Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 1.Đối với bản thân ngân hàng

Khi có một khoản nợ bị coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay; một phần vì không thu được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh. Mặt khác, nếu các khoản nợ quá hạn chuyển thành khó thu hoặc không thu được, thì việc xử lý tài sản đảm bảo luôn gặp rất nhiều khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thể thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra.

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1. Phân loại nợ

Tuy nhiờn, ta cũng phải nhận thức rừ ràng hai vấn đề dường như trỏi ngược nhau là: Thứ nhất, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn có thể thấp, có thể giảm đi qua các năm nhưng là do dư nợ của ngân hàng tăng nhanh chóng (nợ quá hạn của ngân hàng có thể vẫn tăng đều đặn). Nếu ngân hàng quá tin tưởng vào chỉ tiêu này cho rằng rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là không đáng kể khi chỉ tiêu này thấp thì rất nguy hiểm. Bởi vì rất có thể việc mở rộng quy mô cho vay của ngân hàng không gắn liền với việc nâng cao chất lượng sẽ làm cho rủi ro của khoản cho vay mới đó trong tương lai mới bộc lộ. Thứ hai, nợ quá hạn chưa hẳn đã là tổn thất của ngân hàng, đây vẫn là chỉ tiêu gián tiếp. Bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn đều dẫn đến rủi ro. Khả năng mất vốn = Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi. Dư nợ quá hạn. Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro, ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Nó cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu đồng tổn thất tức là không có khả năng thu hồi. Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh mức độ có thể gây ra rủi ro trong số nợ quá hạn của ngân hàng. Tổng dư nợ. Chỉ tiêu 4 : Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng theo quyết định 493 của Ngân hàng nhà nước. hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Quyết Định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:. +) Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn;. +) Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ;. +) Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn;. +) Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = tổng lợi tức sau thuế / doanh thu thuần Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = tổng lợi tức sau thuế / tổng tài sản Hệ số thu nhập trên vốn thuần = tổng lợi tức sau thuế / vốn chủ sở hữu thuần Tuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ số khác nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chỉ số lưu động, chỉ số về nợ;.

Bảng 1.1 :  ĐIỂM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
Bảng 1.1 : ĐIỂM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sàng lao vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà không tính toán kỹ hoặc không có khả năng tính toán những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn., cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập…Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật không hoàn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe doạ đến sự an toàn của ngân hàng trong cho vay.

Quy trình quản lý rủi ro tín dụng

Do vậy, nếu hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng không hoạt động có hiệu quả, cập nhật được những thông tin đáng tin cậy thì tất yếu dẫn đến việc ngân hàng thất thoát vốn khi cho vay. Nhiều người vay có thể thích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người bị đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng không được đảm bảo.

Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM

Bước 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có vấn đề.

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2009-2011

Hoạt động tín dụng vẫn là mảng kinh doanh mang lại lợi nhuận chính cho chi nhánh, do đó, việc đẩy mạnh doanh số cho vay nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng là rất khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn các Ngân hàng liên tục mở rộng mạng lưới tại khu vực Hà Nội. Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tín dụng tại VPBank đã có chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế 3 cấp: Nhân viên tín dụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tín dụng hoặc Hội đồng tín dụng tùy theo quy mô cho vay.

Bảng 2.3. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VP BANK  CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 2.3. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VP BANK CHI NHÁNH HÀ NỘI

Nhận dạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội

Nợ khó đòi cao như vậy một phần là do trong cơ chế thị trường khách hàng vay vốn gặp rủi ro, nhưng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trường, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khi khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Thực trạng rủi ro tín dụng của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội như xem xét ở phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn biến theo chiều hướng xấu và khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu Qua nghiên cứu xem xét có thể thấy bao gồm cả hai loại : nguyên nhân chủ quan và khách quan ,nghĩa là thuộc về Ngân hàng và các khách hàng của Ngân hàng cùng với các nguyên nhân khác.

Bảng 2.6 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH  HÀ NỘI
Bảng 2.6 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Rủi ro chính sách

- Do cơ chế chính sách thay đổi: nước ta đang trong quá trình đổi mới, nhiều chính sách quy chế vừa được thực hiện vừa phải tiếp tục được hoàn chỉnh, sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí có thể dẫn tới phá sản. Do khâu thẩm định đối tượng ban đầu chưa được coi trọng và chưa chính xác vì chứa thông tin tín dụng, hoặc thông tin sai lệch, cán bộ tín dụng không thực hiện đầy đủ việc phân tích tín dụng đối với khách hàng, không thực hiện tốt việc điều tra hoặc thiếu sự giám sát tín dụng; chưa xác định thực trạng tài chính cuả khách hành như: Đánh giá chưa đúng mức về khoản vay, người đi vay hoặc do chủ quan tin tưởng vào khách hành của mình và coi nhẹ khâu kiểm tra về tình hình tài chính, khả năng thanh toán hiện tại và tương lai.

Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội

Theo phân loại nợ theo quyết định 493, nợ dưới tiêu chuẩn tăng khá nhanh từ năm 2009 đến năm 2011 (Năm 2011, nợ quá hạn tăng gần gấp 4 lần năm 2009), nguyên nhân một phần thuộc về ý thức khách hàng, cố ý không trả nợ gốc và lãi đúng hạn, một phần thuộc về cán bộ tín dụng không quản lý sát sao khách hàng, không có thói quen thông báo cho khách hàng nợ gốc và lãi hàng tháng khách hàng phải trả, hoặc khi ngân hàng quyết định thay đổi lãi suất cho vay, cán bộ tín dụng không kịp thời thông báo tới khách hàng để khách hàng chuẩn bị. Qua những phân tích trên có thể thấy được những kết quả rất đáng tự hào cũng như những vấn đề còn tồn tại trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại VPBank chi nhánh Hà Nội.Vấn đề là làm thế nào để phát huy được những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu, vừa tạo điều kiện nâng cao tỷ lệ giải ngân giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, đầu tư phát triển kinh tế, vừa đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng lành mạnh đối với VPBank chi nhánh Hà Nội là một điều vô cùng quan trọng và có ý nghĩa trong thời điểm hiện nay.

CHI NHÁNH HÀ NỘI

    GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG. - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đảm bảo 100% cán bộ công tác trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại có trình độ ngoại ngữ đủ đảm bảo công tác. 2.Các mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Nội. Trong các năm tiếp theo, cùng với mục tiêu tăng trưởng nhanh, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cũng là một vấn đề được VPBank Hà Nội hết sức quan tâm. Để hoạt động này thực sự có hiệu quả VPBank Hà Nội đã có những mục tiêu cụ thể như sau :. - Cho vay dài hạn tuy có lợi nhuận cao nhưng độ rủi ro cũng rất lớn và không phải là mục tiêu của ngân hàng trong giai đoạn tăng trưởng hiện nay,chính vì vậy ngân hàng đặt mục tiêu cho vay dài hạn giảm xuống còn 7%. tổng dư nợ. -Nợ quá hạn tính theo tỉ lệ dư nợ tuy có giảm xuống nhưng tính về con số tuyệt đối thì vẫn tăng lên,ngân hàng đặt ra mục tiêu giữ tỉ lệ nợ quá hạn ở mức 0.4% trở xuống. - Vì là ngân hàng bán lẻ nên VPBank Hà Nội quyết tâm giảm tỉ lệ nợ quá hạn ngắn hạn xuống mức thấp nhất để thu hồi vốn nhanh và có thể xoay vòng sinh lời,mục tiêu của VPBank Hà Nội là giảm tỉ lệ nợ quá hạn ngắn hạn xuống dưới mức 20% nợ quá hạn. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH HÀ NỘI. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại phần lớn thu nhập cho VPBank, hay nói cách khác, hoạt động tín dụng là hoạt động chính quyết định kết quả kinh doanh của ngân hàng. Chính bởi tầm quan trọng của hoạt động này mà công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng luôn được VPBank quan tâm và thực hiện. Tuy nhiên, do. rủi ro tín dụng phát sinh muôn màu muôn vẻ nên mặc dù vậy, nợ quá hạn vẫn luôn tồn tại, giải quyết được nợ quá hạn mới, nợ quá hạn cũ lại phát sinh. Điều này đòi hỏi bên cạnh thực hiện tốt các nghiệp vụ đã có, VPBank luôn phải nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp phòng ngừa mới để có thể phòng ngừa tối đa rủi ro tín dụng phát sinh. Nâng cao chất lượng công tác phân tích - thẩm định khách hàng và phương án vay vốn. Thực tế và lý luận đã chứng minh điều quan trọng nhất để đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phương án, dự án sản xuất kinh doanh của đơn vị vay vốn. Như vậy một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần khai thông mối quan hệ tín dụng giữa VPBank với các khách hàng là nâng cao trình độ thẩm định phương án vay vốn của VPBank. Nếu làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài sản thế chấp nhưng có phưong án sản xuất kinh doanh hiệu quả có thể vay được vốn ngân hàng, còn ngân hàng thì có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dự án tồi và tài trợ cho những dự án tốt một cách có hiệu quả. Nâng cao năng lực thẩm định dự án còn giúp cho VPBank có thể chủ động trong việc tham gia tư vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những ý tưởng đầu tư không khả thi, tiết kiệm chi phí cho cả chủ đầu tư và ngân hàng. Trong quá trình thẩm định cần tập trung phân tích các vấn đề trọng tâm sau:. - Năng lực pháp lý của khách hàng. Căn cứ để đánh giá về năng lực pháp lý của khách hàng là các giấy tờ chứng nhận về tư cách pháp nhân hoặc thể nhân như giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, người đại diện pháp luật của doanh nghiệp… Các giấy tờ này phải đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ để đảm bảo doanh. nghiệp được thành lập và hoạt động theo đúng các quy định trong các luật tổ chức hoạt động của loại doanh nghiệp đó như: Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài…. - Năng lực tài chính của khách hàng. Dựa vào các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được từ các nguồn bên ngoài, trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, cán bộ tín dụng đánh giá về năng lực tài chính của khách hàng. - Hiệu quả của phương án vay vốn và khả năng trả nợ. Một điều kiện tiên quyết và không thể thiếu được về VPBank khi xem xét cho vay là dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh phải có tính khả thi. Một dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh có tính khả thi hay không sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp và ngân hàng bỏ vốn cho vay. Do vậy, việc đánh giá hiệu quả của phương án vay vốn có thể nói là khâu quan trọng nhất trong quá trình thẩm định. - Phân tích và dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn - trả nợ của khách hàng. Mỗi dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh khi thực tế đi vào hoạt động sẽ chịu rất nhiều nhân tố tác động từ bên ngoài nên có thể sẽ sai khác đi so với dự tính ban đầu. Vì vậy, để làm tốt công việc này, cán bộ tín dụng phải tổng hợp và phân tích các thông tin về:. +) Thực trạng đang diễn ra trong các ngành hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà ngân hàng cho vay. +) Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản của đất nước trong thời gian đầu tư vốn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP và GNI, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, cán cân thanh toán và cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái…. +) Sự thay đổi của hệ thống pháp luật, chính sách vĩ mô trong thời gian cho vay. Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC - Credit information Center) ra đời đã phần nào đáp ứng được nhu cầu thông tin - đầu vào không thể thiếu trong hoạt động của các NHTM. Tuy nhiên về cơ bản hiện nay các thông tin này mới chỉ cung cấp được về mặt số liệu dư nợ vay của các doanh nghiệp, chưa có thông tin phi tài chính, khả năng quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp. Vì thế NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động. của CIC để phục vụ tốt hơn nhu cầu của hệ thống NHTM nói riêng và toàn bộ nền kinh tế noi chung. - Phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dướng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng của các cán bộ tín dụng. - Tăng cường hiệu quả thanh tra kiểm soát hoạt động tín dụng tại các NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo các hướng cơ bản:. +) Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD. +) Phát triển và thống nhất cách thức giám sát Ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn. +) Xây dựng cách tiếp cận với công việc đánh gia chất lượng quản trị rủi ro trong nội bộ các TCTD. +) Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro.