HÌNH NGÀNH CAO SU
Ngành cao su thế giới
Trong tháng cuối năm 2022, thị trường cao su thế giới bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: thị trường ô tô toàn cầu gặp khủng hoảng chip bán dẫn (xuất phát từ cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc trong lĩnh vực bán dẫn), sự mạnh lên của đồng USD trong thời gian qua, sản lượng sản xuất tại Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, xu hướng dầu thô thế giới Ngoài ra, Trung Quốc vẫn đang phải ứng phó với số ca nhiễm COVID-19 tăng cao trở lại, tiếp tục gây ra hiện tượng gián đoạn sản xuất ở nhiều khu vực kinh tế trọng điểm gây ảnh hưởng đến sản lượng nhập khẩu cao su ở của nước này Hiện nay, Trung Quốc là nước nhập khẩu cao su lớn nhất, chiếm hơn 22% tổng nhập khẩu cao su trên toàn thế giới
Tuy vậy, mới đây tập đoàn ISRG của Singapore đã dự báo nhu cầu sử dụng cao su trên toàn thế giới sẽ tăng trưởng đều đặn 2,4% mỗi năm trong giai đoạn 2023-
2031, tăng mạnh so với mức tăng trưởng 1,8% trong năm 2022, dựa trên kỳ vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ mở cửa trở lại mạnh mẽ Đây là cơ hội rất tốt cho xuất khẩu cao su của Việt Nam, trong bối cảnh nhu cầu nhập khẩu từ Mỹ và Trung Quốc sẽ tăng trong thời gian tới.
Ngành cao su việt nam
Ngành sản xuất và chế biến sản phẩm cao hiện là một trong những ngành sản xuất nông lâm nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam, cả về kinh tế, xã hội và môi trường
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su tự nhiên, với hơn 938.000 ha cao su, chiếm 7,2% tổng diện tích cao su toàn cầu, sản lượng thu hoạch mủ cao su trong năm 2022 đạt 1,26 triệu tấn, chiếm 8,7% sản lượng cao su toàn cầu, năng suất bình quân đạt 1.682 kg/ha, cao nhất châu Á Đồng thời, nước ta đứng thứ 3 về thị trường xuất khẩu cao su trên thế giới Xuất khẩu là trọng tâm của ngành, 81 – 83% sản lượng cao su thiên nhiên được xuất khẩu với ba nhóm sản phẩm chủ lực bao gồm nguyên liệu cao su thiên nhiên, sản phẩm cao su và gỗ cao su, đồ gỗ được làm từ gỗ cao su
Xét về thị trường xuất khẩu cao su trong năm 2022 vừa qua, cao su của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu sang khu vực châu Á, chiếm tới 90,6% tổng trị giá xuất khẩu cao su của cả nước Cụ thể, xuất khẩu cao su sang khu vực châu Á đạt 1,86 triệutấn,trị giágần 3 tỷ USD:
Trong đó, Trung Quốcvẫn là thịtrườnglớnnhất tiêu thụ cao su củaViệt Nam, với 1,5 triệu tấn, trị giá 2,34 tỷ USD
Theo Thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành cao su trong năm 2022 ước đạt 3,31 tỷ USD, với sản lượng đạt 2,14 triệu tấn, tăng 2,16% so với năm 2021; trong đó, sản phẩm từ cao su ước đạt 1,08 tỷ USD
Ngành cao su Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới
Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm của ngành tiếp tục được mở ra thông qua các cam kết từ các hiệp định thương mại tự do mà Chính phủ Việt Nam đã và đang đàm phán để ký kết Tuy nhiên, hội nhập cũng làm tăng sức ép cạnh tranh quốc tế và tạo ra các khó khăn tiếp cận thị trường trong thời gian sắp tới.
TỔNG QUAN VỀ CTCP CAO SU ĐỒNG PHÚ
Giơi thiệu chung
Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ
Tên tiếng anh: DONGPHU RUBBER JOINT STOCK COMPANY
Trụ sở chính: Ấp Thuận Phú I, xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước, Việt Nam Điệnthoại: 0271 3819 786
Website: http://www.doruco.com.vn
• Lịchsử hình thành và phát triểncủa doanh nghiệp
Tiền thân là đồn điền Thuận Lợi của Công ty Michelin Pháp, được hình thành vào khoảng tháng 6 năm 1927, kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, thực hiện Hiệp định hợp tác với Liên Xô (cũ) lần thứ nhất, ngày 21/5/1981 Công ty cao su Đồng Phú được thành lập
Công ty Cao su Đồng Phú trực thuộc Tổng Cục Cao su Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra quyết định số 3441/QĐ-BNN-ĐMDN chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Cao su Đồng Phú thành Công ty Cổ phần
Phú thành Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 4403000069 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp
Cổ phiếu Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú chính thức giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM; Mã chứng khoán là DPR; Số lượng 40 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ 400 tỷ đồng, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu
Thay đổi đăng ký kinh doanh lần 3 thành Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú với mã số doanh nghiệp là 3800100376, số lượng 430 triệu cổ phần, vốn điều lệ lên 430 tỷ đồng, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu
Thay đổi lần 09 do thay đổi người đại diện theo pháp luật và bổ sung ngành nghề kinh doanh
Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, từ một nông trường với diện tích 3.000ha cây cao su già cỗi bị bom đạn tàn phá, đến nay Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú đã có diện tích trên 10.000 ha cao su, với gần 8.000 ha vườn cây đang cho khai thác
- Trồng cây cao su (Trồng và chế biến mủ cao su; Thanh lý vườn cây cao su);
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;
- Xây dựng nhà các loại (Đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng trong và ngoài khu công nghiệp; Xây dựng dân dụng, công nghiệp);
- Sản xuất thuốc trừ sâu và sản phẩm hóa chất khác dùng trong nông nghiệp;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê (Đầu tư, kinh doanh địa ốc);
- Trồng rừng và chăm sóc rừng (Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, khai thác chế biến và kinh doanh các sản phẩm từ rừng trồng);
- Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ (Công nghiệp hóa chất phân bón)
- Khai thác, thu mua và chế biến mủ cao su
- (SVR CV60, SVR CV50, SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20)
- Mua bán nông sản thô chưa chế biến
-Lông động vật, da chưa thuộc, sữa tươi, các lọai rau củ hạt, tơ, len thô, mủ cao su,…
- Mua bán nông sản sơ chế
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (Mua bán gỗ cao su);
- Vốn điều lệ Công ty: 430.000.000.000 đồng
- Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phiếu
- Số lượng cổ phiếu: 430.000.000 cổ phiếu
- Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 43.000.000 cổ phiếu.
L ĩnh v ực sản xuất kinh doanh
2.2.1 Các nhóm sản phẩm chính, hoặc các thịtrường tiêu thụ chính
- Các nhóm sản phẩm chính:
• SVR L, SVR 3 L: Chiếm 43% tổng sản phẩm
• SVR CV 50, SVR CV 60: Chiếm 5% tổng sản phẩm
• SVR 10, SVR 20: Chiếm 20% tổng sản phẩm
• Latex HA, Latex LA: Chiếm 32% tổng sản phẩm
- Các thị trường tiêu thụ chính:
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú đã được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 900:2008 từ năm Sản phẩm của Công ty luôn có chất lượng tốt và ổn định, thoả mãn được các yêu cầu khắt khe của khách hàng, trong đó có những khách hàng truyền thống là các tập đoàn chế tạo vỏ xe hàng đầu thế giới như Michelin, Mitsubishi và các tập đoàn Safic Alcan, Tea Young… Với gần 86% tổng sản phẩm của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú được xuất khẩu trực tiếp đi các nước như: Pháp, Bỉ,
2.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần nhất ĐVT : tấn
Diện tích khai thác 5.938,6 5.533,04 6.099 6.473 6 5423 Sản lượng khai thác 12.698,7 11.763,52 12.954 13.654 12656
5 1.736.730 1.829.104 1.675.105 Lợi nhuận trước thuế 469.424 1 194.915 247.439 1.829.104 1.809.421 Lợi nhuận sau thuế 378.901 146.604 204.937 245.823 231.632
Thu nhập bình quân/tháng 10,7 8,8 8,0 7,9 7.5
Tỷ suất LNTT/Tổng Doanh thu (%)
Đối thủ cạnh tranh
Công ty Cổphần Cao su Tây Ninh (lên sàn ngày 24/07/2007-HOSE)
- Quy mô: là doanh nghiệp có quy mô lớn
- Vốnđiều lệ: 300,000,000,000 đồng (ba trămtỷđồng)
- Lĩnh vực hoạt động chính:
• Trồng mới, chăm sóc, khai thác, chế biến và kinh doanh mủ cao su;
• Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm gỗ cao su;
• Kiểm nghiệm cao su cốm SVR các loại và cao su ly tâm theo TCVN (tiêu chuẩn Việt Nam);
• Đầu tư nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;
• Kinh doanh nhiên liệu, vật tư tổng hợp
Công ty cao su Hòa Bình (lên sàn ngày 26/12/2006 - HOSE)
- Quy mô: có quy mô doanh nghiệp lớn
- Thị phần doanh nghiệp: là một trong những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả trong ngành cao su với quy mô, sản lượng và năng suất của Công ty đều đạt trên mức trung bình trong ngành
- Vốn điều lệ: 302,066,220,000 (ba trăm lẻ hai tỷ không trăm sáu mươi sáu triệu hai trăm hai mươi nghìn đồng)
- Lĩnh vực hoạt động chính:
• Trồng cây cao su, cà phê, điều
• Khai thác, thu mua và chế biến mủ cao su
• (SVR CV60, SVR CV50, SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20)
• Mua bán nông sản thô chưa chế biến
• (lông động vật, da chưa thuộc, sữa tươi, các lọai rau củ hạt, tơ, len thô, mủ cao su,…);
• Mua bán nông sản sơ chế;
• Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;
• Vận tải hàng hoá, hành khách đường bộ;
• Kinh doanh bất động sản;
• Trồng cây ăn quả, cây điều, rau, đậu, hoa các loại; trồng cây hàng năm trồngrừng, chăm sóc rừng và ươmgiống cây lâm nghiệp.
Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhậpkhẩu Cao su (lên sàn ngày 18/02/2016 - UpCom)
- Quy mô: quy mô lớn
- Vốn điều lệ: 100,303,080,000 (một trăm tỷ ba trăm lẻ ba triệu không trăm tám mươi nghìn đồng)
• Sản xuất, kinh doanh sản phẩm đồ gỗ, trang trí trong nhà và ngoài trời, sản phẩm cao su kỹ thuật, đế giày các loại
• Kinh doanh cao su tự nhiên
• Kinh doanh hóa chất các loại
Đấu tranh cạnh tranh gián tiếp
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất đến từ các nước sản xuất và xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Các doanh nghiệp ở các nước này với những nhà máy chế biến có quy mô và khối lượng sản xuất lớn sẽ có lợi thế hơn các doanh nghiệp Việt Nam trong việc chào bán những hợp đồng giao ngay với khối lượng lớn Hơn nữa với truyền thống sản xuất cao su lâu đời, uy tín và thương hiệu sẵn có trên thị trường, họ sẽ là những trở ngại lớn cho cao su Việt Nam và cao su Đồng Phú Tuy nhiên, các nước này cũng có bất lợivề chi phí sản
14 xuất do giá công nhân cao Đây là những nước mà quá trình công nghiệp hóa diễn ra rất nhanh chóng và mạnh mẽ, vì thế đa phần lao động nông nghiệp có xu hướng rời bỏ vườn cây, đồng ruộng để tham gia trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ có thu nhập và điều kiện làm việc hấp dẫn hơn Thực tế những năm qua, chủ yếu do tình trạng thiếu lao động và chi phí nhân công cao mà diện tích cao su của các quốc gia này có khuynh hướng giảm sút dần
Một số quốc gia có ngành trồng cao su lâu đời như Brazil, Trung Quốc đang khôi phục lại diện tích trồng cao su cũng như áp dụng các biện pháp kĩ thuật đêt gia tăng năng suât.Đây cũng là những đối thủ cạnh tranh đáng kể trong những năm tới.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
I Tiền và các khoản tương đương tiền 14.91% 7.57% 8.35% 9.70% 14.71%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn h ạn
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.00% -0.09% -0.25% -0.26% -0.20%
Biểu đồ tỷ trọng tài sản DPR qua các năm
Nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp tăng đều khoảng 5% mỗi năm , tại thời điểm tháng 12/2021 tổng tài sản của DPR đạt mức 4 tỷ trong khi năm 2017 tổng tài sản chỉ có 3,4 tỷ đồng Nhưng khi nhìn vào tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn thì có sự chênh lệch khá lớn khi tài sản ngắn hạn chỉ chiếm khoảng 33.94 % , tài sản dài hạn chiếm 66.06 % vào năm 2017 và tỷ trọng chênh lệch này vẫn kéo dài đến năm 2021
Qua bảng trên ta có thể thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng đều qua các năm , có sự giảm sút vào năm 2018 khoảng 15% nhưng công ty cũng có giải pháp để cải thiện vào những năm kế tiếp
Biểuđồcơcấu tài sảnngắnhạn của DPR
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu tài sản ngắn hạn trong 5 năm cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có sự tăng trưởng là do các khoản mục có sự biến đổi khá nhiều , đặc biệt Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất khi từ 9.84% năm
2017 tăng lên 17.31% chiếm khoảng 700tr đồng năm 2021 và cũng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất, doanh nghiệp chú trọng khoản mục này nhằm mục đích muốn bảo toàn vốn gốc , đầu tư an toàn , muốn có một nguồn thu nhập ổn định trong thời gian ngắn bởi các nguồn đầu tư này thường có tính thanh khoản cao , nhưng rủi ro lại thấp dẫn đến việc doanh nghiệp sẽ kiểm soát được tài sản của mình
Tiền và các khoản tương đương tiền có tỷ trọng vượt bậc 18.04% vào năm 2017 nhưng lại có dấu hiệu sụt giảm mạnh tới năm 2020 việc tỷ trọng tiền mặt thấp đến như vậy khiến công ty gặp khó khăn trong việc tiếp cận những dự án mới cũng như triển khai các dự án hiện tại và từ đó việc vay nợ sẽ tăng lên để có tiền mặt đi đầu tư, năm 2021 tỷ trọng này mới có sự cải thiện trở lại khi đạt tỷ trọng 14.71% tương đương gần 600tr đồng nhưng cũng không đáng kể
Các khoản mục Phải thu ngắn hạn gần như là chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong doanh nghiệp chỉ khoản 1 - 3% trên tổng tài sản ngắn hạn, cho thấy doanh nghiệp có rất ít các khoản nợ từ khách hàng và đối tác từ đó thấy được doanh nghiệp có khả năng thanh toán rất tốt do không bị trì hoãn bởi các khoản phải thu Nguyên nhân có thể là do sản phẩm đang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường, nhu cầu tăng cao, các doanh nghiệp phải đặt tiền trước để có hàng không dẫn đến việc trì trệ kỳ hạn thanh toán, dẫn đến thời gian thu tiền bình quân nhanh chóng, nhưng đây cũng là mặt tiêu cực khi chỉ số này quá thấp, khi các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng tăng, và họ sẽ lựa chọn những doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tương đồng nhưng lại có thời gian thanh toán lâu hơn Việc tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản là đặc thù chung của ngành cao su , nhưng chỉ số này quá thấp cũng khá rủi ro cho doanh nghiệp
Khoản mục Hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng khá nhỏ , tăng trưởng nhẹ từ 3.28% năm 2016 lên 5.3% năm 2021, nguyên nhân có thể là do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao su trên thị trường quá lớn, hoặc muốn thu hút khách hàng nên giảm giá sản phẩm nhằm cạnh tranh với đối thủ cùng ngành, dẫn đến hàng tồn kho tồn đọng không nhiều trong doanh nghiệp.
Khi phân tích về nguồn vốn có đến hơn 70% tỷ trọng thuộc vốn chủ sở hữu và khoảng 30% là nợ phải trả Cho thấy doanh nghiệp đang có năng lực tự chủ tài chính tốt khi vốn điều lệ đang tới 430 tỷ, vốn cổ phần gần 200 tỷ và quỹ đầu tư và phát triển đang được sử dụng lâu dài và góp phần mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi vốn góp lên đến hơn 1000 tỷ Việc có tỷ trọng VCSH cao là tiền tiền đề giúp cho doanh nghiệp giảm bớt áp lực chi phí từ việc vay ngân hàng , cũng như sự uy tín trong việc thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp
Mặc dù nguồn vốn rộng rãi, nhưng doanh nghiệp vẫn vay tiền từ ngân hàng hay các tổ chức tài chính với mục đích sử dụng nợ vay để mở rộng quy mô kinh doanh, sử dụng hiệu quả khoản vay để tối đa hóa lợi nhuận Đây là khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ, do việc mua bán được mua dưới hình thức tín dụng thương mại nên các khoản nợ này chưa được thanh toán
Tỷ trọng nợ phải trả của DPR chiếm khoảng 39% vào năm 2019 và giảm còn 32% vào năm 2021 , khi các khoản nợ đã được thanh toán dần (100% đến từ nợ ngắn hạn) Nợ dài hạn không còn, nguyên nhân do khoản vay dài hạn từ phía ngân hàng đã được thanh toán xong Giá trị nợ ngắn hạn trong năm 2019 tăng khoảng 3% so với năm 2018 Nguyên nhân chủ yếu do Công ty sử dụng khoản vay ngắn hạn để chi trả lương cho CBCNV và chi trả cổ tức cho các cổ đông Số nợ phải trả này đều được thanh toán khi thanh toán quỹ lương còn lại của người lao động hoặc trả nợ ngân hàng theo kỳ trả nợ đã cam kết Với chỉ số này công ty đảm bảo có đủ khả năng thanh toán khả nợ, đòn bẩy tài chính thấp, rủi ro tài chính thấp.
Phân tích tăng trưởng doanh thu lợi nhuận
Gross profit margin - Biên lợi nhuận gộp 25.23%
% 33.48% 26.18% 28.12% 35.36% Operating profit margin- Biên lợi nhuận hoạt động 21.19%
Net profit margin- Biên lợi nhuận ròng
Bảng : Tăngtrưởng doanh thu lợinhuậncủa DPR trong 2016-2021
Biểuđồtăngtrưởng doanh thu lợinhuậncủa DPR trong 2016-2021
Năm 2017, Biên lợi nhuận gộp của DPR tăng từ 25.23% đến 35.36% năm 2021, tăng gần 10% trong vòng 5 năm Điều này cho thấy hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đang được nâng cấp giúp tối ưu giá vốn Nó đồng nghĩa với lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng được củng cố, từ đó có thể thấy giá CP của DPR rất ổn định
Biên lợi nhuận hoạt động là doanh thu sau khi chi trả cho các chi phí sản xuất biến đổi, tiền lương và nguyên vật liệu, chưa bao gồm lãi hoặc thuế, theo sơ đồ trên có thể thấy biên lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp có sự cải thiện và tăng trưởng khi từ 21.19% tăng lên 28.96% có thể thấy tổng quan doanh nghiệp đang hoạt động khá hiệu quả khi có thể biến doanh thu thành lợi nhuận
Một chỉ số khác đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp là biên lợi nhuận ròng khi năm 2020 , biên lợi nhuận ròng của DPR có sự chuyển mình mạnh mẽ và tăng 20% với năm 2016 , đây là bước ngoặt lớn cho sự phát triển của doanh nghiệp, nguyên nhân có sự tăng trưởng là LNST tăng đột biến , gấp 2 lần so với năm 2020
Nhìn nhung qua cả 3 yếu tố trên đều tăng trưởng mạnh mẽ , đặc biệt là biên lợi nhuận ròng khi có sự tăng trưởng vượt bậc lên đến 20%, đây có thể chứng minh doanh nghiệp đang phát triển tốt mặc dù năm 2021, dự báo sẽ vẫn là một năm đầy khó khăn, do đại dịch Covid-19, thị trường cao su thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng dù giá cao su đang có sự phục hồi trong 2022 Doanh thu tăng nhanh do công ty đang thực hiện cácdự án phát triển mở rộng khi khai thác hơn 5.495,88 ha vườn cây kinh doanh, sản lượng đầu ra đạt 10.200tấn, năng suất vườn cây đạt 1,86tấn/ha Phấn đấu thu mua sản lượng cao su tiểu điền trên địa bàn đạt 3.000 tấn và xây dựng được uy tín của Công ty đối với các hộ tiểu điền Chăm sóc đúng quy trình 2.380,38 ha diện tích KTCB, đảm bảo giữ được mật độ và tăng trưởng tốt nhằm đưa vào khai thác đúng kế hoạch Tái canh khoảng 393,89 ha đảm bảo tỷ lệ sống 100%, trong đó 100% cây 04 tầng lá trở lên.
Phân tích chỉ số thanh toán
Khả năng thanh toán tổng quát 4.06 3.01 2.56 2.60 3.13
Khả năng thanh toán ngắn hạn 4.63 2.17 2.38 2.21 3.48
Khả năng thanh toán nhanh 4.11 1.88 2.17 1.92 3.02
Khả năng thanh toán bằng tiền 1.99 0.56 0.53 0.66 1.27
Khả năng thanh toán lãi vay 36.08 32.31 14.45 19.75 117.57
Bảng : Chỉsố thanh toán của DPR
3.3.1 Khảnăng thanh toán tổng quát
Khả năng thanh toán tổng quát = >2
Khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán được bao nhiêu lần nợ phải trả bằng tổng tài sản.Nhìn chung qua các năm doanh nghiệp đều duy trì chỉ số này trên mức tốt Đặc biệt là năm 2016 và 2017 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty DPR đạt tới 4.1 nhưng tới năm 2018 chỉ số khả năng thanh toán nợ còn 2.1 nguyên nhân dẫn đến sự hệ số này giảm mạnh là do khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng đột biến gấp gần 2 lần so với năm 2016 nhưng do doanh nghiệp duy trì được giá trị tổng tài sản cao nên hệ số này vẫn ở trên mức thanh toán nợ tốt và nó tăng đều đặn cho đến năm 2021
Các chỉ số trên cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ rất tốt, và đang hoạt động rất hiệu quả, các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều được đảm bảo trong khả năng thanh toán và doanh nghiệp đang có những phát triển vượt bậc
Biểuđồkhảnăng thanh toán tổng quát của DPR và công ty đốithủ
Khi so sánh với các công ty đối thủ, nhìn chung khả năng thanh toán tổng quát của DRP đều cao hơn HRC và RBC trong 5 năm trở lại đây, song vẫn nhỏ thấp hơn TRC Chỉ số này của các doanh nghiệp đa số đều >2 qua các năm, phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của các doanh nghiệp đều tốt, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn và đòn bẩy tài chính có thể không quá cao, khó có bước tăng trưởng vượt bậc
3.3 2.Khảnăng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn = >1
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có hệ số nổi bật vào năm 2016,
2017 và bắt đầu giảm dần đến 2020 nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn có sự thay đổi lớn (do chi phí thuế và nhu cầu người mua trả tiền trước ngắn hạn tăng cao) , cho đến 2021 các yếu tố đó bắt đầu giảm mạnh khiến khả năng thanh toán ngắn hạn của DPR bình phục về gần mức ban đầu (2016), mặc dù có sự giảm sút nhưng hệ số này chứng minh rằng mức độ doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ là rất cao, rủi ro phá sản là rất thấp từ đó thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp đang phát triển ổn định Tuy nhiên chỉ số này của DPR cũng không nên quá cao bởi tài sản ngắn hạn lớn chứng tỏ doanh nghiệp đang dư thừa dòng tiền chưa đầu tư vào đâu, không đưa dòng tiền vào mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Biểuđồkhả năng thanh toán ngắnhạn 2016-2021
So với các doanh nghiệp đối thủ, khả năng thanh toán ngắn hạn của DPR tương đối cao, nhất là trong giai đoạn 2016-2017 và 2021, riêng trong giai đoạn 2018- 2020, chỉ số này của công ty có phần kém hơn TRC, song vẫn nằm ở mức an toàn Nhỏ nhất là HRC với các năm đều 1) Nổi bật nhất là hai năm đầu (2016 & 2017) có chỉ số lần lượt là 3,99 và 4,11 Tuy nhiên giảm mạnh vào năm 2018 chỉ còn 1,88 do nợ ngắn hạn tăng đột ngột (chủ yếu là do nợ phải trả người bán và người mua trả tiền trước tăng) Sau đó tăng đều đến năm 2021 hệ số thanh toán nhanh đạt 3,02 do tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho đều tăng
Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp đều >1 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp tốt Doanh nghiệp có thể thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn
Tương tự như khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán ngắn hạn của DPR dẫn đầu vào những năm 2017 và 2021, tiếp theo là TRC Nhỏ nhất vẫn là HRC với khả năng thanh toán nhanh luôn 1 đã thể hiện rằng DPR hoàn toàn có thể thanh toán khoản lãi hiện tại với thu nhậphiệntạicủa công ty
Biểuđồkhảnăng thanh toán lãi vay
So với các doanh nghiệp đối thủ, khả năng thanh toán lãi vay của CTCP Cao su Tây Ninh luôn dẫn đầu vào giai đoạn 2016-2020, riêng năm 2019, chi phí lãi vay= 0, cao hơn hẳn so với các công ty còn lại, DPR xếp vị trí thứ 2 Đến 2021 DPR đã có sự đột phá với khả năng thanh toán lãi vay cao hơn nhiều so với các công ty còn lại, đồng thời chỉ số này của TRC có sự suy giảm rõ rệt Khả năng này của hai công ty còn lại là HRC và RBC tương đối thấp, riêng RBC vào năm 2019 chỉ số này ở mức âm, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên và không có biện pháp xử lý, doanh nghiệp có có nguy cơ cao bị phá sản.
