Năm 2009 Bưu chính Viettel chính thức hoạt động với tư cách Công ty Cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.Viet
Tổng quan về Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel
Giới thiệu
Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (gọi tắt là: Viettel Post), tiền thân từ Trung tâm phát hành báo chí được thành lập ngày 01/7/1997 Với nhiệm vụ ban đầu là phục vụ các cơ quan Quân đội trong Bộ Quốc phòng Năm 2006, Bưu chính Viettel chuyển đổi từ mô hình hạch toán phụ thuộc sang hạch toán độc lập thành Công ty TNHH NN
1 TV Bưu chính Viettel Năm 2009 Bưu chính Viettel chính thức hoạt động với tư cách Công ty Cổ phần sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.
Viettel Post là thành viên của Tập đoàn Viettel, chuyên cung cấp dịch vụ Chuyển phát trong nước và quốc tế chất lượng Ngoài ra, Viettel Post còn mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực như Logistics, Fulfillment và Thương mại điện tử.
Sau hơn 24 năm xây dựng và phát triển, vị thế của Viettel Post ngày càng được khẳng định trên thị trường với nhiều danh hiệu, giải thưởng uy tín cùng tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ngành chuyển phát.
Với mong muốn đem đến cho khách hàng sự yên tâm và những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi sử dụng dịch vụ chuyển phát Viettel Post luôn không ngừng thay đổi để ngày càng đáp ứng sự mong đợi của Khách hàng.
Lí giải cho sự phát triển bền vững của Viettel Post, ông Trần Trung Hưng - Tổng Giám đốc Viettel Post nhấn mạnh: “Chúng tôi luôn coi khách hàng là tài sản quý giá nhất, lấy khách hàng là đích đến cuối cùng, mọi hành động của Viettel Post đều hướng tới làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như khách hàng quốc tế Phương châm này sẽ mãi là kim chỉ nam hành động của Viettel Post trong thời gian tới”
Viettel Post luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi Với khẩu hiệu: “Viettel Post -
Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 13 tháng 4 năm 2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Tổng Công ty CP Bưu chính Viettel, mã số doanh nghiệp 0104093672 Với việc cấp phép này Bưu chính Viettel chính thức là Tổng Công ty đầu tiên trong mô hình Tập đoàn Viễn thông Quân đội.
Với tầm nhìn dài hạn và quan điểm phát triển bền vững, Viettel Post đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực Chuyển phát Bằng những nỗ lực không ngừng Viettel Post đã trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam về chuyển phát với hàng loạt các bưu cục, trung tâm khai thác và mạng lưới mở rộng đến khắp 100% các tỉnh thành trên toàn quốc.
Với mong muốn đem đến cho khách hàng sự yên tâm và những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi sử dụng dịch vụ chuyển phát Viettel Post đang không ngừng thay đổi để ngày càng đáp ứng sự mong đợi của Khách hàng.
Với những thành tựu đã đạt được, Viettel Post đang được đánh giá là doanh nghiệp phát triển bền vững và là doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực chuyển phát đầu tư ra thị trường nước ngoài hội nhập thế giới.
Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
- Kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh bưu phẩm, bưu kiện hàng hóa;
- Kinh doanh thương mại trên mạng bưu chính, thương mại điện tử;
- Kinh doanh thương mại trên mạng bưu chính, thương mại điện tử;
- Kinh doanh dịch vụ viễn thông: bán các thiết bị viễn thông đầu cuối; các loại thẻ viễn thông, điện thoại, Internet card;
- Bảo dưỡng, sửa chữa ôtô và xe có động cơ khác;
- Cung cấp dịch vụ quảng cáo trên bao bì chuyển phát nhanh của Công ty;
- Dịch vụ vận tải liên vận quốc tế bằng đường bộ, đường thủy;
- Đại lý kinh doanh thẻ các loại;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;
- Sản xuất các sản phâm từ giấy và bìa;
- In ấn, các dịch vụ liên quan đến in;
- Dịch vụ logistic( bao gồm: dịch vụ bốc xếp hàng hóa, dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, dịch vụ đại lý hải quan, lập kế hoach bốc dỡ hàng hóa, tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi Logistic; hoạt động xử lý hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê container và các dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải) ( thực hiện theo pháp luật chuyên ngành về logistic);
- Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa ( thực hiện theo pháp luật chuyên ngành về thương mại xuất nhập khẩu);
- Vận tải hàng hóa bằng ôtô chuyên dùng và không chuyên dùng theo hợp đồng;
- Vận tải hành khách bằng taxi, bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh;
- Dịch vụ hỗ trợ cho vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, ven biển và viễn dương;
- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi thương mại;
- Bán lẻ máy tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm trong cac cửa hàng chuyên doanh;
- Bán lẻ thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh;
- Bán buôn, bán lẻ sách báo tạp chí, văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh;
- Nghiên cứu thị trường và thăm dò dự luận (không bao gồm dịch vụ điều tra và thông tin Nhà nước cấm);
- Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi;
- Sửa chữa máy móc, thiết bị (bao gồm các mặt hàng công ty kinh doanh);
- Sửa chữa thiết bị liên lạc;
- Vận tải hành khách đường bộ khác;
-Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Cho thuê xe có động cơ;
- Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp;
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác;
- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;
- Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng;
- Đại lý chi trả ngoại tệ;
- Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Địa bàn kinh doanh: Chủ yếu là thị trường trong nước và một số nước do Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội đã và đang xúc tiến đầu tư.
