1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong qua các năm 2006 2007 và 2008

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 111,94 KB

Nội dung

THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong qua năm 2006, 2007 2008 Nhóm thực hiện: Nhóm 1-Lớp CKA.K9 Hà Nội, tháng 5-2008 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1-CKA.K9 ************************ Trương Thái Ngọc Anh Nguyễn Bích Hạnh Đặng Thị Hạnh Trịnh Trung Hiếu Phạm Mỹ Linh Lương Khang Nam Phan Thị Huyền Trang A Giới thiệu ngành công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong I Giới thiệu ngành nhựa Việt Nam Tình hình chung Cơng nghiệp nhựa Việt Nam cịn non trẻ thật trở thành ngành công nghiệp vật liệu từ cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX, Nhà nước ta bắt đầu thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Ngành Nhựa Việt Nam sau nhiều năm trì trệ hồi sinh, phát triển mạnh Năm 1989 đánh dấu thời kỳ Ngành Nhựa Việt Nam với tổng sản lượng nhựa toàn quốc trở lại mức năm 1975, năm giải phóng miền Nam 50.000 tấn/năm, với số tiêu thụ chất dẻo 0,77 kg/ người Năm 1995, toàn quốc đạt 280.000 sản phẩm nhựa số tiêu thụ chất dẻo 3,78kg/người Năm 2000 đạt 950.000 với số tiêu thụ chất dẻo 12,2 kg/người Trong thập niên vừa qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành nhựa 25- 30% Như vòng 10 năm, sản xuất ngành nhựa gia tăng 20 lần, hẳn mà ngành đạt suốt 30 năm trước Điều cho thấy Nhà nước ta có sách phù hợp, kích thích sản xuất phát triển, cộng với nỗ lực to lớn doanh nghiệp ngành Các số tiêu thụ chất dẻo tính theo đầu người khu vực giới năm 2000 sau: Inđônêxia       : 5,2 kg Philippin         : 5,2 kg Việt Nam        : 12,0 kg Thái lan          : 20,3 kg Malaixia          : 31,0 kg Hàn Quốc        : 79,4 kg Nhật Bản         : 85,0 kg Xingapo          : 105,5 kg Mỹ                  : 108,5 kg Đài Loan         : 144,0 kg Công nghiệp nhựa Việt Nam có ba trung tâm lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng, khu vực phía Nam nơi phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương chiếm 75% sản lượng tồn ngành; khu vực phía Bắc chiếm 20% khu vực miền Trung chiếm 5% sản lượng toàn ngành Đầu tư nước vào ngành nhựa khu vực phía Nam phát triển mạnh Điều thể điều kiện chế khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất phía Nam có nhiều thuận lợi thơng thoáng Tuy nhiên, phát triển chênh lệch vùng lãnh thổ gây lãng phí bất hợp lý thị trường chi phí giao thơng Theo thống kê năm 2000, tồn ngành nhựa có khoảng 8000 doanh nghiệp với thành phần kinh tế khác nhau; số doanh nghiệp quốc doanh 50, chiếm 5%, số doanh nghiệp tư nhân 600, (chiếm 72%), chưa kể hàng trăm hộ cá thể; số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) 190 chiếm 22%, có 100 doanh nghiệp 100% vốn nước Cơ cấu sản xuất thành phần kinh tế khác Nếu thị phần toàn quốc 100% thành phần kinh tế chiếm tỷ lệ sau: Doanh nghiệp quốc doanh chiếm 20%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 45%, doanh nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 35% Trong 10 năm qua, toàn ngành đầu tư cho phát triển khoảng l tỷ USD, doanh nghiệp ĐTNN đầu tư khoảng 0,7 tỷ USD, doanh nghiệp nước đầu tư khoảng 0,3 tỷ USD Trong thời gian tới nhu cầu vốn đầu tư cho ngành ước khoảng tỷ USD, nhiên đầu tư vào sản xuất nguyên liệu nhu cầu cao Cũng theo số liệu thống kê, có 11.000 người làm việc ngành nhựa cao su, chiếm 4,6% tổng số lao động toàn ngành cơng nghiệp; ngành nhựa chiếm q nửa, tức vào khoảng 7000 người Lao động gián tiếp chiếm 17% số