Phân tích hiệu suất hoạt động
3.4.1 Vòng quay tổng tài sản
Tổn g tài sản bình quân
Bảng : Bảng vòng quay tổng tài sản(ĐVT:đồng)
Hệ số vòng quay tổng tài sản là một tỷ số tài chính, được coi là “thước đo” hiệu quả trong việc đo lường, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn đầu tư nhiều vào tài sản cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì tỷ số này cho biết với mỗi đồng doanh nghiệp đầu tư vào tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trong 5 năm từ 2017-2021 thì năm 2018 có chỉ số thấp nhất là 0.28 và cao nhất là
2021 với chỉ số 0.312 nghĩa là công ty sử dụng tài sản của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh là hiệu quả nhất trong 5 năm khi 1 đồng tài sản tạo ra 0.312 đồng doanh thu Tuy nhiên vòng quay tổng tài sản nhìn chung qua các năm có xu hướng giảm và tăng lại từ năm 2020 nhưng đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty sử dụng tài sản chưa thực sự đạt hiệu quả cao Chỉ số vòng quay tổng tài sản thấp bởi cơ sở tài sản lớn nhưng doanh thu mang lại thấp
3.4.2 Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover)
Vòng quay hàng tồn kho Số ngày tồn kho Chỉtiêu 2017 2018 2019 2020 2021
Giá vốn dùn g để bán hàn g
Tổn g hàn g tồn kho bình quâ n
31 qua y hàn tồng kho ngà Số tồny kho
Bảng 10: Bảngtỷsố vòng quay hàng tồn kho (ĐVT:đồng)
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Công ty cổ phần cao su Đồng Phú từ năm 2017-2021 thì chỉ số vòng quay hàng tồn kho dao động từ 4-6 vòng trong 1 năm, số ngày tồn kho dao động từ 59-88 ngày Hệ số vòng quay hàng tồn kho này khá lớn cho thấy tốc độ quay vòng của nguyên vật liệu trong kho là nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Nhìn vào 5 năm thì ta sẽ thấy năm 2017 là có chỉ số vòng quay hàng tồn kho cao nhất với số ngày tồn kho chỉ có hơn 59 ngày Còn năm 2021 có chỉ số vòng quay thấp nhất là 4.18 vòng trong 1 năm với số ngày tồn kho lên tới hơn 87 ngày cho thấy công ty bị ứ đọng khá nhiều so với 4 năm còn lại.Nguyên nhân có thể phần lớn là do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến cho hàng tồn kho của công ty nhiều hơn so với các năm trước.
Biểuđồsố ngày nắmgiữ hàng tồn kho
So với các công ty đối thủ, Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú đang có số ngày nắm giữhàng tồn kho ở mức ổn so với trung bình ngành Nhưng vẫn cao hơn so với HRC và RBC, nhất là năm 2021 Có thể thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn chưa hiệu quả, khi doanh thu bán hàng đang có xu hướng tồn kho quá lớn , có thể là do công ty cùng ngành đang bán cao su với giá thấp hơn , hoặc chất lượng cao su DPR bị giảm sút dẫn đến khách hàng lựa chọn sản phẩm của công ty đối thủ
Nguyên nhân tiếp theo là do
3.4.3 Vòng quay khoản phải thu ( Receivables Turnover )
Vòng quay khoản phải thu Số ngày thu tiền Chỉtiêu 2017 2018 2019 2020 2021
Bảng 11: Bảngtỷsố vòng quay khoảnphải thu (ĐVT:đồng)
Vòng quay khoản phải thu phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải thu của công ty và khả năng thu hồi vốn trên các khoản công nợ đó
Hệ số vòng quay khoản phải thu của công ty cao su Đồng Phú tăng giảm liên tục từ 2017- 2021, kỳ thu tiền dao động từ 6 đến 12 ngày trong 1 năm Vì đặc thù ngành nên có thểviệc thu nợ từkhách hàng của Đồng Phú là tốt và công ty có những đối tác làm ăn chất lượng, có khả năng trả nợ nhanh chóng Năm 2018 công ty có hệ số vòng quay cao nhất (57.51 vòng) thu nợ trong vòng chỉ 6 ngày trong 1 năm Đến 2020, hệ số giảm chỉ còn 32.84 vòng do khoản phải thu tăng 1.9 lần so với năm 2018 làm số ngày thu tiền tăng lên gần 12 ngày, nguyên nhân có thể là do thị trường cao su có dấu hiệu suy thoái, hoặc do nhu cầu thị trường suy giảm ; hoặc có thể do xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh nên công ty nới lỏng chính sách tín dụng cho phép khách hàng tăng thời gian trả nợ hoặc do khách hàng chưa có khả năng trả nợ hoặc cố tình dây dưa không thanh toán dẫn đến thanh toán chậm trễ Khi gặp những trường hợp này doanh nghiệp nên tìm biện pháp xử lý để thu hồi các khoản công nợ tránh ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Đến năm 2021 thì hệ số này đã tăng trở lại , số ngày thu tiền chỉ còn 9 ngày , cho thấy doanh nghiệp đã kịp thời có những chính sách phù hợp để cải thiện số ngày các khoản phải thu
Biểuđồsố ngày các khoảnphải thu
Cùng giai đoạn năm 2020, khi số ngày thu tiền của DPR tăng đột biến thì doanh nghiệp cùng ngành vẫn đang duy trì ở mức bình thường , chứng tỏ nguyên nhân số ngày thu tiền tăng không phải đến từ thị trường cao su chung mà xuất phát cơ bản từ DPR
Nhưng nhìn chung so với các công ty đối thủ, số ngày các khoản phải thu của DPR luôn duy trì ở mức thấp nhất, nhưng không quá thấp so với doanh nghiệp cùng ngành, nhìn vào sơ đồ có thể thấy , số ngày mà doanh nghiệp thu hồi vốn thấp là đặc thù chung của ngành cao su khi chênh lệch giữa các doanh nghiệp chỉ khoảng 2-3 ngày, nhưng DPR có chỉ số thấp nhất , có thể thấy trước mắt tình hình kinh doanh của DPR cực kì tốt khi sản phẩm cao su của DPR đang được thị trường ưa chuộng và tiêu dùng rộng rãi, nhu cầu tăng cao vì thế khách hàng có thể phải thanh toán trước hạn để ưu tiên có sản phẩm , điều này làm giảm tỷ lệ thanh toán trễ hạn, nhưng về lâu dài , khi các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng tăng , sản phẩm mới ngày càng nhiều, khi đối thủ họ tạo ra những sản phẩmchất lượng tương đồng , nhưng họ thay đổi chính sách bán hàng , nới lỏng thời gian thanh toán cho khách hàng để kích thích tiêu thụsảnphẩm, thì chỉsố này đáng báo động.