- Viettel Post đã phủ 100% mạng lưới chuyển phát kể cả các huyện đảo trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Bưu cục (điểm nhận thư hàng chuyển phát nhanh): có gần 680 bưu cục, trong đó: + 300 bưu cục cấp 1
- Có 300 đại lý nhận chuyển phát thư hàng trên toàn quốc.
- Có gần 1000 phương tiện vận chuyển đủ trọng tải, xe đầu kéo rơ-mooc, xe containter đảm bảo phục vụ khách hàng kịp thời, nhanh, an toàn.
Cơ cấu tổ chức
- Tên giao dịch: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIETTEL
- Là đơn vị thành viên của tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0104093672
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 181.927.540.000 đồng
- Địa chỉ: Số 1 Giang Văn Minh, P.Kim Mã, Q.Ba Đình, TP Hà Nội
- Website: www.viettelpost.com.vn
- Email: admin@viettelpost.com.vn
- Cơ cấu tổ chức của Viettel Post có 04 công ty thành viên ( Công ty TNHH 1TVBưu chính Viettel Tp Hồ Chí Minh, Công ty TNHH 1TV Bưu chính Viettel Tp Hà nội,Công ty TNHH 1 TV Bưu chính Liên tỉnh, Công ty TNHH Bưu chính ViettelCambodia) và 61 chi nhánh trên toàn quốc với gần 3000 cán bộ công nhân viên.
Thành tựu
- Huân chương lao động hạng nhì
- Giải thưởng kinh doanh Quốc tếế IBA
- 5 lần đạt Giải thưởng “ Doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia ViệtNam” , lần gần nhất là tháng 11 năm 2022
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Phân tích bảng cân đối kế toán
2.1.1 Phân tích bảng cân đối
Bảng 2 1 Cân đối 0 Đvt: Triệu đồng
* Nhận xét: Năm 2020 công ty dùng 765 tỷ nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Sang năm 2021 nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn tăng 81 tỷ so với năm 2018.
Bảng 2 2 Cân đối 1 Đvt: Triệu đồng
1 Tiền và tương đương tiền 316.966 336.985
Năm 2020, do nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trải tài sản thiết yếu nên công ty phải vay mượn hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác gần 29 tỷ đồng Tuy nhiên, sang đến năm 2021, tình hình tài chính của công ty được cải thiện khi nguồn vốn không sử dụng hết, tạo điều kiện cho các đơn vị khác chiếm dụng.
Chênh lệch (A) - (B) Đvt: Triệu đồng
1 Tiền và tương đương tiền 316.966 336.985
* Nhận xét: Năm 2020 nguồn vốn thường xuyên và ổn đinh không đủ trang trãi cho tài sản đang có, công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác gần 1.594 tỷ đồng Sang năm 2021 số vốn đi chiếm dụng tăng gần 23 tỷ so với năm 2020.
2.1.2 Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản
Bảng 2 4.Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 3.916.410 89,69% 4.985.400 91,24% 1.068.990 27,30%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 316.966 7,26% 366.985 6,72% 50.019 15,78%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.572.306 36,01% 1.902.277 34,81% 329.971 20,99% III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.302.402 29,83% 2.189.357 40,07% 886.955 68,10%
V Tài sản ngắn hạn khác 118.706 2,72% 142.813 2,61% 24.107 20,31%
I Các khoản phải thu dài hạn 5.320 0,12% 4.717 0,09% -603 -11,33%
II Tài sản cố định 314.141 7,19% 319.846 5,85% 5.705 1,82%
IV Tài sản dở dang dài hạn 62.428 1,43% 9.197 0,17% -53.231 -85,27%
VI Tài sản dài hạn khác 68.397 1,57% 111.112 2,03% 42.715 62,45%
* Nhận xét: Tổng tài sản năm năm 2021 tăng so với năm 2020 là 1.097.576 triệu đồng, tốc độ tăng là 25,14% Nguyên nhân là do TSNH và TSDH đều tăng, cụ thể như sau, năm 2021 so với năm 2020 TSNH tăng mạnh là 1.068.990 triệu đồng với tốc độ tăng là 27,30%, và TSDH tăng 28.586 triệu đồng với tốc độ tăng là 6,35%.
+ Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền = 366.985/5.464.272 = 6,72% + Tỷ trọng các khoản các khoản đầu tư và tài chính ngắn hạn
+ Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn = 2.189.357/5.464.272 = 40,07% + Tỷ trọng hàng tồn kho = 383.968/5.464.272 = 7,03%
+ Tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn = 4.717/5.464.272 = 0,09%
+ Tỷ trọng TS dở dang dài hạn = 9.197/5.464.272 = 0,17%
+ Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn = 34.000//5.464.272 = 0,62%
+ Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn = 1.302.402/4.366.696 = 29,83% + Tỷ trọng hàng tồn kho = 606.030/4.366.696 = 13,88%
+ Tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn = 5.320/4.366.696 = 0,12%
+ Tỷ trọng TS dở dang dài hạn = 62.428/4.366.696 = 1,43%
+ Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn = 0/4.366.696 = 0%
- Năm 2020 TSNH chiếm 89,69% trên tổng tài sản, nhưng đến năm 2021 TSNH chiếm đến 91,24% trên tổng tài sản Năm 2021 tỷ trọng TSNH tăng 1,55% so với năm
2020 nguyên nhân là do tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn có sự tăng mạnh so với xu hướng giảm của tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và TSNH khác Cụ thể:
+ Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền giảm (0,54%) so với năm 2020 + Tỷ trọng các khoản các khoản đầu tư và tài chính ngắn hạn giảm (1,19%) so với năm 2020
+ Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn tăng 10,24% so với năm 2020
+ Tỷ trọng hàng tồn kho giảm (6,85%) so với năm 2020
+ Tỷ trọng TSNH khác giảm (0,10%) so với năm 2020
- Năm 2020 TSDH chiếm 10,31% trên tổng tài sản, nhưng đến năm 2021 TSNH chiếm còn 8,76% trên tổng tài sản Năm 2021 tỷ trọng TSDH giảm (1,55%) so với năm 2020 nguyên nhân là do tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, TS dở dang dài hạn giảm nhìu so với xu hướng tăng của tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn và TSDH
+ Tỷ trọng TSCĐ giảm (1,34%) so với năm 2020
+ Tỷ trọng TS dở dang dài hạn giảm (1,26%) so với năm 2020
+ Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn tăng 0,62% so với năm 2020
+ Tỷ trọng TSDH khác tăng 0,47% so với năm 2020
2.1.3 Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong nguồn vốn
Bảng 2 5.Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong nguồn vốn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
* Nhận xét: Tổng nguồn vốn năm 2021 tăng so với năm 2020 là 1.067.576 triệu đồng tốc độ tăng là 24,45% Nguyên nhân là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng, cụ thể như sau: năm 2021 so với năm 2020 nợ phải trả tăng 950.625 triệu đồng tốc độ tăng là 30,10%, vốn chủ sở hữu tăng 116.951 triệu đồng tốc độ tăng là 9,68%
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu = 1.325.548/5.434.272 = 24,39%
Tỷ trọng nợ phải trả = 3.158.099/4.366.696= 72,32%
+ Tỷ trọng nợ ngắn hạn = 3.150.877/4.366.696 = 72,16%
+ Tỷ trọng nợ dài hạn = 7.222/4.366.696= 0,17%
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu = 1.208.597/4.366.696= 27,68%
- Tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của công ty từ năm 2020 đến năm 2021 có xu hướng tăng, tăng chủ yếu ở khoản mục nợ phải trả Năm 2020 tỷ trọng nợ phải trả chiếm 72,32%, đến năm 2021 chiếm đến 75,61% Nguyên nhân do sự gia tăng của tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, cụ thể:
+ Nợ ngắn hạn năm 2021 tăng 3,44% so với năm 2020
+ Nợ dài hạn năm 2021 giảm (0,15%) so với năm 2020
- Bên cạnh sự gia tăng của tỷ trọng nợ phải trả thì nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm, cụ thể tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2021 giảm (3,29%) so với năm 2020.
Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2 6 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0,00%
3 Doanh thu thuần bán hàng
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 698.592 4,05% 599.945 2,80% -98.647 -14,12%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 98.863 0,57% 93.871 0,44% -4.992 -5,05%
- Trong đó: Chi phí lãi vay 54.005 7,73% 47.614 0,22% -6.391 -11,83%
8 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết
15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 480.181 2,79% 370.600 1,73% -109.581 -22,82%
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 96.874 0,56% 74.707 0,35% -22.167 -22,88%
17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0,00% 0,00% 0 0,00%
19 Lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ 383.307 2,22% 295.893 1,38% -87.414 -22,81%
20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát
21 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0 0 -39,36%
2.2.1 Phân tích biến động theo chiều ngang
Qua bảng phân tích ta thấy:
- Doanh thu của công ty năm 2021 tăng lên so với năm 2020 một khoản là 4.217.750 triệu đồng tương ứng với mức tăng 24,47% Doanh thu thuần không thay đổi so với tổng doanh thu vì Công ty không phải giảm giá hàng bán, hàng bán không bị trả lại và không phải nộp các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt Đây là do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Viễn Thông.
- Giá vốn hàng bán cũng tăng lên một khoản là 4.316.397 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 26,10% Ta có thể thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu điều đó cho thấy Công ty đã thực hiện chưa tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, chưa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 giảm 4.992 triệu đồng tương ứng với mức giảm 5,05%; đây chủ yếu do các khoản thu về từ các khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, được hưởng cổ tức, lợi nhuận được chia.
- Chi phí tài chính của Công ty năm 2021 giảm 6.385 triệu đồng tương ứng với mức giảm là 11,78% Chi phí tài chính giảm là do trong năm 2021 doanh nghiệp đã giảm một lượng lớn khoản vay ngắn hạn.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2021 so với năm 2020, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 5.662 triệu đồng tương ứng với mức giảm 2,28% Cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi nhuận.
- Lợi nhuận khác năm 2021 giảm 763 triệu đồng tương ứng với mức giảm 11,93% so với năm 2020.
Tốc độ tăng của doanh thu vượt trội so với tốc độ tăng của chi phí khiến tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2021 giảm 109.581 triệu đồng tương ứng.
Năm 2021, công ty ghi nhận lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm 2020, đạt 87.414 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 22,81% Sự sụt giảm này phản ánh tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với hoạt động kinh doanh của công ty và toàn bộ nền kinh tế.
2.2.2 Phân tích biến động theo chiều dọc (phân tích cơ cấu chi phí trên doanh thu)
Năm 2020: doanh thu thuần của Công ty là 17.234.282 triệu; năm 2021: 21.452.032 triệu Từ đó ta có thể nhận định được doanh thu thuần của Công ty có xu hướng tăng. Phân tích từng chỉ tiêu trong bảng báo cáo KQHĐKD ta có những nhận xét sau:
- Giá vốn hàng bán: Chiếm tỷ trọng cao so với doanh thu thuần, tỷ lệ lần lượt qua các năm 2020, 2021 là 95,95%, 97,20% Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ quá cao so với doanh thu thuần Vì vậy nên mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận của Công ty rất ít vì giá vốn hàng bán cao, chưa kể các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất và bán hàng.
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Trong năm 2021, lợi nhuận gộp chiếm 2,80% doanh thu thuần, giảm 1,26% so với năm 2020 Nguyên nhân do giá vốn hàng bán tăng nhanh, vượt quá tốc độ tăng doanh thu thuần.
