- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toánchi, điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc hạ thấp chi phí sản xuất giáthành sản phẩm, tăng thu nhập tích lũy cho doanh nghiệ
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng với sự quản lý và điều tiết của nhà
n-ớc, kế toán với chức năng của mình có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụtrực tiếp cho công tác quản lý kinh tế tài chính của nhà nớc Nó là công
cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hànhngân sách nhà nớc
Để tồn tại và phát triển tuân theo các quy luật vận hành của nềnkinh tế đầy khó khăn, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt,phải biết tận dụng các biện pháp kinh tế một cách linh hoạt, khéo léo
và hiệu quả Trong đó không thể thiếu quan tâm đến công tác tổchức kế toán nói chung cũng nh công tác kế toán nguyên vật liệu nóiriêng Bởi lẽ nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thànhsản phẩm , tổ chức kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho việccung cấp đầy đủ, kịp thời các nguyên vật liệu cần thiết cho quátrình sản xuất, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các định mức dựtrữ, tiêu hao nguyên liệu trong quá trình sản xuất góp phần giảm bớtchi phí nâng cao doanh lợi cho công ty Điều này đặc biệt có ý nghĩahết sức quan trọng đối với công ty sản xuất kệ hàng có nguyên liệuchính từ sắt, thép – một ngành sản xuất mà việc hạch toán nguyên vậtliệu là vô cùng quan trọng
Nhận thức rõ đợc vai trò quan trọng của công tác kế toán đặcbiệt là công tác kế toán nguyên vật liệu trong việc quản lý chi phí củacông ty em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và phân tích tình hình sử dụng quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH công nghiệp Mytek.
Trang 2Ngoài phần mở đầu ra nội dung của bản khóa luận này gồm 3phần sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về đề tài nguyên vật liệu ở công ty TNHHcông nghiệp Mytek
Phần II: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHHcông nghiệp Myek
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những khiếm khuyết,thiếu sót Em rất mong thầy cô, cán bộ công ty, các bạn đóng góp ýkiến bổ sung để đề tài đợc hoàn thiện hơn nữa
1 Vị trí, đặc điểm nguyên vật liệu
Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển phải tiến hành quátrình sản xuất Mà quá trình sản xuất muốn tiến hành đợc cần 3 yếu
tố cơ bản đó là t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động
Ba yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại tạo ra của cảivật chất cho xã hội Trong đó, nguyên vật liệu (NVL) là đối tợng lao
động, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Đối tợng lao
động ở NVL ở doanh nghiệp thể hiện dới dạng vật hóa nh sắt, thép,tôn…
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới NVL đóng một vaitrò quan trọng xét trên các mặt sau:
-Về mặt giá trị: Dới tác động của sức lao động cùng t liệu lao
động ở một chu kỳ sản xuất NVL sẽ chuyển dịch một lần toàn bộ chi
Trang 3phí vào sản xuất dới dạng chi phí tiêu hao để thành giá trị sản phẩmmới mang đầy đủ chức năng vốn có của sản phẩm, đó là: chất lợng,mẫu mã, giá trị, giá trị sử dụng, giá trị thơng mại Hơn nữa chi phíNVL còn là một trong 3 chi phí cơ bản, quan trọng để tính giá thànhsản phẩm (theo khoản mục) Vì vậy, có giảm đợc chi phí NVL mới giảmchi phí sản xuất kinh doanh từ đó hạ giá thành sản phẩm ( trong trờnghợp không làm thay đổi chất lợng sản phẩm ) bằng việc tổ chức, quản
lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL mới đem lại lợi nhuận cao, tăng tích lũy
và đạt hiệu quả cao nhất
- Về vốn của doanh nghiệp: Chi phí NVL là thành phần quantrọng của vốn lu động trong doanh nghiệp đặc biệt là vốn dự trữ.Trong đó NVL nằm trong khâu dự trữ sản xuất của vốn lu động Do
đó cần quản lý sử dụng tốt NVL mới góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động, tránh ứ đọng, sử dụng lãng phí
Từ vị trí vai trò, đặc điểm của NVL ta thấy việc tổ chức, quản lý, sửdụng tốt NVL là rất cần thiết, bổ ích cho tất cả các doanh nghiệp
đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất Do vậy trong quá trình sản xuấtkinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ NVL ở tất cả các khâu từkhâu thu mua, vận chuyển, bảo quản đến khâu sử dụng và dự trữ
2 Vai trò của kế toán NVL trong tổ chức, quản lý, sử dụng NVL
Để đạt hiệu quả cao trong tất cả các mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp, kế toán với t cách là công cụ quản lý tài chính đắc lực
đang ngày một củng cố và hoàn thiện sẽ giúp doanh nghiệp vơn tớimục tiêu đề ra Vì kế toán là công cụ không thể thiếu trong hệ thốngcông cụ quản lý kinh tế và kế toán là khoa học thu nhận, xử lý, cungcấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản, các hoạt
động kinh tế, tài chính trong đơn vị nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộhoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị Kế toán NVL cũng là việcghi chép, phản ánh chi tiết, tổng hợp số liệu, giá trị về tình hình thu
Trang 4mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ, tình hình nhập – xuất – tồn khocủa NVL.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thờng xuyên,liên tục đạt hiệu quả cao NVL phải đợc cung cấp đầy đủ, đúng chủngloại, mẫu mã, chất lợng, quy cách sản phẩm kịp thời Kế toán NVL giúpdoanh nghiệp nắm bắt đợc thông tin về tất cả các mặt về NVL (số l-ợng, chủng loại, mẫu mã, giá cả, thời hạn) Từ đó, đề ra biện pháp tổchức, quản lý, sử dụng thích hợp để quá trình sản xuất luôn diễn ra
đợc nhịp nhàng, thông suốt không bị gián đoạn
3 Yêu cầu quản lý NVL
NVL là yếu tố không thể thiếu đợc đối với quá trình sản xuất Dovậy việc cung cấp NVL đầy đủ, thờng xuyên, liên tục và sử dụng tiếtkiệm, hợp lý, hiệu quả đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh ổn
