Bài tập tính toán Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Có đáp án

6 13 0
Bài tập tính toán Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu  Có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập tính toán môn Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, bài tập dạng chọn đơn hàng và xác định tỷ suất xuất khẩu, tỷ xuất nhập khẩu. Giả sử Công ty X dự định nhập khẩu mặt hàng B. Giá nhập khẩu CIF cảng Hải Phòng là 4.000USDtấn tại thời điểm ký hợp đồng. Giá bán buôn nội địa là 75.000VNDkg. Thuế nhập khẩu là 700USD. Các chi phí khác là 700USDtấn. Thời gian một chu kỳ kinh doanh là hai tháng, lãi suất ngân hàng là 2%tháng cho vay ngoại tệ. Lợi nhuận định mức là 6% tính trên giá bán nội địa. Thuế TNDN là 25% nộp sau khi đã bán được hàng hoá. Giá bán ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương VN thời kỳ này là 22.000VND1USD

Bài tập Bài số 1: Giả sử Công ty X dự định nhập mặt hàng B Giá nhập CIF cảng Hải Phòng 4.000USD/tấn thời điểm ký hợp đồng Giá bán buôn nội địa 75.000VND/kg Thuế nhập 700USD Các chi phí khác 700USD/tấn Thời gian chu kỳ kinh doanh hai tháng, lãi suất ngân hàng 2%/tháng cho vay ngoại tệ Lợi nhuận định mức 6% tính giá bán nội địa Thuế TNDN 25% nộp sau bán hàng hoá Giá bán ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thương VN thời kỳ 22.000VND/1USD Tính tỷ suất ngoại tệ nhập mặt hàng B Tỷ suất ngoại tệ NK = Tổngthu nhập bán hàng(nội tệ) Tổng chi phi NK (n goại tệ )  Tổng thu nhập bán hàng XK (ngoại tệ): (B) 75.000 VNĐ/kg = 75.000.000 VNĐ/tấn - Giá nhập CIF Hải Phòng: 4.000 USD/tấn - Thuế nhập khẩu: 700 USD - Chi phí khác: 700 USD/tấn - Lãi suất ngân hàng phải trả: 2% * * 4.000 = 160 USD/ - Thuế TNDN: 25% * 6% * 75.000.000 = 51,14 USD 22.000  Tổng chi phí nhập mặt hàng B (ngoại tệ) = 4.000 + 700 + 700 + 160 + 51,14 = 5.611,14 USD = 43.700.000 VNĐ Tỷ suất ngoại tệ NK = 75.000.000 = 13.366,27 VND/USD 5.611,14 Ta thấy, tỷ suất ngoại tệ NK < Tỷ giá hối đối => Doanh nghiệp khơng nên nhập mặt hàng B Tính giá nhập tối đa để cơng ty kinh doanh có hiệu Gọi X giá nhập tối đa để cơng ty kinh doanh có hiệu  Tổng thu nhập bán hàng XK (ngoại tệ): (B) 75.000 VNĐ/kg = 75.000.000 VNĐ/tấn - Giá nhập CIF Hải Phòng: X USD/tấn - Thuế nhập khẩu: 700 USD - Chi phí khác: 700 USD/tấn - Lãi suất ngân hàng phải trả: 2% * * X = 0,04X USD/ - Thuế TNDN: 25% * 6% * 75.000.000 = 51,14 USD 22.000  Tổng chi phí nhập mặt hàng B (ngoại tệ) = X + 700 + 700 + 0,04X+ 51,14 = 1,04X + 1.451,14 Tỷ suất ngoại tệ NK = 75.000.000 ≥ 22.000 1,04 X +1.451,14  Giá nhập tối đa X= 1.882,65 USD/tấn Xác định mức điều chỉnh giá theo phương pháp tính giá di động lấy giá nhập tối thiểu làm giá gốc, với giả định tỷ trọng chi phí cố định 0.4; giá nguyên vật liệu thời điểm cuối tăng so với ký hợp đồng 20% Tỷ trọng chi phí tiền lương 0.2 Đơn giá tiền lương thời kỳ tăng 10% so với thời gian ký hợp đồng P1 = P0 (A + B* b1 c1 +C* ) bo co Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu B = – 0,4 – 0,2 = 0,4 P1 = 4.000 * (0,4 + 0,2 * 120% + 0,2 * 110%) = 3.440 (USD/tấn) Bài tập 2: Giá xuất FOB cảng Việt Nam mặt hàng A 3.000USD/tấn Để xuất mặt