lao động tồn ngành, đại học chiếm 6,65%, trung cấp: 2,1%, công nhân kỹ thuật: 7,97% Lao động trực tiếp chiếm gần 83% tổng số lao động, số người có trình độ đại học đại học chiếm 1%, công nhân kỹ thuật: 7,97%, nhân viên trung cấp 4,6%, lao động với trình độ khác (gồm lao động chưa qua trường lớp, kèm cặp, dạy nghề) chiếm tới 96,23% Như số công nhân không qua đào tạo tham gia lao động trực tiếp lớn gấp 6,8 lần số công nhân kỹ thuật nói chung lao động giản đơn chiếm 76,6% tổng số lao động Điều chứng tỏ lực lượng lao động có kỹ thuật ngành cịn q chưa đáp ứng yêu cầu Về nguyên liệu Mặc dù tốc độ sản xuất hàng nhựa Việt Nam phát triển mạnh, xếp số nước Đơng Nam Á sớm có cơng nghiệp nhựa Philippin, Inđơnêxia Việt Nam lại có nhược điểm hầu hết nguyên liệu phải nhập ngoại Cho tới nay, Ngành Nhựa Việt Nam tự cung cấp cho 10% lượng ngun liệu, hóa chất cho ngành Con số thấp bấp bênh so với nước khác khu vực Dưới số thống kê khả sản xuất nguyên liệu nhựa số nước năm 2000 (chỉ tính loại nhựa chủ yếu PE, PP, PVC, ABS) Nhựa PP PE chủ yếu sử dụng làm hàng gia dụng bao bì Nhựa PVC chủ yếu làm sản phẩm vật liệu xây dựng ống nước, ốp tường, vải giả da, áo mưa, dép Nhựa kỹ thuật PP, ABS, PMMA, PET, polyeste dùng để sản xuất sản phẩm, chi tiết cho sản phẩm có chất lượng cao Các loại khác nhựa xốp PU, EVA, EPS, nhựa nhiệt rắn, melamin, urê/phenolfomadehyt có úng dụng đa dạng Về cấu, nguyên liệu nhựa sử dụng qua năm dự đoán nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu năm tới sau: Định hướng nguyên liệu có tầm quan trọng hàng đầu cho chiến lược phát triển ngành nhựa tương lai Trong thời gian năm tới, ngành nhựa không tự cung cấp cho nguồn nguyên liệu nước ta chẳng có lợi vào vết xe số ngành gặp nhiều khó khăn lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập Vì vậy, Nhà nước cần hỗ trợ tối đa cho đầu tư sản xuất nguyên liệu, hóa chất phụ gia ngành nhựa biện pháp ưu đãi đầu tư, vốn ưu đãi, sách ưu đãi tài khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực Để định hướng trở thành thực, ngành nhựa cần thực số dự án lớn, quan trọng sau: * Giai đoạn 2001 - 2005: đáp ứng 600.000 nhựa nguyên liệu bao gồm: + PVC: 370.000 (có thể đáp ứng đủ với liên doanh tại) + Polyolefin (PP, PE): 300.000 tấn, cần đầu tư hai nhà máy + Màng POPP, OPP: 12.000 (một hai nhà máy) Dầu hóa dẻo DOP: nâng công suất lên gấp đôi nhà máy có tỉnh Đổng Nai * Giai đoạn 2005 - 2010 Tổng nhu cầu 2.100.000 tấn, đáp ứng 1.500.000 sở 600.000 có + PVC: Mở rộng cơng suất hai nhà máy có (320.000 tấn) đầu tư thêm nhà máy + Polyolefin (PP, PE): 1.000.000 tấn, mở rộng sở có đầu tư thêm nhà máy + Nhựa kỹ thuật: Đầu tư đến hai nhà máy + Màng BOPP, OPP: mở rộng nhà máy sẵn có đầu tư thêm một, hai nhà máy Về sản phẩm Về cấu sản phẩm qua thời kỳ: năm 1992, 1995, 2000 năm tới sau: So sánh với giới nước khu vực Ngành Nhựa Việt Nam phát triển mức thấp Vào khoảng năm 1990, mà số tiêu thụ chất  dẻo đầu người Việt Nam kg Thái Lan 16 kg, Xingapo 70 kg Nhật Bản 80 kg Những số cho thấy ngành nhựa nước ta non yếu tiềm thị trường lớn Việt Nam nước đơng dân số, cần đặc biệt quan tâm đến khu vực nông thôn Từ quan điểm Ngành Nhựa Việt Nam nên tập trung vào ngành hàng chủ yếu, bước đầu phục vụ cho nhu cầu nước chính: - Phân ngành sản xuất bao bì nhựa - Phân ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhựa - Phân ngành sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng, phục vụ cá nhân gia đình - Phân ngành sản xuất sản phẩm, chi tiết, phụ tùng nhựa phục vụ cho ngành công nghiệp điện, điện tử, xe hơi, xe máy