc phân phối, thanh toán toàn bộ số hóa.

Hầu hết EC được thực hiện thông qua mạng internet Nhưng EC vẫn còn có thể tiến hành trên các mạng cá nhân chẳng hạn như trên mạng WAN, trên mạng cục bộ và ngay cả trên một máy đơn Chẳng hạn, việc mua hàng hóa từ máy bán hàng với một card thông minh có thể xem như là EC.

Kinh doanh điện tử (Bussiness ecomerce) là một định nghĩa khái quát hơn của thương mại điện tử, nó không phải là sự mua, bán hàng hóa, dịch vụ mà nó còn là sự phục vụ khách hàng, hợp tác giữa các đối tác kinh doanh và hướng dẫn các phiên dịch điện tử bên trong một tổ chức.

1.2.3 Mô hình thương mại điện tử

Một mô hình thương mại là một phương thức kinh doanh của công ty phát sinh ra lợi nhuận để duy trì công ty Mô hình thương mại điện tử giải thích một công ty đóng vai trò như thế nào trong một dây truyền Một đặc điểm lớn của EC là nó có thể tạo ra các mô hình thương mại mới.

Thị trường điện tử đang phát triển một cách nhanh chóng như một phương tiện truyền bá cách thức kinh doanh trực tuyến Nó là một mạng lưới sự tác động qua lại và các mối quan hệ, mà ở nơi đó mặt hàng, thông tin, dịch vụ và việc chi trả đều có thể trao đổi.

Sàn giao dịch là một loại đặc biệt của thị trường điện tử Giá cả trong thị trường có thể được quy định và giá cả có thể thay đổi cho phụ thuộc vào thời gian thực, làm cho phù hợp giữa yêu cầu và sự cung cấp Thị trường mà kiểm soát được đối xứng, gọi là nơi trao đổi điện tử Theo mô hình hiệu quả nhất của EC, sự đối xứng và định giá được tiến hành theo thời gian thực chẳng hạn cuộc bán đấu giá hay trao đổi cổ phần.

Thanh toán điện tử (Electronic payment) là việc thanh toán tiền qua thông điệp điện tử (Electronic message) thay cho việc giao dịch dùng tiền mặt; ví dụ, trả lương cho nhân viên bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v…thực chất đều là dạng thanh toán điện tử Ngày nay với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data interchange,gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là "tiền mặt số hóa" (digital cash), có công nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này, đảm bảo được mọi yêu cầu của người bán và người mua theo luật quốc tế Tiền mặt Internet được người mua hàng mua bằng đồng nội tệ, rồi dùng mạng Internet để chuyển cho người bán hàng Thanh toán tiền bằng Internet đang trên đà phát triển nhanh, nó có ưu điểm nổi bật sau:

• Có thể dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp không đáng kể).

• Không đòi hỏi phải có một quy chế được thỏa thuận từ trước, có thể tiến hành giữa hai người hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh.

• Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả Túi tiền điện tử (Electronic purseb) còn gọi là "ví điện tử" là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật áp dụng cho "tiền mặt Internet" Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, thay cho dải từ là một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ được "chi trả" khi sử dụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận thanh toán hóa đơn) được xác thực là " đúng" Giao dịch ngân hàng số hóa (digital banking), giao dịch chứng khoán số hóa (digital securities trading).

Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm các phân hệ như: (1) Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiôt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp…

(2) Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…) (3)Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng khác (4) Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác.

Phân loại thương mại điện tử

1.3.1 Phân loại theo mô hình thương mại Đưa ra giá của bạn cần: Mô hình kinh doanh này cho phép người mua đưa ra giá mà người đó đồng ý chi trả cho một mặt hàng hay dịch vụ nào đó Những trang hoạt động theo mô hình này: Priceline.com sẽ cố gắng kết nối các yêu cầu của khách hàng với nhà cung cấp có mặt hàng hay dịch vụ mà giá phù hợp với giá khách hàng đã đưa ra Và khách hàng có thể trả giá trước khi mua hàng Phần lớn các mặt hàng và dịch vụ của Priceline.com có liên quan đến du lịch chẳng hạn như vé máy bay, khách sạn … Ngoài ra, người tiêu dùng có thể sử dụng Priceline.com để xác định giá hàng hóa.

Tìm giá tốt nhất: Trong mô hình này thì khách hàng cần xác định rõ nhu cầu của mình Sau đó, công ty sẽ xác định giá thấp nhất của dịch vụ và mặt hàng cần TrangHotwire.com sử dụng mô hình này: khách hàng ghi lại thông tin cần của họ.Hotwire.com sẽ đối chiếu các thông tin này với thông tin trong cơ sở dữ liệu, xác định giá thấp nhất và gửi cho khách hàng Khách hàng có 30 phút để quyết định chấp nhận hoặc hủy bỏ yêu cầu.

Sự môi giới: Trong mô hình này, nhà cung cấp dịch vụ sử dụng cách thức mời tự động để đề nghị khách hàng mua hàng Các giá bán được đưa ra và chỉnh sửa, xem xét một cách tự động Khách hàng không cần nhập vào bất cứ thông tin gì Ví dụ như trang GetThere.com – cung cấp các dịch vụ và mặt hàng cho du lịch.

Chi nhánh tiếp thị: Đây là một tổ chức mà ở đó người tiếp thị (các doanh nghiệp, các tổ chức, hoặc các cá nhân) hợp tác với công ty để chuyển khách hàng đến website của công ty đó để đặt mua mặt hàng hay dịch vụ Chi nhánh tiếp thị được nhân từ 3 đến

15 % tiền hoa hồng trên giá mặt hàng đặt mua Ví dụ, trang Amazon.com có gần 500.000 chi nhánh, và ngay cả trang cattoys.com đề nghị các cá nhân và tổ chức đặt logo của mình trên các web để liên kết đến website đặt hàng chung.

Phân loại mua sắm: EC đã tạo ra thêm một khái niệm mới là tập hợp điện tử, nơi đó người tham gia thứ 3 tìm các cá nhân, hay các công ty kinh doanh nhỏ và vừa, tập hợp lại các đơn đặt hàng, và qui ra thành tiền Một vài nhà tập hợp là: aphs.com, etrana.com Khi tham gia vào mô hình này, doanh nghiệp nhỏ hoặc là các cá nhân bị giảm đi một số tiền.

Hệ thống đề nghị điện tử: Phần lớn người mua dù là các nhân hay là tập thể, luôn luôn mua hàng hóa thông qua hệ thống đề nghị Hiện nay, việc đề nghị có thể thực hiện trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc Theo tập đoàn General Electric, hệ thống đề nghị điện tử ngày càng giành được sự thu hút khách hàng Nhiều chính sách của các đại lý đề ra là tất cả các việc mua bán từ các đại lý phải thông qua hệ thống đề nghị điện tử.

Bán đấu giá trực tuyến: Ngoài trang web bán đấu giá trực tuyến lớn nhất của thế giới, eBay.com, thì còn có hàng trăm trang web thực hiện việc bán đấu giá trực tuyến như Amazon.com, Yahoo.com.

Sản xuất theo yêu cầu khách hàng và việc cá nhân hóa: Thật ra đây không phải là mô hình mới Điều mới của mô hình này là khả năng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và những mặt hàng chế tạo theo yêu cầu khách hàng có mức giá không cao hơn mấy so với các mặt hàng được chế tạo hàng loạt. Chẳng hạn, công ty máy tính Dell là một ví dụ Đây là một công ty tạo ra các mặt hàng theo yêu cầu của từng khách hàng.

Thị trường điện tử và sàn giao dịch : Thị trường điện tử đã tồn tại trong các ứng dụng đơn lẻ trong nhiều thập kỉ nay Nếu thị trường điện tử được tổ chức và quản lý tốt thì người mua và cả người bán sẽ thu được một nguồn lợi rất lớn Mỗi thị trường tập trung vào một loại duy nhất Chẳng hạn, trang e-teel.com chỉ chuyên về công nghiệp thép, trang chemconnect.com chỉ chuyên vào công nghiệp hóa học.

Cung cấp dây chuyền người cải tiến : Một trong phần lớn việc xây dựng EC là ở việc tạo mới các mô hình để cải tiến việc cung cấp dây chuyền quản lý.

1.3.2 Phân loại theo bản chất giao dịch

Doanh nghiệp đến doanh nghiệp (B2B): Tất cả thành viên trong loại này là doanh nghiệp hoặc là các tổ chức khác Ngày nay, hầu hết EC là B2B Giao dịch theo B2B bao gồm giao dịch IOS và giao dịch thương mại điện tử giữa các tổ chức.

Doanh nghiệp đến người tiêu dùng (B2C): Những giao dịch này bao gồm giao dịch bán lẻ với các cá nhân Loại hình này phổ biến tại trang Amazon.com Loại thương mại này gọi là bán lẻ điện tử.

Người tiêu dùng đến người tiêu dùng (C2C): Trong loại hình này, khách hàng sẽ bán hàng trực tiếp cho các khách hàng khác Loại này bao gồm việc bán hàng của của các cá nhân: tài sản riêng, xe hơi… Mẫu quảng cáo về các dịch vụ cá nhân trên internet, kiến thức bán hàng và ý kiến chuyên môn trực tuyến là ví dụ của C2C.

Thêm vào đó, nhiều cuộc bán đấu giá cho phép các cá nhân đưa các vật ra bán đấu giá Cuối cùng, các cá nhân sẽ sử dụng các trang web cá nhân cũng như mạng nội bộ để quảng cáo các vật hoặc các dịch vụ cá nhân.

Một số vần đề khi tham gia thương mại điện tử

1.4.1 Lợi ích khi tham gia thương mại điện tử

EC đã đem lại nguồn tiềm năng về lợi nhuận to lớn cho con người EC đã tạo cơ hội để tập hợp được hàng trăm người, hàng ngàn người trên thế giới bất kể quốc gia hay dân tộc nào Nhũng lợi nhuận này đang bắt đầu trở thành hiện thực, và sẽ gia tăng khi EC lan rộng.

- Sự tiện lợi: Người tiêu dùng có thể mua hàng vào bất cứ lúc nào mình thích từ chính bàn làm việc của mình, đơn đặt hàng nhanh chóng được thực hiện chỉ thông qua vài thao tác đơn giản và họ được nhận hàng tại nhà.

- Mua được đúng thứ mình cần với chi phí hợp lý nhất: Người tiêu dùng có cơ hội chọn lựa những mặt hàng tốt nhất với giá rẻ nhất, có thể nhanh chóng tìm được những loại hàng hóa dịch vụ cần thiết với một danh sách so sánh về giá cả, phương thức giao nhận cũng như chế độ hậu mãi Nếu ưa thích và đã mua một mặt hàng thuộc chủng loại nào đó, người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm ra những mặt hàng tương tự hoặc những mặt hàng mới nhất.

- Người tiêu dùng được hưởng chế độ hậu mãi tốt hơn: Thay vì phải gọi điện liên tục đến bộ phận hỗ trợ kỹ thuật hay phải chờ đợi, người tiêu dùng có thể chủ động và nhanh chóng tìm kiếm các thông tin cần thiết qua website của nhà cung cấp Chắc chắn sự hỗ trợ sẽ nhanh hơn vì thương mại điện tử giúp cho các nhà cung cấp hỗ trợ khách hàng với hiệu suất cao hơn Họ cũng có thể phản ánh trực tiếp những nhu cầu, những ý kiến của mình tới các nhà lãnh đạo, tới các bộ phận chuyên trách.

* Đối với nhà sản xuất và nhà cung cấp:

- Hoạt động kinh doanh 24/7 trên toàn cầu, đáp ứng nhanh với những nhu cầu khác nhau: Tham gia thương mại điện tử là một phương thức tốt để tiếp cận thị trường toàn cầu Với TMĐT, nhà cung cấp có thể phục vụ khách hàng thuộc mọi múi giờ khác nhau từ mọi nơi trên thế giới, việc kinh doanh không bị ngưng trệ vì những ngày lễ tết hay ngày nghỉ…Khách hàng có thể chủ động tìm đến mà không làm phiền tới bạn, không ảnh hưởng tới thời gian biểu của nhà cung cấp Trong môi trường kinh tế cạnh tranh thì chất lượng dịch vụ và khả năng đáp ứng nhanh chóng với những yêu cầu riêng biệt của thị trường là bắt buộc đối với doanh nghiệp Mức sống ngày càng cao thì người ta coi trọng sự tiện lợi hơn giá cả và TMĐT có lợi thế vượt trội về điều này.

- Giảm chi phí sản xuất tiếp thị và bán hàng: Trước hết là giảm chi phí văn phòng - quản lý Khi tham gia thương mại điện tử, công ty có thể chào bán mặt hàng dịch vụ của mình mà không cần thuê thêm nhân công Các văn phòng - cửa hàng điện tử chi phí hoạt động thấp hơn nhiều so với văn phòng truyền thống, phục vụ được đồng thời một lượng khách hàng lớn hơn hàng ngàn lần, hoạt động 24/7, không gian không giới hạn Thông tin về mặt hàng luôn đảm bảo được cập nhật mới nhất khi khách hàng có nhu cầu tìm hiểu Lúc đó, các chi phí in ấn tờ rơi quảng cáo không còn cần thiết nữa.

- Cải thiện hệ thống liên lạc, giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác: Công ty có thể liên hệ với nhân viên, khách hàng, đối tác thông qua website Mọi thay đổi đều có hiệu lực ngay khi bạn gửi cho họ trên website, và bất kì ai cũng xem được những thông tin cập nhật mà không phải liên lạc trực tiếp với công ty Người tham gia TMĐT có thể liên hệ trực tiếp và liên tục với nhau, không giới hạn thời gian và khoảng cách địa lý với chi phí thấp, nhờ vậy cả sự hợp tác và quản lý đều được tiến hành nhanh chóng liên tục Các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới được phát hiện nhanh chóng trên bình diện toàn quốc, quốc tế và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn Việc tìm kiếm đối tác cũng trở lên thuận tiện hơn, thông qua việc nắm vững và đầy đủ thông tin về nhau, việc tiến hành đàm phán trở nên nhanh gọn và tin cậy.

- Tạo một hình ảnh về một công ty được tổ chức tố: Internet là phương tiện hữu hiệu nhất để các công ty có thể tạo lập bất kỳ hình ảnh nào về mình Điều cần thiết là thiết kế một website chuyên nghiệp, thêm nội dung giúp đỡ khách hàng và ngay lập tức công ty bắt đầu có hình ảnh của mình Công ty cho dù nhỏ như thế nào cũng không thành vấn đề, chỉ cần có khát vọng lớn, bạn có thể xây dựng hình ảnh công ty bạn như là một tập đoàn lớn trên Internet.

- Dịch vụ hậu mãi tốt hơn và thuận tiện hơn: Với TMĐT, các công ty có thể cung cấp dịch vụ sau bán hàng tốt hơn mà không còn bị làm phiền nhiều Thay vì thuê thêm nhân viên hỗ trợ kỹ thuật, thay vì nhân viên phải trả lời lặp đi lặp lại những vấn đề nảy sinh liên tục giống nhau như cách sử dụng mặt hàng, xử lý sự cố hay lau chùi di chuyển hay đổi mặt hàng, khách hàng của bạn có thể chủ động tìm những câu trả lời qua hệ thống FAQ hay Support của công ty Bạn chỉ việc đưa ra những tình huống có thể, tạo câu hỏi và câu trả lời, và tất nhiên dễ dàng cập nhật thường xuyên. Nhờ thương mại điện tử mà các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với khách hàng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng Nhà cung cấp cũng có thể dễ dàng thu thập ý kiến khách hàng để nâng cao chất lượng phục vụ của mình.

- Thu hút được những khách hàng lập dị, khó tính: Nhiều người không muốn đi mua sắm tại các cửa hàng, những nơi ồn ào Họ sợ những nhân viên bán hàng phát hiện điều bí mật của họ, có người thì xấu hổ không dám hỏi mua mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng liên quan tới các vấn đề tế nhị Với một website, bạn có 100% cơ hội để chinh phục đối tuợng khách hàng này.

- Nắm được thông tin phong phú và cập nhật: Nhờ Internet và Web các doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm được thông tin thị trường phong phú và đa chiều, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp với thị hiếu, xu thế phát triển mới nhất của thị trường trong nước và quốc tế.

- Đem lại sự cạnh tranh bình đẳng: Vì thương mại điện tử được tiến hành trên mạng nên không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý, do đó công ty dù là nhỏ hay lớn thì điều đó cũng không ảnh hưởng gì, các công ty vẫn được nhiều người biết đến nhờ tính toàn cầu của mạng Khách hàng cũng có nhiều sự lựa chọn hơn nhờ mạng máy tính cung cấp cho họ Thương mại điện tử đem lại sự hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp và sự lựa chọn toàn cầu cho khách hàng.

- Gia tăng ưu thế cạnh tranh: Giá trị của TMĐT không đơn thuần là tăng doanh số, TMĐT được sử dụng như một ưu thế cạnh tranh, đảm bảo thông tin cho khách hàng được đầy đủ, mở rộng khả năng lựa chọn và đối sánh cho khách hàng, thiết kế dịch vụ mới, đẩy nhanh quá trình giao hàng và giảm giá thành mặt hàng TMĐT làm giảm chí phí trung gian, hàng hóa dịch vụ có thể đi thẳng từ nhà cung cấp tới khách hàng, đặc biệt nếu bạn là những nhà sản xuất và mặt hàng của bạn phải qua quá nhiều các nhà phân phối trung gian mới đến tay người tiêu dùng thì TMĐT là một giải pháp hữu hiệu giảm bớt phần chia sẻ lợi nhuận Việc tham gia vào TMĐT còn là một phương thức khẳng định uy tín, chất lượng dịch vụ của DN với khách hàng.

TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin, khai thác dữ liệu và phát hiện tri thức Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, các nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp hóa Một số chuyên gia kinh tế cho rằng, sớm chuyển sang kinh tế tri thức Có thể một nước phát triển tạo được một bước nhảy vọt tiến kịp các nước đi trước với thời gian ngắn hơn Nhanh chóng theo kịp xu hướng phát triển kinh tế thế giới Tận dụng tiến bộ Khoa học Kỹ thuật trong phát triển kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực trong thời đại "thông tin kỹ thuật số" Giảm chi phí quản lý hành chính, thực hiện quản lý Nhà nước hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn Tạo mối liên hệ với các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân nhanh chóng, hiệu quả hơn Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, công bằng cho tất cả các doanh nghiệp tham gia.

Hình thành một tập quán kinh doanh mới (phi giấy tờ), tạo nên một xã hội văn minh, hiện đại hơn Nền tảng của TMĐT là mạng máy tính, trên toàn thế giới đó là mạng Internet và phương tiện truyền thông hiện đại như vệ tinh viễn thông, cáp, vô tuyến, các khí cụ điện tử khác v.v Do phát triển của hệ thống mạng máy tính, mọi việc đều có thể xử lý và giải quyết trên mạng tại nhà, do vậy, ngoài phố sẽ vắng người và phương tiện giao thông, như vậy tai nạn giao thông sẽ ít hơn trước nhiều Một vài hàng hóa được mua và bán có thể được bán với giá thấp, cho phép những người giàu có thể mua nhiều hàng hóa hơn và gia tăng chất lượng cuộc sống Người dân trong các nước ở Thế giới thứ 3, và các khu vực nông thôn bây giờ có thể mua các mặt hàng và dịch vụ mà trước đây họ không thể mua được.

1.4.2 Giới hạn khi tham gia thương mại điện tử

Thị trường truyền thống và thị trường điện tử

1.5.1 Sự giống và khác nhau giữa hai thị trường

* Giống nhau : Hai thị trường đều có 3 chức năng chính:

- Kết nối giữa người bán và người mua.

- Trao đổi thông tin, hàng hoá, dịch vụ và phương thức thanh toán.

- Cung cấp cơ cấu tổ chức, chẳng hạn như cơ cấu luật pháp và luật lệ làm các chức năng của thị trường được hiệu quả hơn.

Thị trường điện tử, đặc biệt là thị trường dựa trên web: Là chuyển đổi nhiều quá trình được sử dụng trong mua bán và cung cấp Thương mại điện tử chịu ảnh hưởng của công nghệ thông tin với hiệu quả tăng cao và chi phí giao dịch và phân phối thấp cũng trở nên hiệu quả hơn, trở thành thị trường “ không va chạm ”.

Thị trường truyền thống: tự xử lý những vật liệu thô và phân phối chúng trong khi thương mại điện tử thu thập, lựa chọn và phân phối thông tin Do đó nền kinh tế của thương mại điện tử, bắt đầu bằng cung và cầu, kết thúc bằng giá cả và cạnh tranh.

1.5.2 Quá trình quyết định mua hàng

Việc quyết định mua hàng gồm có 5 giai đoạn:

- Trong giai đọan 1: Nhu cầu của khách hàng là tiềm ẩn Do đó, nhân viên tiếp thị có vai trò giúp cho khách hàng phát hiện ra điều đó và thuyết phục họ mua mặt hàng của mình để đáp ứng nhu cầu đó.

- Trong giai đọan 2: Khách hàng nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu của mặt hàng và dịch vụ thông qua những thông tin thu thập được từ bên trong bộ nhớ và thông tin bên ngoài thông qua các danh mục, quảng cáo… Từ đó khách hàng có những thay đổi trong việc quyết định mua hàng, thường là thay đổi nhỏ.

- Trong giai đọan 3: Khách hàng rút ra các tiêu chuẩn thông qua những thông tin được lưu trong bộ nhớ cũng như thông tin từ bên ngoài Dựa vào đó họ so sánh và đánh giá các mặt hàng và dịch vụ.

- Trong giai đọan 4: Quyết định mua hàng, thực hiện chi trả, phân phối và bảo hành.

- Trong giai đoạn 5: Đánh giá mức độ hữu dụng của mặt hàng và dịch vụ sau khi mua.

1.5.3 Phân phối dịch vụ khách hàng

Các dịch vụ điện tử thường cung cấp các trợ giúp trực tuyến cho các giao dịch trực tuyến Thậm chí những người mua hàng phi trực tuyến cũng có thể sử dụng các dịch vụ trực tuyến, chẳng hạn hướng dẫn cách sử dụng hay những chỉ dẫn chi tiết về mặt hàng Voss (2000) phân biệt 3 loại dịch vụ:

- Dịch vụ nền tảng: bao gồm các dịch vụ thực hiện các nhiệm vụ chính như chức năng của trang web, hiệu quả của trang web và mức độ thoả mãn của việc đặt hàng

- Dịch vụ trung tâm: bao gồm các dịch vụ theo dõi đặt hàng, cơ cấu và việc phục vụ khách hàng theo đơn đặt hàng, cơ chế bảo mật

- Dịch vụ hỗ trợ thêm: chẳng hạn như đấu giá trực tuyến và giáo dục trực tuyến.

1.5.3.2 Chu trình sống của các mặt hàng và dịch vụ khách hàng

Các dịch vụ khách hàng phải được cung cấp suốt chu trình sống của mặt hàng, bao gồm 4 giai đoạn:

• Xác định yêu cầu: Giúp khách hàng xác định được những thứ họ cần.

• Mua mặt hàng: Giúp khách hàng mua mặt hàng hoặc dịch vụ đúng yêu cầu.

• Sở hữu mặt hàng: Hỗ trợ khách hàng các dịch vụ cơ bản như tương tác giữa các người dùng trực tuyến, hỗ trợ kỹ thuật, thư viện tài nguyên…

• Không muốn sử dụng mặt hàng nữa: Giúp khách hàng xử lý với mặt hàng mà họ không sử dụng nữa, chẳng hạn cung cấp dịch vụ bán lại mặt hàng đã dùng trực tuyến

1.5.3.3 Quản lý quan hệ khách hàng

Theo Seybold và Marshak (1998), xây dựng thương mại điện tử tập trung trên khách hàng bao gồm 5 bước:

• Thực hiện giao dịch đơn giản.

• Tập trung trên người sử dụng cuối.

• Thiết kế lại mặt hàng dựa trên những quan điểm của những người sử dụng cuối.

• Cải tiến cơ cấu thương mại điện tử.

• Khuyến khích và làm gia tăng sự trung thành của khách hàng, yếu tố chính đem lại lợi nhuận cho công ty.

1.5.3.4 Các chức năng của dịch vụ khách hàng

- Cung cấp khả năng tìm kiếm và so sánh các mặt hàng.

- Cung cấp các dịch vụ và mặt hàng miễn phí.

- Cung cấp các thông tin và dịch vụ đặc trưng cho phép khách hàng đặt hàng theo yêu cầu.

- Tạo cho khách hàng khả năng theo dõi tài khoản hoặc tình trạng đặt hàng.

1.5.3.5 Các công cụ hỗ trợ dịch vụ khách hàng

Có nhiều công cụ liên quan đến web xử lý các dịch vụ khách hàng, trong đó có 1 vài công cụ chủ yếu như các trang web riêng, các trang FAQ, các công cụ tìm kiếm, các phòng chat, email và hệ thống trả lời tự động …

Các trang web riêng: Nhiều công ty cho phép khách hàng tạo lập các trang web riêng cho họ Từ đó, khách hàng có thể thu thập được các thông tin về người bán cũng như người bán có thể thu thập được các thông tin về khách hàng 1 cách dễ dàng.

Hiện nay, khách hàng có thể thu được các thông tin và các trả lời ngay lập tức thay vì phải mất từ 1 đến 3 tháng như trước đây Khách hàng cũng có thể phân tích các thông tin này 1 cách nhanh chóng

FAQS: Công cụ FAQS (hệ thống các câu hỏi thường được hỏi) trả lời cho khách hàng những câu hỏi quen thuộc, mang tính chất lặp lại Nó dễ sử dụng và có giá không cao.

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH TM&DV THU THẢO

Giới thiệu chung về Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO

2.1.1 Giới thiệu về Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO

Tên công ty: Công Ty TNHH TM&DV THU THẢO Giám Đốc: Nguyễn Thị Liên Điện thoại: 043.8727981 Fax : 043.8727981 Địa chỉ: Số Nhà 4 Ngõ 67 Đương Nguyễn Văn Cừ - Long Biên –

Từ khi thành lập tới nay Công ty TNHH TM&DV THU THẢO đã triển khai kinh doanh trên các sản phẩm tổng đài điện thoại, phân phối các sản phẩm máy tính, máy văn phòng, triển khai các hoạt động dự án, các gói giải pháp tổng thể cho văn phòng.

Với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình, có năng lực đã và đang đưa hình ảnh/thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ của Công ty phân tới mọi nơi tại Hà Nội và các tỉnh/thành phố trên cả nước Cùng với phong cách phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp đã chiếm lĩnh được niềm tin của Khách hàng và đối tác Tất cả Cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH TM&DV THU THẢO luôn thấu hiểu rằng:

- “Giải pháp tổng thể cho văn phòng – sự hài lòng của quý khách là thành công lớn nhất của chúng tôi”

- “Chúng tôi kinh doanh những sản phẩm mang tới sự tiện ích và thỏa mãn mong muốn của khách hàng – khách hàng là tài sản lớn nhất”

- “Hãy để chúng tôi phục vụ Quý khách hàng với phong cách và chất lượng hoàn hảo nhất”

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Công tác kế hoạch: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Tổng công ty Trên cơ sở kế hoạch của các phòng, của các đơn vị thành viên tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể của Tổng công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng và đầu tư các kế hoạch liên quan đến hoạt động của Tổng công ty Tham khảo ý kiến của các phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông, kế hoạch nhập, xuất và các kế hoạch khác của Tổng công ty trình Tổng Giám đốc Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cân đối lực lượng hàng hoá và có kế hoạch điều hoà hợp lý trong sản xuất lưu thông góp phần bình ổn thị trường đạt hiệu quả kinh doanh trong toàn bộ Tổng công ty Tổ chức quản lý công tác thông tin kinh tế, báo cáo thống kê trong toàn bộ Tổng công ty để tổng hợp báo cáo thường xuyên theo định kỳ lên Tổng Giám đốc hoặc báo cáo đột xuất khi Tổng Giám đốc yêu cầu và báo cáo lên cấp trên theo quy định Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Làm báo cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của Tổng công ty.

Công tác kinh doanh: Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh toàn Tổng công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của Tổng công ty Đảm bảo các nhiệm vụ kinh tế xã hội Nhà Nước giao và đảm bảo việc làm, chi phí đời sống của CBCNVC khối Văn phòng, các đơn vị phụ thuộc Tổng công ty bằng hiệu quả kinh doanh Thực hiện các Hợp đồng kinh tế bằng việc điều tiết hàng hoá cho các tỉnh miền núi, đồng bằng thành phố cũng như nhu cầu khác. Khi được uỷ quyền, được phép ký kết các Hợp đồng mua bán hàng hoá, vận tải, bao bì để tạo điều kiện chủ động với thị trường nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh Căn cứ kế hoạch của Tổng công ty triển khai lực lượng hàng hoá dự trữ lưu thông của Tổng công ty để đảm bảo bình ổn các hoạt động kinh doanh và góp phần bình ổn thị trường Phối hợp với các đơn vị mở rộng thị trường nội địa, bảo đảm cung ứng hàng hoá rộng rãi cho nhân dân, thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng với chất lượng cao. Trực tiếp phụ trách hoạt động kinh doanh của các Trạm thuộc khối Văn phòng Phối hợp với Phòng Xuất nhập khẩu khai thác các nguồn hàng khác để kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty

 Là một doanh nghiệp lớn, tập thể cán bộ công nhân viên luôn ý thức được sứ mệnh, chức năng của mình

 Phân phối các thiết bị cho ngành điện tử và máy văn phòng: máy tính, laptop, các phụ kiện, linh kiện máy tính của các thương hiệu nổi tiếng như Hp, Dell, Samsung, và nhiều hãng nổi tiếng khác

 Kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử

 Chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho các loại máy văn phòng

2.1.2.2 Sứ mệnh và tầm nhìn

 Sứ mệnh: Hoàn thành từng cá nhân và nhân cách, xây dựng phát triển những thương hiệu Việt nổi tiếng góp phần gia tăng tiềm lực kinh tế nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng hưng thịnh quốc gia

 Tầm nhìn: Tầm nhìn đến năm 2015 là một trong 500 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam.

Tổ chức bộ máy quản lí công ty được sắp sếp một cách hợp lí và khoa học Các tổ chức sản xuất trực thuộc xí nghiệp đã tự chủ trong quá trình xuất và quản lí công việc Nhưng các tổ chức này chưa có tính chất pháp nhân đầy đủ nên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải chịu sự quản lí và điều hành của toàn xí nghiệp đã lãnh đạo tập trung toàn bộ các phòng chức năng các tổ chức phân xưởng thuộc hội đồng quản trị và ban giám đốc

Giám đốc công ty: Là người đại diện cho pháp luật của công ty, có năng lực tổ chức chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh Được sự tín nghiệm của các thành viên trong công ty và là người điều hành toàn bộ các hoạt động của công ty Giám đốc tổ chức quản lí, tổ chức công tác tài chính kế toàn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế và hợp đồng lao động Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc Phó giám đốc có nhiệm vụ thông tin cho giám đốc trong việc ký kết hợp đồng kinh tế và lập kế hoạch cho sản xuất kinh doanh.

Các phòng ban trong công ty:

- Phòng kế toàn tài vụ: Có nhiệm vụ chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác của xí nghiệp đó là: Phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính toán tổng hợp số liệu một cách chính xác để phản ánh đúng tình hình của xí nghiệp Ngoài ra còn giúp cho xí nghiệp thực hiện các chính sách về thuế với nhà nước Đồng thời có chức năng tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất Bộ phận này còn nhận thông tin chấm công từ các phòng ban xử lý dữ liệu để lập bảng lương cho từng phòng ban để trả lương.

- Phòng kỹ thuât: lập kế hoạch phân tích, tiến độ sản xuất, kiểm tra kỹ thuật. Tiến hành nghiên cứu mẫu mã sản phẩm mới, tìm tòi sáng tạo và cải tiến kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Phòng kế hoạch vật tư: tương ứng theo dõi sản phẩm, tình hình nhập xuất sản phẩm

- Phòng tổ chức nhân sự: có chức năng tiếp nhận thông tin, có nhiệm vụ giúp giám đốc trong việc quản lý và điều hành đơn vị Có nhiệm vụ tuyển chọn cán bộ công nhân viên, sắp xếp nhân sự và sắp xếp công việc của các phòng ban trong công ty

- Phòng y tế: Khám chữa bệnh, theo dõi kinh tế của tất cả các nhân viên trong công ty

Đề tài “ Thương mại điện tử “

2.2.1 Tên đề tài Ứng dụng Thương mại điện tử tại công Ty TNHH TM&DV THU THẢO

2.2.2 Lý do thực hiện đề tài

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ quản lý, trình độ kinh doanh và trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật Vì vậy, phát triển thương mại điện tử là vấn đề cần được quan tâm Muốn vậy, chúng ta cần phải nắm rõ tình hình thương mại điện tử của các nước trên thế giới Từ đó, áp dụng sao cho phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Trên cơ sở đó, em quyết định tìm hiểu lý thuyết về thương mại điện tử và xây dựng dịch vụ SIÊU THỊ ĐIỆN TỬ phù hợp tình hình trong nước.

2.2.3 Tính cấp thiết của đề tài

Tuy mới phát triển mạnh mẽ khoảng 10 năm qua, nhưng Thương mại điện tử đã khẳng định được vị thế và xu hướng tất yếu của nền kinh tế hiện đại Trước sức cạnh tranh mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, Internet và Thương mại điện tử đã mở ra một thị trường không biên giới khắp toàn cầu, tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới để tiếp cận với bạn hàng khắp nơi trên thế giới Thực sự thị trường kinh doanh điện tử đã tạo ra một sân chơi nơi các nhà cung cấp nhỏ có thể cạnh tranh tốt với những công ty lớn Tuy nhiên, không phải mọi người bán đều muốn sự bình đẳng của sân chơi Tham gia vào sân chơi này, các nhà cung cấp nhỏ có thể tăng được số lượng mặt hàng nhưng điều đó cũng có nghĩa là họ phải cạnh tranh khốc liệt về mặt giá cả.

2.2.4 Mục tiêu của đề tài

* Về mặt lý thuyết: Nắm được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đề trong thương mại điện tử Tìm hiểu các website thương mại của thế giới để nắm được cách thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết đối với ứng dụng thương mại điện tử

* Về mặt ứng dụng: Xây dựng cơ sở dữ liệu đáp ứng cho việc lưu trữ tất cả các loại mặt hàng Dựa vào việc tìm hiểu tình hình thương mại điện tử tại Việt Nam, xây dựng nên ứng dụng thích hợp với nền kinh tế đất nước, hỗ trợ tốt cho các doanh nghịêp cũng như khách hàng.

GIỚI THIỆU CÔNG CỤ XÂY DỰNG WEBSITE

Tổng quan

3.1.1 Giới thiệu sơ lược về joomla

Joomla là một hệ thống quản trị nội dung (CMS – Content ManagementSystem) giúp bạn thực hiện các website động một cách nhanh chóng và dễ dàng Là một hệ thống quản trị nội dung mã nguồn mở số 1 thế giới hiên nay Linh hoạt, đơn giản, thanh nhã, tính tùy biến rất cao là những gì có thế nói về Joomla! Được sử dụng ở trên toàn thế giới từ những trang web đơn giản cho đến những ứng dụng phức tạp Việc cài đặt Jommla! Rất dễ dàng, đơn giản trong việc quản lý và đáng tin cậy Ứng dụng Joomla trong nhiều lĩnh vực như :

 Trang web của các tổ chức hoặc các cổng thông tin (Portal)

 Trang web cho các công ty cỡ nhỏ

 Ứng dụng cho các công ty hành chính

 Trang web các nhà thờ và trường học

 Trang web cá nhân và gia đình

 Các cổng thông tin cộng đồng

 Trang web báo điện tử và tạp chí

 Và nhiều ứng dụng khác …

Ngoài các vấn đề là mã nguồn mở miễn phí, khả năng bảo mật cao, dễ dàng sử dụng, còn điều tuyệt vời hơn đằng sau khiến cho Joomla phát triển mạnh mẽ và được nhiều người yêu thích như vậy? Với Joomla việc xây dựng( lập trình) thêm các thành phần, module, các chức năng cho nó là một việc rất dễ dàng đối với các nhà lập trình viên, do đó Joomla có rất nhiều chức năng mở rộng được viết bởi các nhà lập trình trên khắp thế giới, và hầu hết tất cả các ứng dụng, thành phần này đều được chia sẽ miễn phí, đó chính là điều tuyệt vời nhất Hiện nay Joomla phát triển theo 2 dòng phiên bản: dòng phiên bản Joomla 1.0.X và dòng phiên bản Joomla 1.5.X( mới hoàn toàn )

Joomla được phát triển theo kiến trúc 3 tầng hệ thống:

Hình 0-1 Cấu trúc của Joomla

Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư viện và các plugin( được gọi là mambot)

Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication Hiện nay tầng này có 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite

Tầng thứ ba là mức mở rộng: tại tầng này có các thành phần( component) mô đun( module) và giao diện( template) được thực thi và thể hiện

 JInstallation: Lớp này đại diện cho ứng dụng joomla và được thể hiện như một nhà máy qui định mọi ứng dụng giữ những đối tượng Lớp này bao gồm các lớp con như: JInstallation, JAdministrator và JSite

 Mambot( Plug-in) Là các chức năng bổ sung thêm cho Com, các Mambot này sẽ can thiệp vào nội dung của trang Web trước hoặc sau khi nó được hiển thị. Mambot là phương tiếp với component

3.1.3 Cấu trúc của gói cài đặt Component

Component( Com): Là thành phần chính của trang Web, nó quyết định đến chức năng, hình thức, nội dung chính của mỗi trang Web Com có thể có thêm Mod để hỗ trợ cho việc hiển thị các chức năng và nội dung của Com Com có thể được cài đặt thêm vào Website Thông thường sau khi cài đặt Joomla! Có sẵn các component: banners( quản lý bảng quảng cáo), Contacts( quản lý việc liên hệ giữa người dùng với ban quản trị website) Search( quản lý việc tìm kiếm), News Feeds( quản lý các tin tức), Polls( quản lý việc bình chọn , ý kiến của người dùng), Web Links( quản lý các liên kết ngoài Web site), và các Com quản lý nội dung của trang Web

3.1.4 Cấu trúc của một Component

Backend thông thường sẽ gồm những file cơ bản như sau: một file admin.yourcom.php, 1 file admin.yourcom.html, 1 file toolbar yourcom.php, 1file toolbar.yourcom.html.php

Frontend sẽ gồm 2 file cơ bản( thông thường): 1 file yourcom.php, 1 file yourcom.html.php

Chú ý: Không nhất thiết một component của bạn phải hoặc chỉ gồm các file trên, các file bắt buộc là admin.yourcom.php và yourcom.php( folder chứa com cả trong frontend và backend sẽ là com_yourcom) Ngoài ra bạn có thể có các file khác( ví dụ yourcom.class.php chẳng hạn) các folder, các file js, file ảnh…tùy thuộc vào mức độ bạn cần ở com này và mức độ bạn hiểu

Một file XML để phục vụ cho việc cài đặt khi bạn đóng gói File XML này sẽ mang tất cả các thông số về Tên com; tên tác giả, địa chỉ email, license

(optional) Mục đích chính của file này là khai báo các file trong frontend và backend (đường dãn đầy đủ của các file này) để upload khi cài đặt, khai báo các query tạo và insert database( nếu bạn phải thêm database) và các query ininstall

Một điểm quan trọng là phải hiểu các object, class, function cơ bản trong joomla thì mới sử dụng được chúng để viết (ví dụ như object về database ).

Khi đóng gói thì nhớ ở dạng zip, tar nếu ở dạng zar thì joomla không hiểu được Nếu chưa đóng gói được thì làm manual bằng cách insert trong database và copy các file vào các folder tương ứng( không khuyến cáo sử dụng cách này)

3.1.5 Cấu trúc của gói cài đặt Module

Module (Mod) Là bộ phận mở rộng thêm chức năng cho WebSite, các Mod này có chức năng khác nhau, được hiển thị trên trang Web tại các vị trí quy định và có thể thay đổi được Một trang web có thể hiển thị nhiều Mod giống và khác nhau, mod có thể được cài thêm vào website Thông thường sau khi cài đặt Joomla có sẵn các module: Main menu( menu chính), Top menu( menu phụ nằm ngang),Search( hiển thị công cụ tìm kiếm), Poll( hiển thị hàng bình chọn, lấy ý kiến), Newsflash( hiển thị các bản tin nổi bật), Hit counter( hiển thị số lượng truy cập website), Banners( hiển thị các bảng quảng cáo)…

Thông thường một Mod sẽ gồm có 2 file chính là php( chương trình) và file xml( thông số cài đặt), ngoài ra có thể có thêm thư mục ảnh, Java Script… hỗ trợ thêm cho Module

3.1.6 Cấu trúc của gói cài đặt Template

Template : Là giao diện, khuôn dạng, kiểu mẫu, hình thức được thiết kế để trình bày nội dung của trang web và có các vị trí định sẵn để tích hợp các bộ phận, thành phần của trang web Joomla cho phép cài đặt và thay đổi Temp cho website hay cho từng trang web khác nhau một cách dễ dàng

Một gói cài đặt template Joomla gồm các file bắt buộc sau:

 template_css.css hoặc template.css

 các thư mục và file khác

File” index.php”: File này gồm các mã lệnh PHP, thẻ , thẻ và các bảng hoặc các thẻ để định vị các module và tạo nên bố cục của template. File "templateDetails.xml" Được sử dụng trong quá trình cài đặt File này chứa các thông số về template và giúp Joomla! biết được trong quá trình cài đặt cần tạo các thư mục và truyền các file css, php, ảnh nào lên thư mục templates

File "template_css.css" hoặc "template.css"

Joomla 1.0.x sử dụng file template_css.css còn Joomla 1.5 sử dụng file template.css Đây chính là CSS chính của Joomla File này kết hợp với index.php để tạo nên template

File này chính là ảnh chụp minh họa của template Nó giúp bạn dễ hình dung khi lựa chọn template hoặc trong phần quản trị hoặc ở mặt tiền của Website (nếu bạn cho phép mọi người có thể tùy chọn template)

Các thư mục và file khác

Sử dụng WebServer để chạy Joomla

Nếu muốn một trang web viết bằng ngôn ngữ PHP có thể chạy được trên máy tính cục bộ và trên máy chủ thì cần phải có một web server là Apache, bộ thông dịch ngôn ngữ PHP, ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu là mySQL Đây là ba thành phần độc lập với nhau nhưng là bộ tam không thể thiếu nhau Với người bình thường nếu muốn 3 thành phần này chạy với nhau một cách tốt đẹp thì bạn phải có nhiều kiến thức sâu rộng về chúng vì thế sẽ gây khó khăn cho người mới học.

Từ nhu cầu đó mà một gói phần mềm tích hợp 3 thành phần trên đã ra đời Có nhiều phần mềm tích hợp 3 thành phần này Nhưng hiện nay, gói phần mềm chạy ổn định nhất là Xampp

Xampp tích hợp các gói phần mềm: Apache( web server), PHP( ngôn ngữ lập trình web), mySQL( hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu dành cho PHP)…

Có rất nhiều cách để tải phần mềm này về trên Internet, bạn có thể tải về từ nhiều địa chỉ trên google

 Sau khi tải về bạn kích hoạt tập xampp-win32-installer.exe

 Chương trình sẽ yêu cầu bạn chọn ngôn ngữ cài đặt, bạn hãy chọn ngôn ngữ mặc định và nhấn ok

 Cửa sổ mở ra, bạn chọn Next để tiếp tục

 Cửa sổ mới hiện ra yêu cầu bạn chọn một đường dẫn để lưu cài đặt Bạn có thể đặt chương trình ở phân vùng khác trên ổ cứng của bạn như là D, E,F,…Nếu không có gì thay đổi, bạn chọn Next để chuyển sang cửa sổ mới

 Cửa sổ mới mở ra, bạn chọn tất cả các dịch vụ của chương trình

 Chương trình sẽ bắt đầu công việc cài đặt Xampp lên ổ cứng

 Cửa sổ cuối cùng sẽ thông báo cho chúng ta biết quá trình cài đặt thành công. Bạn nhấn Finish để kết thúc cài đặt

 Tiếp theo chương trình sẽ gọi tất cả các dịch vụ của web server ra chạy Sau khi hoàn thành, chương trình sẽ mở hộp thoại thông báo Bạn chọn Ok để tiếp tục

 Sau đó, một hộp thoại mới mở ra, bạn chọn Yes để tiếp tục Trong hộp thoại mới kế tiếp bạn chọn mở liên kết các dịch vụ Apache, MySQL bằng cách check vào ô thông báo dịch vụ và chọn Start như hình sau: Đây là quá trình cài đặt một web server chạy dạng trên máy tính cá nhân đã hoàn thành

Tất cả mọi máy tính cá nhân cài web server đều có chung một miền để truy cập là: http://localhost hoặc địa chỉ IP là http://127.0.0.1

Sau khi cài đặt, web server sẽ tự động mở cổng 80 để phục vụ việc trình bày trang web trên các trình duyệt web

Việc cài đặt web server không yêu cầu máy tính của bạn phải có một card mạng gắn sẵn Nếu máy tính không có card mạng, bạn vẫn có thể tạo được webserver để phục vụ lập trình web

Sau khi cài đặt, bạn cần phải kiểm tra lại xem web server có đang chạy hay không Mở một trình web và gõ vào địa chỉ htt://localhost

 Nếu trình duyệt của bạn mở ra hình sau thì bạn đã thành công Tiếp theo bạn chọn English để vào trang chủ của XAMPP

 Bên cột trái, bạn chọn phpMyAdmin để vào cơ sỡ dữ liệu mySQL

Cài đặt và cấu hình Joomla

Hiện nay Joomla có 2 dòng, dòng 1.0.x đã ổn định và phù hợp với các website của mình Phiên bản mới nhất của dòng này là 1.0.15 Dòng 1.5.x đang phát triển tới phiên bản beta, chỉ phù hợp để test chưa phù hợp để làm website chính thức Trong bài này tôi dùng phiên bản 1.5.23 Để download Jomla, có thể vào Website http://www.Joomla.org tới mục download bên trái rồi chọn phiên bản 1.5.23

Cách cài đặt Joomla! Phiên bản 1.5.23 trên locallhost

 Bước 1: Chọn ngôn ngữ cài đặt

Mở trình duyệt và gõ vào địa chỉ của website Nếu giải nén bộ cài đặt vào thư mục gốc thì gõ: http://yoursite/

VD: http://localhost/ (nếu cài trên máy tính)

Màn hình sẽ xuất hiện và ta có thể chọn ngôn ngữ bất kỳ được hỗ trợ:

 Bước 2: Kiểm tra cấu hình hệ thống Để có thể cài đặt và sử dụng Joomla! Máy chủ phải đáp ứng một số yêu cầu Joomla sẽ kiểm tra giá trị này Nếu chúng có màu xanh thì Ok, còn nếu giá trị kiểm tra có màu đỏ thì ta cần yêu cầu bộ phận Hỗ trợ kỹ thuật của Server giúp đỡ Tất nhiên vẫn có thể cài đặt nhưng có thể một số chứa năng sẽ không hoạt đông được

 Bước 3: Thông tin bản quyền

 Bước 4: Thiết lập các thông số để kết nối tới cơ sở dữ liệu

Trước khi thực hiện bước này ta cần có một database để chứa dữ liệu Joomla!

Hostname: Thường là giá trị “locallhost” (chỉ điền giá trị khác nếu như Database Server và Website nằm ở 2 nơi khác nhau, hoặc Hosting của bạn cung cấp như vậy)

 User name: Tên tài khoản gắn liền với database chứa Jommla Nếu làm trên locallhost ta có thể dùng tên tài khoản là root

 Password: Mật khẩu của tài khoản trên (Nếu dùng tài khoản root ta có thể để trống ô này

 Availbe Collations( nếu có): Nên chọn là “utf_general_ci)

 Database Name: Tên cơ sở dữ liệu sẽ chứa Joomla

Chú ý mục “Table Prefix” để tránh bị tấn công “SQL Injection” bạn nên thay tiền tố

“jos_” bằng một chuỗi ký tự khác, chẳng hạn “aroaniv_”

Bước 5: Thiết lập các thông số FTP

- Nếu đang cài trên LOCALHOST, ta có thể bỏ qua bước này

- Nếu Host của ta không hỗ trợ, ta cũng không cần quan tâm

- Nếu Host của bạn hỗ trợ bạn cần chú ý các thông số sau:

FTP User: Tên tài khoản FTP- tài khoản dùng để quản lý các thư mục và file trên Host

FTP Password: Mật khẩu tương ứng

Auto Find Path: Tự động tìm đường dẫn tới nơi chứa web của bạn

FTP Host: Cổng dịch vụ FTP, theo mặc định là 21 Nên dùng chính tài khoản đã sử dụng để Upload bộ cài đặt Joomla lên Hos

Bước 6: Thiết lập cấu hình site Joomla của bạn

Site name: Tên site của bạn VD: TMĐT.COM

Your email: Địa chỉ Email của bạn

Admin Password: Mật khẩu để quản trị Joomla

Các thông số trên đây đều có thể thay đổi dễ dàng nên không cần bận tâm lắm Chỉ cần nhớ lại mật khẩu là đủ

Install Defaul Sample Data: cài đặt dữ liệu mẫu Bạn nên nhấn nút này để Joomla tạo mẫu cho bạn một trang web đơn giản

Vì lý do an toàn và để hoàn tất quá trình cài đặt bạn cần xóa tên thư mục có tên

- Lưu ý: Tài khoản truy nhập hệ thông là admin, mật khẩu là mật khẩu mà bạn đã thực hiện ở bước 6

- Để xem website của bạn: Nhấn vào nút Site

- Để quản trị website: Nhấn vào nút Admin Đường dẫn sẽ có dạng như sau: http://localhost/administrator/ (nếu cài trực tiếp trên máy của bạn)

Cài đặt ngôn ngữ tiếng việt cho Joomla

Trong trình duyệt web gõ: http://localhost/joomla/administrator Đăng nhập vào quản trị

Gõ vào username và password Lúc này ta đã truy cập vào phần Back-End dùng để quản lý site.

 Chọn Menu Extensions -> Install -> Uninstall

 Nhấn Browse… tìm và chọn gói ngôn ngữ sau đó nhấn Open

 Nhấn Upload File & Install để cài đặt Xuất hiện thông báo Install Language success là việc cài đã thành công Thực hiện hai lần cho gói ngôn ngữ back-end và Front-end

 Chọn Menu Extensions -> Language Manager

 Chọn Site -> Chọn tiếng việt (Vietnamese) -> Nhấn Default để thay đổi ngôn ngữ tiếng Việt cho phần Front-end (trang Web)

 Chọn Administrator -> Chọn tiếng Việt (Vietnamese) -> Nhấn Default để thay đổi ngôn ngữ tiếng Việt cho phần Back-end (Quản trị)

Các File ngôn ngữ của Joomla! 1.5.x được chia riêng biệt có tên theo từng thành phần mở rộng (Component, Module, Plug-in,…) và có phần đuôi là ini nằm trong thư mục language và administrator\language có thể mở các File này ra và chỉnh sửa lại tiếngViệt mã Unicode trong đó.

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG WEBSITE BẰNG CÔNG CỤ JOOMLA

CHO CÔNG TY TNHH TM&DV

Phân tích bài toán

Ứng dụng điện tử là ứng dụng Web phục vụ cho nhà cung cấp nhiều loại sản phẩm như tivi, điện thoại, các dụng cụ gia đình v.v Chúng ta sử dụng cơ sở dữ liệu My SQL để chứa thông tin mặt hàng( Tên, chủng loại, nhà sản xuất, thông tin về đơn đặt hàng, thông tin đăng ký của khách hàng) Trình chủ Web Server được dùng chứa các trang Asp của ứng dụng và xử lý nhiệm vụ.

Quá trình hoạt động của ứng dụng bắt đầu bằng việc người dùng gõ địa chỉ Web URL đến website mở trang localhost/dientu Website của chúng ta sẽ hiển thị danh sách các loại sản phẩm khác nhau Người dùng chọn một chủng loại đồ (catelogy), Website sẽ liệt kê danh sách các loại máy tính và các sản phẩm khác nhau Mỗi mục liệt kê đó bao gồm chi tiết giá cả, tên, chủng loại, kích thước hàng hóa… Người dùng có thể kích chuột vào một mục chọn ( Hyperlink) để xem chi tiết mặt hàng Ta có thể cung cấp cho nhiều người mua nhiều thông tin về mặt hàng hơn trong trang này.

Từ trang chi tiết sản phẩm hoặc trang liệt kê danh mục mặt hàng, người dùng có thể chọn mua bằng cách kích hoạt thêm hàng vào giỏ Thông tin về mặt hàng cần mua sẽ được lưu vào thẻ hàng( Shopping cart) Thẻ hàng này là mô hình mua bán trên mạng tương tự như khi ta đi mua hàng ở các siêu thị, gọi theo nguyên gốc là giỏ hàng.

Khi khách hàng đã quyết định mua hàng họ sẽ kích hoạt vào mục thanh toán tiền hoặc mục Checkout trong thẻ hàng lúc này, chúng ta cần phải biết thông tin về khách hàng và những gì liên quan đến giao dịch mua bán Trong ứng dụng dientu, thông tin về khách hàng được thực hiện thông qua quá trình đăng ký (register). Ứng dụng sẽ kiểm tra xem tên khách hàng đã có trong cơ sở dữ liệu chưa Nếu chưa màn hình sẽ hiển thị ra cửa sổ đăng ký mới, ở đây ta chỉ lưu lại địa chỉ khách hàng cùng với thông tin về tài khoản đăng nhập Nếu có nhiều thông tin đăng ký hơn ta hãy thêm vào những mục thông tin khác như điện thoại, cách liên lạc, tự giới thiệu về khách hàng, email… Nếu quá trình đăng ký thàng công ứng dụng sẽ quay về trang login để người dùng đăng nhập trước khi thực hiện giao dịch mua bán.

Nếu là khách lâu dài, người mua có thể kích hoạt mục Your Account từ trang chủ để xem thông tin về tất cả các đơn hàng đã mua trước đó Trong ứng dụng dientu này để đơn giản chúng ta không cài đặt tính năng theo dõi đơn hàng.

Các ứng dụng Web thường chia ra làm hai đơn thể( Module) đó là đơn goản người dùng( User Module) và đơn giản cho người quản trị( Admin Module) cũng không kém quan trọng Đơn thể quản trị giúp cho nhà cung cấp nhập dữ liệu cho các mặt hàng mới, xem danh sách đơn hàng đã đặt từ phía người dùng, thêm, xóa, sử, kiểm tra tài khoản người dùng… Ở đây dientu hướng dẫn ta phần cài đặt đơn thể quản trị cho phép thêm bớt các thông tin về mặt hàng Nhà cung cấp có thể mở trang Web quản trị nhập vào nội dung các mục hàng mới, sửa đổi thông tin của mục hàng cũ xóa đi những mặt hàng không còn cung cấp nữa.

4.1.1 Xây dựng sơ đồ Usecase

B1: KH truy cập vào địa chỉ Website của công ty.

B2: KH được dẫn tới trang chủ.

B3: Nếu KH chưa có tài khoản, thực hiện bước E1.

E1: Bấm nút Đăng kí để chuyển sang trang Đăng kí.

E2: Điền đầy đủ các thông tin được yêu cầu.

E3: Nếu đăng kí thành công, sang B4.

E4: Nếu đăng kí không thành công, thực hiện lại bước E1.

B4: Nếu KH đã có tài khoản, thực hiện F1.

F1: Bấm nút Đăng nhập để chuyển sang trang Đăng nhập

F3: Nếu đúng User và Password, chuyển sang B2 với trạng thái đã đăng nhập

B5: Kết thúc luồng sự kiện.

Nhap Du Lieu Can Tim Khach Hang

Tim Kiem Nang Cao

B1: Khách hàng truy cập vào địa chỉ Website của công ty.

B2: Nhập nội dung cần tìm vào ô tìm kiếm.

- Nếu có thông tin liên quan sẽ hiển thị ở trang Tìm kiếm.

- Nếu không có thông tin cần tìm kiếm server sẽ báo lại cho khách hàng biết để tìm với từ khóa khác.

Thu tien giao san pham

Khach hang Den cua hang NVBH Ban hang

B1: Khách hàng đến cửa hàng gặp nhân viên bán hàng.

B2: Nhân viên bán hàng giới thiệu sản phẩm.

- Nếu không mua thì quay lại B2.

- Nếu mua thì qua bước E1.

+ E1: NVBH ghi vào phiếu bán hàng và giao cho KH.

+ E2: KH trả tiền cho thu ngân.

+ E3: Thu ngân kiểm tra tiền và in Hóa Đơn.

+ E4: NVBH nhận hàng từ kho và giao cho khách hàng.

B4: Kết thúc luồng sự kiện.

4.1.2 Xây dựng sơ đồ trình tự

KhachHang Web Web Co So Du Lieu Co So Du Lieu

Khach Hang Man Hinh Man Hinh Du Lieu Tim Du Lieu Tim

Khach Hang NVBH NVBH Thu Ngan Thu Ngan Kho Kho

Xác định các thực thể

 Thực thể Admin: Lưu trữ thông tin về mật khẩu Thực thể này bào gồm các thuộc tính sau: Id, Username, Mật khẩu

 Thực thể sản phẩm: Lưu trữ thông tin về các sản phẩm Thực thể này bao gồm các thuộc tính sau sau: Mã hàng, tên hàng, loại hàng, mô tả, chi tiết, ảnh, ngày sản xuất

 Thực thể khách hàng: Lưu trữ thông tin về khách hàng Thực thể này bao gồm các thuộc tính sau: Họ tên, Địa chỉ, Điện thoại, Email, Username, Mật khẩu

 Thực thể Đơn đặt hàng: Lưu trữ thông tin về đơn hàng Thuộc tính này bao gồm các thuộc tính sau: Số đơn hàng, Mã khách, Ngày đặt hàng…

 Thực thể chi tiết đơn hàng: Lưu trữ thông tin về đơn hàng của khách hàng. Thực thể này bao gồm các thuộc tính sau: Số đơn hàng, Mã hàng, Số lượng, Số thứ tự

 Thực thể góp ý: Lưu trữ thông tin phản hồi từ phía khách hàng Thuộc thể này bao gồm các thuộc tính sau: Tên khách, Chủ đề phản hồi, Nội dung, Ngày phản hồi

4.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu

Toàn bộ cơ sở dữ liệu trong phần mềm này được thiết kế dựa trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySql Bao gồm các bảng sau:

Xác định và xây dựng cơ sở dữ liệu

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

Ràng buộc Ghi chú HoaDon_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã hóa đơn

SanPham_ID Int Primary key Mã sản phẩm

SoLuong Int Not null Số lượng sản phẩm

Giá Float Not null Giá sản phẩm

KhuyenMai_ID Int Foreign key Mã khuyến mại

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái hóa đơn

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

HoaDon_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã hóa đơn

KhachHang_ID Int Foreign key Mã khách hàng

NgayDat Datetime Not null Ngày đặt hàng

DiaChi Nvarchar 100 Not null Địa chỉ giao hàng

YeuCau Nvarchar Max Not null Yêu cầu đặt hàng

TongGia Float Not null Tổng giá sản phẩm

TrangThai Bit Allow null Trạng thái hóa đơn

Phone Varchar 20 Allow null Điện thoại

Email Varchar 200 Allow null Email khách hàng

NguoiNhan Nvarchar 200 Allow null Tên người nhận

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

SanPham_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã sản phẩm

TenSp Nvarchar 100 Not null Tên sản phẩm

NCC_ID Int Foreign key Mã hãng

TheLoai_ID Int Foreign key Mã thể loại

MoTa Nvarchar Max Not null Mô tả sản phẩm

AnhNho_SP Nvarchar 300 Allow nulls Ảnh nhỏ sản phẩm

SoLuong Int Not null Số lượng sản phẩm

AnhTo_SP Nvarchar 300 Allow nulls Ảnh to sản phẩm

GiaBan Float Not null Giá bán sản phẩm

KhuyenMai_ID Int Foreign key Mã khuyến mại

SPMoi Bit Allow nulls Sản phẩm mới

TrangThai Bit Allow null Trạng thái sản phẩm

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

(1,1) Primarykey Mã nhà cung cấp

TenNCC Nvarchar 100 Not null Tên nhà cung cấp

DiaChi Nvarchar Max Not null Địa chỉ nhà cung cấp

ThanhPho Nvarchar 20 Allow nulls Thành phố

Nuoc Nvarchar 20 Allow nulls Quốc gia

ThongTin_NCC Nvarchar Max Allow nulls Thông tin nhà cung cấp

Email Nvarchar 100 Not null Địa chỉ email

Phone Nvarchar 20 Not null Số điện thoại

Fax Nvarchar 30 Allow nulls Số Fax

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái

Website Varchar 50 Allow nulls Website nhà cung cấp

Logo Nvarchar 100 Allow nulls Logo nhà cung cấp

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

TheLoai_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã thể loại

TenTL Nvarchar 50 Allow nulls Tên thể loại

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc Ghi chú KhuyenMai_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã khuyến mãi

ThongTinKM Nvarchar 100 Not null Thông tin KM

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

KhachHang_ID Int, Identity(1,1) Primary key Mã khách hàng

TenKH Nvarchar 30 Not null Tên khách hàng

MatKhau varchar 100 Not null Mật khẩu

SoCMND varchar 10 Not null Số CMND

DiaChi Nvarchar 100 Not null Địa chỉ khách hàng

ThanhPho Nvarchar 20 Not null Thành phố

Email Varchar 50 Allow nulls Địa chỉ email

Phone Varchar 50 Allow nulls Số điện thoại

BirthDay Datetime Not null Ngày sinh

Gioitinh Bit Allow nulls Giới tính

Ngaydangki Datetime Not null Ngày đăng kí thành viên

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái thành viên

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích thước

ID_PhanHoi Int, Identity(1,1) Primary key Mã phản hồi

Ngay_PH Datetime 500 Allow nulls Ngày phản hồi

TieuDe Nvarchar 100 Allow nulls Tiêu đề phản hồi

HoTen Nvarchar 50 Not null Họ tên người phản hồi

Dia chi Nvarchar 100 Not null Địa chỉ người phản hồi

Email Nvarchar 100 Not null Địa chỉ email

Phone Nvarchar 50 Allow nulls Số điện thoại

NoiDungPH Nvarchar max Not null Nội dung phản hồi

TrangThai Bit Allow nulls Trạng thái phản hồi

4.3.2 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ trên Mysql

Thiết kế trang Website

Với yêu cầu phân tích như trên, ứng dụng dientu của em sẽ hoạt động theo lược đồ tổng quát thể hiện như sau, ứng dụng mà em xây dựng có cấu trúc thư mục chứa các trang và tài nguyên như sau:

 Dientu: Thư mục gốc chứa các trang chính của ứng dụng

 Images: Thư mục chứa ảnh các mục hàng và ứng dụng

 Pagelets: Thư mục chứa các mẫu trang thường xuyên sử dụng

 Admin: Thư mục chứa các trang phục vụ cho đơn thể Admin

 Database: Thư mục chứa file lưu các thông tin kết nối đến cơ sở dữ liệu

Trang chủ mà khách hàng người dùng tiếp xúc lần đầu tiên khi ghé thăm Website là localhost/dientu Trong đó có các thành phần sau:

 Phần Header: Chứa các tiêu đề như biểu tượng hay Logo của công ty và các mục chọn chính phục vụ cho toàn ứng dụng

 Phần trang Footer: Chứa các thông tin về quảng cáo đây là cách thức đem lại lợi nhuận cho các Website của ta, ta nên dùng một phần diện tích cho nó

 Phần danh mục sản phẩm( catalogy): được thể hiện ở cột dọc bên trái ngang, phần này luôn hiển thị để khách hàng lựa chọn khi khách hàng kích chuột vào sẽ hiển thị ra các chủng loại về các sản phẩm khác nhau

 Phần nội dung trang( Body): Trong phần này ta thể hiện những tùy biến tùy theo tương tác của người dùng Ví dụ khi khách hàng chọn một mặt hàng bất kỳ ở đây nó sẽ hiển thị thông tin đầy đủ chi tiết cho khách hàng tham khảo Nếu khách hàng chọn đăng ký( Register) thì biểu mẫu Form sẽ thế chỗ để khách hàng điền thông tin cần thiết

4.4.1 Phân tích mô hình hoạt động của trang web

Khách hàng vãng lai có thể sử dụng các chức năng: a Duyệt thông tin trên trang web thông qua các Hyperlink b Tìm kiếm thông tin về một sản phẩm bất kỳ c Đăng ký nếu khách hàng muốn trở thành thành viên thường xuyên

 Khách hàng đã đăng ký

- Có các chức năng của khách hàng vãng lai ở trên

- Đăng nhập vào form Login

- Gửi các thông tin phản hồi a Các chức năng giống như khách vãng lai:

- Ngoài ra còn một số chức năng khác b Chức năng đăng nhập c Chọn mua sản phẩm d Gửi thông tin phản hồi vào website

- Admin có đầy đủ các chức năng Member, ngoài ra còn có các chức năng khác:

Phần này Admin có các chức năng: kiểm định, xóa sản phẩm: a.Kiểm định sản phẩm b Xóa sản phẩm c Thêm sản phẩm vào danh mục hàng hóa d Sửa sản phẩm

 Quản lý phản hồi từ phía khách hàng

Phần này Admin sẽ quản lý ý kiến của khách hàng gửi đến và có thể xem, xóa, gửi thông tin phản hồi qua mail: a Xem b Xóa c Gửi thông tin phản hồi

 Quản lý đơn đặt hàng

Phần này Admin có chức năng: Kiểm định đơn đặt hàng a Xem thông tin đơn đặt hàng b Xóa đơn hàng c Xử lý đơn hàng

Mỗi khi khách hàng yêu cầu, nhân viên của công ty sẽ giao hàng đến tận tay khách hàng, lúc đó mới kết thúc quá trình xử lý đơn hàng.

 Quản lý tài khoản khách hàng a Xem thông tin về khách hàng b Đổi Passsword khách hàng khi khách hàng yêu cầu c Xóa tài khoản khách hàng khi khách hàng yêu cầu

 Trang danh sách sản phẩm

Trang này sẽ hiển thị những sản phẩm trong loại sản phẩm mà khách hàng vừa chọn

 Trang chi tiết sản phẩm

Trang này sẽ hiển thị đầy đủ thông tin về mặt hàng mà khách hàng vừa chọn

Lưu trữ thông tin về các sản phẩm khách hàng chọn mua và có thể thêm hoặc loại bỏ các mặt hành đã chọn, nếu muốn khách hàng có thể đặt mua các sản phẩm có trong giỏ hàng

Khi khách hàng quyết định mua hàng thì trang này được gọi ra và đưa ra những thông tin về sản phẩm mà khách hàng vừa chọn đồng thời hẹn ngày trả hàng cho khách

Trang này sẽ tiếp nhận những thông tin khi khách hàng điền vào sau đó lưu vào cơ sở dữ liệu

Khi khách hàng đã đăng ký trang đăng nhập sẽ hiển thị nó có nhiệm vụ kiểm tra xem thông tin về khách hàng có đúng không và nếu đúng sẽ hướng khách hàng đến trang chủ

Site map Đặt hàng Đơn hàng

Xóa sản phẩm Xem sản phẩm Quản lý đơn hàng Liên kết web Ứng Dụng

 Mô tả về giao diện trang website

 Giao diện của trang quản trị Website

 Giao diện một số sản phẩm mới nhất của công ty

4.4.4 Cài đặt Website trên Web Host

Sau khi cài đặt và cấu hình cho Joomla! Tại Localhost, công việc tiếp theo là đưa Website lên Web Host( Host) để bắt đầu hoạt động trong hệ thông mạng toàn cầu.

 Tạo database trên Host Đăng nhập vào phần quản lý Host và chọn MySQL Database

Cài đặt và sử dụng chương trình

- Copy source dientu vào C:\xampp\htdocs.

- Sau khi cài đặt XAMPP > Chạy XAMPP

- Bật Web Browser Truy cập localhost/phpmyadmin/.

- Import file heodat.sql > go.

- Sau đó truy cập: localhost/dientu > Trang front-end localhost/dientu/administrtor > Trang back-end (quản trị).

4.5.2 Sử dụng chương trình và cách quản trị

 Quản lý menu trong joomla: Truy cập trang quản trị bằng đường link: localhost/dientu/administrator, mật khẩu goitenemtrongdem Sau khi vào trang quản trị tiếp đến truy cập Menu / Menu Manager để vào giao diện quản lý menu:

Sau khi truy cập bạn sẽ nhận được danh sách các menu đã tạo trước đó ( nếu có ) Để thêm 1 menu mới bạn click vào New trên thanh công cụ

Trong giao diện thêm 1 menu mới bạn cần điền các thông tin sau

- Unique Name: Tên của Menu ( không dấu, viết liền )

- Title: Tiêu đề của menu

- Description: Mô tả về menu

- Module Title: Tiêu đề của module ứng với Menu này (Mỗi menu sẽ có 1

Module tương ứng với nó để định nghĩa các hiển thị, vị trí hiển thị, trạng thái hiển thị)

Sau khi khai báo đầy đủ thông tin bạn chọn -> chọn save ( lưu )

Tại giao diên quản lý Menu

Click chọn vào biểu tượng Menu item(s) để tiến hành tạo, quản lý các Menu items Để thêm một menu mới ta click vào New

Sau đó chọn kiểu bài viết nhập đầy đủ thông tin cho menu và nhấn vào save, quá trình thêm một menu kết thúc thành công, quay lại trang chủ Refersh thì menu mới tạo sẽ được hiển thị

 Quản lý các bài viết trên Website: localhost/dientu/administrator tên đăng nhập admin mật khẩu goitenemtrongdem -> click nội dung trên bảng điều khiển -> quản lý bài viết -> click nút thêm mới để tạo ra các bài viết mới cần thiết để đưa lên trang web, trong đó người quản trị website cũng có thể thay đổi thông tin về các bài viết của mình

 Đưa một sản phẩm mới lên website: Đăng nhập trang quản trị như các bài viết trên sau đó chọn mục Components -> Virtuemart -> chọn danh sách sản phẩm -

> New và nhập các thông tin về sản phẩm như giá cả, đặc điểm, hình ảnh rồi chọn lưu ( tương tự cho các sản phẩm khác )

 Tạo một danh mục cha chứa các sản phẩm con trong Virtuemart: Components -

> Virtuemart -> chọn danh sách category -> bấm New, điền thông tin sản phẩm cho danh mục cha này rồi chọn lưu

 Tạo các liên kết web: Components -> Liên kết web -> tạo ra các chủ đề con cho phần liên kết của mình -> Các liên kết -> Chọn thêm mới điền tên trang web và ghi rõ đường dẫn tới liên kết mình muốn

 Tạo ra các bảng quảng các cho website: Components -> Bảng quảng các -> Trong mục này cần tạo ra các chủ đề con, các khách hàng, và hình ảnh cho bảng quảng cáo của mình

 Tạo ra một Module mới: Phần mở rộng -> quản lý mô-đun -> chọn mới -> kiểu mô-đun -> tiếp -> các thông số -> lưu

 Tải lên một module mới: Khi download được một mô-đun phù hợp cho trang web của mình ta chọn phần mở rộng -> cài đặt/tháo gỡ -> Chọn tệp tin muốn cài sau đó nhấn vào nút tải lên và cài đặt

 Quản lý ngôn ngữ: Thông thường khi cài đặt joomla hệ thống mặc định là ngôn ngữ tiếng anh ta lên mạng để download gói ngôn ngữ tiếng việt và tiến hành cài đặt để tiện cho việc quản trị hơn

 Cấu hình chung cho trang web xây dựng bằng công cụ joomla 1.5.x: Sau khi đăng nhập vào trang quản trị -> Trang web -> Cấu hình chung, trong đó có 3 phần là trang web, hệ thống, máy chủ trong đây là phần cho ta đường dẫn đến trang web của mình

 Thông tin liên hệ: Components -> Liên hệ -> quản lý liên hệ

Hướng phát triển

4.6.1 Đối với dịch vụ cho khách hàng

 Tự động cung cấp thông tin liên quan đến nhu cầu của khách hàng

 Hoàn thiện chức năng tìm kiếm để khách hàng có thể dễ dàng tìm đúng được mặt hàng như mong muốn

 Cho phép khách hàng xây dựng trang web riêng dựa trên template hệ thống đề nghị

 Xây dựng hệ thống thanh toán điện tử, xây dựng website với nhiều tính năng chuyên nghiệp hơn, bảo mật tốt hơn

 Thiết kế cơ sở dữ liệu trên SQL Server khi cơ sở dữ liệu lớn bên cạnh đó là việc có thể thực hiện được việc thanh toán bằng thẻ tín dụng hay thẻ chuyển khoản.

4.6.2 Đối với dịch vụ giành cho công ty

 Mở rộng việc chuyển đổi dữ liệu trên nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu ở phía công ty

 Hỗ trợ việc cập nhật các đơn đặt hàng mới vào cơ sở dữ liệu của công ty

 Xây dựng hệ thống đánh giá độ tin cậy của công ty và mặt hàng dựa trên những thông tin thu thập được từ bên ngoài.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0-1 Cấu trúc của Joomla - Tìm hiểu thực trạng hoạt động thương mại điện tử tại công ty tnhh tm dv thu thảo
Hình 0 1 Cấu trúc của Joomla (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w