Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty TNHH Shinjo Việt Nam là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập với 100% vốn đầu tư nước ngoài Được thành lập tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quyết định cảu ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên Với số giấy phép đăng ký kinh doanh 05204300022 cấp llần đầu ngày 15.3.2007 Thay đổi cuối ngày 06.06.2008
Tổng giám đốc: ISAO SHINJO
Trụ sở chính Đường B4 – Khu công nghiệp phối nối A – Yên Mỹ – Hưng Yên
Công ty mở tài khoản tại ngân hàng công thương khu vực Hưng Yên số tài khoản 710A15004 Điện thoại: 0321 399 7592 Fax: 0321 399 7592
Trong những năm gần đây chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hấp dẫn thông thoáng, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài Do các nhà đầu tư rất quan tâm tới thị trường Việt Nam đã và đang đầu tư rất mạnh vào thị trường đầy tiềm năng này Bởi vì nguồn nhân lực làm việc dồi dào, giá dẻ Nhưng đây cũng là điều kiện để cho người dân có công ăn việc làm Cải thiện đời sống
Với sự lớn mạnh trong 4 năm hoạt động sôi nổi trên thị trường nền kinh tế cả nước nói chung và nền kinh tế của tỉnh Hưng Yên nói riêng Những điều kiện thuận lợi này tạo điều kiện thuận lợi này Tạo điều kiện cho công ty mở rộng địa bàn kinh doanh tăng chủng loại hàng hoá và số lượng hàng hoá nhập vào để thoả mãn nhu cầu khách hàng Điều này thể hiện rõ qua các chỉ tiêu nh tổng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp.
Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực ngành nghề khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi quy mô kinh doanh mà nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể. Công ty TNHH SHINJO Việt Nam là một công ty mới thành lập nhưng lãnh đạo công ty đã vạch rõ mục tiêu nhiệm vụ vô bản sản xuất là
- Nhận thầu thi công các công trình
- Tổ chức sản xuất khuôn đập Bulông, ốc vit để xuất khẩu
Công ty tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ luật pháp nước CHXHCN Việt Nam.
Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Với mục tiêu đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, công ty chú trọng vào sản xuất tập trung quy mô vừa và nhỏ, thích hợp với loại hình kinh doanh của công ty
Nhiệm vụ là sản xuất Bulông, ốc vít, các khuôn đập Bulông, ốc vít với nguồn hàng công ty khai thác chủ yếu là ở trong nước như gang thép Thái Nguyên Ngoài ra công ty còn khai thác các nguồn hàng nhập khẩu của các nước trong khu vực Công ty chỉ bán hàng nội địa mà chưa mở rộng quy mô xuất khẩu Thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu trên địa bàn Hưng Yên là đang dự định mở rộng cả nước
Với ưu điểm kinh doanh sản xuất nhiều chủng loại theo kích cỡ khác nhau, đa dạng và được sản phẩm của mình với tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất Hy vọng với sự cố gắp vượt bậc là lòng quyết tâm của mình tập thể ban lãnh đạo và nhân viên công ty sẽ sớm khắc phục những khuyết điểm trên
1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH SHINJO
Nhằm đạt hiệu quả tốt trong kinh doanh còng nh để quản lý tốt thì công tác quản lý của công ty được quản lý theo mô hình tập trung trùc tếp với bộ máy quản lý gọn nhẹ tránh cồng kềnh, rườm rà Các phòng ban, tổ nhom trong công ty phải đảm bảo ăn khớp và phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm mục đích hoàn thành mục tiêu kế hoạch chung của công ty, đảm bảo công tác quản lý hoạt động thông sốt, hiệu quả
1.3.2.2 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được sắp xếp theo chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, đảm bảo sự thống nhất, tự chủ, phối hợp nhịp nhàng và chính xác với các phòng ban
Giám đốc là người đứng đầu công ty, đại diện cho pháp nhân công ty, chịu trách nhiệm chung của toàn công ty, quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của công ty Giám đốc quyết định về vấn đề tổ chứuc bộ máy điều hành để đảm bảo trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, phê chuẩn các quyết toán của công ty và đơn vị trực
Phòng tổ chức hành chÝnh
Phòng sản xuÊt kinh doanh
Phòng tài chÝnh kế toán
Phòng kü thuËt công nghệ
Bé phËn kiÓm tra chÊt l ợng
Bé phËn cơ điện thuộc, quyết định các vấn đề bổ nhiệm, bãi miền các vị trí Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thực hiện nộp ngân sách hàng năm.
Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, được giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc phần việc được phân công và Giám đốc uỷ quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi giám đốc vắng mặt
* Phòng sản xuất kinh doanh
Có trưởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc và bao gồm nhân viên khác Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm hiểu và khảo sát thị trường tham mưu cho giám đốc để lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức tiếp nhận, vậnu chuyển hàng nhập khẩu về kho công ty hoặc đem đi tiêu thụ
* Phòng kỹ thuật công nghệ
Xây dựng kế hoạch kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ nhằm khắc phục vụ được nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường Chuẩn bị các chỉ tiêu kỹ thuật và công nghệ của từng sản phẩm được sản xuất
* Phòng tổ chức hành chính
Tham mưu cho Giám đốc công ty về bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty
Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm Bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ việc Quy hoạch cán bộ, Tham mưu cho giám đốc quyết định việc đề bạt và phân công các các bộ lãnh đạo và quản lý công ty
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi thường nghiệp vụ, thi tay nghề cho công nhân toàn công ty Quản lý lao động tiền lương cho nhân viên,cùng với phòng kế toán xây dựng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ lương,kinh phí hành chính công ty
* Phòng tài chính – Kế toán
Tham mưu về công tác tài chính trong toàn doanh nghiệp Tổ chứuc hoạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công nghiệp theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thốgn kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của công ty và đơn vị trực thuộc
Ghi chép phản ánh kịp thời và có hệ thống các nguồn vốn, vốn vay, giải quyết các loại vốn khắc phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên vật liệu hàng hoá trong sản xuất kinh doanh đảm bảo nguồn vốn đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất thường xuyên không gây sự bế tắc về vốn Theo dõi công nợ, phản ánh đề xuất kế hoạch thu – chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác Chấp hành chế độ pháp lệnh kế toán tài chính ban hành, bố trí bộ máy kế táon theo từng phần hợp lý Mở và ghi chép đầy đủ các loại sổ sách theo chế độ kế toán thống kê
* Bộ phân sản xuất Đây là nơi tiếp nhận những sản phẩm được sản xuất do công ty giao, có trách nhiệm điều hành, giám sát sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của lãnh đạo giao cho
* Bộ phận kiểm tra chất lượng
Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty là hoạt động quy mô vừa và nhỏ, tập trung kinh doanh ở trong địa bàn tỉnh, nên doanh nghiệp xây dựng mô hình kế toán theo mô hình tập trung, toàn bộ hoạt động của công ty đều được phòng kế toán tài chính theo dõi hoạt động và hạch toán một cách cụ thể theo quy định của pháp luật và quy chế của doanh nghiệp
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Là người chịu trách nhiệm toàn bộ côgn tác kế toán tài chính của doanh nghiệp
TSCĐ Kế toán thanh toán và tiền l ơng
Thủ quỹ Kế toán nguyên vật liệu
Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, phổ biến chỉ đạo công tác chuyên môn cho bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty, cơ quan chức năng của nhà nước về tình hình thực hiện công tác kế toán – tài chính, là người kiểm tra tình hình hạch toán, huy động vốn Kế toán trưởng là người quản lý tài sản và sử dụng vốn có hiệu quả, cung cấp thông tin chính xác kịp thời, toàn diện để ban giám đốc ra quyết định kinh doanh
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng hiện trạng giá trị tài sản cố định hiện có Tình hình tăng giảm, tài sản cố định hợp lý và hiệu quả
* Kế toán thanh toán – tiền lương
Theo dõi tình hình biến động của các tài khoản giao dịch Theo dõi các khoản thanh toán với người mua, người bán, tình hình thanh toán nội bộ, thu, chi, tồn quỹ tiền mặt Đồng thời theo dõi tình hình chi trả tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm…
* Kế toán nguyên vật liệu
Là người chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ xuất tồn căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật tư. Phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác vào sổ kế toán
Là người chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày phải kiểm kê sổ qũy tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải có kiến nghị
2.1.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng theo quy định 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ tài chính
- Hình thức áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Ghi nhận giá hàng tồn kho theo giá gốc
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ theo giá đích danh
- Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Ghi nhận vào chi phí tài chính trong năm
- Nguyên tác ghi nhận tỷ giá hối đoái: Vào doanh thu hoặc chi phí hoạt động tài chính
- Đơn vị sử dụng: Việt Nam đồng
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm
2.1.2.2 Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
* Chứng từ lao động tiền lương
2 Bảng chấm công làm theo giê 01b – LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02 – LĐTL
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03 – LĐTL
5 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10 – LĐTL
6 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 11 – LĐTL
* Chứng từ hàng tồn kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hoá
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Bảng kê quỹ dùng cho VNĐ
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Bản kiểm kê tài sản cố định
- Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Các phần hành hạch toán trong doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới, nếu chỉ bằng kinh nghiệm của chính mình, các nhà quản trị khó có thể kiểm soát và đánh giá được hoạt động của từng bộ phận trong doanh cần phát triển với quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm, hoạt động trong phạm vi rộng để hạn chế rủi ro và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp bạn Ngay từ bây giờ các doanh nghiệp cần nghĩ đến phát triển lâu dài, coi kế toán quản trị công cụ không thể thiếu để quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả
Nếu xét theo nội dung các thông tin mà kế toán quản trị cung bao gồm:
Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh
Kế toán quản trị các hoạt động đầu tư hoạt động tài chính
Kế toán quản trị các hoạt động khác của doanh nghiệp
Nếu xét quá trình kế toán quản trị trong mối quan hệ với các chức năng quản lý
Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu kinh tế Lập dự toán chung và dự toán chi tiết
Thu thập và cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu
Soạn thoả các báo cáo kế toán quản trị
Tác dụng của kế toán quản trị là thu thập, xử lý phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu của quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán
Kế toán quản trị sử dụng các phương pháp kế toán chung như: Phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá, phương pháp tổng cộng cân đối kế toán Kế toán quản trị sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ như: Thiết kế thông tin kế toán theo dạng phương trình, trình bày các thông tin dưới dạng đồ thị Đối với các nhà quản trị thì mục tiêu của họ là tối ưu hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị cho cổ đông, giảm thiểu chi phí, tối đa hoá doanh thu, gia tăng thi phần như vậy mới có thể đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn khi các nhà qunả trị đặt ra được mục đích cần đến Để đạt được mục tiêu chiÕn lược lâu dài của một tổ chức, các nhà quản lý trước tiên phải lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn Sau khi lập được kế hoạch nhiệm vụ quan trọng của người quản lý là phải tổ chức bộ máy công và điều hành hoạt động hàng ngày sao cho có hiệu quả nhất phù hợp với các kế hoạch và mục tiêu đề ra Khi thực hiện xong công việc người quản lý cần phải xem xét đánh giá lại kết quả của việc thực hiện so với kế hoạch có đúng không, có tốt không từ đó rót ra xem có gì cần phải điều chỉnh ổ sung rót kinh nghiệm cho những lần sau Muốn có được những quyết định đúng đắn, cần phải có đầy đủ các thông tin cần thiết và chính xác Nếu các thông tin không đầy đủ không chính xác thì dẫn đến các quyết định sẽ sai lệch vì vậy cần thiết phải có kế toán quản trị, nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản lý ra quyết định
2.2.2.1 Kế toán hạch toán tài sản phải cố định
2.2.2.1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định TSCĐ Đặc điểm
Tài sản cố định là một bộ phận tài sản hữu hình hoặc vô hình của doanh nghiệp, là tư liệu lao động, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh
- TSCĐ được giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng b Nhiệm vụ
Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, gi9á trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp, cũng như từng bộ phận sử dụng, điều kiện cung cấp thông tin dề điều tra,giám sát thường xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ
- Tính toán và phân bố chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định
Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán kinh phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng trang bị thêm,đổi mới nâng cấp, tháo dỡ làm tăng giảm giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý,nhượng bán TSCĐ
- Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong các doanh nghiệp về ghi chép, mở sổ thẻ, hạch toán TSCĐ theo quy định
- Tham gia về kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định, yêu cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sử dụng TSCĐ
2.2.2.1.2 Phân loại đnáh giá TSCĐ a Phân loại
Tài sản cố định có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiết phải phân loại TSCĐ
*Phân loại theo hình thái biểu hiện
- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc đơn lẻ….Phương tiện vận tải, thiết bị dẫn, thiết bị, dụng cụ dung cho quản lý, vườn cây lâu lăm, súc vật làm việc và cho sảnphẩm, tài sản cố định hữu hình khác Là những tài sản mang hình thái vật chất, có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ, liên kết với nhau để cùng thực hiện một cức năng nhất định
- Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp năm giữ, sử dụng được trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ , Bao gồm quyền sử dụng đÊt, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chê,s nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính, giấy ghi chép và gâíy nhượng quyền TSCĐ vô hình khác
* Phân loại theo quyền sở hữu
TSCĐ tự có, TSCĐ đi thuê hoạt động hay thuê tài chính
* Phân loại theo nguồn hình thành
TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị nh quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi…
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay
* Phân loại theo công cụ và hình hình sử dụng
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh, tài sản này bắt buộc phải trích khấu hao tính và chi phí sản xuất kinh doanh
- TSCĐ hành chính sự nghiệp
- TSCĐ bảo hộ, giữ hộ, cất hộ nhà nước c Đánh gái TSCĐ
* Đối với TSCĐ hữu hình
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
- TSCĐ hữu hình mua sắm
- TSCĐ hữu hình mua trả chậm
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hợc tự chế
- TXCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức giao thầu
- TXCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
- TSCĐ Hữu hình thuộc vốn tham gia liên doanh của các đơn vị
- Nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ trong trường hợp sau:
- Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức như: Chia, tách, sắp nhập, hợp nhất, cổ phần….
- Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp
+ Đầu tư nâng cấp TSCĐ
+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình
* Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ luân chuyền chứng từ tăng TSCĐ
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ quy trình sử lý và luân chuyển chứng từ giảm tSCĐ
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chung
* Sổ kế toán mà doanh nghiệp sử dụng là
- Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng
- Doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung
2.2.1.3 Hạng toán tăng, giảm tài sản cố định a Hạch toán tăng TSCĐ
* Kế toán tăng TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân như: Được cấp vốn, mua sắm, xây dựng, Viện trợ, biếu tặng,…
* Kế toán tăng TSCĐ vô hình
* Kế toán tăng TSCĐ vô hình
Là do nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ
* Kế toán giảm TSCĐ vô hình
Xoá sổ TSCĐ vô hình nhượng bán
Nợ TK2143 Hao mòn TSCĐ vô hình
Nợ TK 811 Chi phí khác
Có TK213 TSCĐ vô hình
Các bút toán đã trích đủ khấu hao:
Nợ TK214 Hao mòn TSCĐ vô hình
Có TK213 TSCĐ vô hình
Mẫu sè: 01 – TSCĐ Đơn vị: SHINJO Việt Nam Địa chỉ: KCN phố Nối A
Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 12/01/2009
Sè: 003 Nợ: 2112 Có: 1121 Căn cứ quyết định số: 021 ngày 10 háng 01 năm 2009
- Ông (bà): Lưu gia Bảo
- Chức vụ: Cán bộ phòng quản trị thiết bị….Đại diện bên nhận
- Ông (bà): Đoàn đình Duân
- Chức vụ: Phòng kế toán… Đại diện cho DN
- Địa điểm giao nhận TSCĐ: Phân xưởng sản xuất
Xác nh n vi c giao nh n TSC ận việc giao nhận TSCĐ ận việc giao nhận TSCĐ Đ Đơ cấu cán bộ công nhân viên công ty SHINJO n v 1000ịnh đến chất lượng sản phẩm và dịch đã chứng minh dù sản xuất bằng máy móc tự động hoá cao
STT Tên mã quy cách
Kế toán trưởng Người nhận Người giao
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Mẫu sè: 03 – TSCĐ Đơn vị: SHINJO Việt Nam Địa chỉ: KCN phố Nối A
Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 125/01/2009
Sè: 012 Nợ: 111 Có: 711 Căn cứ quyết định số 12 ngày 20 tháng 01 năm 2009
I Bản thanh lý TSCĐ bao gồm:
- Ông (bà): Trần Việt Trung
- Chứuc vụ: Trưởng phòng quản trị thiết bị….Trưởng ban
- Ông (bà): Đờn Đình Duân
- Chức vụ: Kế toán trưởng….Uỷ viên
- Ông (bà): Trần Thị Ngọc…….Uỷ Viên
II Tiến hành thanh lý
- Tên Ký hiệu mã, quy cách TSCĐ: DMVT
- Nước sản xuất: Nhật Bản
- Năm đưa vào sử dụng: 2006………số thẻ TSCĐ/03/2006
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 60,000,000
III Kết luận của bản thanh lý TSCĐ Đồng ý thanh lý tài sản
IV Kết quả thanh lý
- Chi phí thanh lý TSCĐ: Không
- Viết bằng chữ: Bốn mươi triệu đồng chẵn