- Chi phí tài chính năm 2021 giảm 0,09% so với năm 2020 Giảm mức chi phí tài chính xuống 0,22% doanh thu Công ty đã có tiết kiệm hơn trong chi phí nhưng tỷ lệ còn quá thấp.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm đi khá nhiều Trong năm 2020, lợi nhuận thuần của Công ty là 473.786 triệu đồng, nhưng sang năm 2021, lợi nhuận thuần của Công ty giảm rõ rệt (lỗ -108.818 triệu đồng) Nguyên nhân có thể do tình hình kinh tế khó khăn chung nên những khỏan Công ty đầu tư không sinh lời.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Đến năm 2021, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm so với năm 2020 là âm 87.414 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu thuần, nên lợi nhuận sau thuế còn lại bị âm Công ty làm ăn thua lỗ, cần thay đổi, điều chỉnh lại về
2.2.3 Phân tích cơ cấu doanh thu
Bảng 2 7 Cơ cấu doanh thu
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Doanh thu thuần bán hàng 10.617.02
Doanh thu thuần cung cấp dịch vụ 6.617.256 38,40% 7.207.932 33,60% 590.676 8,93%
Cơ cấu doanh thu thuần của Công ty Viettel cho thấy doanh thu thuần về bán hàng là nguồn thu chính của Công ty, chiếm hơn 60% tỷ trọng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Cụ thể doanh thu thuần bán hàng năm 2020 đạt 10.617.026 triệu đồng chiếm 61,60% tổng doang thu thuần năm 2020 Sang năm 2021 doanh thu thuần về bán hàng là 14.244.100 triệu đồng, tương đương 66,40% doanh thu năm 2021, tăng đáng kể là 34,16% so với năm 2020 tương ứng 3.627.074 triệu đồng.
Cơ cấu doanh thu thuần của Viettel ghi nhận sự thay đổi từ năm 2020 sang 2021 Cụ thể, doanh thu thuần từ dịch vụ chiếm tỷ trọng giảm từ 38,40% xuống còn 33,60% trong năm 2021, tương ứng với giá trị đạt được gần 6.617.256 triệu đồng năm 2020 và 7.207.931 triệu đồng năm 2021.
2021, tăng 8,93% tương ứng 590.675 triệu đồng.
2.3 Phân tích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 2 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đvt: Triệu đồng
I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2 Điều chỉnh cho các khoản 0 0,00%
+ Khấu hao tài sản cố định 73.768 88.529 14.761 20,01%
+ Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại 922 -4.855 -5.777 -626,57%
+ Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 0 0,00%
+ Lãi/lỗ từ hoạt động đầu tư -104.587 -94.756 9.831 -9,40%
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 503.952 410.125 -93.827 -18,62% + Tăng/giảm Các khoản phải thu -244.337 -892.349 -648.012 265,21% + Tăng/giảm hàng tồn kho -558.371 222.063 780.434 -139,77%
- Tăng/giảm các khoản phải trả 418.220 937.029 518.809 124,05% (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) 0 0,00%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -110.026 -81.843 28.183 -25,61%
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -57.658 -53.467 4.191 -7,27%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh -68.929 430.775 499.704 -724,95%
II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -51.272 -120.612 -69.340 135,24%
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 13.940 23.319 9.379 67,28%
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác -481.797 -463.972 17.825 -3,70%
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 270.568 100.000 -170.568 -63,04%
5 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 94.736 102.296 7.560 7,98%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -153.825 -358.968 -205.143 133,36%
III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
1 Tiền thu từ đi vay 10.806.480 17.990.535 7.184.055 66,48%
2 Tiền trả nợ gốc vay - - -
Lưu chuyển tiền thuần trong năm -30.299 20.012 50.311 -166,05% Tiền và tương đương tiền đầu năm 347.255 316.966 -30.289 -8,72% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 10 7 -3 -30,00%
Tiền và tương đương tiền cuối năm 316.966 336.985 20.019 6,32%
2.3.1 Phân tích biến động theo chiều ngang
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Phân tích các tỷ số tài chính
Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
Bảng 3 1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
Tài sản có tính thanh khoản nhanh 3,310,380 4,571,432
Khả năng thanh toán hiện hành 1.24 1.21
Khả năng thanh toán nhanh 1.05 1.11
Khả năng thanh toán tức thì 0.10 0.08
- Khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2020 đạt 1,24 cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn chi trả 1,24 đồng nợ ngắn hạn Sang năm 2021 khả năng thanh toán hiện hành là 1,21 giảm 0,04 đồng so với năm 2020 Nguyên nhân là do Nợ ngắn hạn tăng nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn Cụ thể tài sản ngắn hạn tăng 1,038,989, tốc độ tăng 26,53% và nợ ngắn hạn tăng 957,180, tốc độ tăng 30,38%.
- Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2020 đạt 1,05 cho biết mỗi 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,05 đồng tài sản có tính thanh khoản nhanh Sang năm
2021 khả năng thanh toán nhanh là 1,11 tăng 0,06 đồng so với năm 2020 Nguyên nhân là do hàng tồn kho đều giảm mạnh trong khi tài sản ngắn và khi nợ ngắn hạn tăng Cụ thể là tài sản ngắn hạn tăng 1,038,989, tốc độ tăng 26,53% và hàng tồn kho giảm so với năm 2020 là 222,063, tốc độ giảm 36,64% và nợ ngắn hạn tăng 957,180, tốc độ tăng 30,38%
Năm 2020, khả năng thanh toán tức thì của công ty là 0,1, cho thấy rằng mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,1 đồng tiền mặt của công ty Tuy nhiên, khả năng thanh toán tức thì đã giảm xuống còn 0,08 vào năm 2021, giảm 0,02 so với năm 2020 Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhiều hơn so với nợ ngắn hạn Cụ thể, trong khi tiền và các khoản tương đương tiền chứng kiến mức tăng nhẹ 6,32% lên 20.019, thì nợ ngắn hạn lại tăng mạnh 30,40% lên 957.846.
Giải thích: Các chỉ số khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán tức thì đều giảm so với năm 2020 do hầu hết các khoản mục tài sản đều giảm mạnh, trong khi
Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
3.2.1 Phân tích vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân Bảng 3 1 Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ĐVT: Triệu đồng
Vòng quay khoản phải thu 13.23 9.80
Kỳ thu tiền bình quân 27.21 36.74
- Vòng quay khoản phải thu năm 2020 là 13,23 vòng Điều này cho biết trong 1 năm khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ thì khoản phải thu quay được 13,23 vòng Sang năm 2021 là 9,8 vòng, giảm 3 vòng so với năm 2020 Số vòng quay giảm cho thấy thời gian chuyển hóa từ doanh số thành tiền của công ty ngày càng dài. Dẫn đến tình trạng khó xoay vòng vốn,
- Kỳ thu tiền bình quân năm 2020 là 27,21 ngày Điều này cho biết, khi bán hàng cho khách hàng trung bình phải mất 27,21ngày thì công ty mới thu được tiền Sang năm 2021 là 36,74 ngày, tăng 10 ngày so với năm 2020 do doanh thu thuần năm 2021 tăng 24% so với năm 2020 .Như vậy tốc độ thu hồi các khoản nợ của Công ty đã bất ngờ giảm điều này cho thấy công tác thu hồi vốn bị chiếm dụng của công ty chưa được quan tâm đúng mức Trong thời gian tới công ty cần có các chính sách cụ thể và hợp lý để đảm bảo việc thu hồi vốn bị chiếm dụng từ khách hàng mà không làm ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa khách hàng và công ty.
Vòng quay hàng tồn kho 28.44 55.87
Số ngày tồn kho bình quân 12.66 6.44
- Vòng quay hàng tồn kho năm 2020 là 28,44vòng Điều này cho biết, trong năm
2020, hàng tồn kho luân chuyển được 28,44vòng Sang năm 2021 đạt 55,87 tăng 27 vòng so với năm 2020 Nguyên nhân do doanh thu thuần tăng 4,217,750, tốc độ tăng
24 % , hàng tồn kho lại giảm 222,063, tốc độ giảm 37 %.
- Số ngày tồn kho bình quân năm 2020 đạt 13 ngày Điều này cho biết, trong 1 năm trung bình phải mất 13 ngày để tồn kho chuyển thành khoản phải thu hoặc tiền mặt.Sang năm 2021 số ngày tồn kho bình quân là 6,5 ngày, giảm 6 ngày so với năm 2020.