Số ngày mà DPR phải thanh toán những khoản nợ cho các nhà cung cấp qua các năm đang trong mức gần như thấp nhất so với doanh nghiệp cùng ngành, thế nhưng nhìn chung, chỉ số này của DPR cũng không thấp hơn quá nhiều Điều này trước mắt có thể chứng tỏ rằng khả năng thanh toán công nợ của DPR tốt, tài chính của doanh nghiệp vững mạnh Đây cũng là một trong các yếu tố then chốt để các nhà cung cấp quyết định cấp hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp Tuy nhiên, về lâu về dài, nếu số ngày các khoản phải trả của DPR vẫn duy trì ở mức thấp so với các đối thủ cùng ngành có thể dẫn đến việc công ty không tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình, từ đó có thể làm giảm tốc độ tăng trưởng và hiệu quả hoạt động của công ty Chính vì thế, các doanh nghiệp cần cân đối tài chính giữa việc trả nợ và việc dành tiền đầu tư cho các dự án khác của công ty.
Vòng quay vốn bằng tiền (cash conversion cycle )
Vòng quay vốn bằng tiền( CCC ) = DSI + DAR - DAP
Vòng quay tiền mặt biểu thị thời gian (tính bằng ngày) để một công ty chuyển đổi các khoản đầu tư từ hàng tồn kho và các nguồn lực khác thành dòng tiền từ việc bán hàng
Nhìn chung vòng quay vốn bằng tiền của doanh nghiệp thay đổi liên tục và đang có xu hướng dần mất kiểm soát trong việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, vòng quay vốn bằng tiền nhỏ nhất vào năm 2017, tức là kể từ ngày doanh nghiệp phải trả tiền hàng hóa, nguyên vật liệu cho đến khi nhận được tiền từ khách hàng là 64 ngày, nguyên nhân chủ yếu là do hàng hóa tồn kho khá ít vào năm
2017 và số ngày các khoản phải trả ở mức thấp nhất chỉ có 3 ngày, từ đó có thể thấy năm
2017 doanh nghiệp đang quản lý vốn lưu động rất tốt Nhưng đến 2021 , doanh nghiệp mức chỉ số này tăng biến động đến 93 ngày đế tạo ra lợi nhuận , phần lớn nguyên nhân là do khâu quản lý hàng tồn kho, hàng hóa nằm trong kho quá lâu - trung bình đến 3 tháng , cho thấy doanhnghiệpđangvấnđề trong việc quản lý vốn lưuđộngcủa mình
3.6 Phân tích khả năng sinh lời 3.6.1 Biên lợinhuận ròng ( ROS : Return on sale )
Bảng 13: Bảng biên lợinhuận ròng của DPR (ĐVT:đồng)
Chỉ số này cho chúng ta biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, hay nói cách khác lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Chỉ số ROS thể hiện hiệu quả việc quản lý kiểm soát chi phí của doanh nghiệp, đặc biệt là đánh giá việc quản lý chi phí (bán hàng, quản lý doanh nghiệp) tạo ra doanh thu lớn nhất với chi phí tối thiểu nhất
Qua bảng số liệu trên ta thấy, biên lợi nhuận ròng của DPR tăng giảm liên tục , đặc biệt là năm 2020 , biên lợi nhuận ròng ở mức chỉ số thấp nhất 15.64% , cho thấy một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tạo ra được 0,15 đồng lợi nhuận nguyên nhân nhưng cho đến năm 2021 chỉ số này có sự biến đổi mạnh mẽ với biên lợi nhuận ròng đạt 35.43% gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái, một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tạo ra được 0,35 đồng lợi nhuận, nguyên nhân có sự tăng trưởng là do lợi nhuận sau thuế tăng đến 41% , và đó là một sự phát triển vượt bậc chứng minh tiềm lực quản lý chi phí của doanh nghiệp
3.6.2 Hệ số sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity)
ROE Biểuđồhệsố sinh lời trên vốnchủ sởhữu
Chỉ số ROE cho thấy với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận Một doanh nghiệp có chỉ số ROE ổn định ở mức cao, có thể được xem như một dấu hiệu cho thấy vốn được sử dụng hiệu quả Tuy nhiên, để có thể kết luận chỉ số này cao hay thấp, bao nhiêu là hợp lý, tốt hay xấu thì cần phải phân tích sâu hơn về mức độ trung bình của ngành nghề mà doanh nghiệp đó đang hoạt động
Nhìn vào biểu đồ ta thấy xu hướng ROE của doanh nghiệp từ năm 2017-2020 không có gì biến động nhiều, dao động trong khoảng 7.73% đến 9.29%, cao nhất là vào năm 2018 là khi bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra được 9.29 đồng lợi nhuận Tuy nhiên chỉ số này có sự tăng đột biến vào năm 2021, ROE đạt ở mức 17.01%, tăng thêm 120.05% so với năm 2020 Tức là khi đầu tư 100 đồng vốn chủ hữu, doanh nghiệp sẽ tạo ra được 17.01 đồng lợi nhuận, nguyên nhân chính giúp cho chỉ số này thay đổi theo chiều hướng tích cực là vì lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của DPR tăng cao vào năm 2021, tăng khoảng 2.4 lần so với năm 2020 Một trong những lý do chính đó là đến năm 2021, nền kinh tế Việt Nam có sự hồi phục trở lại: tăng trưởng kinh tế cả năm duy trì đà tăng trưởng dương, lạm phát ở mức thấp, xuất nhập khẩu đạt mức kỷ lục, thu hút đầu tư nước ngoài hồi phục nên dù vẫn còn chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhưng công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra và có sự tăng trưởng mạnh
3.6.2 Hệ số sinh lời trên tài sản (ROA: Return on Assets)
ROA Biểuđồhệsố sinh lời trên tài sản
Chỉ số ROA cho biết với 1 đồng tài sản đầu tư ban đầu, công ty có thể tạo được ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ số ROA cao và ổn định trong một thời gian dài là dấuhiệu tích cực cho thấy công ty sử dụng tài sản ngày càng hiệu quả và tối ưu các nguồn lực sẵn có
