NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ
Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 2007, định nghĩa:
“Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan” Luật này còn định nghĩa: “Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
Luật tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoạt động của ngân hàng vì khái niệm này đã được định nghĩa trong Luật Ngân hàng Nhà nước, cũng do Quốc hội khoá X thông qua cùng ngày Luật Ngân hàng Nhà Nước định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán”.
1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại
1.2.1 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phương thức huy động vốn khác nhau, tuy nhiên vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất, không chỉ đối với bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các ngân hàng thương mại cung cấp Không có một doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thị trường Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất
- kinh doanh, đặc biệt là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp.
Ngân hàng thương mại hỗ trợ thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ thanh toán: dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế, dịch vụ thu hộ, chi hộ…giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí, đặc biệt trong thanh toán xuất nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh và cớ sự phát triển mạnh mẽ như ngày nay.
1.2.2 Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế Đối với nền kinh tế, ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng, hầu hết các doanh nghiệp và kể cả các cơ quan chính quyền. Ngân hàng còn là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ Trên thực tế, để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, vai trò của ngân hàng ngày càng lớn, thể hiện qua:
- Vai trò thực thi chính sách tiền tệ: Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về Ngân hàng Trung ương; để thực thi các chính sách tiền tệ đó phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, thị trường mở,hạn mức tín dụng Chính các Ngân hàng thương mại là chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động trực tiếp của những công cụ này và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách ti tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế Ngược lại, cũng qua Ngân hàng thương mại và các định chế tài chính trung gian khác, tình hình, sản lượng, giá cả, công ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế được phản hồi về cho Ngân hàng Trung ương để Chính phủ và Ngân hàng Trung ương có những chính sách điều tiết thích hợp với từng tình hình cụ thể Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế Trong quá trình hoạt động đó, ngân hàng thương mại thực hiện vai trò tham gia điều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt đảm bảo hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế được bình thường Vai trò điều tiết nền kinh tế vi mô của ngân hàng Thương mại được thể hiện qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng tiền mặt từ trong nền kinh tế vào Ngân hàng thương mại, đồng thời ngân hàng thương mại cũng cung ứng tiền mặt theo nhu cầu khi các doanh nghiệp rút tiền mặt từ tài khoản của mình để trả lương cho công nhân viên chức, trả tiền mua nguyên vật liệu, thu mua hàng hoá , khi công chúng rút tiền gởi để chi dùng cho những nhu cầu của mình Quá trình thu nhận và cung ứng khối lượng tiền mặt trong nền kinh tế đã tạo ra mối quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ trong từng khu vực.
Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng và tiền tệ,ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác, trong nền kinh tế Đây là những dịch vụ trung gian, tạo cho ngân hàng thương mại những nguồn lợi đáng kể, góp phần tăng thêm các khoản thu nhập cho ngân hàng thương mại, đồng thời cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện và thoả mãn các yêu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế Với tư cách là trung gian thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng thương mại đã giúp các chủ thể tham gia thanh toán, tiết kiệm chi phí trong mua bán hàng hoá, cung ứng và tiếp nhận các dịch vụ, tiết kiệm thời gian, đồng thời giúp cho doanh nghiệp thu hồi tiền bán hàng nhanh để tiếp tục quá trình luân chuyển vốn tiếp theo, tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp , từ đó đảm bảo quyền lợi của người mua và người bán, đảm bảo an toàn và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, góp phần tạo nên văn hoá tiền tệ cho xã hội.
- Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của Ngân hàng thương mại.
Trong nền kinh tế thị trường, chức năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô thuộc về Ngân hàng Trung ương Chức năng này thể hiện trên hai mặt:
Thứ nhất, tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ Với chức năng và vai trò của mình, Ngân hàng Trung ương có đủ điều kiện thiết lập một kế hoạch tổng thể về việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực cho nhu cầu phát triển kinh tế, từ đó Ngân hàng Trung ương trở thành một trong những trung tâm điều độ, mà sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào trung tâm điều độ này Chính sách tiền tệ là loại công cụ của chính sách can thiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị trường và quy luật vận động của nó Nhưng Ngân hàng Trung ương không trực tiếp giao dịch với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ các định chế tài chính trung gian để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ Như vậy, rõ ràng là nếu không có hệ thống Ngân hàng thương mại cung cấp, thì việc hoạch định chiến lược và soạn thảo chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương sẽ không hoàn hảo.
Thứ hai, chính sách tiền tệ được thiết kế và khởi động từ Ngân hàng
Trung ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước Như vậy, nếu không có sự chấp hành của hệ thống ngân hàng trung gian thì mục đích và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương sẽ không thực hiện được Trong việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ương sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ trong phạm vi toàn xã hội, mà trước hết là trong hệ thống Ngân hàng thương mại Các công cụ này là những thao tác hoạt động của Ngân hàng Trung ương Vì thế, có thể nói rằng, mọi hoạt động của Ngân hàng Trung ương đều tác động đến nền kinh tế vĩ mô trong khuôn khổ của chính sách tiền tệ đã vạch ra.
Sự điều tiết tiền tệ (bao gồm chính sách tiền tệ và các công cụ của nó) có thể điều tiết gián tiếp và vô cùng hiệu quả đến những hoạt động của nền kinh tế quốc gia từ vĩ mô đến vi mô Một nội dung quan trọng của điều tiết tiền tệ là điều hoà khối tiền tệ Điều hoà khối tiền tệ ngày nay có nghĩa là điều chỉnh việc tạo tiền và sử dụng tiền trong hệ thống ngân hàng hai cấp Một khả năng kỳ bí của hệ thống ngân hàng hai cấp là tạo tiền, điều chỉnh mức cung tiền để ổn định tiền tệ Do việc phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp, nên có việc phân chia hai loại tiền: tiền ngân hàng trung ương (giấy bạc hay tiền mặt) và tiền ngân hàng (tiền ghi sổ, bút tệ) Tiền trung ương là tiền do Ngân hàngTrung ương độc quyền phát hành Tiền ngân hàng là tiền do các ngân hàng thương mại tạo ra thông qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế, đặc biệt là tiền trên các khoản thanh toán sec Nó được tạo ra như là sự mở rộng gấp nhiều lần quỹ dự trữ ngân hàng (thông qua hệ số tạo tiền) Tiền của hệ thống Ngân hàng thương mại chiếm bộ phận lớn nhất trong tổng khối lượng tiền tệ ngày nay ở các nước có nền kinh tế phát triển Một nền kinh tế càng đi dần vào hiện đại, càng phát triển bao nhiêu, nền kinh tế ấy càng sử dụng nhiều hơn tiền do các Ngân hàng trung gian tạo ra.
Như vậy, bằng việc tạo tiền gắn liền chặt chẽ với công cụ quản lý vĩ mô của Ngân hàng Trung ương trong khi thực hiện hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Thương mại đã thể hiện vai trò của mình trong việc góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô của Ngân hàng Trung ương thông qua chính sách tiền tệ.
2.Tín dụng ngân hàng thương mại
Khái niệm tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu và rộng khắp trên thế giới và Việt Nam Nó xuất phát từ gốc Latinh CREDITUM - có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm hay chính là lòng tin
Mác cho rằng: Tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng sau một thời gian nhất định thu hồi lại một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam xác định tín dụng ngân hàng bao gồm các hoạt động cho vay, chiết khấu, cho thuê, bảo lãnh Nó được hiểu là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời hạn nhất định.
2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kính tế quốc dân
-Một là: Góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Đồng thời tín dụng NH còn đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho các doanh nghiệp và cá nhân để duy trì quá trình sản xuất được liên tục, góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế.
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
1.Quá trình hình thành và phát triển
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mại
Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK ) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Theo quyết định thành lập số 1535 ngày 4/9/1993 và theo quyết định sửa đổi điều lệ số 1099/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN Việt Nam ngày 27/07/2010 thì VPBank có:
Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Website: www.vpb.com.vn
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhấtSingapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng Và đến cuối 2011 vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 5770 tỷ đồng
VP bank nhận được công văn chấp thuận số 3595/UB-KT, ngày 1/10/2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà nội, công văn chấp thuân số 1128/NHNN-CNH, ngày 6/10/2004 của Ngân hàng Nhà nước Việt nam cho phép mở Chi nhánh cấp 1 Hà nội (Số 4 Dã Tượng, Quận Hoàn Kiếm, Hà nội). Ngày 2/11/2004 , Hội đồng quản trị VPBank đã ban hành Quyết định số 81- 2004/QĐ-HĐQT thành lập Chi nhánh Hà Nội và Chi nhánh đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 04/01/2005
Từ chiến lược mở rộng mạng lưới chi nhánh của VP bank, trong năm
2005 Chi nhánh Hà nội( chi nhánh cấp 1) được thành lập( trên danh nghĩa là tách bộ phần trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà nội ra khỏi Hội sở chính nhưng thực ra là xây dựng hoàn toàn Hội sở chính) Như vậy, trên danh nghĩa Chi nhánh Hà Nội chính thức hoạt động từ 4/1/2005 nhưng thực chất đơn vị này đã hoạt động từ khi VP bank chính thức đi vào hoạt động từ năm 1993. Tổng số cán bộ nhân viên của chi nhánh hiện nay khoảng 160 người, mạng lưới chi nhánh gồm 10 chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch trực thuộc
* Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu
Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác, hoạt động của VPBank tập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các nghiệp vụ bảo quản và môi giới trên thị trường tiền tệ, mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán khi được sự cho phép của NHNN. Các hoạt động cụ thể của VPBank bao gồm:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân;
- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước;
- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các tổ chức cá nhân;
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành;
- Thực hiện nhiệm vụ thanh toán giữa các khách hàng;
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ;
- Huy động vốn từ nước ngoài;
- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế;
- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
SƠ ĐỒ 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY,CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
Phòng giao dịch-kho quỹ Phòng kế toán
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo Phòng TEQT và Kiều hối Phòng thu hồi
Phòng hành chính-tổ chức PGD Trần Xuân
3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2009-2011
VP bank Chi nhánh Hà Nội đã và đang không ngừng mở rộng để đáp ứng đòi hỏi thực tế, ngân hàng đã nâng cấp các phòng giao dịch thành chi nhánh, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Bảng 2.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VP BANK HÀ
NỘI TỪ 2009 ĐẾN 2/2011 Đơn vị : Triệu VNĐ
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo Phòng TEQT và Kiều hối
( Nguồn: báo cáo KQKD VP bank Chi nhánh Hà Nội từ năm 2009 – 2/20011 )
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Với những chiến lược đúng đắn, tất cả các chỉ tiêu của chi nhánh đều tăng nhanh Đối với thu nhập từ lãi, hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho chi nhánh, từ năm 2009 đến 2010, tốc độ tăng trưởng lên đến gần 1,6 lần, tương ứng với gần 18.688 triệu đồng Đặc biệt trong 2 tháng đầu năm 2011, thu nhập từ lãi cũng đã tăng tới 13 205 triệu đồng.
Chính nhờ sự tăng trưởng từ thu nhập từ lãi mà nó đã bù trừ được các chi phí ngoài lãi (khá lớn), và đảm bảo một mức lợi nhuận trước thuế cho chi nhánh Cũng chỉ sau 1 năm từ 2009 đến 2010, thu nhập trước thuế đã tăng gần
20.000 triệu đồng, tương ứng là tăng hơn 2 lần Trong hai tháng đầu năm nay, thu nhập trước thuế của chi nhánh cũng đã tăng tới 10.477 triệu đồng.
3.1.Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi thành lập vào năm 2005, dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc chi nhánh cũng như của Hội sở, hoạt động huy động vốn được VP bank Chi nhánh
Hà Nội đặc biệt quan tâm Do đó, các hoạt động huy động vốn từ khu vực dân cư cũng như từ khu vực liên Ngân hàng đều được chú trọng khai thác triệt để
Bảng 2.2 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VP BANK-
CHI NHÁNH HÀ NỘI n v : Tri u VN Đơn vị : Triệu VNĐ ị : Triệu VNĐ ệu VNĐ Đ
So với tháng trước Đến 30/12/2010 Tăng giảm so với tháng trước
Ngoại tệ 231.666 -1.160 237.721 -12.442 1.HĐ từ TCKT và dân cư 1.701.324 155.962 1.497.445 -18.921
2 Ký quỹ của khách hàng 19.165 -1.465 22.216 -497
Trong đó:tiền KQ mở L/C 14.667 -1.016 17.285 -753
(Nguồn: Báo cáo KQKD VP bank VP bank từ năm 2009 đến 2/2011)
Có thể nhận thấy rằng, hoạt động huy động vốn của chi nhánh cũng có những bước tiến đáng kể Trong năm 2010, VP bank Chi nhánh Hà Nội đã huy động được 1.519,66 tỷ đồng, bằng 101,2% kế hoạch đề ra, tăng 18,66 tỷ đồng so với năm trước và chiếm 26,6% tổng nguồn vốn huy động được của cả hệ thống VP bank trên toàn quốc.
Tuy nhiên, trong hoạt động huy động vốn của chi nhánh đa số là bằng tiền đồng trong khi huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Bảng 2.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VP BANK
CHI NHÁNH HÀ NỘI Đơn vị : Triệu VNĐ
So với tháng trước trước
Nợ xấu/tổng dư nợ(%) 0,42% -0,05% 0,48% 0,02%
Tổng dư nợ bằng VND 1.249.354 29.559 1.165.941 39.253
Tổng dư nợ bằng USD 104.796 7.025 97.272 19.024
(Nguồn: báo cáo KQKD VP bank Chi nhánh Hà Nội từ năm 2009 đến
28/2/2011) Hoạt động tín dụng vẫn là mảng kinh doanh mang lại lợi nhuận chính cho chi nhánh, do đó, việc đẩy mạnh doanh số cho vay nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng là rất khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn các Ngân hàng liên tục mở rộng mạng lưới tại khu vực Hà Nội
Tính đến 31/12/2010, dư nợ tín dụng đạt 1263 tỷ đồng, tăng 42 tỷ, đạt 103,4% so với kế hoạch đề ra, chiếm 25,1% dư nợ toàn hệ thống, trong đó, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn, 53,2% Trong năm 2006, VP bank Chi nhánh Hà Nội đã giải ngân được 1535 tỷ đồng và thu nợ 1208 tỷ, thu nhập từ phí dịch vụ của chi nhánh cũng tăng thêm 1 tỷ đồng.
Bảng 2.4 KẾT CẤU CHO VAY THEO MỤC ĐÍCH VAY CỦA VP BANK CHI NHÁNH HÀ NỘI TÍNH ĐẾN 28/2/2011 Đơn vị : Triệu VNĐ
TỔNG DƯ NỢ CÁC LOẠI 1.263.213 2.384.596 2.384.596 1.354.150
CHO VAY TCTD TRONG NƯỚC 401.112 751.825 712.023 440.914
Dư nợ của các TCKT và cá nhân 862.101 1.632.771 1.672.573 913.236
Nợ trong hạn và đã được gia hạn nợ cho vay các TCKT và cá nhân trong nước
Cho vay SX,KD,dịch vụ 406.608 763.930 784.745 385.793 Cho vay mua, sửa chữa nhà, đất và XD 268.270 391.172 260.914 398.528 Cho vay mua ô tô, phương tiện,MMTB 132.202 170.458 146.832 155.828
Cho vay tài trợ XNK 15.845 26.743 34.708 7.880
Cho vay tài trợ du học 4.121 3.908 1.567 6.462
Cho vay đầu tư dự án SX-KD 1.071 6.253 834 6.490
Nợ quá hạn cho vay TCKT, cá nhân 8.893 130.754 116.642 23.005
3.3 Các hoạt động kinh doanh khác
Bảng 2.5 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC CỦA VP BANK
Các hoạt động kinh doanh khác 31/9/2009 31/12/2010 28/2/2011
1.Hoạt động Thanh toán quốc tế
1.3.Doanh số nhờ thu( triệu USD) 0,68 0,95 2,05
1.4.Phí dịch vụ( triệu đồng) 946,6 1.149 2.431
2.Doanh số chuyển tiền ra nước ngoài( triệu USD) 17,4 20 34,2
Các hoạt động dịch vụ tuy đã có chiều hướng tăng trưởng nhưng vẫn còn ở mức rất khiêm tốn, tỷ trọng thu dịch vụ của VP bank Chi nhánh Hà Nội mới chỉ chiếm khoảng 9% trong tổng lợi nhuận trước thuế và dự phòng rui ro. Đây vẫn tiếp tục là một thách thức đăt ra cho toàn thể cán bộ nhân viên phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập của chi nhánh. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu diễn ra giữa VND và USD nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán quốc tế là chính Hoạt động này đã giúp VP bank Chi nhánh Hà Nội thu được lợi nhuận đáng kể do chênh lệch lãi suất giữa VND vàUSD lớn hơn nhiều so với chênh lệch tỷ giá trong cùng thời gian.
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT
1.Tổ chức tín dụng của VPBank
Tín dụng là một trong những hoạt động chính yếu nhất của VPBank, mang lại mức lợi nhuận cao song đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn so với các hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy, cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng đòi hỏi phải đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ ràng buộc kiểm soát lẫn nhau, thông tin được tập trung đầy đủ, chính xác và kịp thời. Nguyên tắc hoạt động tín dụng phải đảm bảo sự cân nhắc thận trọng song song với sự linh hoạt, không làm ảnh hưởng tới mối quan hệ với các khách hàng.
Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tín dụng tại VPBank đã có chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế
3 cấp: Nhân viên tín dụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tín dụng hoặc Hội đồng tín dụng tùy theo quy mô cho vay Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo được tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy hạn chế tối đa rủi ro tín dụng.
Trước đây, VPBank có 3 cấp cho vay là: Hội sở chính, chi nhánh cấp I và chi nhánh cấp II Tuy nhiên kể từ ngày 04/01/2005, chi nhánh cấp I Hà nội ra đời trên cơ sở tách ra từ bộ phận trực tiếp kinh doanh của Hội sở, do đó Hội sở chính không còn chức năng cho vay nữa mà tập trung hoạt động tín dụng về các chi nhánh Dựa trên mô hình của chi nhánh Hà Nội, có thể khái quát cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của VPBank như sau:
- Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân)
- Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp)
- Phòng thẩm định tài sản bảo đảm
2.Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp tại VPBank
Ngày 13/05/2002, Hội đồng quản trị Ngân hàng VPBank ban hành quyết định số 427/QĐ-HĐQT về Quy trình nghiệp vụ tín dụng bao gồm 8 bước như sau:
SƠ ĐỒ 3 : QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
3a NV A/O DN thẩm định khách hàng về mọi mặt, trừ
3b Phòng thẩm định TSBĐ thực hiện định giá TSBĐ và lập tờ trình.
1.Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ
-NV A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm.
-Khách hàng đến ngân hàng xin vay vốn.
2.Tiếp nhận hồ sơ vay
- NV A/O DN làm việc với khách hàng, hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng.
- NV A/O DN chuyển hồ sơ tài sản bảo đảm sang phòng
Thẩm định tài sản đảm bảo và xem xét BCTC
5 Hoàn thiện hồ sơ tín dụng
- Phòng thẩm định TSBĐ lập hợp đồng bảo đảm tiền vay và làm thủ tục công chứng, nhân bàn giao tài sản(nếu có).
- NV A/O DN nhập kho hồ sơ TSBĐ, sau đó lập và trình hồ sơ TD để ban TGĐ hoặc GĐ chi nhánh ký duyệt.
6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng
Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh/ Mở L/C
7 Kiểm tra và xử lý nợ vay
- NV A/O DN chịu trách nhiệm kiểm tra sau cho vay về mục đích sử dụng vốn và tình hình tài chính, hoạt động của khách hàng.
- Phòng thẩm định TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.
- A/O DN theo dõi thu gốc, lãi, phân tích, rủi ro theo từng đối tượng, khu vực khách hàng.
-Kiểm tra lai việc thu lãi( số tiền, thời hạn) giao phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
8 Tất toán hợp đồng tín dụng
4 Tập hợp hồ sơ trình ban TD/ Hội đồng TD
NV A/O DN tập hợp hồ sơ do khách hàng cung cấp và tờ trình của các bộ phận lập để trình Ban TD/ Hội đồng tín dụng quyết định.
3 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội được thể hiện dưới các dạng:Nợ quá hạn, giãn nợ và khoanh nợ.
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng thời hạn như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín dụng nhưng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau như hàng hoá sản xuất ra nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lượng lớn, hàng đã bán ra nhưng chưa thu được tiền.v v do đó chưa trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Đây là loại rủi ro tín dụng thường gặp và hầu hết các ngân hàng khác đều có nợ quá hạn.
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được.Ngân hàng đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được vì những ly do khách quan,ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên được phép của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách hàng được tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh Phần lớn các khoản nợ được khoanh ở ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội là nợ của một số doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp thuộc các diện chính sách
3.1.Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 2.6 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM
THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI Đơn vị : Triệu đồng
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2010-2011)
Qua bảng 4 ta thấy,nợ quá hạn năm 2011 là 57.187 triệu đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm 2010 với số tiền là 16.522 triệu đồng.Nợ quá hạn năm 2011 đã tăng so với năm 2010 vì vậy cần có những biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro để giảm nhanh tỷ lệ nợ quá hạn.
4.Phân tích nợ quá hạn
4.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn
Bảng 2.7 : PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH
TẾ VÀ THEO THỜI HẠN (SO VỚI TỔNG DƯ NỢ) Đơn vị: Triệu đồng
% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
1.Theo thành phần kinh tế
Trung hạn và dài hạn 5.226 1,13 11.464 1,54 + 6.238 + 119,4
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010-2011)
Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy tổng dư nợ quá hạn cuối năm
2011 là 57.187 triệu đồng, chiếm 2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm
2010 với số tiền là 16.522 triệu đồng.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế quốc doanh ẩn chứa nhiều rủi ro và liên tục tăng trong 2 năm Cụ thể, năm 2010 là 27.059 triệu đồng, chiếm 2,07% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh, sang năm 20011 là 44.656 triệu đồng, chiếm 3,33% tổng dư nợ kinh tế quốc doanh tăng 19.597 triệu đồng so với năm 2010. Trong khi đó,nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh lại có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2010 là 13.606 triệu đồng chiếm 5,15% tổng dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh, đến năm 2011 là 10.521 triệu đồng chiếm 1,74% tổng dư nợ kinh tế ngoài quốc doanh và giảm 3.075 triệu đồng Điều này rất có lợi cho Ngân hàng trong việc kinh doanh.
Xét theo loại thời hạn cho vay thấy sự biến động nợ quá hạn ngắn hạn giữa 2 năm đã tăng đáng kể với số tiền là 10.294 triệu đồng.Nợ quá hạn trung và dài hạn tăng 119,4% so với năm 2010 với số tiền là 6.238 triệu đồng như vậy cho vay trung và dài hạn hiện nay chưa đạt hiệu quả cao, chứa đựng nhiều rủi ro.
4.2 Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
Tình hình cụ thể được phản ánh qua bảng dưới đây:
Bảng 2.8 : PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN THEO KHẢ NĂNG THU HỒI Đơn vị: Triệu đồng
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ
Tổng số nợ quá hạn 40.66
Nợ quá hạn dưới 180 ngày
Nợ quá hạn từ 180-360 ngày (NQH có vấn đề) 4.892 12,03 4.980 8,71 +88 +1,8
Nợ quá hạn trên 360 ngày
(Nguồn số liệu:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010-2011)
Nhìn chung nợ quá hạn của Ngân hàng chủ yếu là nợ quá hạn bình thường (