Bảng 3 3 Phân tích nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động ĐVT: Triệu đồng
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 4.40 4.33
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 54.86 67.07
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 3.95 3.95
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần 14.26 16.18
Hiệu suất sử dụng nợ phải trả 5.46 5.22
- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2020 của công ty đạt 4,4 Điều này cho biết cứ mỗi đồng tài sản ngắn hạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra4,4 đồng doanh thu thuần cho công ty Sang năm 2021 là 4,33 giảm 0,07 đồng so với năm 2020 Nguyên nhân do tài sản ngắn hạn tăng 1,038,989, tốc độ tăng 27% và doanh thu thuần lại tăng 4,217,750, tốc độ tăng 24%.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2020 của công ty đạt 3,95 Điều này cho biết cứ mỗi đồng tổng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 3,95 đồng doanh thu thuần cho công ty Sang năm 2021, hiệu suất sử dụng tổng tài sản so với năm 2020 là không đổi Nguyên nhân do tổng tài sản tăng 1,067,576, tốc độ tăng 24% và doanh thu thuần lại tăng 4,217,750, tốc độ tăng 24%.
- Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2020 của công ty đạt 14,26 Điều này cho biết cứ mỗi đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 14,26 đồng doanh thu thuần cho công ty Sang năm 2021 đạt 14,18 tăng 1,92 đồng so với năm 2020 Nguyên nhân do vốn chủ sở hữu tăng 116,951, tốc độ tăng 10% và doanh thu thuần tăng 4,217,750, tốc độ tăng 24%.
- Hiệu suất sử dụng nợ phải trả năm 2020 của công ty đạt 5,46 Điều này cho biết cứ mỗi đồng nợ phải trả đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 5,46 đồng doanh thu thuần cho công ty Sang năm 2021 đạt 5,22, giảm 0.24 đồng so với năm
2020 Nguyên nhân do nợ phải trả tăng 950,625, tốc độ tăng 30% và doanh thu thuần tăng 4,217,750, tốc độ tăng 24%.
Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính
Bảng 3 4 Nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính ĐVT: Triệu đồng
Chi phí trả lãi vay 54,005 47,613
Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản 72.32% 75.61%
Tỷ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu 261.30% 309.96%
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 0.60% 0.05%
Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 3.61 4.10
Khả năng thanh toán lãi vay 9.89 8.78
- Khả năng thanh toán lãi vay của công ty ở năm 2020 đạt được 9,89 Điều này cho biết mỗi đồng lãi vay được đảm bảo chi trả bởi 9,89 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Sang năm 2021 khả năng thanh toán lãi vay giảm 1,11 lần so với năm 2020. Nguyên nhân là do chi phí trả lãi vay tăng còn lợi nhuận trước thuế và lãi vay lại giảm.
- Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản năm 2020 của công ty đạt 72.32% Cho biết
2021 tăng 309,96% so với năm 2020 Nguyên nhân do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng lần lượt là 950,625, tốc độ tăng 30,1% và tăng 116,951, tốc độ tăng 9,68%.
- Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu năm 2020 của công ty đạt 0,6% Cho biết nợ dài hạn dùng để tài trợ cho tổng tài sản của công ty ít hơn 40% so với vốn chủ sở hữu. Sang năm 2021 giảm 0,05% so với năm 2020 Nguyên nhân do nợ dài hạn giảm là 6,554, tốc độ giảm 90,76% trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng 116,951, tốc độ tăng 9,68%.
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu năm 2020 của công ty đạt 3,61 Cho biết công ty có tổng tài sản gấp 3,61 lần so với vốn chủ sở hữu Sang năm 2021 giảm 0,49 lần so với năm 2020 Nguyên nhân do tổng tài sản tăng 1,067,577, tốc độ tăng 24,45%, và vốn chủ sở hữu tăng 116,951, tốc độ tăng là 9,68%.
Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
Bảng 3 5 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời ĐVT: Triệu đồng
TSSL trên doanh thu (ROS) 2.22% 1.38%
TSSL trên tổng tài sản (ROA) 8.78% 5.44%
TSSL trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) 31.72% 22.32%
- Biên lợi nhuận gộp năm 2020 đạt 0,04, năm 2021 giảm 0.01% so với năm 2020. Nguyên nhân là do lợi nhuận gộp giảm 98,646, tốc độ giảm 14.12% và doanh thu thuần tăng 4,217,750, tốc độ tăng 24.47%.
- Trong năm 2020 tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) đạt 2.22% Năm 2021 giảm
- Trong năm 2020 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 31,72% Năm
Năm 2021, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu đạt 22,32%, giảm 9,39% so với năm 2020 Điều này có nghĩa là cứ mỗi đồng doanh thu, công ty tạo ra được 22,32 đồng lợi nhuận ròng Sự sụt giảm này chủ yếu do vốn chủ sở hữu tăng 116,951 (tương đương 9,68%) trong khi lợi nhuận ròng giảm 98,646 (giảm 14,12%).
