1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký kết hôn tại uỷ ban nhân dân thị trấn vân đình

34 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊBÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠIUỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠIUỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

Đơn vị thực tập : Uỷ Ban nhân dân Thị trấn Vân ĐìnhGiảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Thuỳ Dung

Sinh viên thực hiện : Trần Lan Nhi

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠIUỶ BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

Đơn vị thực tập : Uỷ Ban nhân dân Thị trấn Vân ĐìnhGiảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Thuỳ Dung

Sinh viên thực hiện : Trần Lan NhiMã sinh viên : 1811170317Lớp : ĐH8LA

Trang 3

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠ SỞ

Tên sinh viên:……… ……… Không hài lòng Hoàn toàn không hài lòng 3/ Tác phong trong công việc:

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH 10

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Thị Trấn Vân Đình 10

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND TT Vân Đình 11

1.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý của UBND TT Vân Đình 12

PHẦN II 16

CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁP LÝ CỦA UBND THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH 16

2.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực tập 16

2.2 Kế hoạch hoạt động của đơn vị trong năm 2021 nửa đầu 2022 17

2.3 Thực trạng hoạt động quản lý, tư vấn pháp lý về vấn đề đăng ký kết hôn tại UBND TT Vân Đình 18

PHẦN III 21

NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC PHÂN CÔNG VÀ THAM GIA THỰC HIỆN 21

3.1 Nội dung các công việc được phân công và tham gia thực hiện trong quá trình thực tập 21

3.2 Phương pháp thực hiện công việc được giao 21

3.3 Đánh giá tình hình pháp lý tại đơn vị thực tập 22

3.4 Giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật ở địa phương 25

3.5 Kết quả khảo sát thực tế việc đăng ký kết hôn của UBND TT Vân Đình 25

3.6 Những thuận lợi và khó khăn trong việc đăng ký kết hôn tại UBND TT Vân Đình 27 CHƯƠNG IV 29

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP 29

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô và bạn bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Luật – Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Thuỳ Dung đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.

Bài báo cáo thực tập của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ phong kiến, hôn nhân gia đình dưới chế độ phong kiến không được sự bảo trợ của nhà nước (cái này ko đúng, luật phong kiến có quy định về hôn nhân gia đình, điều kiện kết hôn nhưng các quy định không đề cao người phụ nữ ví dụ như cho phép đàn ông được lấy nhiều vợ….) việc kết hôn thường là do sự áp đặt của cha mẹ đối với con cái, hôn nhân không dựa trên sự tự nguyện của hai bên nam nữ họ lấy nhau không xuất phát từ tình yêu từ đó các mâu thuẫn dần nẫy sinh vì thực tế họ chưa được tìm hiểu rõ về nhau Dưới chế độ phong kiến tồn tại quan điểm trọng nam khinh nữ “trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng” và sự phân biệt giàu nghèo giữa các gia đình trong xã hội từ đó các cặp vợ chồng chung sống với nhau chỉ một thời gian đã nẫy sinh những vấn đề mang tính tất yếu của lịch sử.

(Chỗ này có thể viết: Mối quan hệ hôn nhân giữa nam và nữ thường bắt đầu do sự sắp đặt của cha mẹ, hoặc thông qua mai mối Hôn nhân không dựa trên sự tự nguyện của hai bên nam nữ, không dựa trên tình yêu thường tồn tại nhiều mâu thuẫn, dẫn đến hạnh phúc không được đảm bảo Điều này xuất phát từ những quan điểm lạc hậu ăn sâu trong xã hội như “trọng nam khinh nữ”, “trai năm thê… ” và sự phân biệt giàu nghèo.)

Cùng với sự tiến bộ của xã hội, các quan điểm phong kiến lạc hậu đã dần dần bị loại bỏ và thay thế bằng những quan điểm tiến bộ, có thể kể đến như “hôn nhân một vợ một chồng”, “hôn nhân dựa trên tình yêu, sự tự nguyện” Các quan điểm này đã được nhà nước Việt Nam cụ thể hóa trong quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Một mặt, việc đăng ký kết hôn giúp cho quan hệ hôn nhân hạnh phúc và bền lâu, mặt khác tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích của vợ và chồng, đặc biệt là trong các giao dịch liên quan đến tài sản và con cái.

Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định về đăng ký kết hôn trên thực tiễn gặp một số khó khăn như… (trong bài em nêu khó khăn gì thì liệt kê ở đây 1-2 cái)

Có thể nói rằng hiện nay việc tìm hiểu vấn đề đăng ký kết hôn có một ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết, thông qua đó tuyên truyền giáo dục ý thức hôn nhân gia đình,

Trang 8

xoá bỏ tình trạng lạc hậu của chế độ hôn nhân gia đình phong kiến tư sản đồng thời giúp cho cộng đồng dân cư địa phương có cách hành xử đúng đối với những cặp vì chồng không hoà đồng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cặp vợ chồng khi đăng ký kết hôn.

Việc đăng ký kết hôn không những xác lập quan hệ vợ chồng trong thời kỳ kết hôn mà còn bảo đảm xác lập tỉnh lâu dài của thời kỳ hôn nhân dựa trên cơ sở đó đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các bên đăng ký kết hôn đăng ký kết hôn bảo đảm tính thống nhất xoá bỏ được các tàn tích của xã hội những nạn loạn luân hay duy trì chế độ một vợ một chồng (Phần này viết lủng củng, lặp lại ý ở bên trên).

Chính từ những lý do đó em chọn đề tài: “THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÍ KẾT HÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH, HUYỆN ỨNG HÒA, TP HÀ NỘI” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Vậy kính mong thầy cô góp ý kiến để cho báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTViết tắtTiếng việt

TP Thành phố

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của UBND TT Vân Đình

08 Bảng 1: Kết quả khảo sát thực tế việc đăng ký kết hôn của UBND TT Vân

Trang 11

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ UBND THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của UBND Thị Trấn Vân Đình Trình bày theo thứ tự sau:

- UBND TT Vân Đình được hình thành từ bao giờ, nếu có chia tách sát nhập thì trình bày có bao nhiêu xã, phường.

- Trình bày về Thị trấn Vân Đình.

- Trình bày về sự phát triển của thị trấn: VD: theo quy hoạch đến năm … , TT Vân Đình là trung tâm hành chính/dịch vụ/thương mại của huyện Ứng Hòa.

Vân Đình là một thị trấn (TT) thuộc huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Thị trấn Vân Đình có diện tích 540 ha, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của huyện Ứng Hòa Phía đông Vân Đình giáp với xã Phương Tú; phía nam giáp xã Vạn Thái và Phùng Xá (huyện Mỹ Đức); phía bắc giáp xã Liên Bạt Với dân số 14.532 nhân khẩu (năm 2021) phân bố trên bảy khu phố là Lê Lợi, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Đăng Ninh, Thanh Ấm, Đoàn Thuyền và bốn thôn là Hoàng Xá, Thanh Ấm, Vân Đình, Ngọ Xá.

Vân Đình nằm trên trục đường quốc lộ 21B là tuyến giao thông quan trọng giữa nhiều tỉnh, như Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Vân Đình có truyền thống hiếu học lâu đời nơi có những danh nhân nổi tiếng như Dương Khuê, Dương Lâm, Dương Thiệu Tước, Dương Thụ, Vân Đình còn nổi tiếng với các đặc sản như vịt cỏ Vân Đình, giò chả Vân Đình, bánh cuốn chả Vân Đình, gốm Vân Đình Gần thị trấn Vân Đình cũng có khá nhiều làng nghề nổi tiếng như làng Bặt làm bún, làng dệt Phùng Xá, làng may Trạch Xá, đặc biệt làng bún Bặt.

Trang 12

Uỷ ban nhân dân (UBND) thị trấn (TT) (có bảng viết tắt rồi thì không cần) Vân Đình là cơ quan hành chính nhà nước nằm trong hệ thống, thống nhất các cơ quan hành (lủng củng) – là cơ quan hành chính nhà ở ở địa phương chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở, đứng đầu là chính phủ; Chủ tịch UBND TT Vân Đình chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBND TT Vân Đình; Chủ tich UBND huyện Ứng Hòa có quyền điều động, miễn nhiệm, điều động cách chức đối với Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND TT Vân Đình; có quyền bãi bỏ, đình chỉ các văn bản trái pháp luật của UBND, Chủ tịch UBND TT Vân Đình (? thiếu ý Theo cô ở đây nên nêu nhiệm vụ, quyền hạn của UBND, em căn cứ vào Điều 28 Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 Đưa đoạn bên dưới lên đây và bổ sung các nhiệm vụ khác)

Với vị trí là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Vị trí pháp lý này khẳng định tầm quan trọng của UBND TT Vân Đình trong việc thực thi pháp luật, các nghị quyết của HĐND và đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội (KT-XH), củng cố quốc phòng – an ninh (QP-AN) và thực hiện chính sách khác trên địa bàn

UBND TT Vân Đình thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực KT-XH, QP-AN, đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở UBND TT Vân Đình chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện Ứng Hòa

Như vậy, chức năng, thẩm quyền, tính chất hoạt động của UBND TT Vân Đình mang tính pháp lý của nó, tính chất hành chính nhà nước, được thực hiện trong phạm vi địa phương tương ứng với cấp thấp nhất (chính quyền cơ sở)

(Toàn bộ phần này chuyển xuống ý 1.2)

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND TT Vân Đình

Trang 13

UBND thực hiện 2 vai trò đó là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước chịu trách nhiệm quản lý hành chính nhà nước ở địa phương UBND TT Vân Đình là cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân (HĐND) thị trấn Vân Đình và cơ quan nhà nước cấp trên, UBND TT Vân Đình thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trong phạm vi lãnh thổ của mình theo Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các văn bản quản lý nhà nước 1.2.2 Nhiệm vụ của UBND TT Vân Đình và Ban tư pháp Thị trấn Vân Đình

Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND TT Vân Đình được hình thành trên cơ sở tính chất pháp lý của UBND với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương (thức thi quyền hành pháp), được quy định cụ thể tại Hiến pháp năm 2013 và tại Điều 35, Mục 3, Chương 2 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật khác.

Nhiệm vụ của ban tư pháp thị trấn: Giúp UBND TT thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thụ lý hồ sơ kiểm tra xác minh và đè xuất với chủ tịch xem xét các quyết định về đăng ký hộ tịch.

- Thường xuyên kiểm tra giám sát và vận động nhân dân đi đăng ký kịp thời các sự kiện hộ tịch, đối với những khu vực người dân còn khó khăn không có điều kiện kinh tế, ý thức về các vấn đề hộ tịch chưa cao thì cán bộ tư pháp phải có lịch định kỳ đến tận nhà để đăng ký sự kiện hộ tịch đã phát sinh.

- Các bộ tư pháp hành chính phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót gì trong quá trình thực hiện thủ tục ĐKKH.

- Sử dụng các loại hộ tịch, biểu mẩu hộ tịch , mẩu ĐKKH theo qui định của bộ tư pháp.

- Tổng hợp tình hình và thống kê số liệu ĐKKH, khai sinh khai tử theo định kỳ 6 tháng và hằng năm tuyên truyền phổ biến vận động nhân dân chấp hành tốt quy định của pháp luật.

- Giữ gìn bảo quản hồ sơ đăng ký kết hôn và các hồ sơ giấy tờ về hộ tịch Thiếu: Công chứng, chứng thực

Trang 14

1.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý của UBND TT Vân Đình Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của UBND TT Vân Đình

Với vị trí pháp lý là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, UBND TT Vân Đình được cơ cấu tổ chức phù hợp với Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, phù hợp với quy định, quy chế của UBND TP Hà Nội, bao gồm:

- 01 Chủ tịch

Dương Anh Dũng – Sinh năm: 1968 - Phụ trách chung – Nội chính - 02 Phó chủ tịch

Nguyễn Hữu Bảy – Sinh năm: 1970 - Phụ trách kinh tế

Vương Quang Thành – Sinh năm: 1975 - Phụ trách văn hoá – xã hội - Công chức phụ trách chuyên môn thuộc biên chế của UBND xã

Trang 15

Trưởng công an xã: 01 công chức Chỉ huy trưởng quân sự xã: 01 công chức Tài chính kế toán: 01 công chức

Cán bộ không chuyên trách: 02 Phó trưởng công an, 02 Phó chỉ huy quân sự, phó chủ nhiệm nhà văn hóa, phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy, Văn phòng Đảng ủy, Phó chủ tịch Hội phụ nữ, Phó chủ tịch Hội nông dân, Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc, phó bí thư Đoàn thị trấn, Phó chủ tịch Cựu chiến binh, nhân viên khuyến nông, nhân viên thú y.

UBND TT Vân Đình bao gồm các phòng ban: - Ban tài chính: 02 người

- Ban tư pháp: 04 người - Ban Văn phòng: 02 người - Ban Văn hóa – xã hội: 03 người - Ban địa chính: 02 người - Ban lao động – xã hội: 02 người - Ban quản lý đất đai: 02 người - Hội cựu chiến binh: 02 người

1.3 Thành tựu về mặt kinh tế, xã hội và mục tiêu phát triển

UBND thị trấn kiên trì thực hiện các giải pháp của UBND huyện Ứng Hòa trong chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế- xã hội; kiên định mục tiêu đề ra, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm là giữ vững đà tăng trưởng, kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng, khơi thông các nguồn lực, huy động đầu tư, khuyến khích các ngành, lĩnh vực có tiềm năng lợi thế tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; tập trung rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, đưa ra định hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các khâu đột phá, các chương trình, kế hoạch trọng điểm; chỉ đạo linh hoạt, quyết liệt giải quyết những vấn đề cấp bách, phát sinh có tác động trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Trang 16

Công tác chỉ đạo, điều hành đảm bảo tính toàn diện, bao quát, có trọng tâm, trọng điểm và tiếp tục được đổi mới theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả gắn liền với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; phân cấp, giao quyền mạnh hơn gắn với trách nhiệm của người đứng đầu; tăng cường giao nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành, địa phương, đơn vị; xác định rõ thời hạn hoàn thành; đồng thời thường xuyên kiểm điểm, đánh giá tình hình việc thực hiện nhiệm vụ để kịp thời đôn đốc, chấn chỉnh Quyết liệt chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp để đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ đã đề ra, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo đúng tinh thần các nghị quyết, văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của Tỉnh ủy, HĐND Thành phố; của Huyện ủy, HĐND huyện.

Trang 17

PHẦN II

CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁP LÝ CỦA UBND THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

2.1 Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực tập

Phần này có thể bỏ Nếu giữ, nên dùng thống nhất là Ban Tư pháp Phòng tư pháp là của cấp huyện

Công chức Tư pháp - Hộ tịch thuộc UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) là chức danh chuyên môn, hoạt động chuyên trách, tham mưu giúp UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tư pháp trên địa bàn Cơ cấu tổ chức: Phòng Tư pháp có Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng và 02 công chức chuyên môn giúp việc.

a) Trưởng Phòng Tư pháp là người đứng đầu Phòng, chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của Phòng Phó Trưởng phòng là người giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

b) Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo quy định của pháp luật và của UBND tỉnh.

Nhiệm vụ công tác tư pháp cấp xã được xác định trên cơ sở kế thừa quy định về công tác tư pháp của UBND cấp xã tại Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV và bổ sung các nhiệm vụ mới được giao, bao gồm:

- Kiểm soát thủ tục hành chính;

- Quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; - Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn tiếp cận pháp luật

Cùng gắn với quy định nhiệm vụ của công tác tư pháp cấp xã, Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV quy định trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w