1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hà Nội
Trường học Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tớnh cấp thiết đề tài Hiện nay, trình hội nhập hội đồng thời thách thức lớn kinh tế nước ta Trong tiến trình đú, cỏc doanh nghiệp phải chịu sức cạnh tranh liệt từ bên lẫn bên Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải biết “gạn đục khơi trong”, nỗ lực không ngừng, phát huy tối đa ưu nhanh chóng khắc phục mặt yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Vậy, muốn chủ động hòa nhập với kinh tế giới thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải làm gì? Đây câu hỏi lớn mà tất doanh nghiệp cần phải tìm lời giải đáp Để trả lời cho câu hỏi buộc doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tự hạch toán kinh doanh có hiệu đảm bảo khơng ngừng cải thiện đời sống cho cán công nhân viên doanh nghiệp Do vậy, công việc thường xuyên phận tài doanh nghiệp phải đánh giá tình hình tài hoạt động doanh nghiệp làm sở định hợp lý Khi đó, tài liệu phân tích quan trọng sử dụng phân tích đú chớnh Báo cáo tài doanh nghiệp Lập Báo cáo tài cơng tác thường xun hàng năm theo quy định Bộ Tài Chính liệu phản ánh Báo cáo tài đơn giản giá trị tuyệt đối không qua kỹ thuật phân tích chưa thể giúp nhà quản lý đưa định xác Vì vậy, u cầu cần thực lập Báo cáo tài sau phải tiến hành sử dụng kỹ thuật để phân tích Báo cáo tài nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị Phân tích Báo cáo tài sở quan trọng giúp cho nhà quản trị đánh giá tình hình tài hoạt động doanh nghiệp để từ đưa chiến lược thích hợp hỗ trợ cho kế hoạch tăng trưởng doanh nghiệp Đồng thời nú cũn giỳp cho đối tượng khác thấy tình hình tài doanh nghiệp để từ đưa định đắn Báo cáo tài doanh nghiệp tài liệu cơng bố rộng rãi bên ngồi cho nhà đầu tư tín chủ nhận định tiềm hoạt động doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích Báo cáo tài quan trọng khơng đáp ứng nhu cầu cần thiết quản trị nội mà đồng thời giúp cho nhà đầu tư, tín chủ có thơng tin hữu ích tình hình tài hiệu hoạt động khả tăng trưởng doanh nghiệp, để từ họ có định đắn việc đầu tư, cho vay Mặt khác xuất thị trường chứng khoán Việt Nam tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ nhà đầu tư Khi phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp trở nên quan trọng hơn, nú giỳp cho nhà đầu tư thấy tình hình tài doanh nghiệp mà họ muốn đầu tư có lành mạnh hay không, hiệu hoạt động thời gian vừa qua nào, tiềm phát triển tương lai để từ có đủ tin cậy để đầu tư Từ vấn đề nêu trên, với kiến thức học đồng ý Ban lãnh đạo Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội chọn nghiên cứu đề tài: “Phõn tớch Báo cáo tài Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích Báo cáo tài Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà Nội Từ đánh giá tình hình tài hoạt động Cơng ty nhằm đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận Báo cáo tài phân tích Báo cáo tài - Tiến hành phân tích Báo cáo tài Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà Nội từ đánh giá tình hình tài hoạt động Cơng ty - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Báo cáo tài Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài hệ thống sở lý luận Báo cáo tài theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Bộ Tài Chính - Đề tài tiến hành phân tích Báo cáo tài Tổng cơng ty cổ phần Dệt may Hà Nội - Do khơng có số liệu ngành khơng so sánh tình hình tài hiệu hoạt động công ty tương xứng ngành nờn cỏc tiêu đề tài so sánh qua năm Cụ thể số liệu phân tích thu thập năm: 2006, 2007 2008 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Một số vấn đề chung Báo cáo tài 2.1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài hệ thống Báo cáo kế tốn doanh nghiệp, tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo tiờu kinh tế tài định Báo cáo tài phản ánh cách tổng qt, tồn diện tình hình tài kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, thơng tin Báo cáo tài nhằm phục vụ cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn doanh nghiệp nhận biết tình hình kinh tế, tài chính, q trình kết hoạt động đơn vị, giúp họ đưa định cần thiết 2.1.1.2 Vai trò Báo cáo tài Báo cáo tài có vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp vỡ nú phản ánh toàn tình hình tài doanh nghiệp thời điểm định * Đối với doanh nghiệp - Cung cấp tiêu kinh tế tài cần thiết giúp cho việc kiểm tra cách toàn diện có hệ thống tình hình SXKD, tình hình thực tiêu kinh tế tài chủ yếu doanh nghiệp - Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch tốn SXKD, tình hình chấp hành sách, chế độ kinh tế tài doanh nghiệp - Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp, từ đánh giá trình hoạt động SXKD, xác định kết SXKD tình hình hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp - Từ BCTC, doanh nghiệp phát khả tiềm tàng kinh tế, dự đốn tình hình hoạt động SXKD xu hướng vận động, lập kế hoạch SXKD, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi Doanh nghiệp đưa định