Phân tích Báo cáo Tài chính của Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức

- Cơ cấu tổ chức của Viettel Post có 04 công ty thành viên ( Công ty TNHH 1TV Bưu chính Viettel Tp Hồ Chí Minh, Công ty TNHH 1TV Bưu chính Viettel Tp Hà nội, Công ty TNHH 1 TV Bưu chính Liên tỉnh, Công ty TNHH Bưu chính Viettel Cambodia) và 61 chi nhánh trên toàn quốc với gần 3000 cán bộ công nhân viên.

Phân tích khái quát tình hình tài chính 1. Phân tích bảng cân đối kế toán

    * Nhận xét: Năm 2020 nguồn vốn chủ sở hữu không đủ trang trãi cho tài sản thiết yếu, công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác gần 29 tỷ đồng. * Nhận xét: Năm 2020 nguồn vốn thường xuyên và ổn đinh không đủ trang trãi cho tài sản đang có, công ty phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác gần 1.594 tỷ đồng. Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản.

    4.Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản. Năm 2021 tỷ trọng TSNH tăng 1,55% so với năm 2020 nguyên nhân là do tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn có sự tăng mạnh so với xu hướng giảm của tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và TSNH khác. 5.Phân tích biến động theo chiều ngang và tỷ trọng các khoản mục trong nguồn vốn.

    Doanh thu thuần không thay đổi so với tổng doanh thu vì Công ty không phải giảm giá hàng bán, hàng bán không bị trả lại và không phải nộp các khoản thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. - Giá vốn hàng bán cũng tăng lên một khoản là 4.316.397 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 26,10% Ta có thể thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu điều đó cho thấy Công ty đã thực hiện chưa tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, chưa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chi phí tài chính giảm là do trong năm 2021 doanh nghiệp đã giảm một lượng lớn khoản vay ngắn hạn.

    Cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao lợi nhuận. - Do tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty năm 2021 giảm 109.581 triệu đồng tương ứng. Điều này cho thấy dịch Covid 19 đã tác động không nhỏ đến sự phát triển của công ty nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung.

    Điều này chứng tỏ giá vốn hàng bán của Công ty chiếm tỷ lệ quá cao so với doanh thu thuần. Vì vậy nên mặc dù doanh thu thuần tăng nhưng lợi nhuận của Công ty rất ít vì giá vốn hàng bán cao, chưa kể các chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất và bán hàng. Nguyờn nhõn cú thể do tỡnh hình kinh tế khó khăn chung nên những khỏan Công ty đầu tư không sinh lời.

    - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Đến năm 2021, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm so với năm 2020 là âm 87.414 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do giá vốn hàng bán và các khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu thuần, nên lợi nhuận sau thuế còn lại bị âm. Cơ cấu doanh thu thuần của Công ty Viettel cho thấy doanh thu thuần về bán hàng là nguồn thu chính của Công ty, chiếm hơn 60% tỷ trọng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

    Bảng 2. 2. Cân đối 1
    Bảng 2. 2. Cân đối 1

    LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ

    • Phân tích các tỷ số tài chính 1. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán

      Lí do vì dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh giảm xuống và chi phi cũng đã giảm nhưng không đáng kể, ví dụ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính. Có thể thấy, doanh nghiệp đã giữ lại một số tiền lớn để quản trị rủi ro cũng như dự phòng tổn thất cho các khoản nợ thu đã quá hạn thanh toán hoặc các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng khó thu hồi. =>Nhìn chung, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có sự tăng trưởng tốt, song hoạt động đầu tư và tài chính đang ở mức có thể chấp nhận được.

      Giải thích: Các chỉ số khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán tức thì đều giảm so với năm 2020 do hầu hết các khoản mục tài sản đều giảm mạnh, trong khi. Trong thời gian tới công ty cần có các chính sách cụ thể và hợp lý để đảm bảo việc thu hồi vốn bị chiếm dụng từ khách hàng mà không làm ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa khách hàng và công ty. Điều này cho biết cứ mỗi đồng tài sản ngắn hạn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 4,4 đồng doanh thu thuần cho công ty.

      Điều này cho biết cứ mỗi đồng tổng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 3,95 đồng doanh thu thuần cho công ty. Điều này cho biết cứ mỗi đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 14,26 đồng doanh thu thuần cho công ty. Do công ty tiếp tục tận dụng ưu thế của nhà cung cấp lớn để phát triển các hoạt động chuyển phát, dịch vụ logistic dẫn đễn doanh thu cung cấp dịch vụ.

      - Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng nhẹ chứng tỏ công ty đã tận dụng tốt cũng như có chính sách và phương hướng sử dụng hợp lý loại tài sản này tránh hao phí. - Công ty đã thực hiện đúng chế độ kế toán do Bộ Tài chính qui định, kịp thời sửa đổi, bổ sung theo những thông tư, chuẩn mực và luật kế toán mới. - Do tình hình dịch Covid diễn ra phức tạp và giãn cách xã hội năm 2020- 2021 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của công ty, mặc dù chi phí tăng mạnh nhưng vẫn duy trì giá phí dịch vụ ổn định nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp nên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm so với những năm trước.

      Phương hướng nâng cao hiệu quả tài chính tại chi nhánh bưu chính Viettel : - Tiếp tục nâng cao cơ sở hạ tầng, đầu tư máy móc mới, thiết bị ngày càng hiện đại. - Xây dựng kế hoạch huy động vốn, quan tâm ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng kho bãi, phương tiện vận tải để nâng cao chất lượng phục vụ khác hàng đồng thời nâng cao. - Công ty nên cố gắng tìm kiếm những nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài như vậy các nhà cung cấp, yêu cầu khác hàng mua để ứng tiền trước hay có chính sách huy động từ các nguồn dư thừa trong Công ty, huy động nội lực để giảm bớt chi phí lãi vay, trả bớt nợ vay.

      Vì khi hệ số nợ cao, nếu tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao hơn lãi vay thì sẽ cho Công ty mức doanh lợi vốn chủ sở hữu ở mức cao. Để giảm thiếu nhu cầu vốn cho Công ty, cần khuyến khích và đẩy nhanh công tác quản lý hàng tồn kho, chính sách thương mại, có những biện pháp tích cực để thu hồi nhanh các khoản phải thu từ khách hàng.

      Bảng 3. 1. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
      Bảng 3. 1. Nhóm tỷ số khả năng thanh toán