Nhìn tổng quan vào biểu đồ thì ROA của CTCP Cao su Đồng Phú tăng trong giai đoạn 2017-2018, sau đó giảm nhẹ vào giai đoạn 2019-2020 và tăng đột biến trong năm
2021 Giai đoạn 2017-2020, ROA của công ty dao động trong khoảng 4.74% đến 6.59%, cao nhất trong giai đoạn này là năm 2018 với 100 đồng vốn tài sản đầu tư tạo ra 6.59 đồng lợi nhuận ròng Năm 2021, ROA của công ty tăng thêm 132.91% so với năm 2020, đạt ở mức 11.04%, tức là với 100 đồng vốn tài sản đầu tư tạo ra 11.04 đồng lợi nhuận ròng.Điều này cho thấy DPR đang sử dụng tài sản tài sản hiệu quả hơn với chính nó trong quá khứ
Số vòng quay tài sản 0.31 0.29 0.28 0.30 0.31
Bảng 15: Mô hình Dupont của ROA
Phương trình trên cho thấy hệ số sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào 2 yếu tố bao gồm: Thứ nhất là số vòng quay tài sản, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của một công ty thông qua việc đo lường giá trị doanh thu công ty đem về so với giá trị tổng tài sản của công ty Nghĩa là nếu doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả khai thác tài sản thì sẽ có thể cảithiện ROA của công ty Thứ hai là biên lợi nhuận ròng, thểhiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, đặc biệt trong công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp, nếu làm tốt doanh nghiệp sẽ cải thiện được ROA
Giai đoạn 2017-2018 tuy ROS tăng giúp chỉ số ROA của DPR tăng 0.84% nhưng công ty sử dụng tài sản không hiệu quả nên đã làm ROA giảm 0.4%, song nhìn chung ROA vẫn có sự tăng trưởng nhất định Thế nhưng đến năm 2019, cả hai chỉ số trên đều giảm khiến cho ROA giảm 1.64% so với năm trước Năm 2020, mức độ khai thác tài sản của công ty có sự hiệu quả trở lại, song ROS vẫn giảm, chứng tỏ công ty quản lý chi phí trong giai đoạn 2019-2020 không được tốt, cụ thể là lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty giảm trong giai đoạn này, kéo theo ROA giảm 0.21% Thế nhưng, trong năm 2021, các chỉ số này của doanh nghiệp có sự tăng trưởng rõ rệt, đặc biệt là chỉ số ROS bởi lợi nhuận sau thuế tăng đột biến, góp phần giúp cho hệ số sinh lời trên tài sản của công ty tăng 6.31% so với năm 2020.
H ệ số sinh lời trên vốn (roic: return on invested capital)
ROIC Biểuđồhệ số sinh lời trên vốn
ROIC (Return on Invested Capital) là tỷ suất sinh lời hoặc hiệu suất nhằm đo lường tỷ lệ phần trăm lợi nhuận mà một công ty kiếm được trên vốn đầu tư (không xét đến nguồn gốc của vốn đầu tư) Chỉ số này cho biết công ty đang sử dụng nguồn vốn của các nhà đầu tư để tạo thu nhập hiệu quả như thế nào
Theo biểu đồ trên, hệ số ROIC của công ty có xu hướng tăng nhẹ từ 2017-2018 sau đó giảm dần vào năm 2019 và 2020 Riêng năm 2021, chỉ số ROIC của công ty có sự tăng trưởng mạnh, đạt mức 10.69%, nghĩa là doanh nghiệp sẽ tạo được 10.69 đồng lợi nhuận từ
100 đồng vốn đầu tư Sự tăng đột biến này chủ yếu nhờ vào lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty tăng mạnh so với những năm trước đây Chỉ số này tăng 126.81% so với năm 2020, chứng tỏ công ty năm 2021 có khả năng phân bổ nguồn vốn hiệu quả hơn trước.
Phân tích nhóm tỷ số giá thị trường
Tỷsố lãi cơbản trên mỗi cổphiếu ( EPS)
EPS Biểuđồtỷsố lãi cơbản trên mỗicổphiếu
EPS là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường, đóng vai trò như một chỉ số về hiệu quả hoạt động của công ty Khi tính EPS người ta thường dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong suốt kỳ báo cáo để có kết quả chính xác hơn, vì số lượng cổ phiếu lưu hành có thể thay đổi theo thời gian
Qua biểu đồ trên ta có thể thấy , lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của DPR có dấu hiệu tăng trưởng mạnh và được định giá khá cao là lựa chọn hàng đầu an toàn cho các nhà đầu tư, đặc biệt là cuối năm 2021 chỉ số EPS của DPR đạt mức 10371.76 gấp hơn 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái , chủ yếu do công ty sử dụng vốn hiệu do quả đã đưa những chiến lược , chính sách giúp tăng lợi nhuận của công ty cũng như cải thiện tình hình kinh doanh kém hiệu quả vào những năm trước đó, phải kể đến đó là năm 2019 khi chỉ số EPS giảm mạnh từ 5856.41 còn 4558.26 khoảng 23% so với cùng kỳ năm ngoái chủ yếu là do doanh nghiệp chưa quản lý được tình hình kinh doanh khiến lợi nhuận sau thuế giảm
Tỷsố giá trên thu nhậpcủamỗi cổphiếu (P/E)
Bảng : Tỷsố giá trên thu nhậpcủamỗi cổphiếu
Biểuđồtỷsố giá trên thu nhậpcủamỗicổphiếu
Chỉ số P/E thể hiện mức giá mà các nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu Hay có thể cho biết nhà đầu tư sẽ sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của 1 doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận (thu nhập) của doanh nghiệp đó
