Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội giai đoạn 2006-2008

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các Báo cáo tài chính của Công ty đó là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính trong 3 năm: năm 2006, năm 2007 và năm 2008. + Nhóm chỉ tiêu đỏnh giá tình hình và khả năng thanh toán, bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Hệ số khả năng thanh toán, hệ số khả năng thanh toán toàn bộ, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán lãi vay.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Đặc điểm chung về công ty

Năm 2004 được phép của Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã ra quyết định (số 177 ngày 30/12/2004) chuyển Công ty Dệt may Hà Nội sang thí điểm tổ chức hoạt động theo mụ hình Công ty mẹ - Công ty con, sau đó tiến hành cổ phần hóa một số đơn vị thành viên để trở thành các công ty con, công ty liên kết như các Công ty cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex, Công ty cổ phần May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt may Hoàng Thị Loan. Từ khi trở thành công ty cổ phần, Hanosimex ngày càng chú ý đến việc sản xuất hàng thời trang chất lượng cao bằng cách áp dụng quản lý chất lượng đồng bộ và quản lý dây chuyền cung cấp để đảm bảo tiến độ giao hàng và tăng số lượng bán hàng trực tiếp đến các khách hàng nước ngoài trên toàn thế giới trong thời đại của Internet và môi trường kinh doanh toàn cầu. Ban kiểm soát do HĐQT lập ra, hoạt động theo quy chế do HĐQT phê duyệt, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, tính chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty mẹ, quyết định của chủ tịch HĐQT đối với các đơn vị thành viên do công ty mẹ đầu tư toàn bộ vốn điều lệ.

Hệ thống tổ chức sản xuất của công ty theo sự chuyên môn hoá công nghệ của sản phẩm: Hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công sản phẩm thẳng, hình thức này làm giảm chi phí vận chuyển trong nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng hóc trong quá trình SXKD, tuy nhiờn nó lại không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm.

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội

Phừn tớch Bỏo cỏo tài chớnh tại Tổng cụng ty cổ phần Dệt may Hà Nội

Năm 2006 TSDH của công ty giảm mạnh chủ yếu do trong năm này không phát sinh thêm khoản mục phải thu dài hạn và đặc biệt trong năm này để phục vụ cho việc đánh giá lại giá trị doanh nghiệp phục vụ cho cổ phần hoỏ nờn công ty đã tiến hành thanh lý những tài sản chưa cần dùng và những tài sản đã hết thời gian sử dụng nờn cú sự giảm mạnh của khoản mục TSCĐ. Qua số liệu bảng phân tích nguồn tài trợ tài sản ta nhận thấy nguồn tài trợ thường xuyên bao gồm nguồn vốn CSH và nợ dài hạn, còn toàn bộ nguồn tài trợ tạm thời là nợ ngắn hạn, vì vậy phân tích sự biến động về nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời chính là chúng ta đi phân tích về sự biến động của nguồn vốn CSH và nợ phải trả (những phân tích này đã được phân tích cụ thể trong phần phân tích nguồn vốn). Qua số liệu bảng phân tích ta thấy: Năm 2006 và 2007 VLĐ thường xuyên của công ty và nhu cầu VLĐ thường xuyên liên tục âm, tức là nguồn tài trợ dài hạn khi được đầu tư vào TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn…không đủ, công ty phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để đầu tư cho TSDH, đó là dấu hiệu khả năng thanh toán không.

Trên cơ sở phân tích tình hình thanh toán nhà quản trị sẽ nắm bắt được tình hình tài chính hiện tại của công ty nắm bắt được đối tượng mỡnh nợ và những đối tượng mỡnh đang nợ, đừy là căn cứ rất quan trọng để công ty đề ra các giải pháp thanh toán cho từng đối tượng và có những biện pháp để thu hồi nợ đặc biệt là nợ khó đòi tránh tình trạng chiếm dụng vốn hoặc không thu hồi được vốn, gây thất thoát nguồn vốn kinh doanh. Quản trị công ty cần xác định rừ nguyờn nhõn làm khờ đọng cỏc khoản phải trả và cần sớm cú những biện pháp xử lý kịp thời các khoản công nợ, góp phần lành mạnh hoá tình hình hoạt động tài chính của công ty, tránh việc kinh doanh trong tương lai có thể bị giảm sút, công ty có thể mất khả năng thanh toán và rủi ro phá sản. Nguyên nhân của việc tăng hệ số khả năng thanh toán chủ yếu là do năm 2008 nhu cầu thanh toán của công ty giảm so với năm 2007, đặc biệt là năm 2008 công ty đã giảm được khoản vay và nợ ngắn hạn và phải trả người bán, trong khi khả năng thanh toán của công ty lại tăng do vốn bằng tiền của công ty và phải thu khỏch hàng tăng vỡ cụng ty đó đẩy mạnh chớnh sỏch thu hồi nợ.