ngành kinh tế khác Bốn phân ngành phát triển liên tục vững Tuy nhiên, tỷ lệ phân ngành cần điều chỉnh dần theo xu thị trường định hướng ngành Có thể nói, sản phẩm nhựa gia dụng nước sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nước, hàng hóa phong phú mẫu mã, số lượng chất lượng nâng cao (như loại đồ dùng cá nhân, đồ dùng gia đình) Các sản phẩm nhựa đời với ưu vượt trội thay nhiều sản phẩm truyền thống khác chiếm lĩnh thị trường chúng bao dệt PP thay bao đay, ống nước nhựa thay ống kim loại, két nhựa thay két gỗ ngành nước giải khát, chai nhựa thay chai thủy tinh, ly chén nhựa thay sứ thủy tinh, đệm mút nhựa thay đệm cao su đệm cỏ Hầu hàng nhựa sản xuất nước thay hàng nhập ngoại Nếu trước đây, hàng nhựa Thái Lan Trung Quốc tràn ngập thị trường cịn Các sản phẩm nhựa phục vụ đắc lực cho ngành kinh tế khác, xuất trực tiếp gián tiếp, tham gia  tích cực vào chương trình nội địa hóa sản phẩm cơng nghệ cao như: phụ tùng nhựa cho tơ, xe máy, thiết bị, máy móc điện tử, loại bao bì cho ngành da giày, may mặc, thực phẩm, chất tẩy rửa Nhựa gia dụng chiếm tỷ lệ cao có xu hướng giảm dần Vật liệu xây dựng sản phẩm từ nhựa phục vụ ngành kinh tế khác năm gần phát triển mạnh Nhiều xí nghiệp đời dùng nhựa để sản xuất ống dẫn nước, ốp tường, phụ tùng cho sản phẩm nội địa hóa Sản phẩm nhựa làm bao bì phát triển mạnh, có hiệu cao, bao bì cao cấp, song số xí nghiệp không nhiều Trong doanh nghiệp nhựa Việt Nam, Tổng Công ty Nhựa Việt Nam doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Bộ Công nghiệp Mặc dù thị phần nước Tổng Công ty chiếm không lớn ( 20%), song ln thể vai trị chủ đạo Ngành Nhựa Việt Nam Trong trình hoạt động, Tổng Công ty Nhựa Việt Nam giữ nhịp độ phát triển cao; thời gian 10 năm, tổng sản lượng tăng 18 lần, suất lao động tăng liên tục qua năm; nhiều nhà máy đời, nhiều sản phẩm có chất lượng cao đời đủ sức cạnh tranh  thị trường Tổng Cơng ty ln nắm giữ vai trị nhà sản xuất hàng đầu số sản phẩm nhựa quan trọng đất nước Những thành tựu mà Tổng Công ty Nhựa đạt thời gian qua nêu Về cấu sản phẩm, Tổng Công ty chia nhóm sau: Nhóm nguyên liệu cho nghành nhựa: chủ yếu liên doanh Tổng Cơng ty với nước ngồi; nhóm vật liệu xây dựng nhựa: sản phẩm ống nước, lợp, ốp tường, định hình, gạch nhựa nhóm bao bì nhựa: bao gồm màng mỏng, bao bì mỏng, bao bì rỗng, bao bì dệt, két nhựa, thùng chứa số sản phẩm nhựa cho tiêu dùng văn phòng phẩm khác Chiến lược phát triển Tổng Công ty Nhựa Việt Nam thời gian tới tiếp tục phấn đấu phát triển nhanh, vững để giữ danh hiệu"doanh nghiệp lớn Ngành Nhựa Việt  Nam" Tốc độ  tăng trưởng hàng năm năm tới phải đảm bảo tối thiểu 15% để sau năm đạt mức sản lượng gấp đơi Tập trung vào sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao, dây chuyền sản xuất có cơng suất lớn, dự án đầu tư địi hỏi có tiềm tài mạnh nhằm tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao giá trị gia tăng vượt trội đầu tư sản xuất nguyên liệu, hóa chất ngành nhựa, bao bì cao cấp, ống nhựa chuyên dùng cỡ lớn, phụ tùng nhựa tham gia nội địa hóa sản phâm tơ, xe  máy, đồ điện lạnh Tổng Công ty Nhựa cần tập trung đầu tư vào sản phấm mũi nhọn để tạo thị phần áp đảo, làm chủ thị trường nước, tham gia xuất sản phẩm nhựa đồng thờí góp phần điều chỉnh cấu vùng lãnh thổ cho hợp lý, đầu việc áp dụng công nghệ mới, công nghệ đại, sử dụng vật liệu có lợi cho mơi trường nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm Tiếp tục tham gia hợp tác đầu tư với nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác xây dựng sở hạ tầng ngành nhựa để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng Cơng ty ngành hình thành khu cơng nghiệp nhựa tập trung, tăng cường công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng sở chế tạo khuôn mẫu thiết bị phục vụ ngành nhựa II Giới thiệu công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong: Những kiện quan trọng: - Năm 1960: Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền Phong - Ngày 19/05/1960: Nhà máy nhựa Thiếu niên TP thức khánh thành vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu: chuyên sx mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng - Ngày 17/08/2004: Bộ trưởng Bộ công nghiệp ban hành định số 80/2004/QĐ-BCN việc chuyển công ty Nhựa Thiếu niên TP thành công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên TP - Ngày 30/12/2004: công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên TP chínht hức vào hoạt động dạng công ty cổ phần - Ngày 29/12/2006: Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên TP niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khóan Hà Nội Q trình phát triển: CƠNG TY NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG - TIFOPLAST nguyên Công ty nhựa Thiếu Niên Tiền Phong thuộc Bộ Công nghiệp thành lập từ năm 1960 Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành, Công ty luôn sở sản xuất kinh doanh hàng đầu ngành nhựa nước Hiện Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Từ năm 1997 đến Công ty liên tiếp dành hợp đồng cung cấp ống u.PVC PEHD cho cơng trình u cầu kỹ thuật cao: Khu cơng nghiệp NOMURA, Sài Đồng ; Cơng trình mở rộng nhà máy nhiệt điện Phả Lại; Chương trình nước UNICEF; Cung cấp ống u.PVC PEHD cho HAZAMA CORPORATION phục vụ dự án “phát triển nước ngầm khu vực nơng thơn tỉnh phía Bắc”; Cung cấp ống PEHD cho Dự án Vệ sinh thành phố Đà Nẵng; Xuất sang nước CHDCND Lào Đặc biệt, từ đầu năm 2004 Công ty đưa thị trường sản phẩm ống chịu nhiệt PP-R phụ tùng đồng Các sản phẩm Công ty sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 4422, ISO 4427 đăng ký chất lượng sản phẩm Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam Các sản phẩm Công ty sử dụng rộng rãi lĩnh vực: cấp nước, cơng nghiệp xây dựng, giếng nước ngầm cho dân dụng cơng nghiệp, cầu đường, hố chất, địa chất, dầu khí, hệ thống nước thải thị, khu cơng nghiệp, nước tưới tiêu nông, lâm nghiệp áp suất biểu kiến cho loại sản phẩm ống nhựa từ Bar đến 25 Bar sản xuất theo yêu cầu khách hàng Đặc biệt, từ đầu năm 2004 Công ty đưa thị trường sản phẩm ống chịu nhiệt PP-R phụ tùng đồng Các sản phẩm Công ty sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 4422, ISO 4427 đăng ký chất lượng sản phẩm Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam Các sản phẩm Công ty sử dụng rộng rãi lĩnh vực: cấp nước, cơng nghiệp xây dựng, giếng nước ngầm cho dân dụng cơng nghiệp, cầu đường, hố chất, địa chất, dầu khí, hệ thống nước thải thị, khu cơng nghiệp, nước tưới tiêu nông, lâm nghiệp áp suất biểu kiến cho loại sản phẩm ống nhựa từ Bar đến 25 Bar sản xuất theo yêu cầu khách hàng NTP chiếm khoảng 65% thị phần ống nhựa phía bắc, riêng sản phẩm ống nhựa chịu nhiệt độc chiếm nước Ngồi Nhà máy Hải Phịng, cơng ty cịn góp vốn 51% cho cơng ty Cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu niên TP phía Nam, cơng ty cổ phần bao bì TP (góp 49%) cơng ty liên doanh TP – SMP - Lào (70% vốn) Các dây chuyền sản xuất NTP nhập Châu ÂU, độ tiên tiến ngang với nước khu vực, NTP có khoảng 50 tổng đại lý 200 cửa hàng 30 tỉnh, thành phố nước

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w