định, đạt kết quả cao Muốn đợc nh vậy thì công tác quản lý NVLphải đảm bảo yêu cầu ở các khâu (thu mua, bảo quản, dự trữ và tiêudùng)
- NVL là tài sản dự trữ sản xuất thờng xuyên biến động Cácdoanh nghiệp phải tiến hành thờng xuyên mua NVL để đáp ứng kịpthời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho nhu cầuquản lý khác của doanh nghiệp Trong khâu thu mua phải quản lý vềkhối lợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua thực hiện kếhoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tiến độ sản xuấtkinh doanh của công ty
- Việc tổ chức tốt kho hàng, bến bãi phải thực hiện đúng chế độbảo quản đối với từng loại NVL, tránh h hỏng, mất mát, hao hụt, đảmbảo an toàn
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toánchi, điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc hạ thấp chi phí sản xuất giáthành sản phẩm, tăng thu nhập tích lũy cho doanh nghiệp Do vậy,
Trang 5trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tìnhhình xuất dùng và sử dụng NVL trong sản xuất kinh doanh.
- Trong khâu dự trữ đòi hỏi công ty phải xác định đợc địnhmức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh ổn định, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứngkhông kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều
4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kế toán NVL cần phải thực hiệntốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL phù hợp với các nguyêntắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanhnghiệp
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về muaNVL, kế hoạch sử dụng NVL cho sản xuất
- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho,cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phântích hoạt động kinh doanh
II Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu
1 Phân loại nguyên vật liệu
Mỗi doanh nghiệp có tính chất đặc thù trong sản xuất kinhdoanh khác nhau nên sử dụng các loại NVL khác nhau, phân loại NVL làsắp xếp NVL cùng loại với nhau theo một đặc trng nhất định nào đóthành từng nhóm để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý và hạchtoán chính xác
Việc phân loại NVL chính xác giúp doanh nghiệp xác định đợctầm quan trọng của từng loại NVL, từ đó có kế hoạch phản ánh đúng
về mặt giá trị đối với từng thứ NVL
Trang 6Dới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, tùy theo yêu cầu và trình
độ quản lý mà có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau Có thểphân loại theo nguồn hình thành (sử dụng tiêu thức mua ngoài hay tựsản xuất), phân loại theo quyền sở sữu, phân loại theo nguồn tài trợ,phân loại theo tính năng lý hóa, theo quy cách phẩm chất, theo mục
đích và nơi sử dụng Nhng trên thực tế cách phân loại thông dụngnhất là dựa vào vai trò, công dụng của NVL trong sản xuất Theo cáchphân loại này NVL đợc chia thành:
-Nguyên vật liệu chính: Là những thứ NVL mà sau quá trình sản xuất, gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm Đối với bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tụcquá trình sản xuất, sản phẩm đó cũng đợc coi nh NVL chính
-Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay
đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay phục vụ cho lao động của ngời lao động (dầu nhớt, dung dịch tẩy mối hàn, axit, mỡ…) có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất
-Nhiên liệu: Là những vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí gas đợc
sử dụng cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phơng tiện vận tải máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Phụ tùng thay thế: Gồm các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
-Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể trên thờng là những vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định
Trang 7Trong kế toán quản trị để tạo điều kiện cho cung cấp thông tin kịp thời về chi phí, NVL đợc chia thành: Chi phí NVL trực tiếp và chi phí NVL gián tiếp Việc phân loại này cho phép nhà quản trị đa ra quyết định đúng đắn và nhanh chóng.
2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá NVL là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất Về nguyên tắc NVL nằm trong giá thành sản phẩm đồng thời nó còn thuộc tài sản lu động nằm trong bảng cân đối kế toán Vì vậy phải đánh giá NVL chính xác để đảm bảo tính chính xác của giá thành và thông tin trên bảng cân đối kế toán, NVL đợc phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo theo một nguyên tắc cơ bản đánh giá theo trị giá vốn thực tế Nghĩa là khi nhập kho phải tính theo giá trị vật liệu thực tế nhập kho Khi xuất kho cũng phải xác định giá trị thực
tế xuất kho theo phơng pháp quy định (nhập trớc xuất trớc, đích
danh, nhập sau xuất trớc, bình quân cả kỳ dự trữ)
Tuy nhiên do đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, quy môsản xuất của các doanh nghiệp để giảm bớt khối lợng ghi chép, tínhtoán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán
Nguyên tắc chung để hạch toán vật liệu nhập – xuất – tồn khophải theo giá thực tế của các loại nguyên vật liệu
Giá thực tế sẽ bằng giá hạch toán trên hóa đơn cộng với chi phívận chuyển, bốc dỡ và thuế phải nộp (nếu có)
a Đối với nguyên vật liệu nhập kho
Giá thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định theo từng nguồnnhập:
-Đối với NVL nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập khobao gồm giá mua + các loại thuế không đợc hoàn lại + chi phí vậnchuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng + các chi phí
Trang 8khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật t – các khoản chiết khấuthơng mại và các khoản giảm giá mua do không đúng quy cách, phẩmchất.
+Trờng hợp NVL mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế giátrị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ là giá mua cha có thuế giátrị gia tăng
+ Trờng hợp NVL mua vào sử dụng cho các đối tợng không chịuthuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ hoặc sử dụng chocác mục đích phúc lợi, các dự án thì giá mua bao gồm cả thuế giá trịgia tăng (là tổng giá thanh toán)
-Đối với NVL nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho
là giá thành sản xuất của vật t tự gia công chế biến
-Đối với NVL nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốnthực tế nhập kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoàigia công chế biến cộng với số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chếbiến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ khi giao nhận
-Đối với NVL nhập kho do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực
tế nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng với các chiphí phát sinh khi giao nhận (nếu có)
-Đối với NVL nhập kho do đợc biếu, tặng, đợc tài trợ: Trị giá vốn gópthực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng với các chi phí khác phát sinh
b Đối với nguyên vật liệu xuất kho
NVL đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểmkhác nhau nên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất kho tùy thuộcvào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiệntrang bị phơng tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựachọn một trong các phơng pháp sau để xác định trị giá vốn thực tếcủa NVL xuất kho:
Trang 9* Phơng pháp tính theo giá đích danh:
Theo phơng pháp này khi xuất kho NVL thì căn cứ vào số lợngxuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giávốn thực tế của NVL xuất kho
Phơng pháp này thờng áp dụng cho những doanh nghiệp cóchủng loại NVL ít và nhận diện đợc từng lô hàng
* Phơng pháp bình quân gia quyền
Trị giá vốn thực tế của NVL xuất kho đợc tính căn cứ vào số lợngxuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền,theo công thức:
Giá thực tế VL xuất kho = Số lợng VL xuất kho * Đơn giá bìnhquân gia quyền
Đơn giá bình quân gia quyền
=
Giá thực tế VL tồn ĐK + Giá thực
tế VL nhập kho trong kỳ
Số lợng VL tồn ĐK + Số lợng VL nhập kho trong kỳ
Phơng pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho chotừng loại vật liệu
Điều kiện áp dụng:
+ Doanh nghiệp chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ
+ Theo dõi đợc số lợng và giá trị của từng loại vật liệu nhập kho,xuất kho
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Theo phơng pháp này, giả thiết số NVL nào nhập kho trớc thì xuấttrớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối
kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng
Điều kiện áp dụng:
Trang 10+ Chỉ dùng phơng pháp này để theo dõi chi tiết về số lợng và
đơn giá của từng lần nhập, xuất kho
+ Khi vật liệu trên thị trờng có biến động chỉ dùng giá thực tế đểghi sổ
* Phơng pháp nhập sau xuất trớc
Phơng pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập sau sẽ đợc xuấttrớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên
Điều kiện áp dụng: Giống phơng pháp nhập trớc – xuất trớc
III Nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp
1 Kế toán chi tiết NVL
a Thủ tục nhập, xuất
-Nhập kho NVL: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với các nhà cung cấp đểmua NVL Trên cơ sở hợp đồng đã ký nhà cung cấp tiến hành giaohàng, doanh nghiệp tiến hành kiểm nghiệm trớc khi nhập kho, phiếunhập kho gồm 3 liên (1 liên phòng kế toán giữ, 1 liên thủ kho giữ, 1 liêncán bộ thu mua vật t giữ) Thủ kho ghi số lợng thực nhập và cùng ngờinhập kho ký vào phiếu nhập kho, sau đó giữ lại liên thứ 2 để ghi thẻ tr-
ớc khi chuyển lên phòng kế toán ghi đơn giá và ghi sổ kế toán
-Xuất kho dùng cho sản xuất là mục đích chủ yếu Phiếu xuất kho
do bộ phận xin lĩnh hoặc phòng cung ứng lập thành 3 liên Sau khinhập xong phụ trách toàn bộ sử dụng, bộ phận cung ứng ký (ghi rõ họtên) và giao cho ngời cầm phiếu xuống kho để lĩnh Sau khi xuất khothủ kho ghi số lợng thực xuất của từng loại NVL và ghi ngày, tháng, nămxuất kho sau đó cùng ngời nhận vật t ghi tên vào phiếu Thủ kho giữ lạiliên thứ 2 để ghi thẻ kho trớc khi chuyển lên phòng kế toán để kế toán
Trang 11ghi đơn giá tính thành tiền, ghi sổ kế toán Liên 1 ghi ở bộ phận lậpphiếu và liên 3 ngời nhận vật t giữ để ghi sổ bộ phận sử dụng.
b Chứng từ kế toán sử dụng
Theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ/BTC ngày 20tháng 3 năm 2006 của Bộ Trởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán vềvật t, hàng hóa doanh nghiệp sử dụng bao gồm:
-Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
-Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)
-Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t (Mẫu 08 – VT)
-Hóa đơn (GTGT) – Mẫu 01 GTGT – 3LN
Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy
định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập, ngời lập chứng từ phảichịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa nhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hớngdẫn:
-Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04-VT)
-Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT)
c Sổ kế toán chi tiết NVL
Tùy thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanhnghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết phù hợp nh sau: Thẻ kho,
sổ kế toán chi tiết NVL, bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng lập lũy kếnhập, xuất, báo cáo nhập – xuất – tồn, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ
số d
Trang 12d Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL
Kế toán chi tiết NVL là sự ghi chép thờng xuyên biến động nhập,xuất, tồn của NVL chi tiết theo từng danh mục, theo từng loại NVL cả vềhiện vật và giá trị ở từng kho kết hợp với phòng kế toán
Kế toán chi tiết NVL phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-Tổ chức hạch toán chi tiết ở từng kho và bộ phận kế toán củadoanh nghiệp
-Theo dõi hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại,nhóm, thứ của NVL cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị
-Đảm bảo khớp đúng về nội dung các chỉ tiêu tơng ứng giữa sốliệu chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết ở kho
-Cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng ngày, tuần, kỳtheo yêu cầu quản lý NVL
Trách nhiệm quản lý NVL trong doanh nghiệp liên quan đến nhiều
bộ phận nhng việc quản lý trực tiếp nhập, xuất, tồn của NVL thì dothủ kho và bộ phận kế toán NVL đảm nhận Vì vậy giữa thủ kho và kếtoán phải có sự liên hệ, phối hợp trong việc sử dụng các chứng từ nhập,xuất kho để hạch toán chi tiết NVL
Doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết NVL theo một trong các
Khi nhận đợc chứng từ nhập, xuất vật t hàng hóa, thủ kho phảikiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số
Trang 13thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồnkho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từnhập – xuất đã phân loại theo từng loại vật t hàng hóa cho phòng kếtoán.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dùng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghichép tình hình nhập – xuất cho từng loại vật t, hàng hóa theo cả haichỉ tiêu số lợng và giá trị
+ Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho
+ Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập – xuất – tồnvới số liệu trên sổ kế toán tổng hợp
+ Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thựctế
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp ghi thẻ song song
Thẻ kho
Trang 14Chứng
từ
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùnglặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng ghi chép nhiều
Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủngloại vật t, hàng hóa, việc nhập – xuất diễn ra không thờng xuyên Đặcbiệt, trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phơngpháp này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật
t, hàng hóa diễn ra thờng xuyên Do đó, xu hớng phớng phơng pháp này
sẽ đợc áp dụng ngày càng rộng rãi
d2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
*Nội dung:
- Thủ kho vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống nh phơngpháp ghi thẻ song song
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “sổ đối chiếu luân chuyển”
để ghi chép cho từng thứ vật t, hàng hóa theo cả hai chỉ tiêu số lợng
Chứng từ xuất
Trang 15và giá trị Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở cho cả năm và đợc ghivào cuối tháng, mỗi thứ vật t, hàng hóa đợc ghi một dòng trên sổ Để
có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển kế toán phải lập bảng kênhập, bảng kê xuất trên cơ sở số liệu từ các chứng từ là: phiếu nhập,phiếu xuất do thủ kho gửi lên
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ nhập – xuất kho, kế toán tiếnhành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loạichứng từ theo từng thứ vật t, hàng hóa, chứng từ nhập riêng, chứng từxuất riêng Hoặc kế toán có thể lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất”
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ bảng kê) đểghi vào “sổ đối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra sốtồn cuối tháng
Việc đối chiếu số liệu đợc tiến hành giống nh phơng pháp ghi thẻsong song (nhng chỉ tiến hành vào cuối tháng) Trình tự ghi sổ đợckhái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ đối chiếu luân
chuyển
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Trang 16Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Đối chiếu
- Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghimột lần vào cuối tháng
- Nhợc điểm: Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho
và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho
và phòng kế toán chỉ tiến hành đợc vào cuối tháng nên hạn chế tácdụng kiểm tra của kế toán
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loạivật t, hàng hóa ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hìnhnhập, xuất hàng ngày, phơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trongthực tế
d3 Phơng pháp sổ số d.
*Nội dung:
- Thủ kho vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép nh hai phơng pháptrên để theo dõi tình hình nhập, xuất vật t theo chỉ tiêu số lợng Đồngthời, cuối tháng thủ kho còn ghi vào “sổ số d” số tồn kho cuối thángcủa từng loại vật t, hàng hóa vào cột số lợng
- Phòng kế toán: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật t theo từngnhóm, từng loại theo chỉ tiêu giá trị
Trình tự ghi sổ:
Kế toán mở sổ số d theo từng kho Sổ đợc mở cho cả năm, dùng
để ghi chép tình hình nhập, xuất vật t Từ bảng kê nhập, bảng kêxuất kế toán lập bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất, rồi từ các bảng lũy kếlập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn theo từng nhóm, từng loại vật t theochỉ tiêu giá trị
Trang 17Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào
số tồn cuối tháng áp giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột
số tiền trên sổ số d
Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoànchỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị ( giá hạch toán) theo từng loại, nhómvật t, hàng hóa để ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhậnchứng từ, số liệu này đợc ghi vào “bảng kê lũy kế xuất” vật t, hànghóa
Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất
để cộng tổng số tiền theo từng loại, nhóm vật t, hàng hóa để ghi vàobảng kê nhập – xuất – tồn Đồng thời, sau khi nhận đợc “sổ số d” do thủkho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột số d về số lợng và đơn giá hạchtoán của từng loại vật t, hàng hóa tơng ứng để tính ra số tiền ghi vàocột số d bằng tiền
Việc kiểm tra, đối chiếu đợc căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên
sổ số d và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn(cột số tiền) và đối chiếu với
Bảng kê lũy kế
Bảng tổnghợp nhập –xuất – tồn
Trang 18Ghi chú: Ghi hàng ngày
+ Phơng pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ
và hạch toán kế toán Kế toán đã thực hiện kiểm tra đợc thờng xuyênviệc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho
+ Công việc đợc dàn đều trong tháng nên đảm bảo cung cấpkịp thời các số liệu cần thiết
- Nhợc điểm:
+ Kế toán cha theo dõi chi tiết từng loại vật t, hàng hóa nên để
có thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật t, hàng hóanào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho
-Điều kiện áp dụng:
+ Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hóa, việc nhập –xuất diễn ra thờng xuyên
+ Doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống giá hạch toán và xâydựng đợc hệ thống danh điểm vật t, hàng hóa hợp lý Trình độchuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng
2 Kế toán tổng hợp NVL
Kế toán tổng hợp các phần hành kế toán doanh nghiệp chỉ khác
kế toán chi tiết ở phơng pháp hạch toán Đó là có thể dùng 1 trong 2
ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ tùy thuộc vào tìnhhình, đặc điểm, tính chất, số lợng, chủng loại vật t và yêu cầu quản
Trang 19lý để có sự vận dụng phù hợp và cần phải đợc thực hiện thống nhấttrong niên độ kế toán.
a Kế toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánhthờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho NVLtrên sổ kế toán
Doanh nghiệp sử dụng TK 152, 151 dùng để phản ánh số hiện có,
số phát sinh tăng, giảm và ở bất kỳ thời điểm nào cũng xác định đợctồn kho trên sổ kế toán
Cuối kỳ, tiến hành kiểm kê và so sánh đối chiếu kết quả kiểm kêvới sổ sách Số tồn kho thực tế sẽ phải khớp với số liệu trên sổ kế toán,nếu thấy có sự chênh lệch cần xem xét, tìm hiểu nguyên nhân và cóbiện pháp xử lý kịp thời
Để phản ánh tình hình biến động NVL, kế toán sử dụng các tàikhoản sau:
-Trị giá vốn thực tế của NVL tăng trong kỳ
-Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL khi đánh giá
Kết chuyển trị giá vốn thực tế NVL tồn kho cuối kỳ từ TK 611 sang(phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
-Trị giá vốn thực tế của NVL giảm trong kỳ do xuất dùng
Trang 20-Số tiền giảm giá, trả lại NVL khi mua.
-Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại
-Kết chuyển trị giá vốn thực tế của NVL tồn đầu kỳ sang TK 611(phơng pháp kiểm kê định kỳ)
Số d Nợ: Phản ánh trị giá thực tế của NVL tồn kho kỳ (đầu kỳ)
TK 152 có các tài khoản cấp 2:
TK 151: Hàng mua đang đi đ ờng:
Phản ánh trị giá vật liệu, hàng hóa doanh nghiệp đã mua, đãthanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán nhng cha nhập kho và
đang đi trên đờng cuối tháng trớc, tháng này đã nhập kho
-Trị giá vật t, hàng hóa đang đi đờng từ tháng trớc, tháng này đã
về nhập kho hay đa vào sử dụng ngay
Trang 21-Kết chuyển giá trị hàng đang đi đờng đầu kỳ sang bên Nợ TK
toán với nhà cung cấp NVL
TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (áp dụng cho những cơ sở kinhdoanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấutrừ và còn đợc khấu trừ)
Và nhiều tài khoản khác nh: TK 111,112,141,128,222,411,333,241,621,642,142
* Kế toán tổng hợp nghiệp vụ tăng:
* Kế toán tổng hợp nghiệp vụ giảm:
- Xuất dùng cho sản xuất
- Xuất đi góp vốn liên doanh, cổ phần với đơn vị khác
- Xuất thuê ngoài gia công chế biến
- Xuất gửi đại lý bán
Trang 22- Giảm do đánh giá lại
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính VAT theo phơng pháp khấu
trừ)
Xuất để chế tạo sản phẩm Tăng do mua ngoài
TK627,641,642 TK1331
Thuế VAT Xuất sản phẩm cho sản xuất,bán
đợc khấu trừ hàng, quản lý
TK151
TK128,222 Hàng đang đi đờng kỳ trớc Xuất đi góp vốn liên doanh
Trang 23Nhận lại vốn góp liên doanh Đánh giá giảm Đánh giá tăng
+ Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê.
Kiểm kê NVL là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạng của NVL mà các phơng pháp kế toán cha phản ánh đợc Thông qua kiểm kê, doanh nghiệp nắm đợc thực trạng NVL cả về số lợng, chấtlợng, ngăn ngừa hiện tợng tham ô, lãng phí NVL, có biện pháp kịp thời
xử lý nhằm quản lý tốt NVL
Trình tự kế toán theo sơ đồ sau
TK621 TK338 TK152,153 TK138 TK111,334
Thừa vật t Thừa khi kiểm kê Thiếu khi kiểm kê Xử lý KQKK
Hao hụt PPKKĐK
b Kế toán NVL theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trang 24Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vàokết quả kiểm kê thực tế phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ
kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hóa xuất ra trong
kỳ theo công thức:
Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn Trị giá vốn
thực tế vật t, = thực tế vật t, + thực tế vật t - thực tếvật t,
hàng hóa xuất hàng hóa tồn hàng hóa hàng hóa tồnkho đầu kỳ nhập kho cuối kỳ
Để ghi chép kế toán tổng hợp sử dụng TK611: Mua hàng, phản ánhtrị giá vốn của hàng luân chuyển trong tháng
Kết cấu:
Bên Nợ:
-Trị giá vốn thực tế của hàng nhập kho
- Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn kho đầu kỳ từ TK 152, 153,
156 sang
Bên Có: Trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho
-Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn kho cuối kỳ sang bên NợTK152,153,156
Tài khoản này không có số d
Trang 25Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ
(tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
TK151,152,153 TK611
TK151,152,153 Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn đầu Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn
kỳ cha sử dụng cuối kỳ
Trang 26Giá trị vật liệu mua vào trong kỳ Chiết khấu, giảm giá đợc
hởng và giá trị hàng trả lại
TK1331
khấu trừ Giá trị thiếu hụt, mất mát
TK 412
TK621,627,641,642
TK142 Đánh giá tăng vật liệu, dụng cụ
Giá trị dụng cụ Phân bổ xuất dùng lớn
Giá trị dụng cụ xuất dùng nhỏ
3 Hệ thống sổ kế toán
a Hình thức nhật ký sổ cái
+ Đặc điểm: Là sử dụng làm sổ tổng hợp duy nhất để ghi chéptất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và hệthống
+ Các loại sổ sử dụng trong hình thức nhật ký sổ cái bao gồm: sổnhật ký, sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
b Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Trang 27+ Đặc điểm: Là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánhtrong các chứng từ sẽ đợc tổng hợp, phân loại lập các chứng từ ghi sổsau đó sử dụng các chứng từ ghi sổ để vào sổ cái các tài khoản.
+ Các loại sổ sử dụng: Bao gồm sổ cái các TK, sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ, sổ kế toán chi tiết
+ Đặc điểm: Các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh đợc phản
ánh ở các chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổ nhật kýchứng từ cuối tháng tổng hợp, số liệu sổ nhật ký chứng từ ghi vào sổcái các tài khoản
Những nghiệp vụ phát sinh về tình hình nhập, xuất, tồn NVL
đ-ợc ghi vào các sổ (thẻ) chi tiết, các bảng kê chi tiết, bảng phân bổ, cácNKCT cuối kỳ tổng hợp số liệu ghi vào các báo cáo tổng hợp nhập, xuất,tồn, sổ cái
Trang 28Các nghiệp vụ liên quan đến mua NVL tình hình thanh toán vớingời cung cấp đợc ghi vào sổ chi tiết TK331, NKCT số 5.
Trình tự ghi sổ kế toán theo từng hình thức kế toán có thể kháiquát nh sau:
- Kiểm tra đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ
- Ghi sổ kế toán tổng hợp
- Kiểm tra đối chiếu số liệu
- Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chính
Mỗi hình thức kế toán có nội dung, u, nhợc điểm và phạm vi ápdụng Do vậy các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào cơ sở lựa chọn đểxác minh hình thức kế toán thích hợp cho doanh nghiệp mình nhằmphát huy tốt nhất vai trò và chức năng của kế toán trong công tác quảnlý
4 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL
+ Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lợng NVL
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về cung cấp khối lợng NVL
V 1i là khối lợng NVL cung cấp thực tế
V ki là khối lợng NVL cung cấp kế hoạch
g ki là đơn giá NVL theo kế hoạch
T vt > 100% là vợt mức kế hoạch
Trang 29T vt < 100% là không hoàn thành kế hoạch
T vt = 100% là hoàn thành kế hoạch
+ Phân tích về khai thác nguồn nguyên vật liệu: So sánh trị giáNVL thực tế từ nguồn cung cấp với tổng trị giá NVL kế hoạch hay vớitổng trị giá NVL thực tế cung cấp Từ đó thấy tỷ trọng của từng nguồntrong tổng trị giá NVL đợc cung cấp trong kỳ
Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại, quy cáchphẩm chất, số lợng cung cấp
+ Phân tích tình hình sử dụng: Dựa trên định mức tiêu hao vớithực tế sử dụng
Trang 30Ông Lại Anh Tuấn chủ doanh nghiệp đã khởi đầu sự nghiệp vào
đầu năm 2006, doanh nghiệp chuyên sản xuất giá kệ công nghiệp.Vốn đăng ký của công ty là 9,4 tỷ đồng
Tình hình sản xuất của công ty đã liên tục tăng mạnh trong 3 nămqua Sản lợng đã tăng từ 210 tấn năm 2006, lên 350 tấn năm 2007vàtăng đến 450 tấn vào năm 2008, 800 tấn vào năm 2009 và năm 2010
đạt 1200 tấn Mức tăng trung bình hàng năm vào khoảng 147%
Trang 31b Nguyên vật liệu
Khoảng 90% nguyên vật liệu là sắt, thép đợc nhập khẩu từ Nhật.Phần còn lại chủ yếu là các phụ liệu đi kèm đợc mua từ các công ty nổitiếng trong nớc
ợc là nhờ những u thế cạnh tranh của Mytek nh khả năng thiết kế sảnphẩm theo ý của khách hàng, sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý vàcác dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
d Năng lực và kinh nghiệm
Giám đốc Lại Anh Tuấn đã có 10 năm kinh nghiệm trong ngànhchế tạo cơ khí, ngoài ra ông còn là một nhà quản lý năng động, sángtạo Trong quá trình hoạt động sản xuất, ông đã thành công trong kếhoạch xây dựng mạng lới phân phối sản phẩm trên toàn quốc Ngoài ra,Mytek còn có một đội ngũ nhân viên rất nhiệt tình và linh hoạt trongviệc sản xuất các sản phẩm theo ý của khách hàng, với cung cách hoạt
động không ngừng cải tiến về sản xuất và quản lý, Mytek có khả nănggiảm chi phí tiêu hao đến mức tối đa từ 3% trong năm 2009 xuốngcòn 1% trong năm 2010 Do đó công ty có khả năng giảm giá bán màvẫn duy trì thế cạnh tranh
e Khách hàng Mytek
Mytek đã thành công trong việc phục vụ và tạo uy tín với các kháchhàng lớn nớc ngoài nh công ty Colgate, Caltex, Lever Việt Nam,Liwayway… Và đang trên đà tiếp tục phát triển danh sách khách hàngcủa mình Ngoài ra, rất nhiều công ty t nhân trong nớc nh Nhựa Đạt
Trang 32Hòa, Brother, Hòa Phát, siêu thị Big C, dợc phẩm TW5, Traphaco… đãtiếp xúc mua hàng của Mytek Các sản phẩm của Mytek đợc kháchhàng trong và ngoài nớc a chuộng, điều này đợc chứng minh rõ quakhả năng cung ứng hàng của Mytek và số lợng đơn hàng ngày càngtăng.
Các u điểm của công ty là công nghệ, kỹ năng thiết kế linh hoạttheo yêu cầu đa dạng của khách hàng, các dịch vụ t vấn chuyênnghiệp và tận tình, quan hệ tốt với khách hàng, có uy tín trong ngànhkhung kệ
do nhu cầu sử dụng khung kệ điều khiển tự động tăng nên do hai loạisản phẩm này rất dễ dàng để chuyển đổi thành loại khung kệ tự
động, dễ dàng sử dụng trong việc sắp xếp, bốc và dỡ hàng hóa cũng
nh linh hoạt để chứa đựng những mặt hàng to lớn, cồng kềnh và cáckích thớc không đồng đều Dự kiến tỷ lệ tăng trởng của loại kệ vàkhung Selective tăng khoảng 15%/ năm cho giai 2010 – 2012 và 20%cho giai đoạn 2013 – 2018 nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà sảnxuất lớn Tuổi thọ của loại khung, kệ này đợc dự kiến vào khoảng 7 –
10 năm
g Phát triển sản phẩm mới
Ngoài các sản phẩm truyền thống sử dụng trong các kho côngnghiệp, hiện nay công ty đã đầu t máy móc thiết bị để sản xuất các
Trang 33sản phẩm kệ dùng trong gia đình, văn phòng và trng bày hàng hóa “Gọn, đẹp, vững chắc” là những u điểm của thế hệ sản phẩm mớinày Đặc tính nổi bật của loại kệ này là lắp ráp hoàn toàn không dùng
bu lông ốc vít, rất dễ dàng trong việc thay đổi khoảng cách giữa cáctầng và di dời, vận chuyển
Với sự cố gắng trong những năm qua công ty đã đạt đợc kết quảsau:
STT Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010
4 Lợi nhuận thực hiện _ 1.845.699.235
2.762.242.649 5.638.747.950
6 Thu nhập bình quân _ 39.270.196,49 61.427.586,21 125.394.476,9
CNV
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Công ty TNHH công nghiệp Mytek với đặc điểm chủ yếu là sảnxuất giá kệ hàng có chất lợng cao theo đơn đặt hàng Quy trình côngnghệ sản xuất liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiềucông đoạn Công nghệ liên tiếp một quy trình nhất định, loại hìnhsản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ Do đó công ty đã
Trang 34bố trí tổ chức sản xuất theo mô hình sản xuất khép kín và cũng rấtkhoa học.
Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty gồm 4 phân xởng:-Phân xởng cắt
-Phân xởng dập bẻ
-Phân xởng hàn
-Phân xởng sơn hoàn thiện
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH công nghiệp Mytek
Tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến – chức năng đểtránh ôm đồm, quá tải, chức năng quản lý đợc phân công phù hợp choVật
liệu
Phân ởngcắt
x-Phânxởngdập bẻ
Phânxởnghàn
Phânxởngsơnhoànthiện
Khothànhphẩm
Trang 35các bộ phận Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Ban giám đốc, banquản lý các bộ phận phòng ban phân
xởng Ban giám đốc công ty chịu trách nhiệm và nghiệp vụ đợc tổchức theo yêu cầu quản lý của công ty
Cụ thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
b Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Ban giám đốc gồm có:
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm trong việc tiến hành các hoạt độngcủa sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch Bên cạnh sự hỗ trợ củaphó giám đốc điều hành thì giám đốc cũng chỉ đạo một số phòngban nh: Phòng kế toán, phòng tổ chức nhân sự
- Phó giám đốc: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đố, có nhiệm
vụ hỗ trợ giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
Phòngkỹthuật
Phòngquản
lý chấtlợngPhòng
kinhdoanh
Bộphậnkho
Phòngvật t
Trang 36vị, phó giám đốc trực tiếp điều hành phòng tổ chức nhân sự phụtrách công việc nh: các chế độ bảo hiểm lao động.
- Phòng kế toán: Giúp giám đốc quản lý về tài chính kế toán,thống kê trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,giám sát bằng đồng tiền mọi hoạt động kế toán, kiểm tra, giám sátdoanh nghiệp, tổ chức quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệuquả cao nhất
- Phòng tổ chức nhân sự: Tham mu cho giám đốc trong việc đổimới, kiện toàn cơ cấu tổ chức, quản lý kinh doanh Đồng thời tham mucho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tiền lơng, tiền th-ởng ở nhà máy và thực hiện đầy đủ các chức năng liên quan đến tiềnlơng, tiền thởng nhân sự trong doanh nghiệp Phòng tổ chức hànhchính quản lý một số phòng ban trực thuộc nh: Ban bảo vệ, các phânxởng
- Phòng kinh doanh: Tìm hiểu thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụsản phẩm và đa ra các chiến lợc phát triển thị trờng
- Phòng kỹ thuật: Hỗ trợ giám đốc theo dõi kỹ thuật, chất lợng sảnphẩm sản xuất để có hớng xem xét hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầucủa đơn đặt hàng Thiết kế mẫu, tính toán các thông số kỹ thuật,giám sát nâng cao tay nghề cho công nhân, đào tạo công nhân mới
- Phòng quản lý chất lợng: Chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo doanhnghiệp Phòng thực hiện chức năng kiểm tra, quản lý chất lợng sảnphẩm, thống nhất trong toàn bộ doanh nghiệp từ khâu đầu đếnkhâu cuối của quá trình sản xuất trong các mặt: Hoạch định – thựchiện – kiểm tra – hoạt động điều chỉnh và cải tiến thông qua việcthực hiện các nội quy của công tác quản lý chất lợng để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Phòng vật t: Làm nhiệm vụ thu mua vật t, hàng hóa
Trang 37- Bộ phận kho: Làm nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồnkho vật t, thành phẩm, bán thành phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có các ban sau:
+ Ban cơ điện: Chủ động nguồn cung cấp điện cho sản xuất ổn
định, có kế hoạch tu sửa, bảo dỡng kỹ thuật máy móc, có linh kiện, cácthiết bị điện tử nh: Cầu dao, công tắc, aptomat, ổ cắm hoạt động
an toàn đảm bảo ánh sáng cho sản xuất đầy đủ, không bị gián đoạn
+ Ban bảo vệ: Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo antoàn an ninh trật tự, an toàn về nguyên vật liệu, vật t, sản phẩm trongdoanh nghiệp Thực hiện chức năng phòng chống hỏa hoạn, nắm vữngcác hoạt động của các bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp (thờigian làm việc, thành phần nhân sự cần lu ý)
Bên cạnh sự quản lý, giám sát, chỉ đạo của giám đốc và phó giám
đốc điều hành cùng các phòng ban trực thuộc bộ máy quản lý của nhàmáy nh: Phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng quản lý chất lợng phải
có mối quan hệ hỗ trợ nhau tạo điều kiện giúp giám đốc điều hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
a Tổ chức bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức nửa tập trungnửa phân tán Công việc kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các
bộ phận trực thuộc do phòng kế toán ở các bộ phận đó thực hiện rồi
định kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán để phòng kế toán lậpbáo cáo tài chính
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp
Kế toán trởng
Trang 38Kế toán trởng (kiêm kế toán tổng hợp): Phụ trách công tác kế toánchung toàn doanh nghiệp, xác định hình thức kế toán, đảm bảochức năng nhiệm vụ và yêu cầu công tác kế toán ở doanh nghiệp, kếtoán trởng còn là ngời trợ giúp cho giám đốc về công tác chuyên môn,kiểm tra báo cáo tài chính.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Làm nhiệm vụchấm công cho ngời lao động và từ đó tính ra lơng và các khoảntrích theo lơng cho ngời lao động Cuối tháng là ngời trực tiếp trả l-
ơng, chuyển số lợng cho kế toán trởng để tập hợp chi phí
Kế toán TSCĐ và tổng hợp: Thực hiện công tác kế toán tổng hợp,theo dõi mảng kế toán tài chính lập báo cáo kế toán và phải theo dõitình hình tăng, giảm tài sản cố định
Kế toán tiền gửi ngân hàng và tiêu thụ: Có nhiệm vụ ghi chép
đầy đủ, chính xác tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm Cuối thánglập báo cáo tiêu thụ theo hợp đồng, theo dõi khoản tiền chuyển khoản,theo dõi tình hình biến động trong kỳ của tiền mặt, tiền gửi ngânhàng
Kế toán TSCĐ
và tổng hợp
Kế toán
TGNH
và tiêu thụ
Kế toán than h toán
Kế toán NVL và giá
thàn h
Thủ quỹ và thốn
g kê Kế
Trang 39Kế toán thanh toán: Theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán, thanhtoán lơng, bảo hiểm cho công nhân viên Đồng thời theo dõi tình hìnhtrích lập và sử dụng các quỹ, tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt
Kế toán nguyên vật liệu và tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõitình hình nhập, xuất vật t, tính giá sản phẩm hoàn thành Cuối thángbáo cáo tình hình nhập, xuất, tồn NVL
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt tại quỹ của doanhnghiệp, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiến hành đối chiếu với sổquỹ của kế toán thanh toán để lập báo cáo quỹ
b Hình thức sổ kế toán áp dụng
Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép
hệ thống hóa và tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự vàphơng pháp ghi chép nhất định
Hiện nay công ty TNHH công nghiệp Mytek đang sử dụng hìnhthức sổ kế toán nhật ký chung
Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,
đánh giá vật t, hàng hóa theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc, hạch toánthuế theo phơng pháp khấu trừ
Trang 40Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
Trình tự ghi sổ:
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật kýchung
Sổ cái
Bảng cân đối tài
khoản
Báo cáo kếtoán
Bảngtổng hợpchi tiết