1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần nhựa bình minh

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 199,55 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY NHỰA CỔ PHẦN BÌNH MINH THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN : ngun tiÕn vinh THÀNH VIÊN NHÓM : TRẦN MINH ĐỨC NGUYẾN HỒNG MAI TRẦN PHƯƠNG LAN Ngun nhÊt long Ngun ngäc tó Ph¹m anh tn Líp: KTG – K9 HÀ NỘI 04/2009 Mục lục A Giới thiệu chung công ty I Tổng quan ngành nhựa Việt Nam II Tổng quan cơng ty CP nhựa Bình Minh B Phân tích tình hình thực kết kinh doanh I Đánh giá khái quát thực tiêu kết doanh thu doanh nghiệp tình hình thực tiêu lợi nhuận II Phân tích rủi ro kinh doanh C Phân tích tình hình tài cơng ty I Phân tích khái qt tình hình tài qua cân tài BCĐKT Các cân tài BCĐKT 1.1 Vốn lưu động thường xuyên 1.2 Nhu cầu vốn lưu động 1.3 Vốn tiền Mối quan hệ vốn lưu động thường xuyên nhu cầu vốn lưu động II Phân tích co cấu tài tình hình đầu tư Hệ số nợ hay tỷ suất tự tài trợ Nợ dài hạn Nguồn vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Hệ số khả tốn lãi tiền vay III Phân tích khả toán Khả toán ngắn(Hệ số khả toán nợ dài hạn) Khả toán nhanh 2.1 Hệ số toán nhanh tương đối 2.2 Hệ số khả tốn nhanh tức IV Phân tích lực hoạt động TS Hệ số quay vòng khoản phải thu kỳ thu tiền bình qn Hệ số quay vịng HTK số ngày dự trữ HTK bình quân Hiệu sử dụng TSCĐ Hiệu sử dụng Tổng Tài Sản V Phân tích khả sinh lời D Nhận xét A Giới thiệu chung công ty: Tổng quan ngành nhựa Việt Nam Triển vọng phát triển ngành Theo mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (20012010), số tiêu cụ thể thể sau: Chỉ tiêu Tăng trưởng bình quân GDP nước(%) Tăng trưởng bình qn GDP vùng Đơng Nam Bộ (%) Tăng trưởng bình qn Cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ (%) Tăng trưởng bình quân ngành nhựa (%) 2001 - 2005 2006 – 2010 7,6 - 8,0 6,6 -7,0 8,0 9,4 20-25 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Sự tăng trưởng phát triển ngành nhựa nói chung ngành ống nhựa nói riêng gắn liền với tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành công nghiệp xây dựng đạt 11% dự kiến tiếp tục tăng trưởng thời gian tới nhu cầu ống nhựa loại tiếp tục tăng trưởng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, kiến thiết đất nước Ngoài ra, sản phẩm ống nhựa sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: nơng nghiệp, cơng nghiệp, bưu chính, viễn thơng, Qua đó, cho thấy tiềm phát triển ngành ống nhựa Việt Nam lớn Trong bối cảnh đó, Nhựa Bình Minh đứng trước hội lớn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 Bộ Công nghiệp, ngành nhựa Việt Nam có tăng trưởng ổn định lâu dài, năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa giữ vững mức 20-25%/năm Dự báo nhu cầu đến 2010 STT Khoảng mục Sản xuất báo bì Sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng Năm 2000 360,000 170,000 Năm 2005 Năm 2010 800,000 1,600,000 400,000 900,000 300,000 550,000 900,000 Sản xuất sản phẩm nhựa kỹ thuật cao Tổng cộng 120,000 350,000 800,000 950,000 2,100,000 4,200,000 Với sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thuộc nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xây dựng, nói lĩnh vực kinh doanh Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh có tiềm để phát triển lớn Tiềm phát triển ngành Thống kê số chất dẻo bình quân đầu người số nước cho thấy khối lượng tiêu thụ nhựa bình quân đầu người Việt Nam thấp so với nước giới khu vực, thống kê năm 2000 số bình quân giới 36 kg nhựa/đầu người Việt Nam đứng số khiêm tốn 12 kg nhựa/đầu người Điều cho thấy tiềm tăng trưởng ngành nhựa lớn đặc biệt phân khúc nhựa kỹ thuật cao, composite, nhựa y tế, nhựa vật liệu xây dựng Tổng quan cơng ty CP nhựa Bình Minh Lịch sử hình thành phát triển Tiền thân “Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” trực thuộc Tổng Cơng ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Ngày 08 tháng 02 năm 1990 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình Minh” sở thành lập lại “Nhà máy Cơng tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” Ngày 24 tháng 03 năm 1994 quốc hữu hóa chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước Ngày 03 tháng 11 năm 1994 Bộ Công nghiệp nhẹ Quyết định việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Nhựa Bình Minh Ngày 28 tháng 01 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 125/QĐ-TTg việc giải thể Tổng Công ty Nhựa Việt Nam (VINAPLAST) chuyển Cơng ty Nhựa Bình Minh trực thuộc Bộ Cơng nghiệp, đồng thời tiến hành cổ phần hố Cơng ty Nhựa Bình Minh năm 2003 Ngày 04 tháng 12 năm 2003 Bộ Công nghiệp Quyết định số 209/2003/QĐ-BCN việc chuyển Cơng ty Nhựa Bình Minh thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Đến ngày 02 tháng 01 năm 2004 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh thức đăng ký kinh doanh vào hoạt động hình thức Cơng ty cổ phần Ngày 09/01/2008 cổ phiếu cơng ty thức giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM Thông tin cổ đông Lĩnh vực kinh doanh • Sản xuất kinh doanh sản phẩm dân dụng cơng nghiệp từ chất dẻo cao su, • Thiết kế kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc, • Kinh doanh xuất nhập máy móc thiết bị ngành nhựa, khí, cấp nước Vị trí công ty ngành Theo nghiên cứu thị trường Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh, thị phần Nhựa Bình Minh vào khoảng 20% toàn thị trường ống nhựa nước Nhựa Bình Minh tên tuổi lớn ngành nhựa nói chung ngành ống nhựa nói riêng Với ưu bề dày thương hiệu 25 năm, tên tuổi khẳng định, chất lượng sản phẩm cao, máy móc thiết bị đại ln đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng lẫn chất lượng, Nhựa Bình Minh chiếm vị độc tơn thị trường ống nhựa từ khu vực Miền Trung trở vào Tuy nhiên, Công ty chưa đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm khu vực phía Bắc chi phí vận chuyển mặt hàng ống nhựa cao Cơng ty chưa có chi nhánh sản xuất kinh doanh phía Bắc Hiện có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa tương tự Bình Minh có khơng 10 doanh nghiệp có khả cạnh tranh với Bình Minh Nhựa Bình Minh thương hiệu lớn, nhiều người tiêu dùng biết đến, hệ thống công nghệ sản xuất vào loại đại thị trường Việt Nam nay, chất lượng sản phẩm thuộc loại tốt thị trường theo tiêu chuẩn ISO, JIS, ASTM nên khả cạnh tranh Công ty tương đối cao Xét lực sản xuất, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh số doanh nghiệp hàng đầu Thị phần công ty nước: Với ưu bề dày thương hiệu 25 năm, tên tuổi khẳng định chiếm 20% thị phần nước, chiếm vị độc tôn thị trường ống nhựa từ khu vực Miền Trung trở vào Tuy nhiên, Công ty chưa đẩy mạnh tiêu thụ khu vực phía Bắc chi phí vận chuyển mặt hàng ống nhựa cao Ngoài sản phẩm ống nhựa phụ kiện sử dụng nhiều Campuchia, Mỹ, úc, Newzealand, bước đầu có hợp đồng cung cấp sản phẩm định Công ty xác định Campuchia thị trường triển vọng