Bảng 3.2: Tình hình bi n  ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng t i s n c a công ty qua 3 n m ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ủa công ty qua
Bảng 3.2: Tình hình bi n ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ng t i s n c a công ty qua 3 n m ài sản của công ty qua 3 năm ả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2006 - 2008 ủa công ty qua

Đánh giá tình hình tài chớnh và hiệu quả hoạt động của công ty 1. Những thành tích đạt được

- Cơ cấu TSCĐ được phân bổ ngày càng hợp lý hơn, công ty đã tiến hành đỏnh giá lại tài sản, thanh lý những tài sản không cần dùng, những tài sản đã hết hạn sử dụng, đầu tư vào những dây chuyền sản xuất hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. - Quy mô SXKD của công ty được mở rộng, vốn CSH cũng được tăng cường hàng năm, tốc độ tiêu thụ hàng hoá ngày càng tăng, công ty luôn giữ uy tín đảm bảo thực hiện đầy đủ đúng hạn các nghĩa vụ thanh toán với ngân hàng, khách hàng và Nhà nước. - Tỷ trọng hàng tồn kho lớn, trong điều kiện hiện nay của công ty, công ty đang phải đi vay vốn để SXKD nhưng thực tế tỷ trọng hàng tồn kho lại quá lớn, như vậy sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh, giảm tốc độ luận chuyển vốn.

Trong thời gian tới, công ty cần nhìn nhận và đỏnh giá lại thực tế hoạt động SXKD nói chung cũng như tình hình tổ chức, quản lý, phân bổ và sử dụng các nguồn lực của mình để tìm ra những giải pháp hữu hiệu khắc phục những mặt còn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động SXKD của cụng ty.

Một số biện phỏp chủ yếu gúp phần nừng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty

Như đã phân tích trên cho ta thấy, số vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng ở năm 2008 là 274.267 triệu đồng, trong đó nợ phải thu khách hàng là 234.540 triệu đồng, xét về góc độ để phục vụ cho việc chiếm lĩnh mở rộng thị trường thì việc cấp tín dụng cho khách hàng là cần thiết, xong nếu tình tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của công ty, do công ty chỉ có quyền quản lý mà không được sử dụng số vốn này. + Ba là: Định kỳ phõn tớch tỡnh hỡnh nợ phải thu, nắm rừ tỡnh hỡnh thu hồi nợ, biết được những hạn chế của công tác thu hồi nợ, phát hiện kịp thời những khoản phải thu có vấn đề bất cập như các khoản phải thu quá hạn chưa thu hồi được, các khoản phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng chủ nợ có dấu hiệu bỏ trốn, mất tích, hoặc đang lâm vào tình trạng phá sản…từ đú có những biện pháp xử lý thích hợp. Nếu xác định nhu cầu vốn quá cao sẽ không khuyến khích doanh nghiệp khai thác hết khả năng sinh lời, sử dụng vốn không tiết kiệm, không hiệu quả, có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn, vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí phát sinh các khoản chi phí không cần thiết như chi phí huy động của những đồng vốn thừa mà doanh nghiệp đã huy động, chi phí bảo quản hàng hoá tồn kho dự trữ nếu vốn ứ đọng ở khâu dự trữ…làm tăng giá thành sản phẩm, giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Để thâm nhập vào các thị trường xuất khẩu mới, công ty cần hình thành một bộ phận Marketing chuyên nghiệp tiến hành các hoạt động thăm dò thị trường, xây dựng chiến lược quảng cáo, tổ chức bán hàng, cần tập trung nghiên cứu các vấn đề như: thị trường cần gì, số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào, mẫu mã ra sao… Từ đó xây dựng kế hoạch xuất khẩu với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hợp lý, công ty cần tích cực tham gia hội chợ triển lãm có tính chất quốc tế để tạo thương hiệu HANOSIMEX ngày càng trở lên quen thuộc, gần gũi với bạn bè quốc tế, tạo điều kiện dễ dàng khi xâm nhập thị trường mới.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Đặc điểm chung về công ty 36

Công ty cần có chính sách bán chịu và tổ chức tốt công tác thu hồi công nợ 92. Đầu tư cho việc khai thác tìm kiếm thị trường nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 96.