1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 769,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (6)
    • 1. Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (6)
    • 2. Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành sản phẩm (7)
      • 2.1 Phân loại chi phí sản xuất (7)
        • 2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố) (7)
        • 2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí (9)
        • 2.1.3 Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ (10)
        • 2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí (11)
      • 2.2 Phân loại giá thành sản phẩm (11)
        • 2.2.1 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành (11)
        • 2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán (12)
    • 3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm (12)
    • V- Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (13)
      • 1. Những đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp xây lắp có ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán (13)
      • 2. Đặc điiểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (14)
        • 2.2. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp (16)
          • 2.2.1. Kế toán chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp (21)
          • 2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (22)
          • 2.2.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công (23)
          • 2.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung (28)
          • 2.2.5 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành sản phẩm xây lắp (30)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNNG TY TNHH CÔNG TY DV & TM ANH NGUYấN (35)
    • 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên (35)
      • 2.1.1. Tên công ty (35)
      • 2.1.2. Địa chỉ công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên (35)
      • 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh (35)
      • 2.1.4. Loại hình doanh nghiệp (36)
      • 2.1.5. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (36)
      • 2.1.6. Cơ cấu tổ chức của công ty (38)
      • 2.1.7. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy công ty (39)
      • 2.1.8. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty (40)
    • 2.3. Thực trạng về công tác kế toán tại công ty TNHH DV & TM (44)
      • 2.3.1. Đối tượng, phương pháp tập hợp CP sản xuất tại trường THPT Kỳ Anh (44)
      • 2.3.2. Đối tượng, phương pháp tính giá thành (44)
      • 2.3.3. Kế toán tập hợp CPSX (45)
    • 3.1. Một số nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty (88)
    • 3.2. Một số nhận xét và ý kiến đóng góp về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty (90)
  • KẾT LUẬN.....................................................................................................95 (92)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................99 (95)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là quá trình doanh nghiệp khai thác, sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn để sản xuất kinh doanh sản phẩm, lao vụ dịch vụ.Đú là quá trình doanh nghiệp bỏ ra các chi phí về lao động sống như: chi phí tiền lương, tiền công, tiền trích BHXH gắn với việc sử dụng lao động, chi phí về lao động vật hoá như chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ có những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất mới được tính vào chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, để phục vụ cho quản lý và hach toán kinh doanh, chi phí sản xuất được tập hợp theo thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

Vậy, Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà DN bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

Quá trình sản xuất bỏ ra chi phí, kết quả sản xuất thu được là sản phẩm công việc, lao vụ hoàn thành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, khi nói thành phẩm cần phải tính giá thành tức là tính chi phí bỏ ra để sản xuất chúng. Giá thành sản xuất sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quỏ trớnh sản xuất, cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và giá thành hạ nhất.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có nội dung khác nhau.

- Chi phớ sản xuất luôn gắn với thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành.

- Chi phí sản xuất trong kỳ: bao gồm cả chi phí sản xuất ra sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở cuối kỳ Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí cho sản phẩm hỏng và sản phẩm dở cuối kỳ nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.

Tuy nhiên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại có quan hệ mật thiết vỡ chỳng đều biểu hiện bằng tiền của chi phí DN đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.Quản lý giá thành gắn với quản lý chi phí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất và các loại giá thành sản phẩm

2.1 Phân loại chi phí sản xuất:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất gồm nhiều loại có tính chất kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Để phục vụ cho công tác sản xuất và hạch toán chi phí sản xuất cần phải tiến hành phân loại chi phí Có nhiều tiêu thức phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố):

Căn cứ vào tính chất (nguồn gốc) kinh tế của chi phí sản xuất để sắp xếp những chi phí có chung tính chất kinh tế (nguồn gốc kinh tế ban đầu giống nhau) vào một loại (yếu tố) chi phí không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mục đích gì Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia thành các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu:

Bao gồm giá trị các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ mà

DN đã sử dụng cho hoạt động sản xuất.

- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lương tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền DN chi trả về các dịch vụ mua từ bên ngoài: tiền điện tiền nước, tiền bưu phí điện thoại phục vụ chi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phớ khác bằng tiền.

Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên: như chi phí tiếp khách

Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế có tác dụng: Quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất,đồng thời là căn cứ để lập báo cáo cho phi sản xuất theo yếu tố của bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.

2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:

Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm những chi phí cú cựng mục đích và công dụng, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng vào mục đích chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lương, tiền ăn ca, số trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng chi họat động sản xuất chung ở các phân xưởng, đội trại sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp trên và bao gồm:

+ Chi phí nhân viên phân xuởng: Phản ánh các chi phí liên quan và phải trả cho nhân viên phân xưởng: tiền lương tiền công, tiền ăn ca, tiền phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của nhân viên quản lý: nhân viên kế toán, thống kê, thủ kho, tiếp liệu, công nhân vân chuyển, công nhân sửa chữa ở phân xưởng.

+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, vật liệu văn phòng phân xưởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng. + Chi phí dụng cụ sản xuất: gồm chi phí dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn, giàn giáo trong XDCB.

+ Chi phi khấu hao TSCĐ: phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xưởng: khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc,

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh những chi phí về lao vụ dịch vụ mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng, đội SX như chi phí điện nước, điện thoại, fax, chi phí sửa chữa TSCĐ thuê ngoài. + Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài những chi phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xưởng, đội sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiên kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

2.1.3 Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:

Chi phí sản xuất gồm:

- Chi phí biến đổi (biến phí) là chi phí có thể thay đổi về tổng số, tương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Thuộc loại này có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Nhiệm vụ của kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tớnh hớnh thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đáp ứng đầy đủ, trung thực kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thanh sản phẩm Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện được những nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và băng phương pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế của các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp và tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm, phát hiện khả nănh tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Những đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp xây lắp có ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán:

Trong quá trình đầu tư XDCB, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ một vai trò hết sức quan trọng Hiện nay ở nước ta đang tồn tại các tổ chức xây lắp như: Tổng công ty, công ty, doanh nghiệp đội xây dựng thuộc các thành phần kinh tế Tuy các đơn vị này khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhưng các đơn vị này đều là những tổ chức nhận thầu xây lắp, tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân Quá trình sản xuất của doanh nghiệp xây lắp và sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt, khác với các ngành sản xuất và điều đó ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp xây lắp, cụ thể:

- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc Thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp dài (chu kỳ sản xuất dài) đặc điểm này đòi hỏi phải lập dự toán cho sản phẩm xây lắp (dự toán thiết kế, dự toán thi công), phải có giá trị dự toán cho từng đơn vị khối lượng xây lắp để hạch toán chi phí, xác định kết quả cho khối lượng công tác xây lắp đã thực hiện và hoàn thành trong kỳ.

- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán, hoặc giá thoả thuận do đơn vị xây lắp ký kết với đơn vị chủ đầu tư khi trúng thầu, hoặc được chỉ định thầu Tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ, quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp được thực hiện thông qua việc bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây lắp hoàn thành cho bên giao thầu.

- Hoạt động của doanh nghiệp xây lắp mang tính chất lưu động, được tiến hành ngoài trời: các điều kiện sản xuất như xe, máy, thiết bị thi công, người lao động phải di chuyển theo thời gian đặt sản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiên thiên nhiên, thời tiết, dễ mất mát, hư hỏng.

- Thời gian sử dụng của sản phẩm xây lắp rất lâu dài, chất lượng sản phẩm được xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật được duyệt, đòi hỏi việc tổ chức quản lý sản xuất và hạch toán phải đảm bảo chất lượng công trình, đúng dự toán thiết kế.

2 Đặc điiểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp:

2.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp: Đặc điểm của hoạt động sản xuất xây lắp ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp xây lắp, chủ yếu biểu hiện trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Chi phí SX của doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình SX và cấu thành nên giá thành

Trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo tính chất kinh tế và phân loại theo công dụng kinh tế.

Theo công dụng kinh tế, chi phí sản xuất xây lắp được phân loại thành các khoản mục sau:

+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sử dụng máy thi công

+ Chi phí sản xuất chung

Giá thành sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định.

Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sản phẩm xây lắp: Giá thành dự toán: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất tính theo dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp, hoàn thành công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán được xác định theo định mức kinh tế kỹ thuật và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ của Nhà nước Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lãi định mức.

Giá thành kế hoạch: là giá thành được xác định dựa trên những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp, trên cơ sở các biện pháp thi công, các định mức kinh tế – kỹ thuật, đơn giá áp dụng trong đơn vị đó.

Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để hoàn thành khối lượng xây lắp Giá thành thực tế được xác định mức theo số liệu của kế toán.

Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công trình, hạng mục công trình, công trường xây dựng, khu vực, bộ phận thi công. Đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, các giai đoạn, công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có thiết kế và tính dự toán riờng đó hoàn thành.

2.2 Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp: Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Tài khoản 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Tài khoản này phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp xây lắp.

Tài khoản 621 được mở chi tiết cho từng công trình xây dựng, lắp đặt.

Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này dùng phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ (chi phí lao động trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trả cho người lao động thuộc quản lý của Doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc).

Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn xây dựng.

Riêng đối với hoạt động xây lắp không phản ánh vào tài khoản 622 các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ).

Tài khoản 623: Chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình (trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy).

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CễNNG TY TNHH CÔNG TY DV & TM ANH NGUYấN

Giới thiệu về công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

2.1.1 Tên công ty: công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

2.1.2 Địa chỉ công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Địa chỉ: Kỳ Thịnh - Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên là đơn vị kinh doanh đa ngành nghề bao gồm:

- Kinh doanh dịch vụ thương mại, các loại hàng hoá, mỹ phẩm, phụ tùng thay thế ô tô, xe máy, dịch vụ du lịch, điện tử, điện thoại, các loại sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị điện Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, xăng dầu, khí đốt.

- Khai thác khoáng sản, khai thác và chế biến đá Dịch vụ lữ hành nội địa, vận tải hàng hoá, dịch vụ cho thuê kho bãi.

- Xõy dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước, trạm và đường dây điện 35 KV trở xuống.

- Tư vấn giám sát, thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước, trạm và đường dây điện 35 KV trở xuống.

* Với hoạt động Thương mại:

Chu trình lưu chuyển hàng hoá gồm 2 giai đoạn là mua hàng và bán hàng. Đối tượng kinh doanh là các loại hàng hoỏ phõn theo từng ngành hàng. + Hàng vật tư, thiết bị (tư liệu SXKD)

+ Hàng công nghệ mỹ phẩm

+ Hàng lương thực, thực phẩm chế biến.

Việc bán hàng được thực hiện theo 3 phương thức là:

- Bán trực tiếp tại doanh nghiệp.

- Gửi bán tại các đại lý của DN

- Bán tại các cửa hàng bán lẻ của DN

Công ty TNHH DV & TM

2.1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Năm 2000 theo Quyết định 2188 - QĐUB ngày 24/10/2000 của UBND tỉnh Hà Tĩnh đổi tên thành công ty TNHH DV & TM Hà Tĩnh

Từ tháng 10 năm 2005 đến nay công ty được chuyển đổi thành công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên theo quyết định số 1275/QĐUB-DN ngày 26/10/2005.

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên là một DN hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng công thương.

- Giấy phép Đăng ký kinh doanh số: 2803.000.318

- Tên viết tắt là: COSECO

- Vốn điều lệ: Tại thời điểm hiện tại là: 18.800.000.000

Từ năm 1990 đến năm 2000 do mới đầu những năm thành lập nên cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn nhà cửa máy móc chưa nhiều nên quá trình sản xuất kinh doanh của công ty còn gặp nhiều khó khăn Đến tháng 5/2000, SXKD công ty TNHH DV&TM Anh Nguyên đã vượt lên đi vào SXKD độc lập và đạt được một số kết quả.

- Năng lực SXKD của DN đã tăng lên rõ rệt bán được 20.000 tấn vật tư thiết bị, xây dựng được 115.000 công trình giao thông thủy lợi, trạm cấp thoát nước và đường dây điện 35KV trở xuống.

- Chất lượng kinh doanh nhà hàng, khách sạn, hàng công nghệ thực phẩm, chế biến lương thực cũng tăng lên khoảng 40%.

- Từ năm 2000 đến năm 2010 năng suất lao động vượt 30% so với kế hoạch đặt ra Các mặt hàng như mỹ phẩm, phụ tùng xe máy, du lịch, điện tử, sắt thép được khách hàng ưa chuộng.

- Qua 21 năm xây dựng và phát triển đến nay công ty đó cú hơn 200 cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm cao Công ty cũng rất chú trọng tăng cường tìm kiếm thị trường mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng phát triển năm sau cao hơn năm trước 10 - 20%.

Từ khi thành lập đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và đời sống của nhân dân và làm chủ được thị trường Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên, đời sống của NLĐ ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh Thị trường tiêu thụ mở rộng, khả năng cạnh tranh lành mạnh khẳng định tốt thương hiệu của mình, biểu hiện ở bảng sau:

Số vốn kinh doanh Đồng 8.150.000.000 120.000.000

Số lượng công nhân Người 200 247

Thu nhập chịu thuế của DN Đồng 11.050.000 18.070.000.000

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đồng 13.065.000.000 19.865.000.000 Thu nhập bình quân của NLĐ Đồng 2.500.000 3.500.000

2.1.6 Cơ cấu tổ chức của công ty

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Ban giám đốc công ty

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng kế toán tài vụ

Phòng thiết bị kỹ thuật

Phòng tổ chức hành chính

Hệ thống cửa hàng bán lẻ

Văn phòng đại diện các tính

Khách sạn cổ phần thương mại

2.1.7 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy công ty

Là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng Công ty cổ chức mô hình quản lý theo kiểu trực tiếp chức năng, là quan hệ chỉ đạo từ trên xuống từ giám đốc điều hành chính đến các nhân viên. Mỗi phòng ban là một hệ thống, là một mắt xích của công ty, không thể tách rời nhau và đặt dưới sự chỉ đạo, điều hành của Ban giám đốc Để tang cường các biện pháp và đảm bảo cho công ty hoạt động đúng luật, kinh doanh có hiệu quả theo cơ chế thị trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận được quy định như sau:

- Ban giám đốc công ty là chủ thể điều hành mọi hoạt động của công ty thực hịờn hoạt động SXKD tuân thủ các quy định các ngành nói riêng và các quy định của pháp luật nói riêng.

- Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng bna.

+ Phòng kế hoạch kinh doanh

* Chức năng: Xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn và tổng hợp về kế hoạch SXKD toàn công ty, báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của công ty.

* Nhiệm vụ và quyền hạn: Cùng với các phòng nghiệp vụ công ty và các xí nghiệp, cửa hàng, các bộ phận xây dựng, các mặt kế hoạch như; sử dụng vốn, kế hoạch vật tư, kho hàng, kế hoạch sản xuất xây dựng cơ bản, kế hoạch về lao động - tiền lương, kế hoạch tiếp thị và liên kết tinh tế.

+ Phòng kế toán tài vụ

* Chức năng: Tổ chức hạch toán kinh tế của công ty, tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng các chế độ, chuẩn mực kế toán do Bộ tài chính ban hàng Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính, tiến hành phân tích hoạt động SXKD để phục vụ kiểm tra thực tế kế hoạch của công ty Ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời và có hệ thống về diễn biến của các nguồn vốn vay, giảiquyết các loại vốn phục vụ huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hoá kinh doanh của công ty.

* Nhiệm vụ: Theo dõi tình hình công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất các kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác, thực hiện công tác thanh toán nội bộ Thực hiện quyết toán theo các thời hạn: 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia các phòng nghiệp vụ của công ty để biết nắm chắc chắn tình hình sử dụng vốn biết được lỗ hoặc lãi một cách kịp thời và chính xác.

+ Xí nghiệp cơ khí: Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của công ty mà đảm bảo an toàn cho xí nghiệp.

+ Phòng thiết kế kỹ thuật:

* Luôn luôn đổi mới, sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để giảm chi và tăng lợi nhuận cho DN.

* Các nhân viên phải sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để giảm chi và tăng lợi nhuận cho DN.

+ Phòng tổ chức - hành chính: kiểm tra việc phân phối tiền lương và các chế độ khác nhau của NLĐ, tham mưu cho giám đốc trong việc ra quyết định về các lĩnh vực có liên quan Về công tác tổ chức cán bộ lao động, quản lý cán bộ, sắp xếp cỏc phũng ban, ra quyết định về tuyển dụng và đề bạt cán bộ, công nhân viên, bổ nhiệm hay miễn nhiệm cán bộ, tổ chức, tiến hành thực hiện công tác khen thưởng và thi đua trong công ty.

Thực trạng về công tác kế toán tại công ty TNHH DV & TM

2.3.1 Đối tượng, phương pháp tập hợp CP sản xuất tại trường THPT Kỳ Anh. Đối tượng tập hợp CP tại công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên là từng giai đoạn

Phương pháp tập hợp CP: Từ điều kiện thực tế, công ty sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp CP.

2.3.2 Đối tượng, phương pháp tính giá thành Đối tượng: công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên hoạt động SXKD chủ yếu trong lĩnh vực XL vì vậy SP của công ty cũng mang đủ đặc điểm của ngành XL Từ điều kiện thực tế của địa phương cũng như của công ty, để thuận lợi cho công tác kế toán công ty đã chọn từng Giai đoạn công trình tiêu thụ hoàn thành là đối tượng tính giá thành.

Phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụng là "Phương pháp trực tiếp" (CPSX phát sinh từ khi khởi công cho tới khi hoàn thành bàn giao chính là Zsp).

2.3.3 Kế toán tập hợp CPSX

2.3.3.1 Kế toán tập hợp CP NVL trực tiếp

(1) TK sử dụng: TK 621 - "CP NVL trực tiếp".

(3) Nội dung CP và trình tự luân chuyển chứng từ.

 Nội dung: CP NVL trực tiếp tại công ty TNHH DV & TM Anh

Nguyên bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… như xi măng, gạch, ngúi, đỏ, cỏt, sỏi… (CP ngày chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá thành sản phẩm) Các loại NVL này thường được mua rồi chuyển thẳng đến CÔNG TY (tại mỗi công trình công ty làm lán trại tạm để làm kho vật tư, nơi ở cho cán bộ trực tiếp QL công trình và CN lao động).

 Trình tự luân chuyển chứng từ

Do quy mô của công ty nhỏ, diện tích nhà xưởng ít nen công ty chỉ tổ chức lưu kho đối với những loại vật tư cần thiết Cũn cỏc loại vật tư khác khi có nhu cầu sẽ tổ chức thu mua và đưa ngay đến công trình để phục vụ thi công.

- Khi có giấy đề nghị cung ứng vật tư của các công trình, bộ phận kế toán vật tư lập kế hoạch đề nghị mua vật tư, Giám đốc xem xét ký duyệt, sau đó giao cho KTVT mua và cán bộ cung ứng vật tư nhận vận chuyển đến công trình.

- Sau khi chuyển VL đến CT cán bộ cung ứng vật tư và thủ kho tại cụng trỡnh ký vào giấy giao nhận vật tư, Giám đốc xem xét ký duyệt, sau đó giao cho KTVT mua và cán bộ cung ứng vật tư nhận vận chuyển đến công trình.

- Sau khi chuyển VL đến CT cán bộ cung ứng vật tư và thủ kho tại công trình ký vào giấy giao nhận vật tư.

- Căn cứ vào chứng từ phát sinh, kế toán vào các bảng kê, bảng tổng hợp, sổ, thẻ chi tiết Cuối tháng kế toán vào chứng từ ghi sổ và sau đó vào sổ cỏi cỏc TK.

Sơ đồ 5: Trình tự luân chuyển chứng từ

Dưới đây là mộtsố chứng từ phát sinh về CP NvL TT trong tháng 03 năm 2011 của Công trình trường THPT Kỳ Anh.

Giấy giao nhận vật tư

Bảng tổng hợp chi tiết

Giấy đề nghị cấp vật tư

Phiếu xuất kho HĐ mua hàng

Bảng kê, sổ thẻ chi tiết

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ

Kính gửi: Giám đốc công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

Tôi tên là: Nguyễn Văn Huệ

Hiện đang công tác tại công trình: THPT Kỳ Anh

Theo yêu cầu thực tế tại công trình: THPT Kỳ Anh Đề nghị công ty cấp cho đội một số vật tư sau:

STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú

1 Xi măng Tấn 04 (Bốn tấn)

2 Gạch nền m 2 39 Ba mươi chín

5 Gạch 20x25 m 2 111 Một trăm mười một

P.KH - Vật tư Nguyễn Công Trứ

Giám đốc duyệt Phạm Hưng Sơn

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Mẫu số 02 - VT

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thông Bộ phận: Thủ kho

Lý do xuất kho: Vật tư thi công công trình THPT Kỳ Anh

Xuất tại kho: công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

STT Tên vật tư ĐV

Số lượng Đơn giá Thành tiền

- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Hai mươi triệu bốn trăm lẻ một ngàn bảy trăm bảy mươi đồng chẵn

- Số chứng từ gốc kèm theo: 01

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 01 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 ĐVT: Đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghi chú Xuất kho vật tư

(Ký, họ tên) Đậu Thị Hằng

Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số: 01 GTKT - 3LL

Liên 2: Giao khách hàng Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Đơn vị bán hàng: công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Số tài khoản: Điện thoại: 0393.869.845 Mã số thuế: 6100148579

Họ tên người mua hàng: Đặng Văn Tỉnh

Tên đơn vị: công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 0104990023

STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

02 Thép mạ kẽm phủ sơn đỏ dậm Kg 155 19.466 3.017.230

Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT 19.262.639

Số tiền viết bằng chữ: mười chín triệu, hai trăm sáu hai ngàn, sáu trăm ba chín đồng

(Ký, họ tên) Đặng Văn Tỉnh

Trần Văn ĐôngCông ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Mẫu số 02 - VT

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Họ tên người nhận hàng: Đặng Văn Tỉnh Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Lý do chi: Mua sắt, thép cho công trình THPT Kỳ Anh

Số tiền: 19.262.639 đ (Viết bằng chữ: Mười chín triệu, hai trăm sáu hai ngàn, chín trăm ba chín đồng)

Kèm theo: HĐ 0028789 làm chứng từ gốc

(Ký, họ tên) Đặng Văn Tỉnh

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hôm nay ngày 15 tháng 03 năm 2011 tại công trình THPT Kỳ Anh

Chúng tôi tiến hành giao nhận vật tư theo giấy đề nghị cấp vật tư số 172 được giám đốc phê duyệt ngày 12 tháng 3 năm 2011

Họ và tên người giao: Đặng Văn Tỉnh Bộ phận: Kế hoạch VT

Họ và tên người nhận: Nguyễn Văn Thông Bộ phận: Thủ kho

Họ và tên lái xe: Lê Tuấn Trung Biển số 29K - 0335

STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Ghi chú

02 Thép mạ kẽm phủ sơn đỏ dậm Kg 155

Người giao Đặng Văn Tỉnh

Người nhận Nguyễn Văn Thông

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 02 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 ĐVT: Đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghi chú Xuất kho vật liệu 621 1521 20.401.770

Căn cứ vào HĐ GTGT số

0028789 và phiếu giao nhận vật tư

Phiếu giao nhận vật tư 133 333 19.262.639

(Ký, họ tên) Đậu Thị Hằng

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-o0o - Tên đơn vị: Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên

Chúng tôi, một bên là ụng/bà: Phạm Đức Tú Quốc tịch: Việt Nam

Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Đại diện cho (1): Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Điện thoại: 0393.868.555 Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Và một bên là Ông/bà: Ngô Thị Lan Quốc tịch: Việt Nam

Sinh ngày 15 tháng 12 năm 1985 tại Hà Tĩnh nghề nghiệp (2): Kế toán Địa chỉ: Xóm 10 - Thạch Đỉnh - Thạch Hà - Hà Tĩnh

Số CMND: Cấp ngày 17/08/2004 tại công an Hà Tĩnh

Số sổ lao động (nếu cú:…………cấp ngày…./… /… tại…

Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

- Loại hợp đồng lao động (3);

- Từ ngày 06 tháng 09 năm 2009 đến ngày 05 tháng 08 năm 2011

- Thử việc từ ngày 06 tháng 09 năm 2009 đến ngày 09 tháng 10 năm 2009

- Địa điểm làm việc (4): Trường THPT Kỳ Anh

- Chức danh chuyên môn: Kế toán Chức vụ (nếu có):

- Công việc phải làm (5): Cân đối kế toán Điều 2: Chế độ làm việc

- Thời giờ làm việc (6) 8 tiếng một ngày

- Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: giấy A4, máy tính, sổ sách liên quan. Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

- Phương tiện đi lại làm việc:

- Mức lương chính hoặc tiền công: 2.000.000/tháng

- Hình thức trả lương: Thẻ tín dụng

- Phụ cấp gồm: Tiền đi lại, ăn trưa

- Được trả lương vào các ngày 28 hàng tháng.

- Tiền thưởng: Thưởng theo kỳ

- Chế độ nâng lương: 6tháng / một năm

- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: đồng phục lao động

- Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ hàng tuần, phép năm, lễ tết )

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

- Chế độ đào tạo 3 tháng

Những thoả thuận khỏc: khụng

- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động

- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động

- Bồi thường vi phạm và vật chất: nếu chưa hết hợp đồng Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn cả người sử dụng lao động

- Đảm bảo việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể (nếu có).

- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc)

Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định của pháp luật, thoả ước lao động tập thể (nếu có) và nội quy lao động của doanh nghiệp. Điều 5: Điều khoản thi hành

- Những vấn đề về lao động không ghi trong hợp đồng lao động này thì áp dụng quy định của thoả ước tập thể, trường hợp chưa có thoả ước tập thể thì áp dụng quy định của pháp luật lao động.

- Hợp đồng lao động được làm thành 02 bản có giá trị ngang nhau, mỗi bên giữ một bản và có hiệu lực từ ngày thỏng năm Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động thì nội dung của phụ lục hợp đồng lao động cũng có giá trị như các nội dung của bản hợp đồng lao động này.

Hợp đồng này làm tại Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên ngày 06 tháng 09 năm 2009.

(Ký tên) Ghi rõ họ tên Ngô Thị Lan

Người sử dụng lao động(Ký tên đóng dấu)Ghi rõ họ tênPhạm Đức Tú

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kỳ Anh, ngày 31 tháng 03 năm 2011

BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG

Hôm nay, ngày 31 tháng 03 năm 2011

Bên A: Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh

Do ông: Phạm Đức Tú Chức vụ: Giám đốc là đại diện

Bên B: Người lao động Địa chỉ: Xóm 10 Xã Thạch Đỉnh - Huyện Thạch Hà - Tỉnh Hà Tĩnh

Do bà: Ngô Thị Lan Chức vụ: Người Lao động

Sau khi thực hiện hợp đồng kinh tế số 02 ký ngày 31 tháng 03 năm 2011 hai bên thốn nhất thanh lý hợp đô ngf trên với nội dung sau:

Bên B đã thực hiện theo nội dung của hợp đồng đã ký

Bên A đã thanh toán trả bên B số tiền đã ký trong hợp đồng Ngày ký hợp đồng: 31/03/2011.

Khi ký biên bản này quyền, nghĩa vụ của hai bên đã thực hiện đầy đủ và sẽ chấm dứt mà không có vướng mắc hay tranh chấp gì.

Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản có giá trị pháp lý như nhau. Đại diện bên A Phạm Đức Tú Đại diện Bên BNgô Thị Lan

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Mẫu số 02 - VT

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621

Nội dung TK ĐƯ Số tiền Ghi

Số Ngày Nợ Có chú

18/03 Xuất kho vật tư CT: trường THPT Kỳ Anh 111 20.401.770

21/03 Mua vật tư trực tiếp cho công trình: Cầu Tố 111 16.625.000

24/03 Mua vật tư CT: vườn hoa trung tâm Hà Đông 111 32.400.000

25/03 Xuất kho vật tư CT: Nhà truyền thống 111 43.181.000

26/03 Mua vật liệu trực tiếp cho công trình: Chợ 111 1.795.000

28/03 Mua vật liệu công trình:

2.2.4.2 Kế toán tập hợp CP NC TT

TK sử dụng: TK 622 "CPNC trực tiếp"

Kết cấu (tương tự như chương 1)

Nội dung CP và trình tự luân chuyển chứng từ

CP NC TT ở công ty bao gồm những khoản tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp lương phải trả cho CN trực tiếp thi công công trình.

- Công ty áp dụng trả lương theo số công mà CN làm trong tháng.

- Đối với tiền lương của NV quản lý CT ngoài số tiền lương được hưởng thỡ cũn được nhận thêm phụ cấp.

- Đối với tiền lương nghỉ phép, BHXH, BHYT, KPCĐ công ty chỉ trích trên tiền lương cán bộ CNV có hợp đồng lao động dài hạn như: đội trưởng,

CN kỹ thuật… mà không tiến hành trớch trên lương của CN trực tiếp lao động (ví số CN này có HĐLĐ ngắn hạn).

- Hàng ngày đội trưởng đội thi công có nhiệm vụ chấm công cho từng

CN và BCC tại công trình Cỳụi thỏng đội trưởng gửi Bảng chấm công, lên phòng kế toán, KTTL căn cứ vào bảng chấm công, lập bảng thanh toán lương và thanh toán lương cho công nhân.

- Căn cứ vào bảng thanh toán lương của từng công trình, KTTL sẽ lập bảng kê chi cho từng CT theo tháng (từ khi khởi công đến khi hoàn thành bào giao)

Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Bảng thanh toán tiền lương

Chứng từ ghi sổ Sổ cái

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Mẫu số 02 - VT

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 334

Nội dung TK ĐƯ Số tiền

208 31/03 Chi lương quản lý CT: trường THPT Kỳ Anh 111 4.600.000

209 31/03 Chi lương CNTT CT: trường THPT Kỳ Anh 111 32.097.500

Công ty TNHH DV & TM Anh Nguyên Mẫu số 02 - VT

(Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BT Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 04 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 ĐVT: Đồng

Trích yếu Số hiệu tài khoảnNợ Có Số tiền Ghi chú Tiền lương CN trực tiếp chi công

CT: trường THPT Kỳ Anh 622 334 32.097.500

Tiền lương trả cho CN TT thi công CT: Cầu Tố 622 334 39.955.000

Tiền lương trả CN TT thi công

Tiền lương trả CN TT thi công

CT: Nhà truyền Thanh Tri 622 334 44.492.500

Tiền lương trả CN trực tiếp thi công CT: chợ 622 334 52.690.000

(Ký, họ tên) Đậu Thị Hằng

2.2.4.3 Kế toán tập hợp CP NC TT

TK sử dụng: TK 623: "Chi phí sử dụng MTC

Kết cấu (tương tự như chương 1)

Nội dung CP và trình tự luân chuyển chứng từ

 Nội dung: CP sử dụng MTC tại công ty bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho xe, máy như: dầu, nhớt, xăng

Một số nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty

Trải qua một thời gian ngắn thực tập tại công ty TNHH TM & dịch vụ Anh Nguyên Tỡm hiểu về công tác quản lý, công tác kế toán tại công ty, em có một số nhận xét như sau:

* Về công tác quản lý: Công ty đã áp dụng hình thức quản lý trực tiếp vì vậy đảm bảo sự thống nhất trong công việc Các phòng, ban, bộ phận có liên hệ với nhau tạo nên một môi trường làm việc mang lại hiệu quả cao

* Về công tác kế toán Ưu điểm

Nhìn chung cơ cấu tổ chức kế toán của công ty theo em là hợp lý, phù hợp với công việc khả năng, trình độ chuyên môn của mỗi nhõn viên kế toán.

Bộ máy kế toán của công ty làm việc hiệu quả Kế toán cũng đã phản ánh đầy đủ, chớnh xác và toàn diện có nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Với hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung như hiện nay đã đảm bảo được sự thống nhất và các nhõn viên kế toán phát huy được vai trò và chức năng của mình

- Công ty đã áp dụng hình thức kế toán tập trung như hiện nay đã đảm bảo được sự thống nhất và các nhõn viên kế toán phát huy được vai trò và chức năng của mình

- Công ty đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đõy là một hình thức ghi sổ đơn giản, gọn nhẹ và phù hợp với điều kiện thực tế của công ty

- Về hệ thống sổ sách: Công ty cũng đã mở hệ thống sổ chi tiết để tiện cho việc theo dừi kiểm tra và đối chiếu

- Công ty đã thực hiện Công nghệ hoá đó là sử dụng máy móc thiết bị phù hợp cho từng bộ phận kế toán Mặt khác công ty cũng đã ứng dụng nhiều phần mềm chuyên dùng như: phần mềm dự toán, phần mễm hỗ trợ kê khai thuế

Mặc dù đã có sự phõn công nhưng trong quá trình làm việc các nhõn viên kế toán thường đảo lộn vai trò của nhau đối khi cũn phải kiêm nhiệm vai trò.

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ với ưu điểm nổi bật đó là đơn giản, dễ ghi… Tuy nhiên công ty thực tế ở công ty kế toán chưa mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - đõy là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ có tác dụng để kiểm tra đối chiếu tránh sự nhầm lẫn trùng lặp hoặc thiếu sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Việc luõn chuyển chứng từ đầu vào cũn mang nhiều bất cập Khi chứng từ kế toán phát sinh kế toán thường tập hợp lại rồi để cuối tháng mới ghi sổ một lần điều này sẽ gõy ứ động về cuối tháng Ý kiến đóng góp:

- Công ty nên mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để phù hợp với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và tiện cho việc kiểm tra đối chiếu giúp cho công tác kế toán được chớnh xác hơn

- Kế toán nên vào sổ kế toán ngay khi chứng từ phát sinh để tránh việc ghi chép nhiều vào cuối tháng

Ngoài các phần mềm đã sử dụng kế toán nên mạnh dạn đưa phần mềm kế toán vào sử dụng nó sẽ giúp cho việc cập nhật thông tin nhanh và chớnh xác.

Một số nhận xét và ý kiến đóng góp về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty

Kế toán CP SX và tớnh giá thành tại công ty đã ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chớnh xác các khoản mục CP phát sinh

Công ty đã chọn đối tượng tập hợp CP và CT , HMCT Phương pháp tập hợp CP là phương pháp trực tiếp kỳ tớnh giá thành là khi CT, HMCT tạo thành bàn giao, điều này rất phù hợp với đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý trong xõy lắp

* Về kế toán CP NVL TT: Đối với DN XL mối CT , HMCT đều có dự toán vật liệu

Do vậy khi xuất NVL cần có kế hoạch, biện pháp theo dừi chặt chẽ Số NVL sử dụng không hết phải được theo dừi phản ánh trên sổ sách đê ghi giảm

CP như vậy thì giá thành sản phẩm sẽ chớnh xác hơn

- Với điều kiện thực tế giá cả của các loại vật liệu ngày càng tăng công ty nên dự trữ lượng NVL trong kho để công việc thi công không bị gián đoạn vì thiếu vật liệu Đối với những loại NVL như cát, sỏi thì không nhất thiết phải mua từ thị xã rồi vận chuyển đến địa bàn thi công mà cần xem xét có thể mưa tại địa bàn thi công để tiết kiệm CP vận chuyển

- CP nhiên liệu như xăng dầu công ty nên hạch toán vào CP SX chung theo đúng quy định, không nên hạch toán vào CP NVL TT.

* Về CP nhõn công trực tiếp: Công ty chưa tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ đối với nhõn viên quản lý đội và số CN hợp đồng từ 3 tháng trở lên Công ty nên trích trả các khoản này để đảm bảo đúng chế độ và thoả đáng quyền lợi của người lao động

- Hiện nay công ty tớnh tiền ăn ca của CN trực tiếp xõy lắp vào CP NC

TT theo quy định thì phải tớnh vào CP SX chung Vì vậy kế toán nên tách nền ăn ca tớnh vào CP SX chung

- Đối với mỗi CT công ty đều sử dụng lao động thuê ngoài Vì vậy đội trưởng từng đội cần theo dừi số tiền trả cho công nhõn lao động thuê ngoài theo từng công việc đã thuê giúp cho việc hạch toán CP nhõn công trực tiếp được rừ ràng và hiệu quả hơn

* Về CP sử dụng Máy thi công:

- Đối với DN XL khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ thì phải dựa vào CP

SX chung chứ không đưa vào CP MLC

- Những chi phí dùng cho sử dụng máy thì đưa vào CP trả trước để tiến hành phõn bổ cho từng công trình.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty (Trang 38)
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 41)
2.1.8.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
2.1.8.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (Trang 43)
Sơ đồ 5: Trình tự luân chuyển chứng từ - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
Sơ đồ 5 Trình tự luân chuyển chứng từ (Trang 46)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ (Trang 59)
Bảng kê chứng từ  cùng loại - Kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp1
Bảng k ê chứng từ cùng loại (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w