hàng A cần: - Chi phí mua hàng nước 35.000.000VND/tấn - Thuế xuất 2% theo giá trị hàng xuất - Chi phí bao bì, đóng gói chuyển nước 2.000.000VND/tấn - Lãi suất ngân hàng đơn 2,5%/tháng cho đồng nội tệ - Lãi định mức 10% - Trích quỹ dự phòng 3% tổng doanh thu xuất - Thuế TNDN 25% Thời gian chu kỳ kinh doanh tháng Giá quy đổi ngoại tệ ngân hàng ngoại thương thời kỳ 22.000VND/1USD Hãy xác định tỷ suất ngoại tệ xuất mặt hàng Cty A biết toàn chi phí xuất phải vay ngân hàng (trừ phần trích quỹ dự phịng thuế lợi tức) thực sau Tỷ suất ngoại tệ xuất số đồng nội tệ bỏ để thu đồng ngoại tệ Tỷ suất ngoại tệ xuất = Tổng chi phi muahàng XK(nộitệ ) Tổngthu nhập bán hàng XK (ngoại tệ) Chỉ tiêu Tỷ suất ngoại tệ XK > Tỷ giá hối đối: Khơng xuất Chỉ tiêu Tỷ suất ngoại tệ XK < Tỷ giá hối đoái: Nên xuất - Chi phí mua hàng nước: 35.000.000VND/tấn - Thuế xuất khẩu: 2% * 3.000 * 22.000 = 1.320.000 VNĐ - Chi phí bao bì, đóng gói chuyển nước: 2.000.000VND/tấn - Lãi suất ngân hàng: 2,5% * 35.000.000 * = 1.750.000 VNĐ - Trích quỹ dự phòng: 3% * 3.000 * 22.000 = 1.980.000 VNĐ - Thuế TNDN: 25% * 10% * 3.000 * 22.000 = 1.650.000 VNĐ  Tổng chi phí mua hàng xuất (nội tệ) = 35.000.000 + 1.320.000 + 2.000.000 + 1.750.000 + 1.980.000 + 1.650.000 = 43.700.000 VNĐ  Tổng thu nhập bán hàng XK (ngoại tệ): 3.000 US/tấn Tỷ suất ngoại tệ XK = 43.700 000 = 14.567 VND/USD 3.000 Ta thấy, tỷ suất ngoại tệ XK < Tỷ giá hối đoái => Doanh nghiệp nên xuất Xác định giá xuất tối thiểu để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả? Gọi X giá xuất tối thiểu để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu - Chi phí mua hàng nước: 35.000.000VND/tấn - Thuế xuất khẩu: 2% * X * 22.000 = 440X VNĐ - Chi phí bao bì, đóng gói chuyển nước: 2.000.000VND/tấn - Lãi suất ngân hàng: 2,5% * 35.000.000 * = 1.750.000 VNĐ - Trích quỹ dự phịng: 3% * 3.000 * 22.000 = 660X VNĐ - Thuế TNDN: 25% * 10% * 3.000 * 22.000 = 550X VNĐ  Tổng chi phí mua hàng xuất (nội tệ) = 35.000.000 + 440X + 2.000.000 + 1.750.000 + 660X + 550X = 1.650X + 38.750.000 VNĐ  Tổng thu nhập bán hàng XK (ngoại tệ): 3.000 US/tấn Tỷ suất ngoại tệ XK = 1.650 X+ 38.750.000 ≤ 22.000 X  Giá xuất tối thiểu: X = 1.904 USD Xác định giá toán theo phương pháp tính giá di động so với giá xuất tối thiểu, với giả định: tỷ trọng chi phí cố định 0.3; tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu 0.5 Giá nguyên vật liệu thời điểm toán tăng so với ký hợp đồng 30% Đơn giá tiền lương thời điểm toán tăng so với ký hợp đồng 20% P1 = P0 (A + B* b1 c1 +C* ) bo co Trong đó: P1 giá cuối cùng, dùng để tốn P0 giá sở quy định ký kết hợp đồng A,B,C thể cấu giá mức % yếu tố mà tổng số A: tỷ trọng chi phí cố định B: tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu C: tỷ trọng chi phí tiền lương Lời giải Tỷ trọng chi phí tiền lương là: C=1-A-B= 1-0,3-0,5=0,2 P1= 1.904 * (0,3 + 0,5 * 130% + 0,2%*120%) = 2.265,97 (USD/tấn) Bài tập 3: Để mua sản phẩm X, Công ty XYZ Việt Nam nhận đơn chào hàng: - Đơn chào hàng thứ nhất: Chào giá CIF Thành phố HCM 208.000USD, toán 10% tiền hàng tháng sau giao hàng, 20% 11 tháng sau giao hàng, 70% cuối 12 tháng sau giao hàng - Đơn