với nhu cầu lớn tái thiết, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng sở Công ty xây dựng hệ thống đại lý Campuchia để mở rộng thị phần Sản lượng cơng ty ngành Hiện tại, có 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nhựa, Chỉ có khơng q 10 doanh nghiệp có khả cạnh tranh với Bình Minh. Ngồi Cơng ty Cổ phần Nhựa Tiền Phong (thị trường tiêu thụ phía Bắc) có sản lượng cao đạt 25.000 tấn/năm, đối thủ cạnh tranh lại có sản lượng thấp Nhựa Bình Minh Xét lực sản xuất, Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh số doanh nghiệp hàng đầu Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh – BMP           Về trình độ cơng nghệ: Hiện nay, Bình Minh sở hữu dây chuyền sản xuất ống nhựa sản phẩm nhựa thuộc vào loại đại Việt Nam thuộc vào loại tiên tiến so với nước khu vực giới BMP có lợi cạnh tranh lớn so với doanh nghiệp cựng ngành nhờ vào dây chuyền sản xuất đồng với số lượng lớn máy móc thiết bị Máy múc thiết bị Cơng ty đầu tư có cơng suất lớn, suất cao; tính đại, quản lý quy trình sản xuất hệ thống máy vi tính Ngồi ra, bình qn năm Cơng ty sử dụng khoản đầu tư khoảng 20 tỷ đồng cho việc nhập dây chuyền sản xuất cập nhật kỹ thuật công nghệ vào quy trình sản xuất Cơng ty           Về nhân sự: Bảng thống kê trình độ và số lượng người lao động   Tiêu chí Số lượng Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp, công nhân kỹ thuật Phổ thông trung học SL (người) 57 20 Tỷ lệ (%) 1.02% 14.54% 5.10% 74 18.88% 237 60.46% Tổng cộng 392 100 Thu nhập bình quân hàng tháng người lao động Công ty năm 2004 3.400.000 đồng/người, năm 2005 4.300.000 đồng/người Đây mức thu nhập bình quân cao so mặt lương chung so với doanh nghiệp khác ngành Kế hoạch đầu tư - Bằng nguồn vốn khấu hao lợi nhuận giữ lại, Công ty tái đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị mở rộng quy mô sản xuất - Công ty tiến hành dự án tin học hoá nâng cao lực quản lý doanh nghiệp (ERP) với chi phí khoảng tỷ đồng dự kiến hoàn thành vào năm 2006 - Đầu tư bổ sung lực sản xuất đại hoá thiết bị hàng năm khoảng 30 tỷ đồng - Đầu tư thiết bị tự động hoá công đoạn chuẩn bị nguyên liệu khoảng 20 tỷ đồng dự kiến triển khai năm 2006 - Hợp lý hố việc bố trí thiết bị quy trình sản xuất nhằm tăng suất lên 10%, cải thiện môi trường làm việc khoảng tỷ đồng - Công ty dự kiến đầu tư vào dự án kiểm toán lượng giảm thiểu thất thoát, dự kiến tiết kiệm khoảng 5% lượng sử dụng với chi phí dự án khoảng 600 triệu đồng - Với việc trở thành Công ty Cổ phần niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn, Cơng ty đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài nhằm mang lại hiệu hoạt động cho Cơng ty B Phân tích tình hình thực kết kinh doanh: I Đánh giá khái quát thực tiêu kết doanh thu doanh nghiệp tình hình thực tiêu lợi nhuận: ST 2008 T 2007 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Tuyệt đối 831,544,931 680,230,929 151,313,9 cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh Doanh thu bán 10,613,629 231,090 Giá vốn hàng bán 22.24 10,382,53 4,492.85 820,931,281 679,999,839 140,931,4 hàng cung cấp dịch vụ Tương đối % 81 thu Chênh lệch 20.72 42 633,945,866 538,023,162 95,922,70 17.83 Lợi nhuận gộp bán 187,015,415 141,976,676 45,038,73 hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 31.72 1,632,773 5,488,090 -3,855,317 -70.25 22,746,479 333,904 22,412,57 6,712.28 Chi phí tài

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w