Giai đoạn 2017-2018, P/E của doanh nghiệp giảm từ 7.34 còn 5.42 bởi giá cổ phiếu của công ty giảm, đồng thời EPS có sự tăng nhẹ, trong trường hợp này có thể nói cổ phiếu đang bị định giá thấp và là cơ hội để các nhà đầu tư mua vào Đến giai đoạn từ 2018- 2020, chỉ số P/E tăng dần qua từng năm khi giá trị thị trường của mã cổ phiếu DPR tăng mạnh từ 31,800đ lên mức 44,000đ Tuy nhiên đây cũng không hẳn là một dấu hiệu tốt bởi chỉ số thu nhập ròng trên một cổ phiếu của công ty cũng đang giảm dần gây tác động đến P/E, là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn những năm về trước Đến 2021, mặc dù P/E của công ty giảm nhẹ còn 6.99 nhưng đây là một trong những dấu hiệu tốt vì mức giá thị trường của cổ phiếu và EPS công ty đều tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy các nhà đầu tư đã nhìn thấy tiềm năng phát triển của doanh nghiệp nên mua vào, giúp giá cổ phiếu tăng mạnh, đồng thời EPS cao chứng tỏ công ty cũng đang hoạt động hiệu quả
▪ Tỷsố giá trịsổ sách củamỗi cổphiếu
Giá trị sổ sách của cổ phiếu 2017 2018 2019 2020 2021
,177 lượSố ng cổ u phiếlưu hàn h bìn h quâ n
Giá trị ghi sổ sách cho biết giá trị còn lại của các cổ đông sau khi tất cả tài sản được thanh lý và thanh toán cho các chủ nợ Đây sẽ là khoản tiền mà các chủ nợ và cổ đông công ty có thể nhận được trong trường hợp công ty bị giải thể, phá sản… Từ bảng giá trị trên ta thấy được chỉ số lớn nhất là 65,986.39 trong năm 2021 và nhỏ nhất là 56,769.35 vào năm
2019 Với sự tăng mạnh của năm 2017 thì qua năm 2019 chỉ số giảm xuống chỉ còn 56,769.35 sau đó lại tiếp tục tăng mạnh vào năm 2021 là 65,986.39
Tỷsố giá trên giá trịsổsách mỗi cổ phiếu (P/B)
Tài sản địncố h vô hìn h
SL cổ u phiếlưu hàn h bìn h quâ n
Giá trị ghi sổ trên
Bảng 18: Tỷsố giá trên giá trịsổ sách mỗicổphiếucủa
P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó Nó là công cụ phân tích giúp các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm Nhìn chung chỉ số P/B của DPR từ 2017 - 2021 đều nhỏ hơn
1 trừ năm 2021, P/B nhỏ hơn 1 đồng nghĩ với việc công ty có xu hướng giảm hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành Năm 2018 chỉ số P/B của DPR nhận giá trị thâp nhất, chỉ 0.52 và cao nhất vào năm 2021 là 1.1, tức là giá trị sổ sách của DPR năm 2021 được thị trường đánh giá cao gấp 1.1 chứng tỏ công ty kinh doanh rất tốt vào năm 2021. ĐỀ XUẤT
Các mục tiêu chung: Thông qua các mục tiêu chung đã đề cập, nhóm tiến hàn h phân tích mối liên hệ giữa các thông số như sau Để tăng thông số khả năng thanh toán nhanh, công ty cần phải giảm lại các khoản nợ ngắn hạn, do đó công ty cần phải có nhiều tiền mặt để có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn nhanh nhất có thể
Ta thấy ở năm 2020, kỳ thu tiền bình quân các khoản phải thu khách hàng tăng lên 74 ngày (tăng thêm 12 ngày so với năm 2019) cho thấy chính sách bán chịu của công ty đang gặp vấn đề Việc thu chậm các khoản phải thu khách hàng sẽ khiến cho công ty không có đủ tiền mặt thanh toán các khoản nợ dài hạn và tái sản xuất nên công ty đành phải đi vay các khoản nợ ngắn hạn để bù vào phần tiền chưa thể thu hồi Điều đó làm cho tình hình tài chính của công ty xấu đi khi các khoản nợ được gia tăng.
Mặt khác, các khoản phải thu khó đòi có thể làm thất thoát tài sản của công ty Do đó, mấu chốt ở đây là công ty phải thay đổi chính sách bán chịu theo hướng siết chặt hơn nhằm tránh các khoản nợ khó đòi, nợ xấu và ảnh hưởng đến tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty Với việc siết chặt lại chính sách bán chịu, nhiều khách hàng có uy tín thấp sẽ không đặt hàng ở công ty nữa, do đó lượng hàng hoá mà công ty sản xuất ra cũng giảm đi dẫn đến doanh thu của công ty sẽ thấp hơn các kỳ trước Do đó, công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn các chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản để gia tăng lợi nhuận sau thuế cho công ty một cách tối đa nhất có thể.
Phương án cụ thể :Để siết chặt chính sách bán chịu, các khoản phải thu khách hàng của công ty cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán Khi công ty đồng ý cho khách hàng thanh toán trả chậm, công ty cần xem xét kỹ về khả năng thanh toán của khách hàng, lịch sử thanh toán, mức độ uy tín của khách hàng để tránh tình trạng gặp những khách hàng không có khả năng thanh toán hoặc không có thiện chí trả nợ Công ty cần xây dựng điều kiện khách hàng được nợ, hạn mức nợ và đưa ra chính sách khen thưởng hợp lý (có thể là bằng tiền hoa hồng hoặc tăng lương) cho những nhân viên thu nợ đạt chỉ tiêu làm tăng động lực, khuyến khích nhân viên làm việc hiệu quả Bên cạnh đó, công ty còn cần phải lập ra các hạn mức uy tín của khách hàng và đối tác để áp dụng các biện pháp mạnh tay trong việc đòi nợ
Cụ thể, công ty cần đưa ra các mốc trả nợ quá hạn của khách hàng như: trả nợ trễ 15 ngày, trả nợ trễ 30 ngày, trả nợ trễ 45 ngày, trả nợ trễ 60 ngày, và từ đó áp dụng các biện pháp như: cảnh cáo, đưa vào danh sách uy tín thấp, giảm hạn mức nợ cho lần mua sau, tăng lãi phạt khi trả chậm, Mặc dù phương án này có khả năng sẽ làm công ty đánh mất khá nhiều khách hàng vào tay các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên để cải thiện sức khỏe tài chính cho doanh nghiệp, giảm các khoản nợ xấu, khoản nợ khó đòi thì đây được xem là phương án hợp lý Để giảm các chi phí xuống mức tối thiểu, công ty cần thực hiện các chính sách giảm chi phí nguồn nhân lực Cụ thể như cho lao động chờ việc nếu đã đủ nhu cầu sử dụng lao động hoặc có thể chia ngày ra làm thay vì làm đầy đủ các ngày trong tuần như trước