CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái quát chung về quản lý
2.1.1.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.
Sơ đồ 2.1: Hệ thống quản lý
2.1.1.2 Chức năng của quản lý Đó là các công việc khác nhau mà người quản lý phải làm trong quá trình quản lý một tổ chức, bao gồm các chức năng sau:
- Chức năng hoạch định (lập kế hoạch): là tiến trình nghiên cứu quá khứ để ra quyết định trong hiện tại về các công việc phải làm trong tương lai để hoàn thành các mục tiêu đã định.
- Chức năng tổ chức thực hiện: là quá trình phân công, bố trí, phối hợp các bộ phận, các nguồn lực để triển khai các hoạt động khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu đã đặt ra.
- Chức năng kiểm tra: là quá trình so sánh đánh giá diễn biến thực tế các hoạt động và kết quả đạt được so với dự kiến, tìm ra nguyên nhân của tình hình.
- Chức năng, điều chỉnh: là quá trình uốn nắn để đưa hoạt động thực tiễn về gần với dự kiến thông qua việc bổ sung các biện pháp, điều chỉnh các yếu tố, các nguồn lực để cố gắng đạt được mục tiêu đã định.
Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý
- Chức năng đánh giá: là quá trình phân tích các kết quả, tìm nguyên nhân thành công và chưa thành công làm căn cứ cho hoàn thiện công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp theo.
Tất cả các chức năng quản lý đều xoay quanh trục ra quyết định Và quyết định là một chức năng cao nhất của quản lý và có ở mọi vị trí quản lý.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ chức năng quản lý
2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò của nguyên vật liệu
2.1.2.1 Khái niệm nguyên vật liệu (NVL)
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình SXKD Nó là yếu tố chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, là đầu vào của quá trình sản xuất và thường gắn liền với các doanh nghiệp sản xuất.
2.1.2.2 Đặc điểm NVL trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa rạng và phong phú về chủng loại.
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá và biến đổi về mặt giá trị và chất lượng.
Lập kế hoạch dài và ngắn hạn
Kiểm tra thực hiện kế hoạch Đánh giá Tổ chức thực hiện kế hoạch
Xét về mặt hiện vật, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của lao động, NVL bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
Xét về mặt giá trị, NVL là một bộ phận của vốn kinh doanh, khi tham gia vào quá trình sản xuất, NVL chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào giá trị sản phẩm trong kỳ.
Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về số lượng chất lượng, chủng loại có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm
Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào, là một bộ phận quan trọng của tài sản lưu động.
2.1.3 Khái niệm quản lý NVL, vai trò, yêu cầu của quản lý NVL
2.1.3.1 Khái niệm quản lý NVL
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập số kiệu sơ cấp Để có nguồn tài liệu này phải tiến hành thu thập qua việc trao đổi trực tiếp với nhân viên kế toán, nhân viên tiếp liệu, thủ kho…hoặc trực tiếp quan sát và thu thập số liệu.
Thu thập số liệu thứ cấp
- Là nguồn tài liệu sẵn có như sách báo, tạp chí
- Các thông tin sẵn có như các loại báo cáo mà doanh nghiệp đã tổng hợp sẵn: sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, tình hình lao động, các báo cáo tổng hợp khỏc…
2.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
Số liệu trong đề tài chủ yếu được xử lý thông qua máy tính cá nhân.
- Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp phân tích kinh tế
Là giải thích các hoạt động của một hệ thống kinh tế bằng mối quan hệ giữa các tập hợp số liệu khác nhau, qua đó làm nổi rõ xu hướng vận động của nó.
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được phân loại, xử lý, tổng hợp, và sẽ được so sánh sự biến động giữa các năm, giữa kế hoạch và thực hiện…trờn cơ sở đú tỡm nguyên nhân và đề ra biện pháp để giải quyết.
Là phương pháp nghiên cứu trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các thầy cô hướng dẫn, các nhân viên kế toỏn…cỏc ý kiến này cựng cỏc số liệu là cơ sở để đánh giá, đưa ra những nhận xét.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm đơn vị nghiên cứu
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH 1 thành viên Dệt kim Đụng Xuõn
Tổng giám đốc: Trương Thị Thanh Hà
Trụ sở chính: 67 Ngụ Thỡ Nhậm – quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 9714740 - 9760563.
Email: doximex@hn.vnn.vn.
Công ty TNHH 1 thành viên Dệt kim Đụng Xuõn (Nhà máy Dệt kim Đụng Xuõn trước đây) được thành lập từ năm 1959, là doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên của ngành dệt may Việt Nam Trụ sở chính của công ty được đặt tại số
67 Ngụ Thỡ Nhậm – Hai Bà Trưng – Hà Nội, thuận tiện cho việc giao dịch và quan hệ với bạn hàng trong và ngoài nước.
Trong những năm đầu thành lập, nhà máy Dệt kim Đụng Xuõn chỉ bao gồm 04 phân xưởng với 380 lao động Dây chuyền thiết bị gồm 180 chiếc chủ yếu của Trung Quốc với công suất 1 triệu SP/năm
Bắt đầu từ thập niên 70, Đụng Xuõn được giao thêm nhiệm vụ làm hàng xuất khẩu sang các nước Liờn Xụ cũ, Mông Cổ, Ba Lan,…Sản xuất được mở rộng, Đụng Xuõn phát triển thêm 2 cơ sở ở 250 Minh Khai và 524 Minh Khai –
Hà Nội Nhà máy Dệt kim Đụng Xuõn trở thành đơn vị chủ lực trong chương trình xuất khẩu theo Nghị định thư của Nhà nước với Liờn Xụ cũ và các nước Đông Âu, đáp ứng 80% tổng số lượng sản phẩm dệt kim của Việt Nam xuất sang thị trường này. Đến năm 1986, đường lối đổi mới của Đảng và chính sách mở cửa củaNhà nước ta đã mở hướng phát triển mới cho Nhà máy dệt kim Đụng Xuõn.Trờn cơ sở đầu tư đổi mới thiết bị và áp dụng công nghệ tiên tiến, chủ động vươn ra thị trường mới, năm 1987 SP của Đụng Xuõn đó được xuất khẩu sangBắc Âu, Tây Âu và bắt đầu thăm dò thị trường Nhật Bản Năm 1989, Đụng
Xuõn đó ký thỏa thuận hợp tác sản xuất dài hạn với khách hàng Nhật bản (1989-1999) và hiện nay đã gia hạn thêm 10 năm (đến năm 2009) Bên cạnh đó Nhà máy vẫn tiếp tục và phát triển các mối quan hệ thương mại với bạn hàng ở
EU (Áo, Đức, Hà Lan,…) và một số nước ASEAN.
Ngày 19-08-1992, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công thương) có quyết định chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy thành Công ty Dệt kim Đụng Xuõn với tên giao dịch là DOXIMEX Ngày 20/01/2006 Thủ tướng chính phủ có quyết định Số 18/2006/QĐ-TTg chuyển đổi Công ty Dệt kim Đụng Xuõn thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam thành Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đụng Xuõn.
Hiện nay, Công ty TNHH một thành viên Dệt kim Đụng Xuõn vẫn luôn nỗ lực phấn đấu để giữ vững quan hệ bạn hàng truyền thống và sẵn sàng hợp tác trong đầu tư, liên doanh để mở rộng, phát triển SX cũng như cung cấp SP, dịch vụ tới các đối tượng trong và ngoài nước.
3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất của Công ty
3.1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt - xử lý vải - cắt may, in, thêu bằng công nghệ tiên tiến của Nhật, Đức,… các SP của Công ty đáp ứng yêu cầu chất lượng cao, đặc biệt là hàng dệt kim 100% cotton luôn được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng và giữ được uy tín trong suốt gần 50 năm phát triển.
Năng lực sản xuất từ 10 - 12 triệu sản phẩm/ năm, trong đó 85% xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Mỹ, EU và một số khu vực Doanh thu năm 2004: 9.000.000 USD và thực hiện mục tiêu tăng trưởng hàng năm 15% - 20%. Diện tích nhà xưởng trên 40.000m2 gồm 06 xí nghiệp thành viên (XN dệt, XN xử lý hoàn tất, 03 XN may và XN cơ khí sửa chữa) với tổng số cán bộ CNV gần 2.000 người, trong đó có 85% công nhân kỹ thuật lành nghề, 10,8% kỹ sư và cử nhân kinh tế, bộ máy điều hành tinh giản có kinh nghiệm và cơ chế quản lý trực tuyến luôn đảm bảo đáp ứng yêu cầu cao của khách hàng Hệ thống kiểm tra chất lượng của Công ty được bố trí ở tất cả cỏc khõu trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo các sản phẩm xuất xưởng có chất lượng tương xứng với tiêu chuẩn hợp đồng và khả năng thỏa mãn cả những đơn đặt hàng khắt khe về chất lượng sản phẩm:
Bảng 3.1 : Hệ thống quản lý chất lượng
1 Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO
2 Số nhân viên quản lý chất lượng độc lập 43
3 Số nhân viên quản lý chất lượng tại mỗi dây chuyền 98
4 Số nhân viên quản lý chất lượng sản phẩm cuối tại mỗi dây chuyền 34
5 Số nhân viên quản lý chất lượng vải thô 12
6 Số nhân viên quản lý chất lượng thành phẩm 9
7 Số nhân viên quản lý chất lượng khác 2
Quá trình sản xuất của Công ty được tổ chức theo qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm cho đến khi hoàn thành phải trải qua
3 giai đoạn chế biến ở 5 xí nghiệp khác nhau, đó là:
- Xí nghiệp xử lý hoàn tất
Ngoài ra cũn cú xí nghiệp cơ khí sửa chữa, là xí nghiệp phụ trợ nhưng góp phần đảm bảo các điều kiện sản xuất cho các xí nghiệp sản xuất chính bao gồm các bộ phận: lò hơi, cấp nước, nộn khớ, làm lạnh, tiện,… để sửa chữa, gia công chế tạo các phụ tùng cho dây chuyền sản xuất.
Với phương châm đầu tư chọn lọc, đồng bộ, hiệu quả, Công ty đã có hệ thống thiết bị hiện đại, nguồn nguyên liệu, vật tư, hóa chất thuốc nhuộm có chất lượng cao và ổn định Qua nhiều năm đầu tư đổi mới đến nay, Công ty TNHH 1 thành viên dệt kim Đụng Xuõn đó có dây chuyền công nghệ hiện đại, hoàn chỉnh từ khâu dệt vải → xử lý hoàn tất → cắt may → in dựa trên qui trình sau:
Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất của công ty:
Xuất cho công đoạn sau (XLHT)
Nhận vải mộc, hóa chất, thuốc nhuộm
Kiểm tra độ trắng, độ bền màu
Xử lý lại theo quy trình kỹ thuật
Kiểm tra chất lượng Để riêng xử lý lại
Nhập kho hồi ẩm Cán vải
Nhận vải từ kho XLHT
Kiểm tra soi kính Trả XLHT
Phúc tra sản phẩm Thu hóa
Không đạt không đạt Đạt
3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
- Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi và có lãi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên của đất nước đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại quần áo dệt kim đụng xuõn người lớn và trẻ em với chất liệu 100% cotton.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Phạm vi xuất khẩu là:
+ Xuất khẩu: các sản phẩm như: T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho người lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị dõy chuyền phục vụ sản xuất của công ty.
- Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, công ty Dệt Kim Đông Xuõn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và phát triển ngành may Việt Nam, thể hiện ở:
+ Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuõn thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị với Bộ Công Thương giải quyết các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh.
- Tuõn thủ Pháp luật Nhà Nước về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.
Thực trạng quản lý nguyên vật liệu ở Công ty TNHH 1 thành viên Dệt kim Đụng Xuõn
3.2.1 Đặc điểm, cách phân loại và đánh giá NVL ở Công ty
3.2.1.1 Đặc điểm chung về NVL ở Công ty
Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực dệt may, do đó nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng và phong phú, tồn tại dưới nhiều hình thức khách nhau như: sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, khuy áo, than, xăng dầu, mực in, bao bì, Mỗi loại nguyên vật liệu đều có quy cách, mẫu mã, màu sắc khác nhau nhưng giá trị từng đơn vị thấp Một số loại nguyên vật liệu không có khả năng bảo quản được trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu Xét về mặt chi phí thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất và trong giá thành sản phẩm Đặc biệt là chi phí về NVL chính chiếm khoảng 85% giá thành sản phẩm Vì vậy chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí NVL cũng ảnh hưởng tới sự biến động của giá thành Từ đó đặt ra cho công ty những vấn đề về tổ chức công tác thu mua, quản lý sử dụng NVL như thế nào để đảm bảo tiết kiệm chi phí, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Để quản lý nguyên vật liệu được tốt Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu như sau:
3.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở Công ty
Hiện nay Công ty TNHH 1 thành viên Dệt kim Đụng Xuõn cú hơn 1000 loại nguyên vật liệu khác nhau và được chia thành cỏc nhúm sau:
1 Nguyên vật liệu chính gồm sợi và vải các loại:
Sợi bao gồm sợi bông, sợi pha, sợi chun và sợi tổng hợp các loại.
2 Nguyên vật liệu phụ gồm chỉ các loại, hóa chất - thuốc nhuộm như hóa chất trợ in, in hoa Nhật, thuốc nhuộm khuyếch tán, thuốc nhuộm trực tiếp, hóa chất thí nghiệm
3 Xăng dầu và nhiên liệu khác: xăng A83 + A90 + A92, dầu F.O, dầu Diezen, dầu mỡ các loại khác, than, củi.
4 Phụ tùng máy: kim máy dệt, kim máy khâu, vòng bi, kim đang sử dụng nhập bảo quản, đồ điện, van cỳt, dõy curoa, dây emay, dụng cụ đồ nghề,phụ tùng máy may các loại.
5 Phụ liệu và bao bì các loại: phụ liệu, thùng cartton, bỡa, tỳi PP + PE các loại, băng dính, dây đay, khóa nẹp, bao bì các loại, bút ghi đầu vải.
6 Tạp phẩm các loại: gồm văn phòng phẩm và đồ bảo hộ lao động, vật rẻ tiền mau hỏng.
8 NVL tạm nhập tái xuất
3.2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu ở công ty Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của NVL theo những nguyên tắc nhất định Để phản ánh một cách tổng quát và kiểm tra được các loại NVL bằng thước đo tiền tệ kế toán Công ty tiến hành tớnh giỏ từng loại NVL Trên cơ sở tớnh giỏ kế toán mới ghi nhận, phản ánh các loại NVL khác nhau vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau vào các báo cáo phục vụ công tác quản lý.
Trong hạch toán, NVL được tính theo giá thực tế để tổng hợp nhập, xuất, tồn kho NVL cũng như việc tính và phân bổ chính xác chi phí NVL trong giá thành sản phẩm. a Tớnh giỏ nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là nhập ngoài và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên công thức tớnh giỏ NVL nhập kho được xác định theo công thức:
Giá mua trờn hoá đơn (chưa có VAT)
Thuế nhập khẩu (nếu có)
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Ví dụ: Theo HĐGTGT ngày 11/12/2008 số 56999 – Công ty có mua chỉ của Cty TNHH Đông San với giá ghi trên hóa đơn là:
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá
1 Chỉ Đông San đen – 5000m kg 19.20 93 750
2 Chỉ Đông San trắng– 5000m kg 144.00 93 750
Theo hợp đồng Công ty TNHH Đông San phải giao NVL đến tận kho choCông ty nờn khụng phát sinh chi phí vận chuyển, không có chiết khấu giảm giá.
Như vậy tổng giá trị NVL nhập kho là:
Thuế giá trị gia tăng 10% = 1 530 000 đồng
Tổng cộng tiền thanh toán là: 16 830 000 đồng b Tớnh giỏ nguyên vật liệu xuất kho
Công ty áp dụng tớnh giỏ NVL xuất kho theo phương pháp bình quân liên hoàn: Đơn giá
Trị giá VT tồn trước lần nhập n + Trị giá VT nhập lần n S.lượng VT tồn trước lần nhập n + S.lượng VT nhập lần n
Ví dụ: Ngày 20/12/2008 xuất 800kg hóa chất H202 50% cho XN xử lý hoàn tất, trong tháng 12 Công ty có nhập một lần vào ngày 15/12/2008 là 2000kg trị giá 14.300.000 đồng Theo sổ chi tiết của H202 50% thì tồn đầu kỳ là 599.7kg, trị giá 4.289.940 đồng. Đơn giá BQ liên hoàn = 4.289.940 + 14.300.000
Trị giá hóa chất xuất kho là: 800 x 7.151 = 5.720.800 đồng
Phương pháp này giúp phản ánh một cách chính xác giá trị thực tế NVL xuất kho, cụng việc tớnh giỏ được tiến hành đều đặn phản ảnh kịp thời sự biến động của giá cả, tuy nhiờn nó tương đối phức tạp, công việc tính toán nhiều song do công ty ứng dụng phần mềm kế toán nên việc tớnh giỏ NVL xuất kho theo phương pháp này hoàn toàn phù hợp với thực tế Công ty.
3.2.2 Thực trạng quản lý NVL ở Công ty
3.2.2.1 Công tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại Công ty Để quản lý NVL một cách tốt nhất trước hết Công ty tiến hành xây dựng định mức tiêu hao NVL ở mỗi công đoạn nhằm kiểm soát vấn đề tiêu hao nguyên liệu để “thực hành tiết kiệm, chống lónh phớ” trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Công tác xây dựng do các cán bộ có trình độ và kinh nghiệm phòng Kỹ thuật đảm nhiệm Bằng việc vận dụng phương pháp phân tích - tính toán và phương pháp thử nghiệm sản xuất, cân đong, phòng kỹ thuật sẽ tổng hợp định mức cho từng công đoạn và cho từng loại NVL Định mức được xây dựng thường xuyên để đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của từng đơn hàng cũng như tiết kiệm NVL.
Bảng 3.5 Định mức tiêu hao NVL qua các công đoạn
Công đoạn Định mức tiêu hao (%) Đơn vị tính
I ĐM tiêu hao sợi Kg sợi/kg vải
1 Công đoạn đảo sợi (nếu có) 0.4
II Xử lý hoàn tất Kg vải mộc/Kg vải thành phẩm
2 Màu đen, tím than đậm 1.0
III ĐM vải đầu tấm + lỗi Kg vải/Kg sản phẩm
3.2.2.2 Công tác lập kế hoạch thu mua sử dụng dự trữ nguyên vật liệu tại Công ty Để tăng cường công tác quản lý NVL được chặt chẽ và hiệu quả trong tất cả cỏc khõu từ thu mua, bảo quản đến xuất dùng và sử dụng thì trước hết cần làm tốt công tác lập kế hoạch thu mua - sử dụng, dự trữ NVL.
Do công ty phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lượng NVL dùng cho mỗi đơn đặt hàng là khác nhau Phòng nghiệp vụ sẽ căn cứ vào khối lượng hàng sản xuất, thời hạn giao hàng và tình hình sản xuất thực tế để lên kế hoạch sản xuất cho từng xí nghiệp Trong kế hoạch sản xuất có ghi rõ sản lượng mỗi loại sản phẩm mà từng xí nghiệp phải hoàn thành trong tháng Căn cứ vào hình dáng kích thước của mỗi loại sản phẩm để lập phiếu công nghệ hoặc bảng định mức Kế hoạch và phiếu công nghệ sẽ được gửi về từng xí nghiệp để làm cơ sở thực hiện sản xuất theo tiến độ.
Nội dung công tác lập kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ NVL tại Công ty gồm:
Thứ nhất : xỏc định các định mức tiêu hao NVL
Thứ hai: Xác định tổng số NVL cần dùng, cần mua trong kỳ
Thứ ba: Xác định mức dự trữ NVL cần thiết.
Quá trình lập kế hoạch cung ứng NVL do phòng nghiệp vụ đảm nhiệm. Căn cứ vào các hợp đồng sản xuất cùng với năng lực sản xuất của Công ty và các định mức tiêu hao NVL, lượng NVL tồn kho phòng nghiệp vụ sẽ trực tiếp tiến hành xây dựng kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ NVL Thông qua Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Kế toán trưởng, kế toán hàng kho sẽ phê duyệt Các căn cứ lập kế hoạch thu mua, sử dụng và dự trữ NVL:
Thứ nhất : Dựa vào định mức tiêu hao NVL;
Thứ hai: Dựa vào sản lượng cần sản xuất (hợp đồng sản xuất);
Thứ ba : Dựa vào lượng NVL tồn kho đầu kỳ, dự kiến tồn kho cuối kỳ; Thứ tư: Dựa vào tình hình tài chính và năng lực kho tàng của Công ty
Bảng 3.6 : Kế hoạch thu mua NVL tháng 1 năm 2009 Tên vật tư ĐVT Số lượng KH Đơn giá KH (đồng)
II Chỉ may các loại Kg 1 930
(Nguồn: phòng nghiệp vụ) 3.2.2.3 Tổ chức thực hiện thu mua, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu
* Tổ chức quản lý trong quá trình thu mua - nhập kho nguyên vật liệu