Đánh giá chung tình hình tài chính tại chi nhánh bưu chính Viettel
Qua quá trình phân tích ở phần trước, ta có thể rút ra những ưu, nhược điểmvề tình hình tài chính của Công ty như sau: Ưu điểm
- Doanh thu lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng Do công ty tiếp tục tận dụng ưu thế của nhà cung cấp lớn để phát triển các hoạt động chuyển phát, dịch vụ logistic dẫn đễn doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu thuần không thay đổi so với tổng doanh thu vì Công ty không phải giảm giá hàng bán, hàng bán không bị trả lại và không phải nộp các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt Đây là do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Viễn Thông.
- Cơ cấu tài sản chuyển dịch mạnh mẽ, tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài hạn Sự gia tăng của tài sản ngắn hạn chủ yếu là do các khoản phải thu tăng.
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng nhẹ chứng tỏ công ty đã tận dụng tốt cũng như có chính sách và phương hướng sử dụng hợp lý loại tài sản này tránh hao phí.
Công ty đã gặt hái thành công đáng kể nhờ các chính sách đầu tư tài chính và liên doanh liên kết hiệu quả Đây được đánh giá là một trong những thành tích quan trọng của công ty, góp phần vào sự phát triển và tăng trưởng không ngừng của doanh nghiệp.
- Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ Tài chính qui định, kịp thời sửa đổi, bổ sung theo những thông tư, chuẩn mực và luật kế toán mới
- Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách và các qui định tài chính, thuế của Nhà nước.
- Do tình hình dịch Covid diễn ra phức tạp và giãn cách xã hội năm 2020- 2021 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty, mặc dù chi phí tăng mạnh nhưng vẫn duy trì giá phí dịch vụ ổn định nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm so với những năm trước.
- Việc hạn chế di chuyển, phong toả trên diện rộng để đảm bảo quy định phòng chống dịch Covid-19 nên doanh thu bị giảm Cùng với đó, các chi phí trong công tác phòng chống dịch phát sinh
- Bên cạnh đó, do nợ phải trả của công ty ở mức cao trong tổng nguồn vốn làm tăng chi phí tài chính của công ty Việc tăng các khoản chi phí này làm giảm khả năng sinh lời của công ty Công ty cần có chính sách quản lý chi phí tốt hơn.
Năm 2021, doanh thu công ty tăng 24,47% lên 4.217.750 triệu đồng, nhưng lợi nhuận lại không tương xứng do chi phí tăng mạnh, đặc biệt là giá vốn hàng bán tăng 26,10% lên 4.316.397 triệu đồng Ngoài ra, nợ phải trả cao làm tăng chi phí tài chính, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty Do vậy, cần cải thiện quản lý chi phí và quản lý nguồn vốn để nâng cao hiệu quả tài chính.
- Tiếp tục nâng cao cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc mới, thiết bị ngày càng hiện đại.
- Xây dựng kế hoạch huy động vốn, quan tâm ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng kho bãi,phương tiện vận tải để nâng cao chất lượng phục vụ khác hàng đồng thời nâng cao vốn trong thời gian tạm thời nhàn rỗi, góp phần gia tăng các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính.
Để giảm chi phí lãi vay và trả bớt nợ vay, doanh nghiệp nên tìm kiếm các nguồn vốn tài trợ bên ngoài bằng cách huy động từ các nhà cung cấp, yêu cầu khách hàng ứng tiền trước hoặc huy động từ các nguồn dư thừa trong công ty Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nên có chính sách huy động nội lực để giảm bớt chi phí lãi vay, trả bớt nợ vay.
- Dựa trên tình hình của Công ty có doanh thu và lợi nhuận tương đối ổn định thì việc sử dụng vốn vay có lợi nhiều hơn cho Công ty Vì khi hệ số nợ cao, nếu tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao hơn lãi vay thì sẽ cho Công ty mức doanh lợi vốn chủ sở hữu ở mức cao Để giảm thiếu nhu cầu vốn cho Công ty, cần khuyến khích và đẩy nhanh công tác quản lý hàng tồn kho, chính sách thương mại, có những biện pháp tích cực để thu hồi nhanh các khoản phải thu từ khách hàng.