đắn hiệu sau nghiên cứu phân tích BCTC * Đối với cỏc cỏ nhân, tập thể doanh nghiệp - Đối với Nhà nước: BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực chức quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, giỳp cỏc quan quản lý tài Nhà nước thực kiểm tra định kỳ đột xuất hoạt động doanh nghiệp, đồng thời sở để tính thuế khoản phải nộp khác doanh nghiệp Ngân sách nhà nước - Đối với nhà đầu tư, chủ nợ, bạn hàng: Dựa vào BCTC họ biết thực trạng tình hình tài chính, hiệu hoạt động SXKD, triển vọng thu nhập, khả toán, nhu cầu vốn doanh nghiệp để định hướng đầu tư, quy mô đầu tư, định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn 2.1.1.3 Những quy định chung Báo cáo tài * Thứ nhất, Nhà nước quy định chặt chẽ mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, đối tượng, phạm vi áp dụng thời hạn nộp báo cáo BCTC * Thứ hai, hệ thống BCTC hàng năm theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC Bộ Tài Chớnh quy định bao gồm bốn báo cáo sau: - Bảng cân đối kế toán, mẫu B 01 - DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, mẫu B 02 - DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, mẫu B 03 - DN - Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu B 09 - DN * Thứ ba, đối tượng phạm vi áp dụng: Tất doanh nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực, thành phần kinh tế * Thứ tư, nội dung, phương pháp tính tốn, hình thức trình bày tiêu BCTC áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực, thành phần kinh tế * Thứ năm, trách nhiệm, thời hạn lập gửi BCTC: - Tất doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân phải gửi BCTC theo quy định chế độ - Các doanh nghiệp phải lập BCTC theo kỳ kế toán năm năm dương lịch kỳ kế toán năm 12 thỏng trũn sau thông báo cho quan thuế Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập BCTC cho kỳ kế toán năm hay kỳ kế tốn năm cuối ngắn dài 12 tháng không vượt 12 tháng - Thời hạn gửi BCTC năm: + Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Nộp BCTC năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm; Tổng cơng ty Nhà nước chậm 90 ngày + Đối với doanh nghiệp khác: Đối với doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phải nộp BCTC năm chậm 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp BCTC năm chậm 90 ngày 2.1.2 Các Báo cáo tài 2.1.2.1 Bảng cân đối kế toán a) Khái niệm Bảng cân đối kế toán BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định, thường cuối quý cuối năm hình thức tiền tệ Thực chất BCĐKT bảng cân đối tổng hợp tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu công nợ phải trả Số liệu BCĐKT cho biết toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp theo cấu tài sản cấu nguồn hình thành tài sản Căn vào BCĐKT nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, cho phép đánh giá lực trình độ sử dụng tài sản, đánh giá triển vọng kinh tế tài doanh nghiệp tương lai Kết cấu BCĐKT bao gồm phần cân theo phương trình kế tốn bản: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn - Phần tài sản: + Về mặt kinh tế: Nó phản ánh quy mơ vốn doanh nghiệp, cho phép đánh giá cách tổng quát lực sản xuất quy mô sở vật chất kỹ thuật có doanh nghiệp + Về mặt pháp lý: Nó cho biết tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp - Phần nguồn vốn: + Về mặt kinh tế: Nó thể quy mơ nguồn vốn kinh doanh, tình trạng tài doanh nghiệp + Về mặt pháp lý: Nó phản ánh trách nhiệm doanh nghiệp tổng số vốn có mình, bao gồm khoản nợ khoản vay Các tiêu BCĐKT thể bảng đõy (Bảng 2.1): Bảng 2.1 Kết cấu Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN Mã số Thuyết Số cuối Số đầu minh năm năm A Tài sản ngắn hạn B Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản NGUỒN VỐN A Nợ phải trả B Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn b) Nội dung tiêu Bảng cân đối kế toán * Phần tài sản: Phản ánh tổng giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo, bao gồm loại thuộc TSNH TSDH - Tài sản ngắn hạn: TSNH doanh nghiệp tài sản thuộc quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn năm kỳ kinh doanh doanh nghiệp Bao gồm tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền TSNH khác chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng kỳ doanh nghiệp - Tài sản dài hạn: Phản ánh tổng giá trị khoản TSDH có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, bất động sản đầu tư, khoản đầu tư tài dài hạn TSDH khác TSDH doanh nghiệp có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn năm chu kỳ kinh doanh Sự xếp dựa sở thời gian luân chuyển vốn, phản ánh kết cấu vốn kinh doanh - TSNH xếp theo thứ tự: + Vốn tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho + Tài sản ngắn hạn khác - Tài sản dài hạn xếp theo thứ tự: + Tài sản cố định + Đầu tư dài hạn + Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn * Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm báo cáo Nguồn vốn xếp thành mục: - Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu Sự xếp xếp theo nguồn phát sinh vốn: - Nợ phải trả: Phản ánh toàn số phải trả thời điểm báo cáo, gồm: nợ ngắn hạn nợ dài hạn Các khoản xếp theo thứ tự: + Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nợ khác - Vốn CSH phản ánh toàn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp, quỹ doanh nghiệp, nguồn kinh phí nghiệp cấp lại chưa chi nguồn kinh phí hình thành TSCĐ ngày kết thúc kỳ báo cáo.: + Vốn chủ sở hữu + Nguồn kinh phí quỹ khác 2.1.