chào hàng thứ hai: Chào giá FOB Bangkok 195.000USD, toán 10% tiền hàng tháng sau giao hàng, 40% tháng sau giao hàng, 30% tháng sau giao hàng 20% cuối 12 tháng sau giao hàng Biết doanh nghiệp dễ dàng thuê tàu từ Bangkok Thành phố HCM với cước phí vận chuyển 4.560USD, suất phí bảo hiểm điều kiện C r = 0.2%, lãi suất ngân hàng lãi suất đơn 7.5%/năm công ty khơng vay tiền để tốn khoản chi phí khác lãi dự tính 10% Lựa chọn đơn hàng với giá thấp không xem xét đến yếu tố khác Lời giải Công thức quy đổi CIF, CFR, FOB CIF= C + F + I = CFR + I = FOB + F + I Giả sử - Mức lãi dự tính KD XNK: P% - Tỷ lệ phí bảo hiểm: R%  CIF = FOB + F + R * (CIF + P%*CIF)  CIF = FOB + F + CIF*R*(1+P%) CIF = FOB+ F CFR = 1−R∗(1+ P %) 1−R∗(1+ P %) Đơn chào hàng - CIF TP HCM: 208.000 USD - Lãi vay ngân hàng =10% * 208.000 * 7,5 % 7,5 % 7,5 % * + 20% * 208.000 * * 11 + 70% * 208.000 * * 12 12 12 12 = 14.950 USD Vậy giá giao cho đơn hàng thứ là: PCOD = 208.000 – 14.950 = 193.050 USD Đơn chào hàng - FOB Bangkok: 195.000 USD - Cước phí vận chuyển: 4.560 USD - Phí bảo hiểm: r = 0,2%  CIF TP.HCM = = - FOB Bangkok + F 1−r∗(1+ P %) 195.000+4.560 1−0,2 % (1+ 10 %) = 200.000 USD Lãi vay ngân hàng = 10% * 195.000 * 195.000 * 7,5 % 7,5 % 7,5 % *5 + 40% * 195.000 * *6 + 30% * 195.000 * *9 + 20% * 12 12 12 7,5 % * 12 12 = 9.750 USD Vậy giá giao cho đơn hàng thứ là: PCOD = 200.000 – 9.750 = 190.250 USD Từ kết ta thấy đơn hàng thứ có giá CIF TP HCM thấp nhất, nên chọn đơn hàng thứ Bài tập 4: Công ty HH cần nhập mặt hàng A nhận ba đơn chào hàng cơng ty nước ngồi với nội dung sau: Điều kiện tín dụng Cty A B C Giá chào (USD) CIF Hải Phòng 20.000 FOB Osaka 19.000 CFR Hải Phòng 19.200 Phí vận Suất phí Chi phí Trả Sau Sau chuyển bảo khác tháng tháng (USD) hiểm (USD) 50% 10% 40% 60% 10% 30% 60% 10% 30% 1500 1000 0.04 1550 0.04 1530 Lãi suất vay ngân hàng lãi suất đơn 12%/năm, điều kiện bảo hiểm điều kiện C Giả sử không xét đến yếu tố khác cty không dùng lãi vay ngân hàng để trả khoản chi phí khác lãi dự tính 10% Hãy lựa chọn đơn hàng với giá thấp Lời giải: Đơn chào hàng A - CIF Hải Phịng: 20.000 USD - Chi phí khác: 1.500 USD - Lãi vay ngân hàng= 20.000*10%* 12% 12% *2 + 20.000*40%* *4 = 360 USD 12 12  Giá giao cho đơn hàng A PCOD A: 20.000 + 1.500 – 360 = 21.140 USD Đơn chào hàng B Quy đổi giá FOB Osaka thành giá CIF Hải Phòng - FOB Hải Phòng: 19.000 USD  CIF TP.HCM = = FOB Osaka+ F 1−r∗(1+ P %) 19.000+1.000 1−0 , 04 % (1+10 %) - Chi phí khác: 1.550 USD - Lãi vay ngân hàng = 19.000*10%* = 20.920,5 USD 12% 12% *2 + 19.000*30%* *4 = 266 USD 12 12  Vậy giá giao đơn hàng B PCOD B: 20.920,5 + 1.550 – 266 = 22.204,5 USD Đơn chào hàng C Quy đổi CFR Hải Phòng thành CIF Hải Phòng - CFR Hải Phòng: 19.200 USD  CIF Hải Phòng = CFR 19.200 = = 20.083,68 USD 1−R∗(1+ P %) 1−0,04∗(1+ 10 %) - Chi phí khác: 1.530 USD - Lãi vay ngân hàng = 19.200*10%* 12% 12% *2 + 19.200*30%* *4 = 268,8 USD 12 12  Giá giao cho đơn hàng C PCOD C = 20.083,68 + 1.530 – 268,8 = 21.344, 88 USD Từ kết trên, ta thấy đơn hàng A có giá giao thấp nhất, nên chọn đơn hàng A

Ngày đăng: 16/04/2023, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan