1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội

46 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,41 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (6)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (6)
  • 3. Đối tượng nghiên cứu (7)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (7)
  • 5. Kết cấu của đề bài (7)
  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT (8)
    • 1.1. Giới thiệu chung (8)
    • 1.2. Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty (8)
      • 1.2.1 Mục tiêu hoạt động (8)
      • 1.2.2. Tầm nhìn (9)
    • 1.3. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động (9)
      • 1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh chính (9)
      • 1.3.2. Phạm vi hoạt động (13)
    • 1.4. Quá trình hình thành và phát triển (13)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ vác phòng ban (14)
      • 1.5.1. Cơ cấu tổ chức (14)
      • 1.5.2. Nhiệm vụ các phòng ban (0)
    • 1.6. Hoạt động kinh doanh (15)
    • 1.7. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty (16)
      • 1.7.1 Những thuận lợi (16)
      • 1.7.2 Những khó khăn (16)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ KINH (18)
    • 2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn (18)
      • 2.1.1 Huy động vốn theo kỳ hạn (19)
      • 2.1.2. Huy động vốn theo đối tượng khách hàng (21)
      • 2.1.3. Huy động vốn theo loại ngoại tệ (22)
    • 2.2. Hoạt động tín dụng (23)
      • 2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng theo kỳ hạn (25)
      • 2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế (26)
      • 2.2.3. Hoạt động tín dụng theo phương thức cấp tín dụng (28)
    • 2.3. Hoạt động thanh toán (29)
      • 2.3.1. Thanh toán trong nước (29)
      • 2.3.2. Thanh toán quốc tế (30)
    • 2.4. Hoạt động kinh doanh khác (30)
      • 2.4.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (31)
      • 2.4.2. Hoạt động bảo lãnh (31)
      • 2.4.3. Hoạt động cam kết giao dịch (32)
    • 2.5. Kết quả công tác tài chính, kế toán và ngân quỹ tại Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội (35)
    • 2.6. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội (38)
      • 2.6.1. Ưu điểm (38)
      • 2.6.2. Nhược điểm (39)
      • 2.6.3. Nguyên nhân (40)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT (41)
    • 3.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Hà Nội (41)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cà tình hinhd tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội (42)
    • 3.3. Kiến nghị (43)
  • KẾT LUẬN (45)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (46)

Nội dung

Đánh giá chung về tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội...343.1 Định hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt N

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngân hàng, như một trung tâm tài chính quan trọng, đóng vai trò không thể phủ nhận trong sự phát triển và ổn định của nền kinh tế Sự cấp thiết của ngân hàng không chỉ đơn thuần là trong việc cung cấp dịch vụ tài chính, mà còn làm chủ đề chính của một cuộc cách mạng liên quan đến cách chúng ta quản lý và tận dụng nguồn lực tài chính.

Trên tất cả, ngân hàng đóng vai trò to lớn trong việc giữ cho hệ thống thanh toán lành mạnh và linh hoạt Không chỉ là nơi chúng ta lưu trữ tiền, ngân hàng còn đảm bảo các giao dịch diễn ra một cách an toàn và hiệu quả, đặc biệt là trong thời đại ngày nay với sự phổ cập của dịch vụ ngân hàng trực tuyến, mở ra cánh cửa cho sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong cung cấp tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện ước mơ của cá nhân Đóng góp không thể thiếu của ngân hàng còn nằm ở khả năng huy động vốn để tài trợ cho các dự án, đảm bảo dòng tiền lưu thông trong nền kinh tế Đặc biệt, ngân hàng có năng lực quản lý rủi ro tài chính hiệu quả, không chỉ củng cố sự ổn định của hệ thống mà còn duy trì sự vững chắc của nền kinh tế trước những bất ổn tiềm tàng.

Cuối cùng, dịch vụ ngân hàng trực tuyến không chỉ là một đổi mới về mặt công nghệ, mà còn là hiện thân của sự tiện lợi và linh hoạt Nhờ đó, mọi người có thể quản lý tài chính cá nhân một cách hiệu quả, từ việc xem xét các tài khoản đến thực hiện các giao dịch mà không cần phải trực tiếp đến chi nhánh.

Tổng cộng, tính cấp thiết của ngân hàng không chỉ là ở khía cạnh tài chính mà còn là ở vai trò đa chiều của họ trong việc định hình và duy trì sự cân bằng của nền kinh tế Đó là một tập hợp của những dịch vụ, nguồn lực và hiểu biết, giúp xây dựng nền kinh tế vững mạnh và bền vững.

Chính từ những thực tiễn đó đã làm cơ sở cho em chọn đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vương,chi nhánh Hà Nội” làm nội dung cho báo cáo thực tập của mình.

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sẽ giải quyết 3 vẫn đề cơ bản như sau:

- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội trong nền kinh tế thị trường.

- Phân tích báo cáo tài chính của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội.

- Đề cuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình trạng tài chín của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu: phương pháp thu thập, xử lý, phân tích chi tiết, so sánh và tổng hợp từ số liệu thực tế những báo cáo tài chính, tài liệu nội bộ của Ngân hàng.

Kết cấu của đề bài

Báo cáo tốt nghiệp gồm: phần mở đầu, phần kết luận và ba chương:

 Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội.

 Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội.

 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT

Giới thiệu chung

- Tên bằng tiếng việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng.

- Tên bằng tiếng Anh: VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK

- Tên viết tắt: NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

- Địa chỉ: Số 89 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, TP Hà Nội

- Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và đăng ký tại Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam VP bank được thành lập theo Giấy phép Hoạt động Ngân hàng số 0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) cấp ngày 12 tháng

8 năm 1993 và Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0100233583 do Sở

Theo Quyết định số 44/2023/QĐ-UBND của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 6 tháng 6 năm 2023, thời gian hoạt động của Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội là 99 năm kể từ ngày 12 tháng 8 năm 1993.

- Vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 31/12/2023 là 67.434.236 triệu đồng ( tại ngày 31/12/2022 là 67.434.236 triệu đồng).

- Website: https://www.vpbank.com.vn

Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty

VPBank đã sẵn sàng cho hành trình phát triển tiếp theo – hành trình vươn tầm trở thành một định chế tài chính hùng hậu, vững mạnh – nằm trong Top 3 ngân hàng hàng đầu Việt Nam và Top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và thịnh vượng của quốc gia và cộng đồng, theo đúng tinh thần “Vì một Việt Nam Thịnh vượng”.

Mục tiêu này cũng chính là tầm nhìn của chiến lược phát triển 5 năm được VPBank lựa chọn cho giai đoạn 2022-2026, và là kim chỉ nam dẫn lối cho ngân hàng vững bước trên con đường khai phá các vận hội mới, chinh phục các đỉnh cao mới, bất chấp các khó khăn, thách thức và những hệ lụy khôn lường mà cuộc khủng hoảng hậu đại dịch đang ảnh hưởng đến kinh tế thế giới và thị trường tài chính quốc tế, cũng như Việt Nam.

Với sự nỗ lực không ngừng và quyết tâm kiên định, VPBank vượt qua mọi khó khăn, bám sát mục tiêu tăng trưởng chất lượng, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Qua đó, VPBank củng cố vị thế ngân hàng hàng đầu Việt Nam, hướng đến mục tiêu vươn tầm khu vực và quốc tế.

Trở thành ngân hàng có vị trí vững chắc trong Top 3 ngân hàng lớn nhất Việt

Nam và quy mô thuộc Top 100 ngân hàng lớn nhất châu Á, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và thịnh vượng của quốc gia và cộng đồng

Lĩnh vực và phạm vi hoạt động

1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh chính:

1 Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác;

2 Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: a Cho vay; b Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; c Bảo lãnh ngân hàng; d Phát hành thẻ tín dụng; e Bao thanh toán trong nước; f Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận

3 Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng

4 Cung ứng các dịch vụ thanh toán trong nước: a Cung ứng phương tiện thanh toán; b Thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ;

5 Mở tài khoản: a Mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; b Mở tài khoản tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác

6 Tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia;

7 Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn;

8 Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư;

9 Tham gia đấu thầu, mua, bán tín phiếu Kho bạc, công cụ chuyển nhượng, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ khác trên thị trường tiền tệ;

10 Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp;

11 Dịch vụ môi giới tiền tệ;

12 Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, Luật Chứng khoán, quy định của Chính Phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

13 Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

14 Vay, cho vay, gửi, nhận gửi vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

15 Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

16 Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, gồm: a Nhận ủy thác và ủy thác cho vay; b Ủy thác và nhận ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác và nhận ủy thác góp vốn, mua cổ phần; c Đại lý bảo hiểm; d Các hoạt động ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản khác theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

17 Kinh doanh và cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế trong phạm vi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định từng thời kỳ, bao gồm những dịch vụ sau: a Dịch vụ kinh doanh và cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, bao gồm: i Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay; ii Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ, giao dịch quyền chọn mua, bán ngoại tệ; iii Nhận tiền gửi, cho vay bằng ngoại tệ đối với các khách hàng không phải là tổ chức tín dụng; iv Bao thanh toán và bảo lãnh bằng ngoại tệ; v Phát hành, đại lý phát hành thẻ ngân hàng quốc tế, thanh toán, đại lý thanh toán thẻ ngân hàng quốc tế; vi Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam; Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ; vii.Mua, bán, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ; viii Giao cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác hoặc tổ chức kinh tế làm đại lý cung ứng một số dịch vụ ngoại hối, bao gồm dịch vụ đối ngoại tệ, dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ; ix Cung cấp các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản bằng ngoại hối; Nhận ủy thác cho vay bằng ngoại tệ; x Đại lý phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ; xi Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối; (xii) Mở tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác được phép hoạt động ngoại hối; xii.Vay vốn, cho vay bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác, tổ chức tài chính trong nước; xiii Gửi tiền, nhận tiền gửi bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác; xiv Mở tài khoản thanh toán cho tổ chức tín dụng nước ngoài; xv Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ từ tổ chức tín dụng nước ngoài; xvi Thực hiện các giao dịch phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối trên thị trường trong nước theo văn bản hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước xvii Thực hiện các giao dịch phái sinh khác liên quan đến ngoại hối trong trên thị trường trong nước khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản hướng dẫn và VPBank đã được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện hoạt động phái sinh đó bằng đồng Việt Nam b VPBank được kinh doanh và cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế, bao gồm: i Thanh toán, chuyển tiền quốc tế; ii Mua, bán ngoại tệ giao ngay trên thị trường quốc tế; iii Thực hiện các giao dịch mua, bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ với tổ chức tài chính nước ngoài nhằm mục đích phòng ngừa, hạn chế rủi ro đối với hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn, giao dịch hoán đổi ngoại tệ đã giao kết và thực hiện với khách hàng trong nước; iv Bao thanh toán quốc tế và bảo lãnh bằng ngoại tệ; v Cho vay ra nước ngoài đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng; (vi) Gửi ngoại tệ ở nước ngoài (bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn); vi Thực hiện các giao dịch phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối trên thị trường quốc tế đã theo văn bản hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước vii.Thực hiện các giao dịch phái sinh khác liên quan đến ngoại hối trong trên thị trường quốc tế khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản hướng dẫn và VPBank đã được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện hoạt động phái sinh đó bằng đồng Việt Nam

18 Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh về tỷ giá, ngoại hối, tiền tệ, tài sản, tài chính khác trên thị trường trong nước và thị trên thị trường quốc tế sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận;

19 Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

23 Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa;

24 Đầu tư hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ;

26 Các hoạt động khác (sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận)

Tất cả 63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam và các nước Châu Á.

Quá trình hình thành và phát triển

Năm 1993: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ( VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993, là một trong những ngân hàng TCP có lịch sử lâu đời tại Việt Nam

Năm 2012: VPBank thực hiện chiến lược chuyển đổi sang mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, và có bước phát triển mạnh mẽ Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối.

Năm 2015: VPBank thành công chuyển đổi hoạt động tính dụng tiêu dùng sang một pháp nhân độc lập mới với tên gọi Công ty Tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng ( được nhận diện với thương hiệu FE Credit) Đến nay, FE Credit đã thống lĩnh thị trường tài chính tiêu dùng tại Việt Nam với khoảng 50% thị phần.

Năm 2017: Niêm yết cổ phiếu thành công trên Sàn giao dịch Chứng khoán TP

HCM, huy động thêm gần 300 triệu USD từ phát hành riêng lẻ, mở ra giai đoạn phát triển hội nhập mới, với vị thế hàng đầu Việt Nam.

Năm 2018: Xây dựng chiến lược 2018 – 2022, xác định các động lực tăng trưởng và thúc đẩy quá trình số hóa Ra mắt thương hiệu VPBnk Diamond cho phân khúc khách hàng cao cấp.

Năm 2019: Phát hành thành công 300 triệu USD trái phiếu quốc tế Triển khai chương trình BeFit tinh chỉnh bộ máy hoạt động và nâng cao năng suất lao động.

Hoàn thành 3 trụ cột Basel II

Kích hoạt kế hoạch kinh doanh liên tục( BCP) và xây dựng các phương án đối phó với Covid – 19.

Triển khai hàng loạt sáng kiến số hóa về nền tảng công nghệ như Open Banking.

Năm 2021: Hoàn thành chuyển nhượng 49% vốn tại FE CREDIT cho SMBC.

Moody’s nâng xếp hạng tín nhiệm của VPBank à FECREDIT lên Ba3 – ngang tầm quốc gia.

Gia hạn Thỏa thuận hợp tác độc quyền phân phối bảo hiểm AIA.

Tái định vị thương hiệu và tuyên bố sứ mệnh mới “ Vì một Việt Nam thịnh vượng” cùng với chiến dịch “ Light up Viet Nam”.

Tăng vốn điều lệ hơn 67.000 tỷ đồng, trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất hệ thống.

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ vác phòng ban

Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội có trụ sở chính tại Phường Điện Biên, Quận Ba Đình, Hà Nội thuận tiện cho dân cư, khách hàng đến giao dịch.

Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội đến năm

Năm 2023, đơn vị có đội ngũ cán bộ gồm 35 cán bộ công nhân viên và 10 lao động hợp đồng đảm nhận công tác bảo vệ và tạp vụ Đội ngũ cán bộ có trình độ đại học chiếm hơn 90%, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn và năng lực thực hiện nhiệm vụ được giao.

Nguồn: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – chi nhánh Hà Nội.

Ban Giám đốc (01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc)

Phòng Kế toán và ngân quỹ Phòng Tín dụng Phòng dịch vụ marketing

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử, bao gồm: e-mobile banking; internet banking; phát hành thẻ; quản lý, giám sát thiết bị đầu cuối; vận hành, quản lý, giám sát ATM và POS.

- Tư vấn giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận, giải đáp các phẩn hồi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của Agribank.

Hoạt động kinh doanh

Hoạt động huy động vốn

- Ngân hàng thương mại có thể chấp nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác;

- Cấp giấy chứng nhận tiền gửi, kỳ phiếu, hóa đơn và trái phiếu để huy động vốn trong và ngoài nước.

- Ngân hàng thương mại có thể vay vốn từ Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Ngân hàng thương mại được quyền vay vốn từ các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật

Hoạt động cấp tín dụng

- Ngân hàng thương mại có thể cấp tín dụng theo các hình thức sau:

Cho vay; Giảm giá và tái chiết khấu các công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có giá trị khác; Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Thanh toán trong nước; Thanh toán quốc tế cho các ngân hàng được ủy quyền để thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức gia hạn tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.

Hoạt động dịch vụ thanh toán

- Các ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì trên tài khoản tiền gửi này số dư trung bình không thấp hơn mức dự trữ bắt buộc.

- Ngân hàng thương mại có thể mở tài khoản thanh toán tại các tổ chức tín dụng khác và có thể mở tài khoản tiền gửi và tài khoản thanh toán ở nước ngoài theo luật pháp về ngoại hối.

- Ngân hàng thương mại mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; Cung cấp phương tiện thanh toán; Cung cấp dịch vụ thanh toán, bao gồm:

Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, đơn đặt hàng, yêu cầu thu tiền, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu và thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.

- Các ngân hàng thương mại có thể tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia vào hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia.

- Các ngân hàng thương mại có thể tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.

Hoạt động kinh doanh khác

Những thuận lợi và khó khăn của Công ty

Theo thống kê của hiệp hội ngân hàng Việt Nam, tính đến hết tháng 4/2021 đã có

79 tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ thanh toán qua internet, 49 tổ chức hỗ trợ thanh toán qua di động, mạng lưới 271.000 POS và 19.000 ATM phủ sóng cả nước, lượng giao dịch qua internet tăng 65,9% về số lượng và khoảng 31,2% giá trị so với năm 2020, các giao dịch qua điện thoại di động và mã QR cũng có được sự tăng trưởng ấn tượng

Ngoài ra, tính đến hết tháng 4/2022, giao dịch qua hệ thống liên ngân hàng đã tăng trưởng mạnh (hơn 32,37%) so với cùng kỳ năm 2021 Cụ thể, giao dịch không dùng tiền mặt tăng 27,5% giá trị, 69,7% về số lượng, giao dịch qua điện thoại di động tăng 86,68% về giá trị, 97,6% về số lượng (so với năm 2021) Tổng số ví điện tử kích hoạt tăng 10,37%, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch, tốc độ tăng trưởng mobile banking đạt 200%, giá trị giao dịch hằng ngày trên di động đạt 300 tỷ đồng/ngày Đây là mức tăng trưởng vượt bậc rất đáng được ghi nhận trong quá trình phát triển ngân hàng số tại Việt Nam 1.7.2 Những khó khăn

Bên cạnh những thành công nổi bật kể trên, quá trình chuyển đổi số của ngành ngân hàng tại Việt Nam còn có rất nhiều điểm hạn chế cụ thể:

Trong lĩnh vực công nghệ, ứng dụng ngân hàng số vẫn còn nhiều hạn chế Nhiều ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi từng phần thông qua các dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking, SMS Banking ) và chưa chuyển đổi hoàn toàn sang ngân hàng số Những hạn chế về công nghệ AI, big data, chatbot là những vấn đề khó khăn và thách thức đối với nhiều ngân hàng, kể cả những ngân hàng có nguồn lực tài chính tốt.

 Về nhân lực: Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đang phải đối diện với thực trạng thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng trong việc xây dựng và vận hành ngân hàng số Theo các lãnh đạo ngân hàng, số lượng nhân viên có đủ tầm nhìn, kiến thức và kỹ năng đáp ứng cho công tác chuyển đổi số tại Việt Nam chưa nhiều, trong khi nguồn lực đào tạo còn nhiều hạn chế

 Về bảo mật: Do còn nhiều hạn chế về công nghệ nên cả ngân hàng, khách hàng và các đối tác tham gia ngân hàng số đều phải chịu nhiều rủi ro và tiềm ẩn nguy cơ bị tấn công mạng Trong khi đó nhiều ngân hàng còn chưa thật sự chú trọng đến công tác đảm bảo an toàn dữ liệu và bảo mật, đây là hạn chế lớn nhưng chưa được quan tâm và giải quyết phù hợp.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ KẾT QUẢ KINH

Tình hình hoạt động huy động vốn

Ngân hàng VPBank đang tiếp tục đạt được những kết quả tích cực trong việc huy động vốn, thể hiện sự đồng thuận và tin tưởng từ phía cộng đồng đầu tư Qua các chiến lược và chính sách linh hoạt, VPBank đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư, cả trong và ngoài nước.

Ngân hàng VPBank thường xuyên triển khai các chương trình huy động vốn hiệu quả, như các gói sản phẩm tiết kiệm, trái phiếu ngân hàng, và các dịch vụ tài chính đa dạng khác nhau Bằng cách này, họ đã tạo ra những cơ hội đầu tư an toàn và hấp dẫn cho khách hàng Đồng thời, chính sách lãi suất linh hoạt và cạnh tranh cũng là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy quá trình huy động vốn Mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và đối tác cũng góp phần quan trọng trong việc huy động vốn của VPBank Qua các giao dịch tài chính, dịch vụ chất lượng cao và cam kết về an toàn tài chính, ngân hàng đã xây dựng được lòng tin vững chắc từ phía cộng đồng kinh doanh và nhà đầu tư.

Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý và giao dịch tài chính cũng là một yếu tố quan trọng, giúp VPBank tối ưu hóa quá trình huy động vốn, tăng cường tính linh hoạt và minh bạch trong mọi hoạt động VPBank đang phát triển mạnh mẽ trong việc huy động vốn thông qua sự đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, sự tập trung vào quan hệ đối tác và khách hàng, cùng việc áp dụng công nghệ hiện đại Những thành tựu này không chỉ thể hiện sức mạnh của ngân hàng mà còn đồng thời phản ánh sự tin tưởng và ủng hộ từ phía cộng đồng tài chính.

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của VPBank – CN Hà Nội năm 2021-2023 Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Nguồn: Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Hà Nội.

Trong giai đoạn 2021-2023, Ngân hàng VPBank đã ghi nhận đà tăng trưởng đáng kể trong nguồn vốn huy động Cụ thể, tổng nguồn vốn huy động năm 2023 đạt 3.625.471 triệu đồng, tăng 21,6% so với con số 2.987.452 triệu đồng của năm 2021 Sự gia tăng này phản ánh hiệu quả kinh doanh và chiến lược thu hút vốn thành công của VPBank.

Sự tăng trưởng này cho thấy được sự thành công trong quá trình huy động vốn mà còn là kết quả của chiến lược quản lý vốn linh hoạt và hiệu quả Sự gia tăng liên tục này sẽ cung cấp nguồn lực cần thiết để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng, mở rộng dịch vụ, và đồng thời tạo ra cơ hội mới trong bối cảnh thị trường ngân hàng ngày càng cạnh tranh Đây là một bước quan trọng trong việc củng cố vị thế tài chính và đảm bảo sự bền vững của Ngân hàng trong thời gian tới.

2.1.1 Huy động vốn theo kỳ hạn

Bảng 2.2: Huy động vốn theo kỳ hạn của VPBank- CN Hà Nội năm 2021-2023. Đơn vị: Triệu đồng

Có kỳ hạn dưới 12 tháng

Có kỳ hạn trên 12 tháng

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023

Bảng huy động vốn VPBank – CN Hà Nội qua 3 năm thể hiện 1 sự biến động đang chú ý Trong năm 2021, Ngân hàng đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong việc huy động vốn, tăng 112% so với năm 2020, đạt tới 90.751 triệu đồng cho huy động vốn không kỳ hạn chiếm 3% tổng vốn huy động, và có kỳ hạn chiếm 97% TNV Sự tăng trưởng mạnh mẽ này thấy được sự tin tưởng của khách hàng và đối tác, chứng tỏ chiến lược quản lý tài chính linh hoạt và hiệu quả của Ngân hàng Tuy nhiên, để duy trì sự ổn định, Ngân hàng cần tập trung vào đa dạng hóa nguồn vốn và quản lý một cách linh hoạt để đối mặt với thách thức và cơ hội trong thị trường ngày càng biến động

Năm 2022, sự tăng trưởng vẫn tiếp tục tăng đối với cả hai loại vốn Nguồn vốn không kì hạn tăng lên 120.852 triệu đồng, tăng 33,17% so với năm 2021 Nguồn vốn có kỳ hạn chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong năm 2022, đạt 3.09.346 triệu đồng chiếm 3,7% và tăng 242.746 triệu đồng so với năm 2021.

Trong năm 2023, tổng vốn huy động thông qua tiền gửi (HĐV) tiếp tục gia tăng, đạt mức 3.625.471 triệu đồng, tăng 395.273 triệu đồng so với năm 2022 Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn tăng 158.762 triệu đồng, tương ứng mức tăng 4,42% Đặc biệt, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, đạt 3.466.709 triệu đồng, chiếm 95,6% tổng vốn huy động Sự tăng trưởng mạnh của tiền gửi không kỳ hạn thể hiện chiến lược linh hoạt của ngân hàng trong việc thu hút đầu tư, trong khi tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn luôn được duy trì ở mức thấp, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn huy động.

Biểu đồ 2.1: NVHĐ theo kỳ hạn của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội năm

Không kỳ hạn Có kỳ hạn dưới 12 tháng Có kỳ hạn trên 12 tháng

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023.

2.1.2 Huy động vốn theo đối tượng khách hàng.

Bảng 2.3: NVHĐ theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh

Hà Nội năm 2021-2023. Đơn vị: Tỷ đồng.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Huy động vốn theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng VPBank – CN Hà Nội trong suốt 3 năm 2021-2023 theo xu hướng tăng và đều được điều chỉnh một cách linh động để đáp ứng được nhu cầu của mỗi khách hàng cũng như cung cầu trên thị trường kinh tế Trong 3 năm Ngân hàng chủ yếu huy động vốn từ tiền gửi dân cư và một số ít tiền gửi kinh doanh.

Trong năm 2021, Ngân hàng huy động từ tiền gửi dân cư đạt 2.358.897 triệu đồng, chiếm 79% trong tổng vốn huy động Cho thấy được chính sách quản lý tiền gửi hiệu quả cũng như sự tin cậy của Khách hàng dành cho phía Ngân hàng Tiền gửi kinh doanh chiếm 21% còn lại, điều này làm tăng tính đa dạng trong Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Thúc đẩy được quy trình quản lý vốn linh hoạt đa dạng, giúp Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu từ phía cá nhân cũng như doanh nghiệp.

Năm 2022, Ngân hàng tiếp tục duy trì tích cực nền tăng trưởng trong NVHĐ, với tiền gửi dân cư đạt 2.720.917 triệu đồng, chiếm 84,2% trong tổng NVHĐ của Ngân hàng, và tăng 15,347% so với năm 2021 Tuy nhiên trong năm 2022, tiền gửi tổ chức giảm nhẹ so với năm 2021, nhưng vẫn ở mức ổn định Điều này cho thấy rằng Ngân hàng vẫn thu hút và giữ chân được khách hàng cá nhân và một số ít khách hàng doanh nghiệp.

Năm 2023, tiếp tục tăng trưởng tiền gửi dân cư cũng như tiền gửi kinh doanh tiếp tục tăng từ 2.720.917 triệu đồng lên 2.986.310 triệu đồng đối với TG dân cư và 509.281 triệu đồng lên 639.161 triệu đồng đối với tiền gửi kinh doanh

Trong ba năm qua, Ngân hàng VPBank - Chi nhánh Hà Nội liên tục tăng trưởng huy động vốn, chứng tỏ uy tín và sự tin tưởng của khách hàng Tuy nhiên, để đa dạng hóa nguồn cung vốn, Ngân hàng cần duy trì mối quan hệ vững chắc không chỉ với khách hàng cá nhân mà cả doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.2: NVHĐ theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023. 2.1.3 Huy động vốn theo loại ngoại tệ.

Bảng 2.4: NVHĐ theo loại ngoại tệ của Ngân hàng VPBank chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023. Đơn vị: Triệu đồng.

3 Ngoại tệ (All quy đổi) 315.581 335.651 370.679 20.070 6,360 35.028 10,436

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Trong năm 2021, nguồn vốn nội tệ đạt 2.691.871 triệu đồng, chiến tỷ lệ 89,4% trên tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động ngoại tệ cụ thể như sau: về USD: 11.109 ngàn USD, so với kế hoạch đạt 57,47% Về EUR: 2.576 ngàn EUR Tổng nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 125.876 triệu đồng.

Năm 2022, Nguồn nội tệ tăng lên đạt 2.894.547 triệu đồng, chiếm 89,6% tổng nguồn vốn huy động, tăng 202.676 triệu đồng, tăng 7,529% so với năm 2021 Nguồn vốn ngoại tệ cụ thể như sau: về USD: 12.914 ngàn USD, tăng 1.805 ngàn USD so với năm

2021 Về EUR 2.706 ngàn EUR tăng 130 ngàn EUR so với năm 2021.

Hoạt động tín dụng

VPBank với hoạt động tín dụng linh hoạt và đa dạng Dành cho cá nhân, cung cấp các sản phẩm vay mua nhà, mua ô tô và tiêu dùng, cùng với thẻ tín dụng để thuận lợi hóa thanh toán hàng ngày Đối với doanh nghiệp, VPBank hỗ trợ tài chính và phát triển kinh doanh thông qua các sản phẩm và dịch vụ vay vốn và tài chính doanh nghiệp.

VPBank còn hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán và tư vấn đầu tư, mang lại sự linh hoạt và lựa chọn đa dạng cho khách hàng muốn đạt được mục tiêu đầu tư và tài chính cá nhân Ngoài ra, đặc biệt chú trọng vào các dịch vụ tài chính đặc biệt như quản lý tài chính và tư vấn đầu tư.

Bảng 2.5: Dư nợ Ngân hàng VPBank năm 2021-2023. Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Trong khoảng thời gian từ năm 2021 đến năm 2023, Ngân hàng của đã chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong Tổng Dư Nợ So sánh giữa năm 2021 và năm 2023, dư nợ tăng từ 2.023.822 tỷ đồng lên 2.533.613 tỷ đồng, cho thấy một mức tăng trưởng ấn tượng Sự gia tăng này phản ánh chính sách tín dụng linh hoạt và chiến lược quản lý rủi ro hiệu quả của Ngân hàng Việc duy trì và mở rộng portofolio tín dụng đồng thời đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng của cả cá nhân và doanh nghiệp Điều này cũng có thể là kết quả của khả năng tư vấn tài chính và hỗ trợ linh hoạt của Ngân hàng đối với khách hàng.

Sự gia tăng liên tục trong Tổng Dư Nợ là một dấu hiệu tích cực về sức khỏe tài chính và khả năng tăng trưởng của Ngân hàng Nó không chỉ thể hiện sự tin cậy từ phía khách hàng mà còn là cơ hội để Ngân hàng mở rộng hoạt động và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế Từ đó cho thấy sự gia tăng ổn định và đáng chú ý trong Tổng Dư Nợ là một thành tựu đáng kể trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Biểu đồ 2.4: Sự tăng trưởng của dư nợ năm 2021-2023. Đơn vị: Triệu đồng.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng theo kỳ hạn.

Bảng 2.6: Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn. Đơn vị: Triệu đồng.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Trong suốt giai đoạn 2021-2023, hoạt động tín dụng của VPBank – chi nhánh Hà Nội có nhiều biến động, cụ thể:

Năm 2021, dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng đạt 1.474.524 triệu đồng, chiếm 72,858% tổng dư nợ của Ngân hàng Trong đó, dư nợ trung hạn chiếm 21,369% và dư nợ dài hạn chiếm 5,773% trong tổng dư nợ.

Năm 2022, dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng mạnh, đạt 1.815.795 triệu đồng, chiến 76,047% so với tổng dư nợ và tăng 17,981% so với năm 2021 Dư nợ trung hạn tăng 16.490 triệu đồng, đạt 448.961 triệu đồng, chiếm 18,803% so với năm 2021, và dư nợ dài hạn tăng 6.140 triệu đồng, tăng lên 5,256% so với năm 2021 đạt 122.967 triệu đồng.

Năm 2023, dư nợ tiếp tục có xu hướng tăng, cụ thể : dư nợ ngắn hạn đạt 1.947.895 triệu đồng, chiếm 76,882% , tăng 7,275% so với năm 2022; dư nợ trung hạn đạt 456.275 triệu đồng, chiếm 18,009% tổng dư nợ, tăng 1,629% so với năm 2022; cuối cùng dư nợ dài hạn đạt 129.443 triệu đồng, chiếm 5,109% trên tổng dư nợ, tăng 5,266% so với năm2022.

Biểu đồ 2.5: Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn của VPBank

Dư nợ dài hạn Dư nợ trung hạn

Dư nợ ngắn hạn Series1

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023. 2.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng.

1 21,000 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Trong năm 2021, Tổng Dư Nợ của Ngân hàng là 2.023.822 tỷ đồng, đánh dấu bước đầu trong việc xây dựng cơ sở tài chính vững mạnh Dư nợ Doanh Nghiệp và Hợp tác xã (HTX) có dư nợ là 112.575 triệu đồng, trong khi Kinh Tế Hộ đóng góp mức lớn hơn với 1.911.247 tỷ đồng Sự đa dạng này trong cơ cấu dư nợ thể hiện cam kết của Ngân hàng đối với cả doanh nghiệp lẫn cộng đồng kinh tế hộ.

Năm 2022 là một năm đầy khó khăn và thách thức, nhưng Ngân hàng đã có bước tiến quan trọng trong việc tăng tổng dư nợ lên 2.387.723 tỷ đồng Doanh Nghiệp và HTX tiếp tục đóng góp mạnh mẽ với dư nợ là 254.796 tỷ đồng, tăng 19.584 tỷ đồng, còn Kinh

Tế Hộ tăng lên 2.132.927 tỷ đồng, một mức tăng ấn tượng là 221.873 tỷ đồng.

Năm 2023 là năm đánh dấu bằng sự phồn thịnh và phát triển Tổng Dư Nợ tăng lên 2.533.613 tỷ đồng, với Doanh Nghiệp và HTX đóng góp mức tăng 7.900 tỷ đồng lên 356.971 tỷ đồng, một tăng trưởng ấn tượng là 40% Kinh Tế Hộ tiếp tục đóng vai trò quan trọng, với dư nợ tăng thêm 332.371 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ tăng là 21%.

Sự tăng trưởng liên tục qua các năm là một chỉ báo tích cực về sức khỏe tài chính và khả năng hỗ trợ của Ngân hàng Việc duy trì sự đa dạng trong cơ cấu dư nợ cho thấy sự nhạy bén trong việc đáp ứng đa dạng nhu cầu tài chính của khách hàng, từ doanh nghiệp đến cộng đồng kinh tế hộ.

Biều đồ 2.6: Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế.

Doanh nghiệp, HTX Kinh tế hộ

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

2.2.3 Hoạt động tín dụng theo phương thức cấp tín dụng.

Bảng 2.8: Hoạt động theo phương thức cấp tín dụng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023. Đơn vị: Triệu đồng.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Dư nợ nội tệ của VPBank đã tăng từ 1.938.263 tỷ đồng năm 2021 lên 2.309.719 triệu đồng năm 2022 và tiếp tục tăng thêm 106.623 triệu đồng, đạt 2.416.342 triệu đồng vào năm 2023 Sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ việc mở rộng các sản phẩm và dịch vụ trong thị trường nội địa So sánh giữa năm 2022 và 2021 tăng 19.16% và giữa năm 2023 và 2022 tăng 4.62%.

Dư nợ ngoại tệ của VPBank đã trải qua biến động, từ 85.559 triệu đồng năm 2021 giảm xuống 78.004 triệu đồng năm 2022, nhưng sau đó có sự tăng trưởng mạnh mẽ lên 117.271 triệu đồng vào năm 2023 Biến động này có thể phản ánh ảnh hưởng của thị trường ngoại hối và chính sách quản lý rủi ro ngoại tệ của ngân hàng So sánh giữa năm

2022 và 2021 giảm -8.83% và giữa năm 2023 và 2022 tăng 50.34%.

Dù có sự giảm giá trị dư nợ ngoại tệ năm 2022, VPBank đã có bước tăng trưởng ấn tượng và ổn định năm 2023 Sự gia tăng chủ yếu đến từ dư nợ nội tệ, trong khi dư nợ ngoại tệ đã phục hồi mạnh mẽ Sự đa dạng về ngoại tệ có thể là một yếu tố quan trọng giúp ngân hàng quản lý rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận.

Biểu đồ 2.7: Hoạt động theo phương thức cấp tín dụng.

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023.

Hoạt động thanh toán

Trong giai đoạn ba năm qua, VPBank đã khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực thanh toán trong nước với sự đa dạng và tiện lợi trong các dịch vụ ngân hàng Tính đến cuối năm 2023, tổng giá trị thanh toán và chuyển khoản trong hệ thống của ngân hàng đã đạt con số ấn tượng.

Năm 2021: VPBank đã ghi nhận tổng cộng 364 triệu giao dịch thanh toán trong nước đạt 2.975.514 triệu vào năm 2022

Năm 2022:Sự tiếp tục phát triển của hệ thống ghi nhận 478 triệu giao dịch, thanh toán đã đưa tổng giá trị thanh toán nội địa lên 3.021.156 triệu đồng, tăng 1,53% so với năm trước.

Năm 2023: Đỉnh cao về hiệu suất được ghi nhận với việc gần 587 triệu giao dịch thanh toán và chuyển khoản, đồng thời tổng giá trị đã đạt 3.214.251 triệu đồng, đánh dấu một tăng trưởng nhanh chóng là 6,4% so với năm trước.

Các dịch vụ thanh toán điện tử và các giải pháp ngân hàng số của VPBank không chỉ là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng mà còn là nguồn động viên cho sự phát triển bền vững của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán trong nước Điều này là một minh chứng rõ ràng cho cam kết của VPBank đối với việc mang lại trải nghiệm ngân hàng hiện đại và tiện lợi cho cộng đồng.

Bảng 2.8: Thanh toán trong nước.

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023. 2.3.2 Thanh toán quốc tế.

VPBank đã không ngừng nỗ lực mở rộng và cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Qua các năm, VPBank đã xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán quốc tế với sự tích hợp của các công nghệ hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch quốc tế của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Những thay đổi và phát triển mà VPBank có thể đã trải qua trong lĩnh vực thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2021-2023:

Trong năm 2021, VPBank có thể đã tập trung vào việc mở rộng và nâng cao hệ thống thanh toán quốc tế Các dịch vụ chuyển khoản quốc tế, thanh toán thương mại quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế có thể đã chịu sự gia tăng về khối lượng giao dịch, điều này có thể phản ánh sự tăng trưởng của khách hàng quốc tế và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của VPBank.

Trong năm 2022, VPBank có thể tiếp tục cải thiện hệ thống thanh toán quốc tế của mình thông qua việc áp dụng công nghệ mới và tối ưu hóa quy trình giao dịch Các sản phẩm và dịch vụ có thể đã được đa dạng hóa để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

Năm 2023 có thể là một giai đoạn tiếp theo của sự phát triển vững mạnh trong hoạt động thanh toán quốc tế của VPBank Công nghệ tiên tiến và chiến lược phát triển hệ thống có thể giúp VPBank tăng cường khả năng cạnh tranh và cung cấp giải pháp thanh toán quốc tế hiệu quả.

Hoạt động kinh doanh khác

2.4.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Năm 2021, doanh số mua vào, bán ra đạt 3.574 ngàn USD, giảm so với năm 2019. Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là 97 triệu đồng, đạt 161% KH giao (kế hoạch giao 60 triệu đồng) Nguyên nhân giảm: Do tỷ giá ở các cửa hàng vàng cao hơn tỷ giá của Ngân hàng nên phần lớn khách hàng rút ngoại tệ mặt mang ra cửa hàng vàng bán chứ không bán lại cho ngân hàng.

Năm 2022, doanh số mua vào, bán ra đạt 4.236 ngàn USD, tăng 662 ngàn USD so với năm 2021 Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là 102 triệu đồng Sự tăng trưởng này chủ yếu từ sự khôi phục của nền kinh tế toàn cầu sau thời kỳ khó khăn do đại dịch COVID-19 Sự mở rộng và tối ưu hóa các dịch vụ và sản phẩm ngoại tệ của VPBank cũng đã đóng góp tích cực, thu hút khách hàng và tăng cường doanh số giao dịch.

Năm 2023, doanh số mua vào, bán ra đạt 4.165 ngàn USD, giảm 71 ngàn USD so với năm 2022 Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là 92 triệu đồng, giảm 10 triệu đồng so với năm 2022 Nguyên nhân giảm: Do giá vàng cao hơn tỷ giá của Ngân hàng nên phần lớn khách hàng rút ngoại tệ mặt mang ra cửa hàng vàng bán chứ không bán lại cho ngân hàng.

Bảng 2.9: Hoạt động bảo lãnh của VPBank Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023.

Bảo lãnh vay vốn tăng từ 1.113 tỷ đồng năm 2021 lên 1.192 tỷ đồng năm 2022 và tiếp tục tăng mạnh lên 1.709 tỷ đồng năm 2023 Sự tăng trưởng này là kết quả của nhu cầu tăng cường vốn từ các đối tác hoặc chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng.

Chỉ tiêu bảo lãnh khác tăng từ 132.940 tỷ đồng năm 2021 lên 142.441 tỷ đồng năm

2022 và tiếp tục tăng lên 169.648 tỷ đồng năm 2023 Sự gia tăng này phản ánh sự mở rộng và đa dạng hóa trong việc cung cấp bảo lãnh cho các giao dịch và dự án khác nhau.

Cả hai chỉ tiêu đều cho thấy xu hướng tăng trưởng tích cực trong việc cung cấp bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh vay vốn có sự tăng trưởng đáng kể Điều này phản ánh một sự tin tưởng từ phía ngân hàng trong khả năng thanh khoản và khả năng trả nợ của khách hàng Tăng cường cung cấp bảo lãnh cũng đi kèm với tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là ngân hàng không thực hiện đánh giá rủi ro cẩn thận hoặc nếu có sự biến động lớn trong môi trường kinh doanh Quản lý cần theo dõi sát sao để đảm bảo rằng mức tăng trưởng bảo lãnh được hỗ trợ bằng các chiến lược rủi ro và quản lý vốn phù hợp.

Biểu đồ 2.9: Hoạt động bảo lãnh của VPBank.

Bảo lãnh khác Bảo lãnh vay vốn

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023. 2.4.3 Hoạt động cam kết giao dịch.

Bảng 2.10: Cam kết giao dịch Ngân hàng VPBank Đơn vị: Triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023 Cam kết giao dịch hối đoái 110.200 118.077 142.706

Cam kết mua ngoại tệ 171 183 270

Cam kết bán ngoại tệ 9.687 10.031 11.987

Cam kết giao dịch hoán đổi 100.342 100.897 105.498

Cam kết trong NV LC 28.089 30.095 32.654

Nguồn: Báo cáo tài chính 2021-2023.

Năm 2021, VPBank đã mạnh mẽ với cam kết giao dịch hối đoái đạt 110.200, thể hiện sự ổn định và tập trung vào quản lý rủi ro trong môi trường tài chính không chắc chắn Cam kết mua ngoại tệ và cam kết bán ngoại tệ cũng tăng nhẹ, chứng tỏ sự linh hoạt trong quá trình giao dịch và tiếp cận khách hàng.

Trải qua một giai đoạn đầy thách thức, năm 2022 là năm bứt phá cho VPBank khi cam kết giao dịch hối đoái tăng lên 118.077 và cam kết mua ngoại tệ cũng có bước tiến đáng kể lên 183 Sự tăng trưởng này được giải thích bằng chiến lược tập trung vào khả năng quản lý rủi ro và mở rộng quy mô giao dịch ngoại tệ.

Năm 2023, VPBank duy trì sự kiên định và tiếp tục hành trình tăng trưởng với cam kết giao dịch hối đoái tăng lên 142.706 Cam kết mua và bán ngoại tệ cũng tiếp tục đà tăng, thể hiện cam kết của ngân hàng đối với môi trường tài chính biến động.

Sự liên tục tăng trưởng của VPBank trong các chỉ tiêu cam kết tài chính cho thấy khả năng quản lý rủi ro, sự linh hoạt trong giao dịch ngoại tệ, và cam kết vững chắc với khách hàng Điều này phản ánh chiến lược chặt chẽ và định hình cho tương lai, trong bối cảnh một thị trường tài chính đầy thách thức và cơ hội.

Biểu đồ 2.10: Cam kết giao dịch của Ngân hàng VPBank

Cam kết giao dịch hối đoái Cam kết trong NV LC Cam kết khác

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023.

Kết quả công tác tài chính, kế toán và ngân quỹ tại Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank – CN Hà Nội. Đơn vị tính: Triệu đồn

STT Chỉ tiêu 2021 2022 2023 Năm 2022/2021 Năm 2023/202

1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 235.591 224.836 234.218 -10.755 -4,565 9.382 4,1

2 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự -145.277 -129.291 -130.949 15.986 -

3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 16.316 21.532 23.628 5.216 31,969 2.096 9,

4 Chi phí hoạt động dịch vụ -4.964 -6.540 -8.149 -1.576 31,749 -1.609 24,

II Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 21.280 28.072 15.119 6.792 31,917 -12.953 -46,

III Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 5.901 6.183 8.650 282 4,779 2.467 39,9

IV Lãi thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh 124 0 0 -124 -

V Lãi thuần từ chứng khoán đầu tư 9.879 10.059 8.415 180 1,822 -1.644 -16,3

5 Thu nhập từ hoạt động khác 8.415 5.647 6.893 -2.768 -

6 Chi phí hoạt động khác -1.788 -1.205 -1.541 583 -

VI Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động khác 6.627 4.442 5.352 -2.185 -

VII Lãi thuần từ góp vốn, mua cổ phần 2.381 2.958 3.276 577 24,234 318 10,

VIII Chi phí quản lý chung -3.124 -3.678 -3.112 -554 17,734 566 -15,

IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước 73.398 76.527 80.794 3.129 4,263 4.267 5,5

X Chi dự phòng rủi ro tín dụng 3.670 3.826 4.040 156 4,251 214 5,5

XI Tổng lợi nhuận trước thuế 69.728 72.701 76.754 2.973 4,264 4.053 5,5

7 Chi phí thuế TNDN hiện hành -17.432 -18.175 -19.189 -743 4,262 -1.014 5,5

8 (Chi phí)/Thu nhập thuế TNDN hoãn lại -289 -303 -537 -14 4,844 -234 77,2

XII Thuế thu nhập doanh nghiệp -17.721 -18.478 -19.726 -757 4,272 -1.248 6,7

XII Lợi nhuận sau thuế 52.007 54.223 57.028 2.216 4,261 2.805 5,

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2021-2023

Năm 2021, doanh thu của Ngân hàng đạt 90.314 triệu đồng, năm 2022 là 95.549 triệu đồng, tăng 5.231 triệu đồng tương ứng 5,792% so với năm 2021 Nguyên nhân chủ yếu là nền kinh tế tăng trưởng sau dịch COVID 19, các cá nhân doanh nghiệp có nguồn thu nhập ổn định, ngoài ra Ngân hàng cung cấp dịch vụ và sản phẩm mới thu hút được lượng khách hàng tiềm năng, từ đó làm cho doanh thu của Ngân hàng tăng lên.

Năm 2023, doanh thu của Ngân hàng đạt 103.268 triệu đồng, tăng 8,083% so với năm 2022 Sự bùng nổ doanh thu của Ngân hàng từ năm 2022 lên năm 2023 là kết quả của chiến lược đa chiều, khi Ngân hàng không chỉ mở rộng quy mô kinh doanh và tăng cường tiếp thị một cách độc đáo, mà còn đổi mới trong sản phẩm và dịch vụ để thu hút đám đông khách hàng mới Sự tinh tế trong quản lý tài chính và áp dụng các quy trình hiệu quả đã tạo ra một bức tranh vững chắc về lợi nhuận Đồng thời, Ngân hàng đã tận dụng mọi cơ hội thị trường có sẵn và khéo léo đồng bộ hóa với sự tăng trưởng kinh tế chung, đưa doanh thu lên tầm cao mới một cách ấn tượng.

Năm 2021, Chi phí quản lý chung của Ngân hàng là -3.124 triệu đồng, năm 2022 là -3.678 triệu đồng giảm 17,734% so với năm 2021 Tuy nhiên năm 2023, chi phí quản lý chung tăng từ -3.678 triệu đồng lên -3.112 triệu đồng , tăng 15,389% so với năm 2022. Nguyên nhân chủ yếu của sự biến động này là sự giảm mạnh chi phí quản lý chung của Ngân hàng từ năm 2021 đến năm 2022 là kết quả của chiến lược cắt giảm chi phí và tối ưu hóa quy trình Tuy nhiên, sự tăng trở lại năm 2023 do chi nhánh đầu tư vào các dự án mới, áp dụng công nghệ và mở rộng quy mô kinh doanh, dẫn đến chi phí quản lý chung gia tăng Điều này phản ánh chiến lược điều chỉnh để đáp ứng thách thức và cơ hội mới trên thị trường.

Năm 2022, lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng tăng mạnh 4,261% so với năm 2021, đạt 54.223 triệu đồng Tiếp nối đà tăng trưởng, năm 2023, lợi nhuận đạt 57.028 triệu đồng, tăng 5,173% so với năm trước Sự tăng trưởng vượt trội này minh chứng cho chiến lược quản lý tài chính hiệu quả và khả năng tận dụng cơ hội thị trường của Ngân hàng.

Ngân hàng đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong lợi nhuận từ năm 2021 đến năm 2023, có thể do chiến lược đa dạng hóa thu nhập và quản lý tài chính hiệu quả Tuy nhiên, cần phân tích chi tiết hơn về chi phí để đảm bảo rằng tăng trưởng lợi nhuận không chỉ là do tăng trưởng doanh thu mà còn do hiệu quả trong quản lý chi phí.

Đánh giá chung về tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh

Hà Nội tỏ ra là một địa điểm tài chính đầy sức sống và hiệu quả Tình hình tài chính của Ngân hàng không chỉ là một dấu hiệu vững chắc về khả năng quản lý, mà còn là kết quả của một chuỗi ưu điểm độc đáo.

Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của VPBank Hà Nội là sự đa dạng hóa vững mạnh trong cung cấp các dịch vụ tài chính Không chỉ giới hạn ở việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng cơ bản, VPBank Hà Nội còn liên tục đổi mới và đa dạng hóa cung cấp nhiều giải pháp tài chính sáng tạo, từ quản lý tài chính cá nhân đến hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Sự sáng tạo trong cung cấp sản phẩm và dịch vụ đã giúp chi nhánh này thu hút và duy trì được một lượng lớn khách hàng trung thành.

Chiến lược quản lý rủi ro của VPBank Hà Nội cũng đáng được khen ngợi Trong một thị trường tài chính đầy biến động, chi nhánh này đã thể hiện khả năng kiểm soát rủi ro tài chính một cách hiệu quả, đồng thời linh hoạt đối mặt với những biến động không lường trước Điều này thể hiện cam kết của VPBank Hà Nội trong việc bảo vệ tài sản của khách hàng và duy trì sự ổn định trong hoạt động ngân hàng.

Ngoài ra, VPBank Hà Nội còn là một Ngân hàng đồng hành đáng tin cậy trong hoạt động tín dụng Khả năng năng động trong việc cung cấp các giải pháp tín dụng linh hoạt và hiệu quả cho cả doanh nghiệp và cá nhân đã tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ uy tín về ngân hàng này trong cộng đồng kinh doanh.

Không những thế, Ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ truyền thống mà còn chú trọng vào việc đầu tư vào công nghệ Hệ thống công nghệ hiện đại, cùng với các dịch vụ ngân hàng trực tuyến và di động, đã tạo ra một trải nghiệm thuận lợi cho khách hàng Sự tiện ích và linh hoạt trong quản lý tài chính cá nhân đã giúp VPBank Hà Nội xây dựng một cộng đồng khách hàng trung thành và hạnh phúc.

Nhìn chung, Ngân hàng VPBank - Chi nhánh Hà Nội không chỉ là một điểm đến tài chính, mà là một đối tác đáng tin cậy cho mọi nhu cầu tài chính Tình hình tài chính tích cực không chỉ là kết quả của chiến lược quản lý mạch lạc mà còn phản ánh sự sáng tạo, linh hoạt và tập trung vào khách hàng của ngân hàng này.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh

Hà Nội, mặc dù tỏ ra là một Ngân hàng thương mại sáng tạo và độc đáo, không tránh khỏi những thách thức và nhược điểm mà mọi tổ chức tài chính đều phải đối mặt.

Một trong những thách thức quan trọng nhất mà Ngân hàng VPBank Hà Nội đang phải vượt qua là năng lực vốn hóa Việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng đòi hỏi một quy mô tài chính đủ lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng Mặc dù Ngân hàng VPBank Hà Nội đã có những bước tiến tích cực, nhưng thách thức này vẫn còn là một điểm chú ý cần được quản lý một cách khéo léo.

Ngoài ra, rủi ro tín dụng là một điểm đen cần lưu ý trong bối cảnh tăng cường hoạt động tín dụng Sự gia tăng của nợ xấu có thể đặt ra những thách thức lớn, đặc biệt là khi nền kinh tế đang chịu đựng những biến động không lường trước Điều này đòi hỏi sự cảnh báo và giám sát thường xuyên để duy trì tính ổn định trong tình hình tài chính.

Một thách thức khác mà VPBank Hà Nội phải đối mặt là sự ảnh hưởng từ thị trường tài chính quốc tế Như một thành viên trong mạng lưới ngân hàng quốc tế, những biến động toàn cầu có thể gây ra áp lực không nhỏ Điều này đặt ra câu hỏi về khả năng quản lý rủi ro và tìm kiếm cơ hội trong những thời điểm khó khăn.

Mặc dù VPBank Hà Nội đã đầu tư đáng kể vào công nghệ, nhưng vấn đề liên quan đến bảo mật thông tin vẫn là một mối quan tâm đáng kể Với sự phát triển không ngừng của các mối đe dọa mạng, việc duy trì tính an toàn của hệ thống là một thách thức liên tục.

Tuy nhiên, VPBank Hà Nội không ngừng nỗ lực và sáng tạo để vượt qua những thách thức này Sự đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, cùng với chiến lược quản lý rủi ro thông minh, là những bước đi tích cực Đồng thời, việc tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi và hấp dẫn giúp ngân hàng này thu hút và giữ chân được những tài năng chất lượng cao.

VPBank Hà Nội, trong bối cảnh khó khăn và cạnh tranh, vẫn giữ vững tầm nhìn và sứ mệnh của mình Đó là không ngừng phát triển, đổi mới để trở thành ngân hàng hàng đầu, không chỉ về quy mô mà còn về chất lượng dịch vụ và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh

Hà Nội, mặc dù đối diện với một số thách thức và nhược điểm, nhưng vẫn đang nỗ lực không ngừng để vượt qua và khắc phục những hạn chế này.

Thách thức lớn nhất có thể xuất phát từ những biến động không lường trước trên thị trường tài chính quốc tế Sự không ổn định này có thể đặt ra những thách thức khó khăn trong việc duy trì tính ổn định của tài chính và hoạt động kinh doanh Điều này đòi hỏi VPBank Hà Nội phải duy trì sự nhạy bén và linh hoạt, sẵn sàng thích nghi với bất kỳ biến động nào trên bản đồ tài chính toàn cầu.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT

Định hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – CN Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) – Chi nhánh

Hà Nội, với vị thế là đơn vị đầu tàu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đã đề ra chiến lược phát triển bài bản, hoàn thiện cho giai đoạn tới, đánh dấu bước tiến quan trọng trên bản đồ tài chính quốc gia.

Một trong những định hướng chiến lược quan trọng nhất của Ngân hàng là tập trung vào việc đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ Hiểu rõ rằng khách hàng ngày càng đòi hỏi sự linh hoạt và sự tiện lợi, ngân hàng đang đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ tài chính số, giúp tối ưu hóa trải nghiệm người dùng Điều này bao gồm việc mở rộng các dịch vụ trực tuyến, như Internet Banking và ứng dụng di động, để đồng bộ hoá với xu hướng ngân hàng số ngày càng gia tăng.

Một tầm nhìn chiến lược khác của VPBank Hà Nội là mở rộng mạng lưới chi nhánh và điểm giao dịch Nắm bắt sự cần thiết của việc cung cấp dịch vụ đến gần khách hàng, ngân hàng có kế hoạch mở rộng chi nhánh ở các khu vực có tiềm năng phát triển cao Điều này không chỉ giúp tăng cường sự hiện diện địa phương mà còn tạo ra cơ hội mới cho khách hàng tiềm năng.

Trong bối cảnh biến động thị trường và tăng cường quản lý rủi ro, VPBank Hà Nội đặt ra một mục tiêu quan trọng là tăng cường khả năng quản lý rủi ro tài chính Bằng cách sử dụng công nghệ hiện đại và tập trung vào quy trình đánh giá rủi ro, ngân hàng mong muốn duy trì sự ổn định và bảo vệ lợi ích của khách hàng và cổ đông trước những thách thức không ngừng.

VPBank Hà Nội không chỉ chú trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững Ngân hàng tham gia nhiều chương trình và dự án cộng đồng, thể hiện tầm nhìn bao quát và xây dựng hình ảnh một tổ chức trách nhiệm, nhân văn trong lòng xã hội.

Như vậy, định hướng phát triển của VPBank Hà Nội là một tập hợp linh hoạt của sự đổi mới, tập trung vào nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng cường quản lý rủi ro và cam kết với sứ mệnh xã hội Điều này đặt nền móng cho một tương lai mạnh mẽ và bền vững, giúp VPBank Hà Nội giữ vững vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu tạiViệt Nam.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cà tình hinhd tài chính tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh

Hà Nội tích cực triển khai nhiều giải pháp đột phá về chiến lược, tập trung vào thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của thành phố.

3.2.1 Đổi mới sản phẩm và dịch vụ thông qua Công nghệ Tài chính:

Với mục tiêu nâng cao hiệu quả và trải nghiệm khách hàng, VPBank Hà Nội tiếp tục chuyển đổi số mạnh mẽ, tích hợp AI, blockchain và các công nghệ tài chính tiên tiến Những công nghệ này tạo điều kiện phát triển các sản phẩm và dịch vụ hiện đại, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, nâng cao mức độ tương tác và cá nhân hóa trong quá trình giao dịch.

3.2.2 Phát triển Kế hoạch Diversification Tài chính:

Chi nhánh này không chỉ là ngân hàng, mà còn là một đối tác chiến lược trong việc xây dựng các giải pháp tài chính đa dạng Bằng cách mở rộng cả ngóc ngách và quy mô, VPBank Hà Nội không chỉ tối ưu hóa nguồn thu nhập mà còn đáp ứng mọi yêu cầu đặc biệt của từng khách hàng

3.2.3 Tăng cường Quản lý Rủi ro và Bảo mật:

Ngân hàng đang tập trung vào việc xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro linh hoạt và hiệu quả Sự ổn định và an ninh trong hoạt động kinh doanh trở nên càng quan trọng, và VPBank Hà Nội đang đẩy mạnh áp dụng công nghệ bảo mật cao cấp để đảm bảo sự tin tưởng của khách hàng.

3.2.4 Tập trung Đào tạo và Phát triển Nhân sự Chuyên Nghiệp:

Nhận thức về vai trò quan trọng của nhân sự, ngân hàng đang đầu tư đặc biệt vào đào tạo và phát triển nhân sự chuyên nghiệp Với kiến thức sâu rộng và kỹ năng chuyên sâu, đội ngũ nhân viên trở thành đòn bẩy quan trọng để thực hiện chiến lược và đạt được mục tiêu kinh doanh.

3.2.5 Mở rộng Mạng lưới Chi nhánh và Dịch vụ Khách hàng: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, VPBank Hà Nội đang tập trung vào việc mở rộng mạng lưới chi nhánh và điểm giao dịch Điều này không chỉ mang lại sự tiện lợi mà còn là cơ hội để tạo ra những điểm nổi bật tài chính độc đáo và thu hút nhiều đối tượng khách hàng.

3.2.6 Tham gia Chương trình Trách nhiệm Xã hội và Bền vững:

VPBank Hà Nội không chỉ đang xây dựng lâu đài tài chính mà còn làm rạng danh nó qua những hành động tích cực trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội và bền vững Bằng cách tham gia vào các chương trình xã hội và môi trường, ngân hàng đang thể hiện cam kết không chỉ đối với khách hàng mà còn với cộng đồng.

Những hành động chiến lược này của VPBank Hà Nội không chỉ tạo ra sự khác biệt trong ngành ngân hàng mà còn làm nổi bật tầm quan trọng của họ như một đối tác đáng tin cậy và chiến lược trong việc định hình tương lai tài chính của Việt Nam.

Kiến nghị

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh

Hà Nội đang châm ngòi cho sự đổi mới và phát triển bền vững Dưới đây là một số gợi ý chiến lược để tối ưu hóa hiệu suất kinh doanh và tình hình tài chính của ngân hàng:

Hiện đại hóa sản phẩm và dịch vụ tài chính đòi hỏi việc tạo lập và phát triển những sản phẩm tài chính mang tính đột phá, ứng dụng công nghệ tiên tiến Điều này sẽ làm thay đổi căn bản cách khách hàng tương tác và trải nghiệm dịch vụ ngân hàng, xây dựng nền tảng cho một hệ sinh thái tài chính hiện đại, thuận tiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Nâng cấp Hệ thống Công nghệ và Quản lý Rủi ro:Đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ để xây dựng một "cơ sở tài chính thông minh," với sự tập trung đặc biệt vào bảo mật và quản lý rủi ro.

Mở rộng và Đa dạng hóa Mạng lưới Chi nhánh và Dịch vụ: Kết hợp sự hiện diện truyền thống với các dịch vụ trực tuyến, tạo nên một "cổng thông tin tài chính đa chiều" để phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Thâm nhập mạnh mẽ vào Thị trường Tài chính Số: Xây dựng một "lâu đài tài chính số," tăng cường hiện diện trực tuyến và phát triển các ứng dụng di động để thuận tiện cho khách hàng di chuyển.

Nâng cao mối quan hệ khách hàng thông qua chiến lược tiếp thị sáng tạo giúp tăng cường nhận thức về thương hiệu và thu hút sự quan tâm từ những khách hàng ngày càng đòi hỏi và thông minh Các chiến lược này tập trung vào việc xây dựng nội dung hấp dẫn, sử dụng các kênh phát triển và tương tác với đối tượng mục tiêu hiệu quả để thúc đẩy và nuôi dưỡng các mối quan hệ bền vững.

Chú trọng vào Đào tạo và Phát triển Nhân sự: Xây dựng một đội ngũ nhân sự

"chuyên gia tài chính," không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn có khả năng sáng tạo và thích ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trường. Định hình Chiến lược Trách nhiệm Xã hội và Bền vững: Thực hiện những hành động có ý nghĩa trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội và bền vững, xây dựng một hình ảnh vững mạnh và tích cực về VPBank trong lòng cộng đồng.

Ngày đăng: 22/05/2024, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động của VPBank – CN Hà Nội năm 2021-2023 Đơn vị: Triệu đồng. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động của VPBank – CN Hà Nội năm 2021-2023 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 18)
Bảng 2.2: Huy động vốn theo kỳ hạn của VPBank- CN Hà Nội năm 2021-2023. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.2 Huy động vốn theo kỳ hạn của VPBank- CN Hà Nội năm 2021-2023 (Trang 19)
Bảng huy động vốn VPBank – CN Hà Nội qua 3 năm thể hiện 1 sự biến động đang chú ý.  Trong năm 2021, Ngân hàng đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong việc huy động vốn, tăng 112% so với năm 2020,   đạt tới 90.751 triệu đồng cho huy động vốn không kỳ hạn  - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng huy động vốn VPBank – CN Hà Nội qua 3 năm thể hiện 1 sự biến động đang chú ý. Trong năm 2021, Ngân hàng đã đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong việc huy động vốn, tăng 112% so với năm 2020, đạt tới 90.751 triệu đồng cho huy động vốn không kỳ hạn (Trang 20)
Bảng 2.3: NVHĐ theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh  Hà Nội năm 2021-2023. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.3 NVHĐ theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023 (Trang 21)
Bảng 2.4: NVHĐ theo loại ngoại tệ của Ngân hàng VPBank chi nhánh Hà Nội năm  2021-2023. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.4 NVHĐ theo loại ngoại tệ của Ngân hàng VPBank chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023 (Trang 22)
Bảng 2.5: Dư nợ Ngân hàng VPBank năm 2021-2023. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.5 Dư nợ Ngân hàng VPBank năm 2021-2023 (Trang 24)
Bảng 2.6: Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.6 Hoạt động tín dụng theo kỳ hạn (Trang 25)
Bảng 2.7: Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.7 Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế (Trang 26)
Bảng 2.8: Hoạt động theo phương thức cấp tín dụng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.8 Hoạt động theo phương thức cấp tín dụng của Ngân hàng VPBank – Chi nhánh Hà Nội năm 2021-2023 (Trang 28)
Bảng 2.8: Thanh toán trong nước. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.8 Thanh toán trong nước (Trang 29)
Bảng 2.9: Hoạt động bảo lãnh của VPBank - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.9 Hoạt động bảo lãnh của VPBank (Trang 31)
Bảng 2.10: Cam kết giao dịch Ngân hàng VPBank - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.10 Cam kết giao dịch Ngân hàng VPBank (Trang 32)
Bảng 2.11:  Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank – CN Hà Nội. - báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài phân tích tình hình tài chính ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng chi nhánh hà nội
Bảng 2.11 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank – CN Hà Nội (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w