Chương I Phương pháp luận đánh giá thiệt hại 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài, tên đề tài Từ trước đến nay, nếu lũ lụt ở nông thôn vốn không xa lạ gì với người Việt Nam, t[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU - Lý chọn đề tài, tên đề tài Từ trước đến nay, lũ lụt nông thôn vốn không xa lạ với người Việt Nam, ngập lụt đô thị lại tượng mới, xuất với phình to nhanh chóng thị hai chục năm qua Giới nghiên cứu cịn mổ xẻ sai lầm thiếu sót quy hoạch thị, dự báo khí tượng thuỷ văn, kế hoạch trị thuỷ cho sơng Hồng Nhìn từ góc độ chống lụt, thị có ba đặc điểm bản: nơi tập trung dân cư phi nông nghiệp, có nhà cửa kiên cố mặt đất cứng hoá phần lớn Ba đặc điểm dẫn đến đặc thù úng ngập đô thị so với lũ lụt nơng thơn, địi hỏi ưu tiên giải pháp khác biệt Trong trận mưa lịch sử tháng 10 11 năm 2008, tình trạng ngập lụt diễn gây thiệt hại to lớn cho thành phố Hà Nội, gióng hồi chng cảnh báo cho tác động ngập lụt tới khu vực đô thị Trong đề tài “ Đánh giá thiệt hại kinh tế ngập lụt Hà Nội năm 2008 “ , tơi mong giải tốn tính tổn thất mà thành phố phải gánh chịu - Mục tiêu nghiên cứu Mưa ngập năm 2008 không gây cho Hà Nội thiệt hại kinh tế tính tốn dễ dàng với diện tích cối, hoa màu, thủy sản nuôi trồng bị trắng, số vật nuôi bị chết, sở hạ tầng bị phá hỏng, chi phí khám chữa bệnh mà cịn gây tác động khó xác định thiệt hại sản phẩm người dân phải nghỉ làm ngập, nghỉ làm khám chữa bệnh, nghỉ làm chăm sóc người nhà mắc bệnh, chi phí mơi trường Tính tốn số thiệt hại đầy đủ mục tiêu đề tài nhằm đưa nhìn tồn diện tổn thất thành phố trận ngập - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hà Nội dẫn đầu địa phương bị thiệt hại nặng nề đợt mưa khu vực miền Bắc tháng gần cuối năm 2008 số người thiệt mạng tổn thất kinh tế Hơn nữa, đời sống người dân thành phố bị ảnh hưởng nhiều phần lớn sống người dân đô thị phụ thuộc vào dịch vụ công cộng Khi mưa lớn, ách tắc giao thông, người dân Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trở nên khó tiếp cận với lương thực, thực phẩm nguồn nước Vì đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm khu vực nội thành ngoại thành Hà Nội với tất mặt kinh tế, môi trường đời sống xã hội - Phương pháp nghiên cứu Do đặc điểm thiệt hại ngập lụt đa số có giá thị trường nên phương pháp sử dụng đề tài phương pháp đánh giá trực tiếp ( phương pháp đánh giá thiệt hại vật chất hữu hình ) phương pháp sau: - Phương pháp thay đổi suất - Phương pháp chi phí sức khoẻ - Phương pháp chi phí hội - Phương pháp chi phí phịng ngừa - Phương pháp chi phí thay - Giới thiệu kết cấu luận văn Ngồi phần lời mở đầu kết luận nội dung gồm chương: Chương 1: Phương pháp luận đánh giá thiệt hại Chương 2: Thực trạng ngập lụt Hà Nội năm 2008 Chương 3: Đánh giá thiệt hại ngập lụt Hà Nội năm 2008 Chương 4: Kiến nghị đề xuất Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Kinh tế - Quản lý Tài nguyên Môi trường Đô thị, trường Đại học Kinh tế quốc dân cán Trung tâm Tư vấn khí tượng Thủy văn Mơi trường Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn Ths Đinh Đức Trường Trong suốt trình thực đề tài luận văn, thầy hướng dẫn tận tình có đóng góp kịp thời giúp tơi hồn thiện đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln cổ vũ động viên suốt q trình thực đề tài Hà Nôi, ngày 25 tháng năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI I – GIỚI THIỆU VỀ NGẬP LỤT ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm ngập lụt đô thị * Khái niệm ngập lụt: Từ trước đến vấn đề thiên tai ngập lụt tốn hóc búa với nhà quản lý Lụt tượng nước tràn ngập vùng đất Người ta dùng cụm từ đại hống thủy để mô tả trận lụt lớn nước gây ngập sâu diện tích rộng lớn Nếu hiểu theo ngun nhân lụt "dịng nước" tượng ngập nước thủy triều cho lụt Lụt nước từ sơng, hồ tràn khu vực lân cận lượng nước vượt sức chứa chúng hay nước từ dịng sơng tràn vùng đất lân cận cường độ dòng nước lớn * Ảnh hưởng ngập lụt: - Ảnh hưởng sơ cấp (ảnh hưởng sớm) + Phá hủy: Lụt làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hồn tồn cơng trình giao thơng cầu, cống, đường tàu, hệ thống nước, nhà cửa … + Thương vong: Người động vật bị chết đuối, bị thương tai nạn ngập nước gây - Ảnh hưởng thứ cấp (ảnh hưởng muộn) + Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng nguồn nước nói chung: Nước bị nhiễm nước mang theo chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực vòi nước công cộng , khan nước uống Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Bệnh cho người động vật: Do vệ sinh kém, bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để phán tán Một ví dụ điển hình dịch tả + Thiệt hại nông nghiệp: Gây ngập khu vực trồng trọt nên gây giảm suất, nguyên nhân mùa, trắng gây khan lương thực Nhiều lồi thực vật khơng có khả chịu úng bị chết - Ảnh hưởng lâu dài Gây khó khăn cho kinh tế: Giảm "tức thời" hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây dựng, tăng giá mặt hàng lương thực thực phẩm … * Ngập lụt đô thị: Hiện có khái niệm cịn vấn đề bàn luận nhiều năm gần ngập lụt đô thị, tượng ngập tràn nước khu vực thị Có nhiều ngun nhân dẫn đến ngập lụt đô thị đặc biệt vấn đề quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước Với tập trung dân số đông ngành nghề đa dạng, ngập lụt đô thị gây hậu to lớn so với tính tốn ngập lụt vùng nông thôn 1.2 Ngập lụt đô thị Việt Nam Q trình thị hóa Việt Nam hình thành “đại thị”, đặt quyền đối diện với nhiều vấn đề phát sinh khó giải quyết: tắc nghẽn giao thơng, ngập nước nội thành, thiếu nhà ở, nhiễm khói bụi, q tải dân số Việc phát triển đô thị mà không tính tốn giải triệt để vấn đề phát sinh dù có mang lại hiệu kinh tế trước mắt “tăng trưởng âm” tính tốn đến giá trị văn hóa, tinh thần, môi trường đời sống bị mà khắc phục Trong hậu trình tăng trưởng kinh tế ngập lụt khu vực đô thị Việt Nam dần gia tăng Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các thành phố, thị xã nước khu vực Việt Nam hầu hết nằm lưu vực sơng lớn, có mạng lưới sơng rạch chằng chịt Những năm gần đây, với tốc độ đô thị hóa diễn nhanh, bùng nổ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đặc biệt gia tăng dân số học làm cho khối lượng chất thải, nước thải vào môi trường ngày nhiều Do mặt đất bị cứng hoá xây đường sá, nhà cửa, khả thoát úng tự nhiên đất đô thị thấp hẳn so với nông thôn Các đô thị với bề mặt đất bị cứng hố từ 75% đến 100% có khả tự thoát phần năm so với đất tự nhiên Hơn nửa lượng nước mưa biến thành nước chảy tràn Đó nguyên nhân dẫn đến nạn ngập nước đô thị ngày trở nên đáng báo động Tuy khu vực đô thị triển khai nhiều giải pháp khắc phục mang tính cục chưa nắm vững chất vật lý khu vực bị ngập nước tính cân lưu vực q trình thị hóa Những nhà cao tầng xây mà lại không không xây dựng hồ điều hịa, khơng lưu vực khoa học lưu vực giải vấn đề đô thị ngập triều 1.3 Ngập lụt Hà Nội Sau mở rộng, với khoảng 6,3 triệu dân diện tích 3.334 km 2, quy hoạch hạ tầng, lĩnh vực giao thông, cấp - thoát nước Hà Nội trở nên tải khơng cịn phù hợp Trong “đại hồng thủy” năm 2008, Hà Nội gây ngập úng diện rộng, thiệt hại lớn người Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến trận ngập lụt hệ thống cơng trình nước đầu tư chưa đồng bộ, chiều dài cống thấp, đáp ứng 60% diện tích đường, tương đương 0, 2m cống người dân (thế giới 2m cống người dân), nhiều tuyến cống xây dựng từ thời thuộc Pháp nên xuống cấp trầm trọng, khơng tiêu Đặc biệt, số tuyến phố lại có cốt đường thấp nhà dân từ 60 - 80 cm nên mưa xuống nước gây ngập úng Với trận mưa lên đến 600mm, khơng Hà Nội mà số thành phố lớn giới Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khơng tránh ngập Tồn hệ thống thoát nước địa bàn Hà Nội yếu sử dụng hỗn hợp cho việc thoát nước mưa nước thải Mật độ cống thấp, chiều dài cống so với chiều dài đường chiếm 60% đường phố 29% đường ngõ xóm. Thêm vào đó, từ 1995 đến nay, khoảng 30% diện tích kênh, mương, hồ điều hòa bị lấn chiếm. Đáng lẽ hồ phải phục vụ cho việc thoát nước, thực tế, quyền số nơi lại cho phép công ty quản lý, khai thác hồ cho tư nhân th để ni cá Chính vậy, việc hạ mức nước hồ gặp nhiều khó khăn, khiến cơng tác điều tiết, tiêu thoát nước mưa xuống bị chậm trễ Để đảm bảo việc nước, thị phải có cao độ chuẩn cho thị cho riêng khu vực, Hà Nội chưa có Cao độ chuẩn đặc biệt quan trọng xây dựng hệ thống thoát nước, phải dẫn từ cao độ chuẩn với độ dốc từ 5-7% Đáng tiếc là, kiểm tra quy hoạch năm gần đây, thành phố Hà Nội không xác định cao độ chuẩn để từ xác định hướng thoát nước tự nhiên Trong điều kiện vậy, việc tiêu nước trơng chờ vào giải pháp thoát nước cưỡng Nhưng thiết kế xây dựng trạm bơm lại thấp, nước lên, trạm bị ngập, hoạt động được. Quy hoạch thoát nước Hà Nội tốn lớn, phức tạp thiếu tầm nhìn xa Do vậy, hệ thống tiêu, nước khơng cải thiện dù đầu tư lớn Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho cho rằng, trận lũ lịch sử Hà Nội nằm ngồi tầm kiểm sốt cơng trình xả lũ Với tốc độ thị hóa nhanh, cơng trình dân sinh nhiều nên gây ách tắc, hạn chế dòng chảy Thực tế Hà Nội trước có 150 hồ, năm 1990 Hà Nội cịn có 40 hồ Thế nhưng, đến 20 hồ biến mất, 150ha mặt nước bị lấp cho dự án phân lô bán Các nhà khoa học cảnh báo bê tơng hóa không khoa học, hồ Hà Nội chức điều tiết nước có mưa lớn Hiện chưa có tốn nước thay cho lấp mặt hồ làm nhà cần mưa to sống hàng triệu người dân trở Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nên bế tắc Có thể quyền lợi số doanh nghiệp, người cấp đất kể quyền lợi người ký duyệt tính đến cho lấp 150ha mặt hồ quyền lợi hàng triệu người dân thủ đô rõ ràng chưa tính Một nguyên nhân dẫn đến ngập lụt hạ thấp bề mặt địa hình Hà Nội Cụ thể đất bị sụt lún cơng trình, cụm cơng trình xây dựng việc khai thác nước ngầm mức, sụt lún vận động vỏ Trái đất (sụt lún kiến tạo) Hà Nội có dải đất yếu tập trung khu vực đông nam nam Hà Nội cũ Khu vực dễ bị sụt lún làm cốt đất Hà Nội bị hạ thấp tương đối lớn thường xuyên bị ngập úng có mưa lớn Cụ thể khu vực quận Hồng Mai, Hai Bà Trưng, Thanh Trì, Ba Đình phần huỵện Từ Liêm Chính thế, thị có diện tích xây dựng dày đặc nội thành Hà Nội nguy úng ngập cao khả tự thoát lụt chậm Đây lý khiến tình trạng úng ngập Hà Nội trầm trọng thêm mùa mưa đến Đến bây giờ, khả ứng phó hệ thống thoát nước thành phố câu hỏi lớn nhất, gây nhiều xúc Việc nghiên cứu đưa mơ hình nước hiệu quả, lâu dài cho Hà Nội cần thực cách nghiêm túc Theo kế hoạch quy hoạch tổng thể dự án thoát nước Hà Nội, JICA (Nhật Bản) lập Chính phủ phê duyệt từ năm 1995 (giai đoạn 1995 - 2010), có phạm vi cho tồn lưu vực sông Tô Lịch sông Nhuệ (135km2) Giai đoạn dự án hoàn thành với tổng mức đầu tư 180 triệu USD, giai đoạn sửa tiến hành với số vốn 370 triệu USD Trong đó, phía Bắc phía Đơng giáp đê sơng Hồng; phía Tây giáp sơng Nhuệ phía Nam giáp hạ lưu sông Kim Ngưu, với chu kỳ bảo vệ 10 năm, ứng với trận mưa có lưu lượng 310mm/2 ngày Tổng mức đầu tư ban đầu toàn dự án 1.162 triệu USD, phân kỳ đầu tư phù hợp với điều kiện kinh tế thời điểm Dự án thoát nước Hà Nội đưa cách gần 20 năm Về phạm vi nghiên cứu dự án thoát nước, tổng lưu vực Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiên cứu tương ứng với diện tích 17.000ha, Hà Nội mở rộng có diện tích gấp 20 lần Như dự án cấp thoát nước đến khơng cịn phù hợp Nước chảy từ nơi cao xuống nơi thấp nên nghiên cứu quy hoạch vùng nhỏ, mà phải nghiên cứu tổng thể địa bàn thành phố Và thực tế Hà Nội tiến hành bơm rút nước hệ thống máy bơm hồ Yên Sở nước nơi khác lại tràn Theo dự án nước Hà Nội nước dồn xuống hồ Yên Sở thông qua sông Tô Lịch hệ thống kênh mương khác bơm sông Hồng Hoặc dùng đập tràn để tràn nước sông Nhuệ Cũng quy hoạch nước cũ sơng Nhuệ phía Tây thành phố, nằm vùng ngoại vi Nhưng nay, Hà Nội mở rộng sơng Nhuệ lại nằm giữa, khu đô thị hai bên sông Nhuệ phát triển nhanh khiến sông Nhuệ bị q tải Quy hoạch nước khơng cịn phù hợp Cho dù hoàn thành toàn dự án, lực thoát nước Hà Nội dừng lại trận mưa 310 mm ngày Trong trận mưa năm 2008 vừa rồi, riêng nội thành mưa trung bình 500 mm Trong khu vực Hà Nội liên tiếp đón nhận hàng loạt trận mưa lớn, cảnh ngập lụt cục diễn khắp nơi Với trận ngập lụt kỷ lục Hà Nội nước triều dâng lịch sử TP.HCM yêu cầu giải tốn nước thị trở nên thực cấp thiết Hiện người lập quy hoạch bắt tay tìm hướng giải hiệu công tác quy hoạch, định hướng phát triển tất vấn đề giải hệ thống thoát nước, hệ thống sinh thái để tạo phát triển bền vững cho đô thị Các tham luận nhà khoa học Việt Nam chuyên gia đến từ Trung Quốc Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore, Bỉ, Anh Quốc đưa giải pháp tối ưu, thiết lập hệ cân nước thị lưu vực kết hợp nạo vét kênh rạch vùng cao Việc giải vấn đề ngập lụt đô thị không đơn giản có việc Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thoát nước mà thực toán phức tạp kinh tế, kỹ thuật xã hội Để làm tốt vấn đề hướng tới phát triển bền vững cần có cách nhìn toàn diện gắn với giải pháp đồng ý thức trách nhiệm ngành chức 1.4 Kinh nghiệm đối phó với ngập lụt thị giới Tháng 5-2008, nhóm tác giả thuộc Hiệp hội Nước Úc tham gia hội thảo “Tai biến địa chất giải pháp phòng chống” Hội Địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam phối hợp với Văn phòng Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương tổ chức Hà Nội Ở đó, họ trình bày giải pháp chống lũ rào cản di động Theo nhóm tác giả này, rào cản di động cứu thành phố có nguy bị nước lũ nhấn chìm Những khung thép hình tam giác vng, cạnh nghiêng hướng phía có nước lũ xếp liền thành hàng rào, phủ vải chống thấm, mép vải chống thấm chặn lại Người ta có thể chủ động dựng rào chắn di động dọc bờ sông, khu vực bị ngập lũ Khi nước rút dỡ rào chắn xếp lại. Đây giải pháp vừa cấp cứu vừa lâu dài giải tình trạng ngập cục nhiều tuyến giao thông lớn, tránh tình trạng giao thơng đình trệ ngày qua Tường rào chắn nước Úc Ngồi cịn có nhiều giải pháp, học kinh nghiệm chống ngập sử dụng giới đáng quan tâm xem xét cho việc áp dụng Việt Nam: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: Kinh tế môi trường 47