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh a) Khái niệm Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết hoạt động kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp chi tiết theo hoạt động SXKD (bán hàng cung cấp dịch vụ, hoạt động tài hoạt động khác) Số liệu báo cáo cung cấp thơng tin tổng hợp tình hình kết sử dụng tiềm vốn, lao động kỹ thuật kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp BCKQHĐKD cho biết kết kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ mà cho biết tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước kỳ BCKQHĐKD quan tâm thông tin từ BCKQHĐKD với thông tin từ BCTC khỏc giỳp người sử dụng đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ, yếu tố, nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp kỳ tới Đồng thời báo cáo giúp quan thuế đánh giá tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước dự đốn tình hình kỳ b) Nội dung tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCKQHĐKD bao gồm tiêu xếp theo thứ tự sau: - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ năm báo cáo doanh nghiệp - Các khoản giảm trừ doanh thu: Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp khoản ghi giảm trừ vào tổng doanh thu năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại… - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư cung cấp dịch vụ trừ khoản giảm trừ kỳ báo cáo, làm tính kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Kết cấu Bảng cân đối kế toán - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 2.1 Kết cấu Bảng cân đối kế toán (Trang 8)
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội (Trang 40)
Sơ đồ 3.2 Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Sơ đồ 3.2 Bộ máy tổ chức kế toán của Công ty (Trang 43)
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hệ thống tổ chức sản xuất của công ty. - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ hệ thống tổ chức sản xuất của công ty (Trang 44)
Bảng 3.1:  K t qu  ho t  ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng s n xu t kinh doanh các n - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.1 K t qu ho t ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng s n xu t kinh doanh các n (Trang 47)
Bảng 3.2: Tình hình bi n  ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng t i s n c a công ty qua 3 n m ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ủa công ty qu - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.2 Tình hình bi n ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng t i s n c a công ty qua 3 n m ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ủa công ty qu (Trang 50)
Bảng 3.3: Phừn tớch tỷ lệ sử dụng tài sản - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.3 Phừn tớch tỷ lệ sử dụng tài sản (Trang 56)
Bảng 3.4: Tỡnh hình biến động nguồn vốn của công ty từ năm 2006 – 2008 - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.4 Tỡnh hình biến động nguồn vốn của công ty từ năm 2006 – 2008 (Trang 59)
Bảng 3.5 : B ng phân tích ngu n t i tr  t i s n ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ồn tài trợ tài sản ài sản của công ty qua 3 năm ợ tài sản ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.5 B ng phân tích ngu n t i tr t i s n ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ồn tài trợ tài sản ài sản của công ty qua 3 năm ợ tài sản ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 (Trang 63)
Bảng 3.7: Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty từ năm 2006 – 2008 - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.7 Bảng phân tích tình hình thanh toán của công ty từ năm 2006 – 2008 (Trang 66)
Bảng 3.8: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.8 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 71)
Bảng 3.11: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh toàn công ty qua 3 năm - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.11 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh toàn công ty qua 3 năm (Trang 79)
Bảng 3.12: Bảng phân tích biến động lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.12 Bảng phân tích biến động lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Trang 81)
Bảng 3.13: Phân tích hiệu quả kinh doanh - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
Bảng 3.13 Phân tích hiệu quả kinh doanh (Trang 85)
2.1.2.1. Bảng cân đối kế toán 6 - Phân tích báo cáo tài chính tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội
2.1.2.1. Bảng cân đối kế toán 6 (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w