1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp Sản Xuất
Tác giả Nguyễn Thị Mai Hơng
Người hướng dẫn Thầy Phạm Ngọc Thảo
Trường học Trường Cao Đẳng Tài Chính Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 119,81 KB

Cấu trúc

  • PHầN I:Lý LUậN CHUNG Về Tổ CHứC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí Và TíNH giá THàNH SảN PHẩM (0)
    • I. Sự CầN THIếT NGHIÊN CứU CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí Và TíNH GI á THàNH SảN PHẩM (4)
      • 1. Chi phí sản xuất và phân loại sản xuất (4)
        • 1.1. Chi phí sản xuất (4)
        • 1.2. Phân loại chi phí sản xuất (4)
          • 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí (5)
          • 1.2.2 Phân loại chi phí heo mục đích, công dụng của (6)
          • 1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của (7)
          • 1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp, tập hợp chi phí theo cách này chi phí đợc chia thành (8)
        • 1.3 Giá thành sản phẩm và các chỉ tiêu về giá thành (9)
          • 1.3.1 Giá thành sản phẩm (9)
          • 1.3.2 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành (10)
            • 1.3.2.1 Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành (10)
            • 1.3.2.2 Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành theo tiêu thức này, giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại (11)
        • 1.5 Yêu cầu quản lý chi phí và giá thành sản phẩm (13)
        • 1.6 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (14)
        • 1.7 kết luận chung về sự cần thiết nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở các (15)
        • 2.1 Đối tợng kế toán chi phí sản xuất (16)
        • 2.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất (17)
          • 2.2.1. Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp (17)
          • 2.2.2. Các phơng pháp tập hợp chi chí sản xuất (18)
        • 3.1. Kế toán chi phí nguyên vật lyệu trực tiếp (18)
        • 3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) (20)
        • 3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung (SXC) (22)
        • 3.4 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất (25)
          • 3.4.1 Hạch toan thiệt hại về sản phẩm hỏng (25)
          • 3.4.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất (27)
    • IV. tính giá thành sản phẩm (28)
      • 4.1 Đối tợng tính giá thành sảp phẩm (28)
      • 4.2 Kỳ hạch toán giá thành (28)
      • 4.3 Phơng pháp tính giá thành phẩm (29)
    • V. tập hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (33)
      • 5.1. Tổng chi phí sản xuất (33)
      • 5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) (34)
        • 5.2.2 Xác định giá trị SPDD theo sản lợng ớc tính tơng đơng (35)
        • 5.2.3 Xác định SPDD theo 50% chi phí chế biến (36)
    • I. Đặc điểm chung của công ty TNHH cơ khí TIếN THàNH (37)
      • 1.1 Khái quát về công ty TNHH cơ khí Tiến Thành (37)
        • 1.1.1 Quá trình thành lập và phát triên của công ty (37)
        • 1.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty (39)
      • 1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý (40)
    • II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty Tnhh cơ khí tiến thành (42)
      • 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán (42)
      • 2.2. Mối quan hệ giữa phòng kế toán với phòng ban khác (46)
    • III. thực trạng kế toán chi phí snả xuất ở công ty tnhh cơ khí tiến thành (47)
    • A. Những vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (47)
      • 1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất (47)
      • 2. đối tợng tính giá thành (47)
      • 3. phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất (47)
    • B. trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty (48)
      • 1. kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (48)
      • 2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (52)
      • 3. Hạch toán chi phí sản xuất chung (55)
      • IV. tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí tiến thành (64)
        • 1. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá hành sản phẩm (64)
        • 2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (64)
        • 3. Tính giá thàng sản phẩm (68)
  • Phần III: Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ khí tiến thành (0)
    • I. đánh giá thực trạng tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ khí tiến thành (77)
      • 1.1. Đánh giá về công tác quản lý (77)
      • 1.2. Đánh giá về công tác kế toán nói chung (78)
      • 1.3. Đánh giá về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (78)
      • 1.4. Những tồn tại trong công tác kế toán (79)
    • II. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (81)
      • 2.1. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (81)
      • 2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (81)
    • III. những ý kiến nhằm hoàn thiện về tổ chức kế toán tại công (81)
      • 3.1. Về bộ máy quản lý kế toán (82)
      • 3.2. Về sổ sách kế toán (82)
      • 3.3. Về việc hạch toán chi phí sản xuất và tíh giá thành sản phẩm (82)

Nội dung

LUậN CHUNG Về Tổ CHứC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí Và TíNH giá THàNH SảN PHẩM

Sự CầN THIếT NGHIÊN CứU CÔNG TáC Kế TOáN TậP HợP CHI PHí Và TíNH GI á THàNH SảN PHẩM

1 Chi phí sản xuất và phân loại sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Nói cách khác, chi phí sản xuất là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất bao gồm t liệt lao động, đối tợng lao động và sức lao động của con ngời vào đối tính giá thành.

Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình tơng ứng chi phí về nguyên vật liệu, chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội… Các chi phí này phát sinh trong kỳ đợc tập hợp, tính toán và phân bổ cho từng đối tợng tính giá.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích khác nhau trong quá trình sản xuất.

Vì vậy, để phục vụ cho công tác quản lý sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có thể phân loại chi phí sản xuất theo các tiêu thức khác nhau Việc phân loại chi phí sản xuất trong một odanh nghiệp theo tiêu thức khoa học và hợp lý không chỉ có ý nghĩa đối với hạch toán mf còn là tiền đề quan trọng của việc hạch toán chi phí, kiểm tra của toàn doanh nghiệp.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào, ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí nh thế nào Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố.

Toàn bộ chi phí trong thời kỳ đợc chia làm các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định.

- Chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài.

Cách phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất,lập báo cáo chi phí sản xuất trong thuyết minh bso cáo tài chính và lập dự toán chi phí sản xuất cho kỳ sau.

1.2.2 Phân loại chi phí heo mục đích, công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí phân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung (gồm):

+ Chi phí nhân viên quản lý.

+ Chi phí dụng cụ sản xuất.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.

+ Chi phí khác bằng tiền.

Cách phân loại có tá dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho cho công tác tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Bên cạnh đó, no còn là tài liệu tham khảo cho việc lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

Trên đây là 2 cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu đ- ợc sử dụng trong các doanh nghiệp Ngoài ra, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất và yêu cầu ủan lý chi phí,phục vụ thiết thực cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán doanh nghiệp có thể lựa chọn các cách phân loại chi phí sau:

1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phi với khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh lại đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phí đợc chia thành biến phí và định phí.

Chi phí khả biến (biến phí) là những chi phí thay đổi về tổng số, về ty lệ so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên liệu, nhân công trực tiếp… cần lu ý rằng, biến phí nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.

Chi phí cố định (định phí) là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê mặt bằng, phơng tiện kinh doanh… các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

Việc phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định có tác dụng rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp,trong việc phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp, tập hợp chi phí theo cách này chi phí đợc chia thành:

Phơng pháp trực tiếp (hay phơng pháp giản đơn): áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác(quặng, than, gỗ… ) Đối tợng kế toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giá hành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trực iếp lấy tổng số chi phí sản xuất sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.

- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm:

- Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc…

- Phơng pháp tỉ lệ chi phí.

- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

1.3 Giá thành sản phẩm và các chỉ tiêu về giá thành.

tính giá thành sản phẩm

4.1 Đối tợng tính giá thành sảp phẩm. Đối tợng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, công việc lao vụ doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần đợc tính tổng giá thành và gía thành đơn vị.

Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể cũng phảI dựa vào rất nhiều nhân tố cụ thể:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất.

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm sử dụng sản phẩm, bán thành phẩm.

- Các yêu cầu quản lý, yêu càu cung cấp thông tin và việc cho ra quyết định trong doanh nghiệp.

- Khả năng và trình độ hạch toán quản lý.

4.2 Kỳ hạch toán giá thành.

Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh đễ xác định kỳ tính giá thành sản phẩm thông thêng.

Nếu doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ, liên tục thì kỳ tính giá thành là hàng tháng.

Nừu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài thì tính giá thành vào thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm hoàn thành.

4.3 Phơng pháp tính giá thành phẩm.

Do sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà có sự phân biệt gữa phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm nó mang ý nghĩa thuần tuý, kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Tùy thuộc vào đặc điểm của quy trình công nghệ, đặc điểm của tổ chức sản xuất của doanh nghiệp yêu cầu quản lý và hạch toán của doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phơng pháp tính giá thành hợp lý. a Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng công thức sau:

Tổng giá thành sản phẩm = giá trị sản phẩm dở dang kỳ đầu + chi phí sản xuất trong kỳ – giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú.

Giá thành đơn vị = tổng giá thành sản xuất sản phẩm

Khối lợng sản phẩm hoàn thành b Phơng pháp hệ số

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành. Để xác định phơng pháp hệ số thì doanh nghiệp phảI xây dựng đợc hệ số của từng loại sản phẩm Dựa trên cơ sở có tính khoa học nh trọng lợng, kích thớc… Trên cơ sở sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể tính đợc tổng giá thành các loại sản phẩm giống nh sản phẩm trực ticếp. Trên cơ sở sản lợng thực tế và hệ số của từng loại sản phẩm kế toán xác định sản phẩm quy chuẩn.

Sản lợng sản phẩm quy chuẩn = ∑ Q i x H i

Trong đó: Qi: sản lợng sản phẩm

Hi: hệ số của sản phẩm tơng ứng Xác định giá thành của sản phẩm quy chuẩn:

∑giá thành của các loại sản phÈm

Giá thành một sản phẩm quy chuẩn Số lợng sản phẩm quy chuÈn c Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phơng pháp này cũng áp dụng trong trờng hợp một đối tợng tập hợp chi phí liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành kế nhng doanh nghiệp đã xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tợng.

Căn cứ vào sản lợng thực tế và giá thành kế hoạch, kế toánm xác định tổng giá thành kế hoạch (Zkh):

∑Zkh Tỷ lệ điều chỉnh (T):

Giá thành thực tế các loại sản phẩm.

Giá thành kế hoạch các loại sản phẩm

Giá thành thực tế của từng loại sản phẩm.

Giá thành thực tế sản phẩm i = T * giá thành kế hoạch sản phÈm i d Phơng pháp giá thành theo tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp một số doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất nhiều giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành của sản phẩm đợc xác định bằng cách công chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chii phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Trong đó: chi phí của phân xởng 1 phân bổ cho sản

Giá thành đơn vị Sản lợng sản phẩm hoàn thành e Tính giá thành theo phơng pháp loại trừ

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các loại sản phẩm phụ Để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phảI loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Gía trị sản phẩm phụ có thể xác định theo giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch và giá nguyên liệu ban đầu

Tổng giá thành = giá trị sản + Tổng chi + Giá trị sản + Giá trị

Sản phẩm chính phẩm chính phí sx phẩm thu chÝnh íc ddck ddđk phát sinh hồi tÝnh trong kú

Giá trị sản phẩm phụ = sản lợng sản phẩm phụ * đơn giá thị trờng hoặc kế hạch. g Phơng pháp liên hợp

Là phơng pháp áp dụng áp dụng trong doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đò hỏi công việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau Trên thực tế kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng công chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số loại trừ sản phẩm phụ…

tập hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

5.1 Tổng chi phí sản xuất.

Trên cơ sỏ cách hạch toán và phân bố các loại chi phí sản xuất (chi phí sản phẩm ) từ đó tôngr hợp vào bên nợ TK 154

“chi phí sản xuất kinh doanh “ TK 154 đợc mở chi tiết theo từng nghành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, kết cấu TK 154.

Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Bên có: Cáckhoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất.

( Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên ).

Kết chuyển chi phí phế liệu thu hồi

NVLTT do sản phẩm háng

Kết chuyển chi phí Bồi thờng phải

NCTT thu do sản xuÊt háng

Giá thành sản phẩm KÕt chuyuÓn chi phÝ SXC nhËp kho

Giá thành sản phẩm lao vụ bán không qua kho

Giá thành sản phẩm Lao vụ gửi bán

5.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD)

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn đang ttrong quá trìh sản xuất gia công, trên các giai đoạn của quá trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phảI gia công chế biến mới trở thành sản phẩm. Để tính đợc giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phảI kiểm kê và đánh giá SPDD. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà SPĐ cuối kỳ phảI chịu Sau đây là một số phơng pháp đánh giá SPDD.

5.2.1 Xác định giá trị SPDD theo chi phí nguyên vật liệu chính (giá thành chế biến giai đoạn trớc)

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong SPDD chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

Giá trị vật liệu chính = số lợng sản phẩm DDCK / (số lợng thành phẩm + số lợng SPDD) x toàn bộ giá trị vật liệu xuất dùng.

Phơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang chiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí của mỗi giai đoạn.

5.2.2 Xác định giá trị SPDD theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Theo phơng pháp này SPDD là ở 1 giai đoạn nào đó ngoài việc phảI gánh chịu chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành chế biến ở giai đoạn trớc thì còn phảI chịu 1 phần chi phí chế biến phát sinh ngay trong giai đoạn này.

Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong SPDD = giá trị của toàn bộ nguyên vật liệu chính xuất dùng / (số lợng thành phẩm + số lợng SPDD quy đổi) x số SPDD.

Số lợng SPDD quy đổi = số lợng SPDD * (%) hoàn thành.

5.2.3 Xác định SPDD theo 50% chi phí chế biến Để đơn giản cho việc tính toán đối với những koại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này, thực tế đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trong đó giá trị SPDD đã hoàn thành ở mức 50% so víi TP.

PhÇn ii Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ khí tiến thành

Đặc điểm chung của công ty TNHH cơ khí TIếN THàNH

1.1 Khái quát về công ty TNHH cơ khí Tiến Thành

1.1.1 Quá trình thành lập và phát triên của công ty

- Công ty TNHH cơ khí Tiến Thành trớc năm 2000 là một x- ởng cơ khí có tên gọi là xởng cơ khí Tiến Thành, sản phẩm của phân xởng chủ yếu là các thiết bị chịu áp lực phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và kinh doanh dịch vụ các loại hàng hoá theo yêu cầu của khách.

- Năm 2000 công ty chuyển thành công ty TNHH và lấy tên gọi là công ty TNHH cơ khí Tiến Thành.

- Công ty cơ khí Tiến Thành nằm ở khu công nghiệp Nh Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên Diện tíchchiếm khoảng 20.000 m 2 , máy móc trang bị cho sản xuất 10 máy tiện loại lớn và nhiều máy móc khác, sản phẩm của công ty: máy lốc tôn, máy khoan, máy tiện và một số loại máy theo yêu cầu của khách hàng.

- Hiện nay sản phẩm của công ty phong phú đáp ứng nhu cầu về thiết bị chịu áp lực và bình Axêtilen Do tính chất công việc và mô hình hạch toán chung toàn công ty nên công ty đợc phân cấp quản lý về:

- Một phần vốn cố định nằm tại công ty.

- Vốn trong lu thông (chủ yếu là hành hoá)

- Vốn trong thanh toán (công nợ)

- Hạch toán đến kết quả kinh doanh cuối cùng đợc giao khoán các chỉ tiêu chủ yếu sau:

+ Kế hoạch sản lợng hành bán ra.

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ hàng hoá.

Từ một công ty chịu nhiều ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, công ty phảI tự vơn lên khẳng định chính mình, lãnh đạo công ty đã tận tâm tìm các bạn hàng để có công ăn việc làm cho ngời công nhân, nâng dần mức thu nhập của cán bộ công nhân viên, cụ thể 2 năm trở lại đây công ty đã từng bớc đạt đợc những thành tựu đáng kể sau: §VT: 1000® ST

Công ty đang mở rộng địa bàn, cung cấp hàng hoá đến tận nơI khách hàng có nhu cầu Công ty luôn giữ đợc uy tín với khách hàng Sản phẩm luôn đúng chủng loại, mẫu mã mà khách hàng yêu cầu.

1.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty TNHH cơ khí Tiến Thành là một công ty có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, có địa bàn hoạt động sản xuất tập trung và là một đơn vị sản xuất hàng cơ khí theo yêu cầu của thị trờng, nhằm hoàn thành tốt công việc nâng cao hiệu quả sản xuất và phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của tập thể và cá nhân Bộ máy quản lý cuẩ nhà máy đợc tổ chức theo mô hình quản lý tập trung, đứng đầu là giám đốcnhà máy nhng có sự phân công trách nhiệm cho các phó giám đốc theo dõi các mặt của các phòng ban chuyên môn kỹ thuËt.

Hiện nay việc tổ chức sản xuất ở công ty gồm 3 phân x- ởng:

- phân xởng; gia công cơ khí.

- Phân xởng: hoàn chỉnh sản phẩm

- Mỗi phân xởng có chức năng, nhiệm vụ khác nhau lại kết hợp với nhau một cách chặt chẽ trong quá trình chế tạo sản phẩm Cụ thể nhiệm vụ chính của từng phần nh sau:

+ Phân xởng tạo phôi: có nhiệm vụ tạo hình sản phẩm.+ Phân xởng gia công cơ khí: có nhiệm vụ gia công bề mặt, tạo độ cong, uốn dập, khoan lỗ.

+ Phân xởng hoàn chỉnh; có nhiệm vụ sơn phủ, lắp ráp sản phẩm và hoàn thiện ( từ phân xởng cơ khí chuyển sang).

Sau khi kết thúc quá trình sản xuất ở phân xởng hoàn chỉnh những sản phẩm hoàn thành sẽ đợc bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm kiểm tra và xác nhận sản phẩm phù hợp đủ tiêu chuẩn chất lợng, ghi rõ số lợng của từng sản phẩm, đồng thời ký vào bien bản kiểm tra chất lợng sản phẩm rồi tiến hành nhập kho thành phẩm của công ty.

* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm

1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.

Căn cứ vào chức năng quản lý hành chính, dựa vào công nghệ sản xuất, đặc điểm về lao động, trang thiết bị, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý nh sau:

- Giám đốc công ty là ngời đứng đầu vầ quyết định hoạt động trong toàn công ty TNHH cơ khí Tiến Thành.

- Một phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc trong công ty hành chính quản trị.

- Một phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc trong công tác điều hành sản xuất.

Phòng kế hoạch: gồm 4 ngời là đơn vị trực thuộc giám đốc với các chức năng tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoach điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật t đầu vào, quản lý kho nguyen vật liệu, kho thành phẩm, kho hàng hoá, điều tra nghiên cứu thị trờng, tìm các đối tác mới.

- Phòng kinh doanh XNK: ngồm 10 ngời là đơn vị trực thuộc giám đốc chuyên chính kinh doanh dịch vụ, hàng hoá cho các khách hàng ngoài nghành.

- Phòng kỹ thuật: gồm 3 ngời trực thuộc giám đốc có chức năng tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ môI trờng, nghiên cứu công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, kiểm tra chất lợng sản phẩm mới, chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý cơ điện và làm công tác an toàn trong lao động.

- - Phòng tổ chức lao động _ hành chính: gồm 12 ngời trực thuộc giám đốc xí nghiệo, tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức nhân sự, đào tạo tuyển dụng, phân phối thu nhập chính sách chế độ với ngời lao đọng Ngoài ra, còn thực hiện các công tác hành chính, bảo vệ cơ quan, lễ tân phục vô chung.

- Phòng kế toán_tài chính; gồm 4 ngời có nhiêm vụ quản lý chi tiết trong sản xuất kinh doanh theo đúng kế hoach, tiến độ chính sách ban hành, đồng thời tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty, hạch toán , thống kê, báo cáo theo quy định nhà nớc.

- Phân xởng cơ khí áp lực; là phân xởng chủ lực của xí nghiệp đảm nhận công việc chế tạo bình sinh khí, các loại nồi hơi, bình chịu áp lực, phân xởng gồm 60 cán bộ CNV.

- Phân xởng sửa chữa; đảm nhậnn công việc chế tạo các loại kết cấu thép thực hiện lắp đặt các dây truyền thiết bị, sửa chữa thiết bị.

Sơ đồ quản lý bộ máy của công ty tnhh cơ khí tiến thành

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty Tnhh cơ khí tiến thành

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Phó giám đốc kinh Phó giám đốc kỹ

Phòng tổ chức động.lao

Phân xởng chế tạo áp lực Phân xởng cơ khí sửa ch÷a.

Bộ máy kế toán của công ty cung ứng vật t gồm; 1 kế toán trởng và 3 nhân viên đảm nhận một lúc nhiều công việc Do đó việc tổ chức phân công công tác kế toán cụ thể nh sau:

Do đặc điểm chức năng nhiệm vụ của công ty, bộ máy kế toán của công ty đợc áp dụng theo hình thức nhật ký chứng từ Toàn bộ chứng từ, thông tin đợc tập hợp hạch toán riêng mà các kế toán phân hành trực tiếp thu nhận chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp, phục vụ yêu cầu quản lý sản xuất của phân xởng, lập báo cáo nghiệp vụ, chuyển chứng từ cùng các báo cáo đó về phòng kế toán để xử lý và tiến hành hạch toán kế toán nhằm bảo đảm sự thống nhất về mặt số liệu kế toán.

Mỗi kế toán viên đợc giao một số phần hành cụ thể và hạch toán kế toán nh sau:

- Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cấp trên về mọi mặt hoạt động tài chính của xí nghiệp, tham gia toàn bộ công tác kiểm tra kiểm soát giúp giám đốc thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý để đảm bảo tính pháp lý trong công tác quản lý tài chính kế toán do nhà nớc đề ra trong nội bộ công ty, phản ánh kịp tời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm nhận việc báo cáo kế hoạch và báo cáo tài chính với cấp trên đúng thời hạn.

Kế toán tổng hợp làm công việc sau: kế toán vật t hàng hoá, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán tiêu thụ xác định kết quả tổng hợp lên báo biểu.

+ Hàng tuần xuống kho thu nhập phiếu nhập, xuất vật t về kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp cập nhật trên sổ kho cuối tháng lập bảng kê nhập _ xuất vật t, hàng hoá, lên bảng phân bổ số 2 ( bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đôis tợng sử dụng ) và nhật ký chứng từ số 5 ( ghi có tk 331 _ phảI trả cho ngờ bán ).

+ Tổng hợp số liệu do các phần hành kế toán chi tiết cung cấp để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty và tính giá thành sản phẩm Cuối kỳ lên các bảng kê số 4, 5, 6, 7; Nhật ký chứng từ số 7.

+ cuối kỳ căn cứ vào hoá đơn kiểm phiếu xuất kho phân loại sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ để lên các số chi tiết số 4, bảng kê số 4, 3, 8, 10, 11; Nhật ký chứng từ số 8.

+ kế toán thanh toán làm các hành phần kế toán sau: Kế toán tiền mựt, tiền gửi ngân hàng, kế toán tiền lơng, kế toán theo dõi công nợ với ngời mua và kế toán các khoản phảI thu, phải trả.

+ Kế toán thu _ chi tiền mặt: Quản lý các nghiệp vụ thu chi tài chính lên nhật ký chứng từ số 1, bảng kê số 1.

+ kế toán ngân hàng: Quản lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua ngân hàng, giao dich với ngân hàng vay vốn khi sản xuất kinh doah có nhu cầu, lên nhật ký chứng từ số 2, và bảng kê số 2.

+ Kế toán tiền lơng: Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ, phân tích tính hợp lý, hợp lệ của phòng tổ chức lao động và các phân xởng để tính lơng và lập bảng phân bổ số 1 ( phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội cho các đối tợng sử dông ).

+ Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản nợ phảI thu, nợ phải trả, mở sổ chi tiết thẻo dõi các khoản ngời mua nợ và các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác : TK 138, 338, 141. _ Thủ quỹ làm phần hành chính sau: Làm việc thu, chi tiền, kiểm kê toán TSCĐ.

+ Căn cứ vào phiếu thu chi, kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý nhÊt xuÊt quü.

+ Hàng ngày lập báo cáo quỹ kiểm kê tồn quỹ tiền mặt báo cáo kế toán trởng.

+ Hàng tháng tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn theo quyết định của nhà nớc, theo dõi tình hình tăng tr- ởng TSCĐ.

Tổ chức bộ máy của công ty. Để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý kinh tế tài chính phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty, công ty đã áp dụng hình thức kế toán: nhật ký_chứng từ.

Trình tự ghi sổ kế toán của công ty theo hình thức nhật ký chứng từ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Kế toán trởng kế toán tổng hợp

- Hàng hoá.- Chi phí sản xuất và sản

Chứng từ gốc và bảng phân bổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày:

2.2 Mối quan hệ giữa phòng kế toán với phòng ban khác.

- Với phòng tổ chức_lao động; Phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ nắm rõ tính lao động của công ty, tiếp nhận công nhân viên, tổng hợp bảng chấm công lên kế hoạch dào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên đồng thờ thông báo chính sách, chế độ về tiền lơng để tính lơng cho cán bộ công nhân viên và cung cấp kinh phí để đào tạo công nhân viên.

- Với phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật xây dựng định mức kỹ thuật cho sản phẩm qua đó phục vụ công tác tinh giá thành.

- Với phòng vật t căn cứ vào định mức kỹ thuật để lên kế hoạch nhập xuất nguyên vật liệu, bảo quản kho tàng.

Phòng kế toán theo dõi tính toán hoá đơn chứng từ để đảmbảo tính hợp lệ giữa nhà máy và các phòng ban với nhau.

Sổ cái Bảng tổng hợp chi phÝ

- Vớ phòng kinh doanh: Phòng kinh doanh gửi các hoá đơn chứng từ bán hàng, mua vật t cho phòng kế toán ghi chép phản ánh vào các sổ tổng hợp và chi tiết Phòng kế toán kiểm tra các chứng từ, hoá đơn mua hàng do phòng kinh doanh ửi tới kiểm tra độ chính xác và tính hợp lệ của hoá đơn để từ đó ghi váo sổ kế toán.

Những vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Căn cứ vào loại hình sản xuất hàng loạt và căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất ở công ty ( có 3 phân xởng ) đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở xí nghiệp đợc tập hợp là nhóm sản phẩm chi tiết.

2 đối tợng tính giá thành. Đối tợng tính giá thành ở công ty theo từng loại sản phẩm đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị cụ thể, hiện nay ở công ty sản xuất chủ yếu các sản phẩm chính là bình sinh khí Axetilen Do vậy trong chuyên đề này tập trung trình bày phơng phá tính giá thành bình sinh khí.

Bình sinhb khí có 4 loại:

Kỳ tính giá thành theo tháng.

3 phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí theo nhóm sản phẩm nghĩa là các chi phí sản xuất phat sinh sẽ đợc tập hợp và phân loại theo nhóm sản phẩm cùng loại áp dụng ph- ơng phạp hạch toán chi phí theo sản phẩm.

Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại, giá thành của từng loại sản phẩm đợc xác định bằng ph- ơng pháp tỷ lệ gá thành thực tế so với giá thành định mức( yếu tố nguyên vật liệu ).

trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty

1 kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty: Có nhiều loại, có giá trị lớn, chiếm tỷ tronmgj lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm nên đợc quản lý chặt chẽ tại từng kho vật t thông qua hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc xây dựng cho từng giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm. Để làm tốt công tác này, tại kho và phòng kế toán đều có sổ theo dõi tình hình vật t cho sản xuất Hàng tháng, thủ kho tổng hợp số liêu, đa lên phòng kế toán để tiến hành kiểm tra đối chiếu, thanh toán vật t Qua đó đánh giá việc chấp hành định mức nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu của công ty đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau với số lợng lớn về nhập kho của công ty khai trơng thờng xuyên cho phép theo dõi một cách thờng xuyên liên tục tình hình hiện có, biến động tăng giảm trên các tài khoản phản ành hàng tồn kho Kế toán chi tiết hàng tồng kho theo ph- ơng pháp số d Với u điểm của phơng pháp phù hợp với tình hình sử dung nguyên vật liệu của doanh nghiệp Trình độ nhân viên kế toán đợc nâng cao và việc áp dụng quản lý vật t trên máy vi tính thuận tiện cho việc theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn vật t.

Khi nào phân xởng hay các bộ phận cần sử dụng nguyên vật liệu kế toán căn cứ vào các phiếu nhập kho để tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân gia quyÒn.

Căn cứ vào phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kế toán tổng hợp ghi và định khoản nh sau:

- Sản xuất bình sinh khí: 28.422.128

Từ các phiếu xuất kho nguyên vật liệu kế toán tiến hành lập bảng kê xuất nguyên vật liệu Từ bảng kê xuất kế toán lập bảng phân bố nguyên vật liệ cho các đối tợng sử dông.

BiÓu 01: bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tháng 10 năm 2006

Stt TK ghi cóTK ghi nợ

- SX b×nh sinh khí- SX nồi hơi

Từ bảng phân bố này kế toán tập hợp vào bảng kê số 4. Cuối tháng, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc kết chuyển cho đối tợng tính giá thành;

Cã TK 621: 195.411.638 BiÓu sè 2: số chi tiết nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất b×nh sinh khÝ.

Stt Tên vật t ĐGBQ Bình BA Bình SK

6 Lò so van an toàn

7 Lò so van giảm cÊp

8 Lò so điều tiết níc

Sổ cáI tài khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK đối ứng bên nợ của TK này

2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ ở công ty cũng là một loại chi phí cơ bản trong biểu tính giá thành Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm; chi phí nhân công, BHXH, BHYT, KPCĐ phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất xí nghiệp trả lơng khoán theo sản phẩm (chủ yếu0 và một số theo thêi gian.

Căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng để tính tiền công phảI trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Kế toán tiến hành lập “bảng phqân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” Số liệu bảng này đợc tập hợp vào bảng kê sè 4.

- Tính ra tiền lơng phảI

Sản xuất bình sinh khí loại BA: 2.780.000

Sản xuất bình sinh khí loại SK: 14.300.000

Sc và gia công cơ khí: 4.250.000

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất:

Sản xuất bình BA (3.5 lít): 528.200

Sản xuất bình SK (40 lít): 2.717.000

SC và gia công cơ khí: 807.500

- Cuối tháng kết chuyển và phân bố chi phí cho các đối t- ợng sử dụng để tính giá thành.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm lơng và các khoản trích theo lơng Căn cứ vào ô ghi nợ TK 622 đối ứng với ô ghi có TK 334 và căn cứ vào ô ghi nợ TK 622 đối ứng với ô ghi có

TK 338 ta tập hợp tổng số tiền chi phí nhân công trực tiếp kết chuyển vào bên nợ TK 154 để tính giá thành đồng thời đa vào bảng kê số 4.

Số chi tiết nhân công trực tiếp sản xuất tk622

STT YÕu tè chi phÝ B×nh BA B×nh SK §GBQ SL T.tiÒn §GBQ SL T.tiÒn

2 Các khoản 0 trÝch theo l- ơng

Sổ cáI tk 622 Chi phí nhân công trực tiếp

TK đối ứng với bên nợ của tài khoản này

Cộng số phát sinh Nợ 25 382700

3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Căn cứ vào các chứng từ, tài liệu có liên quan đến chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp và ghi số theo định khoản chi tiết từng khoản mục.

Vì xí nghiệp là đơn vị hạch toán trực thuộc nên toàn bộ chi phí bộ máy quản lý đợc hạch toán vào TK 6272 theo sự h- ớng dẫn của công ty còn chi phí phân xởng đợc hạch toán vào

Căn cứ vào hoá đơn, phiếu xuất kho rồi lên bảng tổng hợp kê xuất vật t sau đó lên bảng phân bố Căn cứ vào bảng phân bố nguyên vật liệu, CCDC ta định khoản:

- Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng;

- Chi phí CC – DC xuất dùng:

- Căn cứ vào bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, bảng phân bố tiền lơng và BHXH Kế toán tính ra các khoản phảI trả cho CNV:

- Các khoản trích theo lơng:

- Căn cứ vào bảng tính và phân bố khấu hao kế toán định khoản

- Các khoản phảI trả ngời bán:

Cã TK 331: 1.028.700 Căn cứ vào bảng kê, số chi tiết, nhật ký chứng từ số 1, số 2…Có liên quan để hạch toán ccác khoản chi phí khác bằng tiÒn.

Cã TK 112: 5.567.000 Cơ sở số lỉẹu để vào bảng kê số 4 là bảng phân bố tiền lơng, BHXH và bngr phân bố vật liệu – CCPC, bảng phân bố khấu hao, các bảng kê và chứng từ gốc khác có liên quan.

Cuối kỳ lập sổ cái TK 627 và kết chuyển vào bên nợ TK 154 phần chi phí để tính giá thàh.

Bảng phân bố tiền lơng và các khoản trích

Bảng phân bố khấu hao tài sản cố định

STT Chỉ tiêu Sử dụng toàn xí nghiệp TK 627

(1+2) Máy khoan Máy tiện Máy lốc tôn

Công ty tnhh cơ khí tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng

Tiến thành Tháng 10 năm 2006. Đv tính: Đồng

TK 152 TK 153 TK 111 TK 334 TK 338 TK 214 TK 331 Tông cộng

3 Chi phí trả tr- íc 8.240.000 5.050.400 13.290.400

- Sx b×nh sinh khí loại A

- Sx và gia công cơ khí

Sổ chi tiết tk 627 Chi phí sản xuất chung

TK đối ứng với bên nợ của tài khoản này

Cộng số phát sinh Nợ 102

Sổ CáI TàI KHOảN 627 CHI PHí SảN XUấT CHUNG

Ghi nợ TK này Ghi nợ các TK sau

IV tính giá thành sản phẩm ở công ty cơ khí tiến thành

1 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá hành sản phÈm.

Các chi phí cuối cùng đều đợc tập hợp vào bên nợ TK 154 ( chi phí kinh doanh sản xuất dở dang ) nhằm phục vụ cho việc tinh giá thành sản phẩm toàn công ty Căn cứ vào bảng phân bố các số chi tiết kế toán tiến hành tập hợp và phân bố chi phí cho các đối tợng sử dụng theo các tiêu thức ké hoạch cho từng sản phẩm. ở đây em chỉ chỉ tập hợp và tính giá thành cho 2 loại bình sinh khí: Loại BA và loại SK.

Căn cứ vào bảng kê só 4 ta kết chuyển chi phí vào TK 154.

Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ khí tiến thành

đánh giá thực trạng tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ khí tiến thành

1.1 Đánh giá về công tác quản lý

Trải qua một thời gian dài bớc vào cơ chế thị trờng nhà máy đã vợt qua các thử thách và phần nào khẳng định mình trong cơ chế mới, đó là kết quả của cả một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty Kết quả là công ty không chỉ đơn thuần là là sự tăng trởng về cơ sở vật chất mà còn bao hàm cả sự lớn mạnh toàn diện về trình độ quản lý của cả công ty.

Là một công ty cơ khí với quy mô sản xuất vừa và nhỏ, bộ máy quả lý tơng đối gọn nhẹ và khoa học với đội ngũ cán bộ có trình độ cao đa số tót nghiệp đại học, cao đẳng Còn đội ngũ nhân viên đa số đợc đào tạo qua trờng lớp kỹ thuật. Công ty rất chú trọng đến việc nâng cao chất lợng trình độ quản lý, cơ cấu bộ máy quản lý ngày càng đợc hoàn thiện hơn.

- Công ty luôn quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên bằng những hoạt động thăm hỏi khi ốm đau, luôn có những hoạt động để công nhân tự hoàn thiện trong sản xuất, hăng say trong lao động.

- Mặc dù vậy công ty đã trải qua một giai đoạn hình thành và phát triển máy móc có phần nào hạn chế Vì vậy đòi hỏi bộ máy quản lý nắm rõ thực trạng của công ty để có biện pháp đổi mới máy móc thiết bị đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Nhìn chung công tác quản lý củacông ty TNHH cơ khí Tiến Thành tơng đối hợp lý, phù hợp với điều kiện và quy mô sản xuất của công ty.

1.2 Đánh giá về công tác kế toán nói chung.

Nhìn chung bộ máy ké toán của công ty ddợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty Với đội ngũ nhân viên kế toán già kinh nghiệm, nhiệt tình yêu nghề, trung thực, đoàn kết và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.

Về hệ thống sổ sách: công ty cơ khí TNHH Tiến Thành áp dụng hình thức sổ kế toán là: “ nhật ký chứng từ “ đã phản ánh đợc toàn diện các mặt của chi phí sản xuất và phù hợp với doanh nghiệp sản xuất với số lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Các loại sổ của công ty đợc mở đầy đủ nên đã kết hợp đợc việc ghi sổ thứ tự thời gian và ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết kết hợp ghi sổ hàng ngày với việc tích hợp số liệu báo cáo các kế toán Bên cạnh đó các phần hành nội dung kế toán đợc phân bổ theo dõi hợp lý. Đồng thời việc luân chuyển hệ thống chứng từ sổ sách, ghi chép các nội dung nghiệp vụ kinh tế đợc tiến hành rất khoa học và chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin kế toán nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình thu nhập và xử lý thông tin.

1.3 Đánh giá về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty đợc tổ chức thực hiện khá chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu của công tác kế toán, chi phí sản xuất đợc tập hợp đến từng khâu sản xuất vì vậy có thể giúp công ty tiết kiệm đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

- Việ xác định đối tợng tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng Với đặc điểm sản xuất không liên tục, mỗi sản phẩm khi sản xuất phảI qua nhiều phân xởng khác nhau nen mọi chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng phân xởng hàng tháng Vì vậy việc tập hợp chi phí có độ chính xác cao và tạo điều kiện cho công tác tính giá thành đợc nhanh chóng và rất xác thực, phục vị kịp tời công tác quản lý công ty và quản lý chặt giá thành của từng loại sản phẩm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.4 Những tồn tại trong công tác kế toán.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong tổ chức công tác kế toán nói chung và trong tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm còn có những tồn tại nhất định nh; Dựa trên sơ đồ bộ máy quản lý kế toán của công ty TNHH cơ khí Tiến Thành ta thấy đợc nghiệp vụ kế toán đợc bố trí sắp xếp cha hợp lý Có những nhân viên đảm nhận nhiều phần hành kế toán nh: Kế toán tổng hợp kiêm kế toán các khoản tạm ứng Có những nhân viên kế toán thì chỉ chuyên về một phần hành kế toán nh kế toán tièn lơng, kế toán nguyên vạtt liệu…

Bộ phận kế toán ở các phân xởng thì cha phát huy đợc hết khả năng nhiệp vụ của mình Đôi khi còn có lúc cha cung cấp đủ các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho cho kế toán phòng tài chính Điều đó đã làm giảm đi rất nhiều tiến độ công việc của kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói chung.

Nhân viên kế toán còn tính toán thủ công điều này vừa mất thời gian, sức lực đôi khi còn không tránh đợc việc thiếu chính xác đây là một vấn đề đặt ra đòi hỏi công ty sớm có biện pháp khắc phục Tuy nhiên việc tính giá trị nguyên vật liệu xuất dùng phơng pháp hạch toán không phù hợp với kế toán máy vì vậy công việc trên kế toán máy còn gặp nhiều khã kh¨n.

Công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đợc tổ chức đúng và đầy đủ theo cách phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào hệ thống sổ sách đầy đủ và chính xác nhng vấn đề còn một số điểm cần khắc phục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực triếp do một số hàng làm theo hợp đồng nên việc tuân thủ thời gian giao hàng là trên hết trong khi đó vật t mua nhiều khi hàng về còn cha có hoá đơn trong khi đó giá cả trên thị trờng có nhiềubiến động làm cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có lúc không phản ánh hết đợc đúng chi phí sản phẩm theo hợp đồng.

Qua đây cho thấy công tác tính giá thành sản phẩm ở công ty sẽ không phát huy đợc vai trò của một việc phân tích giá thành bởi sẽ không thấy sự biến động của nó một cách chính xác do việc phân bổ chi phí một cách chủ quan Do vậy công ty cần xem xét lại cách phân bố để giá thành sản phẩm đợc phản ánh chính xác hơn.

Sự cần thiết hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

và tính giá thành sản phẩm

2.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chi tiêu kinh tế quan trọng tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề hạch toán kinh doanh, xác định kết quả sản xuất kinh doanh cũng nh kết quả của từng loại sản phẩm, công việc lao vụ trong doanh nghiệp , tài liệu về chi phí sản xuất và tính giá thành còn là căn cứ quan trọng để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp để cố các quyết định quản lý phù hợp nhằm tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.

2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm góp phần tăng cờng quản lý của doanh nghiệp. Thực tế công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty đã đợc đổi mới nhiều mặt nhng vẫn có nhiều hạn chế nh việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cha chính xác … Nh vậy việc đổi mới hoàn thiện, tổ chức hạch toán đúng, hợp lý và chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đòi hỏi khách quan,phù hợp với quy luật chug, thực trạng quản lý trong các doanh nghiệp.

những ý kiến nhằm hoàn thiện về tổ chức kế toán tại công

công ty tnhh tiến thành

3.1 Về bộ máy quản lý kế toán.

Dựa trên những ý kiến của phần trên, ta tháy rằng để có hiệu quả trong công tác tổ chức bộ máy kế toán thì việc xây dựng và sửa đổi là một việc làm rất hợp lý Vì vậy trong cơ chế thị trờng hiện nay buộc chúng ta phải luôn thay đổ, xây dựng bộ máy quản lý của công ty.

Trong bộ máy kế toán nên bố trí, sắp xếp các thành phần kế toán sao cho có mức độ phân bổ để sao cho công việccủa mỗi ngời vừa hợp lý vừa có hiệu quả và đúng tiến độ hạch toán theo yêu cầu.

Bộ phận kế toán các phân xởng nên ghi chép một cách chi tiết và hợp lý hơn khong phải chỉ đơn thuần là sao chép các nghiệp vụ mà cũng cần phải phát huy công lực, nghiệp vụ của mình.

Phòng tài chính kế toán phảI thờng xuyên bồi dỡng về nghiệp vụ cho nhân viên kế toán ở các phân xởng, xây dựng biểu mẫu báo cáo cách thống nhất và quy định ngày nộp báo cáo trong tháng để tạo điều kiện cho kế toán phòng tài chính nói chung và kế toán tập hợp chi phí nói riêng hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất.

3.2 Về sổ sách kế toán.

Kế toán nên mở sổ chi tiết để theo dõi cho từng loại chi phí phát sinh nh vậy sẽ thuận tiện hơn cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành , mở sổ chi tiết giá thành sản phÈm.

3.3 Về việc hạch toán chi phí sản xuất và tíh giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ điểm tổ chức sản xuất và quản lý, xuất phát từ nhữg tồn tại trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tín giá thành sản phẩm của công ty đã nêu ở trên dới đây là một số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH cơ khí Tiến Thành.

- Về việc phân lại vật liệu phụ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trong quá tình sản xuất có rất nhiều giai đoạn gia công chế biến cho nên vật liệu xuất dùng cho mỗi giai đoạn là khác nhau, cho mỗi sản phẩm là khác nhau.

- Về chi phí nguyên vật liệu đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi pchí nên việc phảI tìm, chọn nguồn cung cấp có giá cả hợp lý và ổn định để việc tập hợp chi phí dợc đúng, đủ kịp thời cho từng loại mặt hàng.

Hang tháng ( quý ) công ty phảI tổ chức kiểm kê sản phảm dở dang cuối kỳ vì đây là một phần tài sản của công ty đó là hoạt động cần thiết để quản lý tài sản đối với việc tính giá trị là nhằm mục đích tính toán chính xác giá thành sản phẩm Vì công ty có những sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng, có giá trị lớn thời gian sản xuất kéo dài hay có những sản phẩm sản xuất nhng nguyên vật liệu chính lại do khách hàng đem tới Những loại sản phẩm này nếu áp dụng phơng pháp tính giá xác định sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là không hợp lý theo tôi công ty nên áp dụng đánh giá sản phẩm này theo phơng pháp đán giá sản phẩm hoàn thành tơng đơng thì chính xác hơn.

* áp dụng những tin học kế toán

- Công ty hiện giờ đã trang bị cho phòng kế toán 2 máy vi tính và 1 máy in Tuy nhiên, việc sử dụng còn hạn chế cha phát huy đợc tối đa vai trò và hiệu quả của máy Hiện tại, hầu hhết các vận hành công việc đều làm bằng tay, máy vi tính chỉ sử dụng phàn mền kế toán cho hạch toán Khối lợng ghi chép thì nhiều, hệ thống sổ sách thì cồng kềnh Trong công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà, khối lợng tính toán và ghi chép nhiều mà kế toán vẫn thực hiện bằng tay điều này cha bảo đảm tính kịp thời của công tác quản lý.

Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian tới công ty cần đầu t trang thiết bị cài đặt phần mền vi tính để sử dụng vào công tác hạch toán kế toán, đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dỡng năng lực kỹ năng sử dụng máy vi tính cho các nhân viên kế toán tiến tới công việc chuyên môn hoá bằng máy vi tính Nh vậy, thông tin kế toán sẽ đợc thông tin thu thập, xử lý một cách nhanh nhậy, kịp thời, chính xác, giúp công ty tiết kiệm đợc chi phí nhân viên trong công tác quản lý, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của kinh tế thị trờng.

Trong cơ chế thị trờng bất kỳ một doanh nghiệp nào yhoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều ý thức đợc tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh là làm sao đảm bả lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, đảm bảo tốt vốn tăng tích luỹ, mở rộng không ngừng Đó không chỉ là nguyên tắc, một yêu cầu hết sức cơ bản mà nó còn là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiện nay hầu nh không có sự độc quyền về giá dới mọi hình thức mà ngợc lại doanh nghiệp luôn dùng giá bán làm vũ khí cạnh tranh với nhau một cách quyết liệt.Con đ- ờng cơ bản mà nó còn là cơ sở cho sự tồn tại vững chắc lâu bền đối với sự sống của doanh nghiệp là phảI tổ chức tốt quản lý việc sản xuất sản phâmr nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm xuống giới hạn thấp nhất nếu có thể cho phÐp.

Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, công ty TNHH cơ khí Tiến Thành đã luôn quan tâm tới việc tổ chức công tác nói chung, côn tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng, điều này đã mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh không nhỏ cho công ty Tuy nhiên, bên cạnh đó, thời gian trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty vẫn tồn tại.

Với mục tiêu mong muốn góp phần vào việc củng cố, tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng đợc những đòi hỏi, yêu cầu mới của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc, vừa đáp ứng đợc các nhu cầu về việc thực hiện chính sách chế độ quản lý nói chung và côngbtác kế toán nói riêng để có sự thống nhất quản lý của nhà nớc Trên cơ sở những tồn tại và tình hình thực tế của nhà máy, sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tôi đã mạnh dạn đề xuất những ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty.

Bản đăng ký chữ viết tắt

Trong bản báo cáo này em xin đăng ký viết tắt những chữ sau:

NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp.

NCTT : Nhân công trực tiếp.

SXKD : Sản xuất kinh doanh.

BHXH, BHYT, KPCĐ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Trong quá trình hoàn thành bản báo cáo tốt ngiệp mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết mình xong do phạm vi nghiên cứu rộng, kinh nghiệm thựu tế cha nhiều, do thời gian có hạn và một phần trình đọ còn hạn chế, nên bài viết không tránh đ- ợc những thiếu sót.

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w