Kế toán tiêu thụ thành phẩm và theo dõi nợ phải thu của khách hàng tại doanh nghiệp tư nhân cơ khí đúc tân tiến 1

110 0 0
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và theo dõi nợ phải thu của khách hàng tại doanh nghiệp tư nhân cơ khí đúc tân tiến 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng đặc tính sử dụng ln ln cải thiện nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã Nhưng câu hỏi đặt làm để người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ngày nhiều tiền vào “hộp kín” DN? Trước hết DN cần phải lựa chọn hình thức tiêu thụ sáng tạo Đối với Doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm khâu trung gian kết nối sản xuất tiêu dùng, kết thúc vịng ln chuyển vốn, q trình chuyển đổi tài sản từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Tiêu thụ có ý nghĩa to lớn để định sống DN, q trình thực mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Bên cạnh đó, nợ phải thu khách hàng vấn đề phức tạp DN, yêu cầu xử lý khôn khéo quản lý chặt chẽ Tiêu thụ nhiều sản phẩm, hàng hoá sở để tạo nguồn thu để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Nhưng thu nợ khách hàng có đủ vốn để quay vòng sản xuất đầu tư mở rộng Tiêu thụ - thu tiền chu trình quan trọng tạo nên vịng ln chuyển vốn Do vậy, công tác thu hồi nợ phải thu nội dung công tác tiêu thụ thành phẩm Các nhà quản trị kinh doanh DN khẳng định rằng, yếu tố tạo nên thành cơng DN kế tốn Kế tốn phần thiếu hệ thống quản lý DN, công cụ đắc lực giúp nhà quản trị DN nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh vận động tài sản DN Một hệ thống kế tốn đầy đủ có hiệu giúp DN quản lý hoạt động DN, giúp cho nhà quản lý giám sát tình hình, kết tiêu thụ thành phẩm thu hồi vốn, phát thành phẩm đem lại hiệu kinh tế cao hạch tốn cơng nợ tham mưu cho lãnh đạo DN đưa định đắn, kịp thời Từ thành lập đến Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến tìm lối cho riêng lĩnh vực Đúc đồ Đồng giả cổ Doanh nghiệp bước trưởng thành lớn mạnh, sản phẩm doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường nước Với hình thức tiêu thụ sản phẩm khác địi hỏi phải quản lý chặt chẽ thận trọng Do đó, cơng tác kế tốn tiêu thụ thành phẩm, theo dõi nợ phải thu trở nên quan trọng Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu khách hàng Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến” Thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu cơng tác kế toán tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu khách hàng DN tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tiêu thụ thành phẩm theo dõi công nợ DN 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận tiêu thụ, kế toán tiêu thụ nợ phải thu khách hàng - Tìm hiểu cơng tác kế toán tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tiêu thụ thành phẩm quản lý chặt chẽ khoản nợ phải thu khách hàng DN 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu khách hàng DN tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu kế toán tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu khách hàng Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến - Phạm vi thời gian: + Số liệu sử dụng: Từ 01/01/2006 đến 31/12/2008 + Thời gian thực đề tài: 10/01/2009 đến 10/05/2009 - Phạm vi không gian: Doanh nghiệp Tư nhân Cơ khí Đúc Tân Tiến – Thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung tiêu thụ thành phẩm theo dõi nợ phải thu 2.1.1 Tổng quan chung tiêu thụ 2.1.1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ thành phẩm giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển DN TTTP thực mục đích sản xuất hàng hố, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nó khâu lưu thơng hàng hố cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Thực tiễn cho thấy, thích ứng với chế quản lý cơng tác TTTP thực hình thức khác Trong kinh tế hàng hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh, quan hệ ngành quan hệ dọc Hoạt động TTTP thời kỳ giao nộp sản phẩm cho đơn vị theo địa giá Nhà nước định sẵn Trong kinh tế thị trường, DN phải tự định vấn đề trọng tâm (sản xuất gì? sản xuất cho ai? sản xuất nào?) việc TTTP cần hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: - Hiểu theo nghĩa rộng TT trình kinh tế bao gồm nhiều khâu có mối quan hệ chặt chẽ với Đó việc nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu khách hàng tổ chức sản xuất, thực nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu kinh doanh cao - Hiểu theo nghĩa hẹp TT hiểu việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lao vụ thực cho khách hàng đồng thời thu tiền hàng hóa quyền thu tiền Q trình TTTP chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xong sau giao cho khách hàng vào hợp đồng kinh tế ký kết Giai đoạn phản ánh mặt trình vận động sản phẩm chưa đảm bảo kết trình TT chưa có sở đảm bảo q trình TT hồn thành tốt - Giai đoạn 2: Khách hàng toán chấp nhận toán tiền hàng cho đơn vị bán Có thể nói giai đoạn hồn thành trình TTTP Tiêu thụ thành phẩm khâu cuối chu trình tái sản xuất DN, thực giá trị giá trị sử dụng TP qua việc trao đổi Đồng thời sáu chức hoạt động DN (tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế tốn quản trị DN) TT có mục tiêu chủ yếu bán hết sản phẩm với doanh thu tối đa chi phí cho hoạt động tiêu thụ tối thiểu Với mục tiêu đó, TT khơng phải hoạt động thụ động chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cách TT chúng mà TT phải có nhiệm vụ chủ động từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đắn cầu thị trường cầu thân DN có khả sản xuất để định đầu tư tối ưu, chủ động tiến hành hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thu hút khách hàng TTTP có ý nghĩa định tồn phát triển DN Nó định vịng ln chuyển vốn ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN thu nhập người lao động Tiêu thụ tốt thành phẩm sở thông tin thị trường cho người sản xuất, tiền đề quan trọng thực phân phối thành phẩm kết thúc trình sản xuất kinh doanh DN Ngược lại sản phẩm không tiêu thụ tức khơng người tiêu dùng chấp nhận địi hỏi DN phải tìm ngun nhân (về lưu thơng hay sản xuất) để có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thị trường 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thành phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến TTTP DN Có thể chia thành nhóm yếu tố sau: a) Nhóm yếu tố chủ quan: - Chất lượng sản phẩm DN: Chất lượng sản phẩm lõi chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh DN Khi trình độ khoa học ngày phát triển, đời sống dân cư ngày nâng cao chất lượng hàng hố thước đo tốt cho giá trị hàng hoá, sản phẩm có chất lượng cao chiếm ưu thị trường Ở mức sản phẩm có chất lượng tốt tiêu thụ nhiều - Uy tín DN thương trường: Một DN có uy tín thị trường, khách hàng biết đến sản lượng thành phẩm tiêu thụ cao DN xuất thị trường Đồng thời sức cạnh tranh DN cao DN chưa có chỗ đứng vững thương trường - Giá bán sản phẩm Doanh nghiệp: Giá bán sản phẩm thước đo điều hoà cung cầu kinh tế thị trường, tuân theo quy luật cạnh tranh quy luật cung cầu thị trường Hai sản phẩm có chất lượng DN đưa giá bán thấp thu hút nhiều khách hàng dẫn đến số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên - Tổ chức trình tiêu thụ thành phẩm: Đây vấn đề phong phú đa dạng, đòi hỏi nhà quản lý DN linh hoạt động bao gồm nhiều yếu tố: tăng cường quảng cáo, điều tra nhu cầu thị trường, thăm dò phát triển thị trường, cải tiến mẫu mã phương thức bán hàng, phương thức toán DN biết cách tiếp cận thị trường, bám sát nhu cầu người tiêu dùng bán nhiều sản phẩm hơn, hoạt động kinh doanh có hiệu b) Nhóm yếu tố khách quan: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường khách hàng thượng đế Vì khơng TT sản phẩm khơng có q trình sản xuất Vậy, khách hàng tác động đến q trình TTTP DN góc độ nào? - Nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn): Sản phẩm mà DN cung cấp thị trường đáp ứng đối tượng khách hàng nào? Là tự nhiên hay mong muốn? DN muốn TT loại sản phẩm cần phải tiến hành điều tra, nghiên cứu xem sản phẩm có đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng không, không sản phẩm sản xuất không tiêu thụ - Mức thu nhập: Đây yếu tố quan trọng, thoả mãn nhu cầu hồn tồn phụ thuộc vào mức thu nhập Khi dân cư có mức thu nhập cao số tiền dành cho tiêu dùng tăng lên làm cho khối lượng sản phẩm đưa vào tiêu thụ tăng lên - Phong tục, tập quán thói quen người tiêu dùng: Sản phẩm mà DN cung cấp khơng phù hợp với người tiêu dùng địa phương này, vùng lại đáp ứng nhu cầu người vùng kia, địa phương - Chính sách vĩ mơ Nhà nước: Mỗi sách kinh tế xã hội Nhà nước thời kỳ ảnh hưởng lớn đến q trình TTTP DN: + Chính sách tiêu dùng: Chính sách hướng vào việc khuyến khích tiêu dùng sản phẩm nước làm cho lượng sản phẩm chế biến nước tăng lên, đồng thời tạo nên thói quen tập quán việc tiêu dùng sản phẩm + Chính sách nhiều thành phần kinh tế: Bao gồm thành phần kinh tế kinh tế quốc doanh, kinh tế tư nhân, kinh tế tư điều nói lên cung sản phẩm nhiều tác nhân tham gia loại sản phẩm có nhiều người bán thị trường Từ tạo nên cạnh tranh TT sản phẩm + Chính sách trợ giá: Khi Nhà nước trợ giá khuyến khích cho việc tiêu thụ sản phẩm Mỗi DN cần lưu ý đến yếu tố ảnh hưởng đến trình TTTP, tìm yếu tố định lớn để tập trung giải quyết, phối hợp hài hòa tác động yếu tố khác tạo điều kiện để tiêu thụ lượng sản phẩm hàng hóa lớn nhất, nhanh nhất, thuận lợi nhất, đem lại lợi nhuận cao 2.1.1.3 Các phương thức tiêu thụ kênh tiêu thụ thành phẩm Thực tế cho thấy, DN tổ chức phương thức TT kênh TT phong phú tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh DN a) Các phương thức tiêu thụ: Bất DN muốn sản phẩm sản xuất đến tay người tiêu dùng Tuỳ thuộc vào đặc điểm thành phẩm, vào vị trí, tình hình tài DN, vào thời gian mà lựa chọn phương thức TT khác nhau: - Bán hàng thu tiền trực tiếp: Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp kho (hay trực tiếp phân xưởng khơng qua kho), DN vận chuyển số hàng đến tận tay người tiêu dùng Khi hàng hóa giao cho khách hàng xong coi TT người bán chuyển quyền sở hữu số hàng cho người mua, đồng thời người mua toán số tiền hàng mà người bán giao hàng tiền trả chậm - Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi: Là phương thức mà bên chủ hàng giao cho bên nhận hàng theo thỏa thuận hợp đồng hai bên Khi nhận thông báo sở đại lý, ký gửi nhận tiền đại lý toán định kỳ tốn theo quy định hai bên hàng xuất kho thức coi TT Trường hợp này, DN phải toán cho bên đại lý khoản hoa hồng bán hàng Hợp đồng đại lý tính tổng giá trị tốn giá bán (khơng có thuế GTGT) lượng hàng hóa tiêu thụ tuỳ thuộc vào hợp đồng thoả thuận hai bên - Phương thức chuyển hàng chờ bán chậm: Là phương thức mà bên bán chuyển giao cho bên mua theo địa hợp đồng Số hàng chuyển thuộc quyền sở hữu bên bán Khi bên mua toán chấp nhận toán số hàng chuyển giao (một phần tồn bộ) số hàng coi tiêu thụ, bên bán khơng cịn quyền sở hữu số hàng - Phương thức bán hàng trả góp: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua toán lần đầu thời điểm mua hàng Số lại người mua chấp nhận trả dần kỳ phải chịu mức lãi suất định theo thoả thuận hai bên Hình thức thu hút khách hàng lại gây khó khăn cho DN nhiều chi phí đồng thời rủi ro cao phương thức khác - Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Chỉ áp dụng DN kinh doanh thương mại Hàng thu mua không nhập kho mà chuyển thẳng cho đơn vị mua Công ty TM phải tiến hành toán với bên bán bên mua (có tham gia tốn) làm trung gian, môi giới để hưởng hoa hồng (không tham gia toán) - Phương thức tiêu thụ nội bộ: Là việc mua bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đơn vị với đơn vị trực thuộc đơn vị trực thuộc với tập đồn, tổng cơng ty… Ngồi ra, cịn bao gồm giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất trả lương, thưởng, biếu tặng, quảng cáo, tiếp thị, xuất dùng cho sản xuất kinh doanh - Phương thức hàng đổi hàng: Hàng xuất kho đem đổi coi bán hàng nhận coi mua, việc trao đổi dựa thỏa thuận hai bên b) Kênh tiêu thụ (kênh phân phối): Là đường mà hàng hóa lưu thơng từ sản xuất đến tiêu dùng, hệ thống mối quan hệ tổ chức q trình mua bán hàng hóa Có loại kênh phân phối sau: - Kênh phân phối trực tiếp: Là kênh mà DN bán thẳng sản phẩm cho người tiêu dùng cuối khơng qua khâu trung gian + Ưu điểm: Giảm chi phí sản phẩm đưa nhanh vào tiêu dùng, DN thường xuyên tiếp xúc với khách hàng thị trường biết rõ nhu cầu thị trường tình hình giá tạo điều kiện thuận lợi cho TT + Nhược điểm: Là thị trường kênh phân phối hẹp nên số lượng sản phẩm tiêu thụ nhỏ + Kênh phân phối áp dụng với DN có quy mơ nhỏ, khả tài có hạn, khơng đủ sức cạnh tranh để tự tổ chức TTTP Kênh phân phối thể qua sơ đồ sau: Người sản xuất Người tiêu dùng Đại lý - Kênh phân phối gián tiếp: Là kênh mà DN bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối thông qua khâu trung gian (người bán buôn, bán lẻ, đại lý…) + Ưu điểm : Các DN TTTP thời gian ngắn với khối lượng lớn từ tiết kiệm chi phí, giảm hao hụt, thu hồi vốn nhanh + Nhược điểm: Sản phẩm đến tay người tiêu dùng qua nhiều khâu trung gian nên giá cao so với giá bán DN + Hình thức áp dụng DN sản xuất sản phẩm hay số địa phương cung cấp để phục vụ tiêu dùng cho nhiều nơi, DN có quy mô lớn khối lượng sản xuất vượt nhu cầu tiêu dùng chỗ Người sản xuất Đại lý bán buôn Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng - Kênh hỗn hợp: Là kênh sử dụng đồng thời hai dạng kênh phân phối trực tiếp kênh phân phối gián tiếp DN vừa tổ chức bán trực tiếp hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng, hiểu tâm lý người tiêu dùng, vừa tận dụng lợi thành phần trung gian hệ thống kênh phân phối Người sản xuất Đại lý bán buôn Cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng c) Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm: Để xác định xác kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trì sản xuất cơng tác quản lý TT cần thiết Bởi khâu quản lý tiêu thụ cần đảm bảo yêu cầu sau: - Theo dõi chặt chẽ số lượng thành phẩm nhập, xuất, tồn - Nắm bắt phương thức bán hàng, hình thức toán, loại thành phẩm TT, loại khách hàng đôn đốc thu hồi vốn nhanh đầy đủ tiền vốn - Tính tốn, xác định đắn kết loại hoạt động thực nghiêm túc chế phân phối lợi nhuận 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan