Luận văn tốt nghiệp thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại nhno ptnt chi nhánh nam đô

52 0 0
Luận văn tốt nghiệp thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại nhno  ptnt chi nhánh nam đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Quy chế pháp lý hợp đồng tín dụng I) Khái quát hoạt động tín dụng 1) Khái niệm tín dụng 2) Vai trò hoạt động tín dụng Tính chất đặc trng hoạt động tín dụng luân chuyển vốn từ ngời có vốn tạm thời sang ngời cần chúng Vì có vai trß rÊt quan träng nỊn kinh tÕ, nhÊt tình hình kinh tế nớc ta giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Do vai trò không suy giảm đòn bẩy tich cực giúp kinh tế phát triển a) Hoạt động tín dụng thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn cho kinh tế Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế quốc dân, cầu nối cung cầu vốn, điều hoà nguồn vốn vùng Hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng tổ chức điều hoà lu th«ng tiỊn tƯ Kh«ng gièng nh nỊn kinh tÕ tËp trung trớc kia, kinh tế thị trờng đòi hỏi thành phần kinh tế phải cạnh tranh để khẳng định tồn lợi nhuận hết Nh tránh khỏi việc tổ chức kinh tế thừa vốn tổ chức thiếu trầm trọng Với t cách công cụ điều tiết vốn phục vụ cho trình quản lý nhà nớc ngân hàng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi mức lÃi suất định, cách họ gửi ngân hàng bán hàng trả góp hay trả chậm thông qua hình thức tín dụnh ngân hàng, tín dụng thơng mại hay tín dụng tiêu dùng Nh hoạt động tín dụng đà giúp cho trình lu thông tiền tệ đợc thông suốt b) Hoạt động tín dụng góp phần đẩy nhanh trình tái sản xuất mở rộng Để cung cấp vốn kịp thời đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh , mở rộng sản xuất hình thức tín dụng có vai trò quan trọng doanh nghiệp tình trạng khan vốn Hoạt động tín dụng tạo điều kiện nâng đỡ ngành kinh tế phát triển, công cụ tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhän Mét chÝnh s¸ch tÝn dơng víi møc l·i xt thích hợp cần đợc sử dụng số ngành kinh tế mũi nhọn từ làm đà phát triển cho kinh tế sau b) Hoạt động tín dụng góp phần tăng cờng chế độ hoạch toán doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sư dơng vèn Mn cã vèn kinh doanh th× doanh nghiệp phải vay, hoạt động tín dụng thực chất hoạt động cho vay mà muốn vay đợc vốn bên vay phải có trình kinh doanh có lÃi, hiệu sử dụng vốn cao có khả toán tốt khoản nợ Nh hoạt động tín dụng đà gián tiếp thúc đẩy doanh nghiệp phải có tình hình kinh doanh lành mạnh hiệu muốn vay đợc vốn để kinh doanh c) Hoạt động tín dụng tạo điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Sự phát triển tín dụng tổ chức tài chÝnh qc tÕ, c¸c q tiỊn tƯ qc tÕ, c¸c Ngân hàng thơng mại nớc với phủ Việt Nam đợc thực thông qua hình thức tín dụng Nhà nớc đà góp phần to lớn việc tăng cờng liên kết kinh tế nớc với Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng việc xuất nhập hàng hoá thông qua hình thức tài trợ xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế nớc ta có bớc tiến vợt bậc để có khả hội nhập với tổ chức kinh tế khu vực giới 3) Các hình thức tín dụng Hiện giới hình thức tín dụng đà đa dạng phong phú phù hợp với phát triển kinh tế §èi víi níc ta, sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế thị trờng kéo theo phát triển hình thức tín dụng Nó có hình thức tín dơng chđ u sau: a) H×nh thøc tÝn dơng thơng mại Đây hình thức tín dụng đợc thực doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi, cung ứng với thông qua phơng thức doanh nghiệp mua hàng trả chậm mua hàng toán trớc Ngày tín dụng Thơng mại tồn có hội phát triển mạnh kinh tế kết hợp lợi ích ngời mua ngời bán điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trờng Nhng đòi hỏi tính chặt chẽ việc bảo đảm cho khoản nợ phát sinh khoản lÃi phải trả Do đó, làm xuất giấy tờ ghi nhận nợ hay gọi thơng phiếu Muốn thơng phiếu đợc lu hành thi trờng phải có tổ chức tài có t cách pháp nhân, có dấu riêng, đợc nhà nớc uỷ qun ®Ĩ thùc chøng Nh vËy ta cã thĨ thÊy đợc mặt u điểm lớn hình thức tín dụng góp phần thúc đẩy cho trình luân chuyển trao đổi hàng hoá kinh tế Bên cạnh u điển hình thức tín dụng Thơng mại có mặt hạn chế sau: - Phạm vi hoạt động quan hệ tín dụng Thơng mại thờng nhỏ hẹp đợc thực doanh nghiệp có mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá quen biết lẫn - Khối lợng vốn đợc sử dụng quan hệ tín dụng Thong mại thờng không lớn nguồn vốn riêng lẻ doanh nghiệp - Đối tợng thực quan hệ tín dụng Thơng mại hàng hoá làm giảm tính linh hoạt việc sử dụng vốn vào mục đích khác doanh nghiệp Để khắc phục bổ xung cho hình thức tín dụng Thơng mại, hình thức tín dụng Ngân hàng đà đời b) Hình thức tín dụng Ngân hàng Đó lµ mét tỉ chøc tµi chÝnh trung gian gäi lµ Ngân hàng thơng mại với chức viƯc lu©n chun vèn tõ ngêi cã vèn sang ngêi cần vốn hay ngời vay vốn Nói cách khác Ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng với t cách vay cho vay qua cho ta thấy: - Phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng tơng đối rộng Nguồn vốn doanh nghiệp mà nhiều doanh nghiệp đáp ứng đợc khối lợng vốn lớn Đối tợng thực quan hệ tín dụng ngân hàng tiền linh hoạt việc sử dụng vốn vào mục đích khác Do vậy, tín dụng ngân hàng đời đà khắc phục đợc điểm hạn chế tín dụng Thơng mại nhng để thay cho tín dụng Thơng mại mà để thúc đẩy tín dụng thơng mại phát triển hai quan hệ tín dụng có mục đích động lực phát triển kinh tế c) Hình thức tín dụng tiêu dùng Là hình thức tín dụng đợc thực mối quan hệ nhà sản xuất, ngời cung ứng hàng hoá với ngời tiêu dùng cuối Tín dụng tiêu dùng có tác dụng thúc đẩy trình luân chuyển hàng hoá khâu tiêu thụ bán hàng, đặc biệt kinh tế có nhu cầu tiêu dùng không đáp ứng kịp với nhu cầu sản xuất hàng hoá tình trạng bÃo hoà hàng hoá xảy Bên cạnh u điểm tín dụng tiêu dùng áp dụng Việt Nam tơng đối khó khả nhận thức ngời dân khả quản lý nh thống kê thu nhập ngời vay vốn Do vậy, hình thức thực phát triển khách hàng có tâm lý thích tiêu dùng, hệ thống Ngân hàng thơng mại phát triển, lúc hình thức toán trả chậm phải dựa hình thức đảm bảo giấy tờ đơn d) Hình thức tín dụng Nhà nớc Là hình thức tín dụng Nhà nớc đóng vai trò chủ thể quan hệ tín dụng với t cách ngời cho vay , chủ yếu nhằm đáp ứng số mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Do vậy, tín dụng Nhà nớc thờng khoản tín dụng mang tính chất u đÃi Với t cách ngời vay Nhà nớc vay dân c tổ chức kinh tế khác thông qua việc Chính phủ phát hành trái phiếu công trái vay tổ chức nớc Với t cách ngời cho vay Chính phủ cho vay để thực mục tiêu, sách kinh tÕ x· héi nh cho vay c¸c nghÌo, cho vay đồng bao lũ lụt để khắc phục thiên tai 4) Các hình thức tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng có hình thức sau: - Chiết khấu thơng phiếu: việc ngân hàng ứng trớc giá trị thơng phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thơng phiếu - Tín dụng ngân quỹ: bao gồm loại tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, thờng tài trợ cho chi phí kinh doanh vÃng lai doanh nghiệp Nhu cầu vay vốn xảy có s chênh lệch thời gian chi phÝ vµ thu nhËp kinh doanh - TÝn dơng chữ ký: Tại hình thức tín dụng Ngân hàng không ứng tiền mà cam kết trả khoản nợ khách hàng trờng hợp khách hàng không trả đợc khoản nợ Đây thực nghiệp vụ bảo lÃnh Ngân hàng uy tín - Tài trợ xuất nhập khẩu: Đó trợ giúp Ngân hàng việc xuất nhập hàng hoá Theo Ngân hàng liên kết với Ngân hàng nơi xuất nơi nhập hàng hoá để toán hay thu nhận giá trị hàng hãa xt nhËp khÈu cã bé chøng tõ hỵp lệ II) Quy chế pháp lý hợp đồng tín dụng 1) Khái niệm hợp đồng tín dụng a) Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng thoả thuận văn Ngân hàng với pháp nhân, thể nhân chủ thể khác làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ định chuyển giao quyền sư dơng vèn t¹m thêi tõ ngêi cho vay sang ngời vay theo nguyên tắc có hoàn trả vốn lÃi dựa sở pháp luật b) Chủ thể ký kết hợp đồng tín dụng Xét mặt chủ thể, quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng phát sinh bên Ngân hàng với bên pháp nhân, thể nhân có đủ điều kiện theo pháp luật quy định Thông thờng Ngân hàng tham gia quan hệ tín dụng với t cách ngờ cho vay, pháp nhân, thể nhân với t cách ngời vay - Chủ thể cho vay: Các loại ngân hàng sau ngời cho vay quan hệ tín dụng Ngân hàng: Ngân hàng Nhà nớc: Là ngời cho vay quan hƯ víi c¸c tỉ chøc tÝn dụng kho bạc nhà nớc Ngân hàng Thơng mại: Là ngời cho vay quan hệ với pháp nhân kinh tế thể nhân kinh doanh - Chủ thể vay: Nh đà đề cập đến, chủ thể ký kết thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng pháp nhân thể nhân hoạt động kinh doanh thị trờng Tuy nhiên, Ngân hàng với t cách ngời vay khuôn khổ viết không đề cập đến mà chủ yếu tập trung vào chủ thể vay pháp nhân, thể nhân hoạt động kinh doanh Theo khoản điều Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ban hành ngày 25/08/2000 vỊ quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dụng khách hàng chủ thể vay bao gồm: Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xÃ, công ty TNHH, công ty cổ phần , doanh nghiệp có vốn đầu t nứoc ngoàivà tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tai điều 94 Bộ luật Dân ; Cá nhân Hộ gia đình Tổ hợp tác Doanh nghiệp t nhân Công ty hợp danh Tại khoả điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy định chủ thể vay vốn, quy định giống nh khoản điều Quyết định 284/2000/QĐ-NHNN1 bao gồm cá nhân pháp nhân nớc Nh vậy, xét chủ thể vay vốn định số 1627/2001/QĐNHNN đà rộng định số 284/2000/QĐ-NHNN1, theo cá nhân pháp nhân nớc vay vốn Việt Nam Quyết định số 1627 đời mặt có tác dụng mở rộng chủ thể vay vốn, tăng phạm vi, đối tợng vay vốn tổ chức tín dụng nhng mặt no đặt tổ chức tín dụng vào thách thức Bên cạnh việc quy định chủ thể đợc phép vay vốn tổ chức tín dụng định 284 1627 quy định tổ chức tín dụng không đợc cho chủ sau vay vốn Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc ( giám đốc), phó tổng giám đốc ( phó giám đốc) tổ chức tín dụng Cán bộ, nhân viên cđa chÝnh tỉ chøc tÝn dơng ®ã thùc hiƯn nhiƯm vụ thẩm định, định cho vay Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên hội đôngg quản tri, ban kiểm soát, tổng giám đốc( giám đốc), phó tổng giám đốc( phó giám đốc) Tuy nhiên việc áp dụng quy định đợc quy định rộng định số 1627 bố, mẹ, vơ, chồng, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh tổ chức tín dụng, đối tợng vay vốn tỉ chøc tÝn dơng th× tỉ chøc tÝn dơng xem xét định - Khách thể Khách thể quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng lợi ích vật chất ( phi vật chất) mà chđ thĨ thêng híng tíi tham gia vµo quan hệ pháp luật Trong quan hệ pháp luật tín dụng ngân hàng, mục tiêu ý chí mà chủ thĨ híng tíi lµ viƯc chun giao mét sè tiỊn định từ ngời cho vay sang ngời vay để thoả mÃn lợi ich bên Do đó, mặt lý luận coi khách thể quan hệ tín dụng ngân hàng tiền giấy tờ khác có giá trị Trong thực tế, chđ thĨ ®Ịu híng tíi viƯc chun giao mét sè tiền định nhng mục đích chủ thể khác nhau: Ngân hàng cho vay nhằm mục đích kiếm lời khách hàng vay vốn nhằm thoả mÃn vay vốn kinh doanh Tại điều Quyết định số 284 định số 1627 quy định khách thĨ quan hƯ tÝn dơng lµ tiỊn bao gåm tiền VND ngoại tệ Trờng hợp cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng phải đợc phép hoạt động ngoại hối c) Mục đích ký kết Nh đà giới hạn, chủ thể vay vốn quan hệ hợp đồng tín dụng pháp nhân, thể nhân hoạt động kinh doanh hợp đồng tín dụng ( tín dụng xem xét hợp đồng kinh tế) Do đó, mục đích ký kết nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh d) Hình thức hợp đồng Là hợp đồng kinh tế hợp đồng tín dụng đợc ký kết dới dạng văn bản, theo hai bên quan hệ hợp đồng tín dụng gặp thoả thuận nội dung ký kết trực tiếp ký hợp đồng tín dụng với 2) Vai trò hợp đồng tín dụng Trong kinh tế thị trờng, nhu cầu vay vốn thờng xuyên phát sinh doanh nghiệp tìm cách phát triển mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, phơng tiện vận tải, kỹ thuật Bởi hợp đồng tín dụng có vai trò quan trọng việc tạo luân chuyển vốn từ chủ thĨ cho vay sang chđ thĨ ®i vay nỊn kinh tế thị trờng Thông qua hợp đồng tín dụng chđ thĨ kinh doanh cã c¬ héi chun tõ quy mô sản xuất nhỏ sang quy mô sản xuất lớn hơn, thực trìng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Hợp đồng tín dụng thể thoả thuận quyền nghĩa vụ hai bên, sở để bên thực quyền nghĩa vụ đà thoả thuận Hợp đồng tín dụng sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh có 3) Phân loại hợp đồng tín dụng a) Theo thời gian ký kết Theo thời gian ký kết, hợp đồng tín dụng phân thành loại: - Hợp đồng tín dụng ngắn hạn: Đây hình thức hợp đồng tín dụng mà thời gian vay vốn nhỏ 12 tháng - Hợp đồng tín dụng trung hạn: Loại hợp đồng tín dụng có thời gian ký kết từ 12 tháng đến 60 tháng - Hợp đồng tín dụng daig hạn: Thời gian ký kết loại hợp đồng lớn 60 tháng b) Theo đối tợng cho vay Xét theo đối tợng cho vay, hợp đồng tín dụng đợc phân thành loại - Hợp đồng tín dụng cho vay ngoại tệ: Khách thể hợp đồng ngoại tệ - Hợp đồng tín dụng cho vay VND: Khách thể hợp đồng tiền Việt Nam 4) Trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng 4.1 Chế độ ký kết Khi bên vay muốn vay khoản tín dụng tai ngân hàng cần thiết phải ký kết với ngân hàng hợp đồng tín dụng Để ký kết hợp đồng tín dụng hai bên cần tuân thủ theo điều kiện cần thiết quy trình nghiệp vụ cho vay ngân hàng Theo pháp luật hành quy trình bao gồm bớc: 4.1.1 Xây dựng hồ sơ vay vốn Theo điều 14 cua định số 284/2000/QĐ-NHNN1 định số 1627/2001/QĐ-NHNN khách hàng muốn vay vốn tổ chức tín dụng khách hàng phải lập hồ sơ vay vốn với đầy đủ yêu cầu sau: a) Giấy đề nghị vay vốn: Do hai bên lập theo mẫu Ngân hàng phải có nội dung sau: - Tên, địa khách hàng vay vốn - Số tiền cần vay - Mục đích vay vốn - C¸c cam kÕt vỊ sư dơng tiỊn vay - Thêi hạn trả nợ, trả lÃi cam kết khác b) Các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn Theo quy định điều Quyết định 284 định 1627 tài liệu chứng minh đủ ®iỊu kiƯn vay vèn bao gåm: - Chđ thĨ vay vốn có đầy đủ lực pháp luật Dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật + Pháp nhân phải có lực pháp luật dân + Chủ doanh nghiệp t nhân phải có lực pháp luật lực hành vi dân + Đại diện tổ hợp tác hộ gia đình phải có lực pháp luật lực hành vi dân Năng lực pháp luật lực hành vi dân đợc hiểu nh sau: Đối với trờng hợp ngời vay cá nhân: Năng lực pháp luật dân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân sự, xuất từ ngời sinh chấm dứt ngời chết( Điều 16 Bộ luật Dân sự) : Năng lực hành vi dân khả cá nhân hành vi xác lập thực hiƯn qun, nghÜa vơ d©n sù Nh vËy, theo quy định pháp luật dân ngời vay phải đủ 18 tuổi trở lên hành vi xác lập thực quyền, nghĩa vụ dân Đối với trờng hợp ngời vay pháp nhân tổ chức phải có đầy đủ điều kiện đà đợc quy định điều 94, 96 Bộ luật Dân Theo tổ chức đợc coi pháp nhân phải có đầy đủ điều kiện: Có định thành lập, tổ chức máy chặt chẽ, có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật Việc quy định công nhận tổ chức pháp nhân có lực pháp luật dân đợc xác định từ thời điểm đợc co quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập cấp giấy phép thành lập Nếu pháp nhân có đăng ký thời gian hoạt động lực pháp luật dân đợc xác định từ thời điểm hoạt động chầm dứt chấm dứt t cách pháp nhân Bộ luật dân quy định rõ ràng điều kiện hộ gia đình tổ hợp tác Trong đặc biệt lu ý đến tổ hợp tác hình thức hợp tác sản xuất sở hợp đồng mà thành viên liên kết với dới dạng công ty đối nhân( thành viên tham gia chịu trách nhiệm vô hạn trớc định mình) Đối với trờng hợp ngời vay pháp nhân, cá nhân nớc lực pháp luật lực hành vi dân theo quy định pháp luật nớc mà pháp nhân có quốc tịch cá nhân công dân Nếu pháp luật nớc đợc Bộ luật Dân nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định đợc điều ớc quốc tế mà nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định c) Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn quy định: Khả tài đợc hiểu trớc đến ngân hàng vay vốn, thân bên vay đà có số vốn định gọi vốn tự có theo quy định tng ngân hàng( điều kiện cđa nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay) Tuy nhiªn, hội đồng tín dụng xem xét đến trờng hợp cụ thể dự án nh : hiệu hoạt động, đơn vị vay vốn có uy tín, khách hàng quen thuộc Ngoài khả tài tính đến khoản nợ bên vay Nếu khách hàng vay nhiều nơi vợt khả trả nợ dẫn đến nợ hạn khó đòi đợc coi thiếu lực tài không đủ điều kiện vay vốn Tuy nhiên việc xem xét yếu tố khó khăn nh khách hàng không trung thực d) Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp: Hợp pháp đợc hiểu khách hàng vay vốn không sử dụng vốn vay vào muc địch mà pháp luật cấm Vì bất ký khách hàng thuộc loại hình kinh tế nào, đơn xin vay vốn phải ghi rõ số tiền vay đợc dùng vào việc cụ thể e) Dự án khả thi có hiệu quả: Dự án, phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phơng án trả nợ khả thi Dự án khả thi có hiệu hiểu cách đơn giản dự án thực thi bèi c¶nh nỊn kinh tÕ cđa níc ta, cã khả thu hồi vốn lÃi thời gian ấn định dự án f) Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hớng dẫn Ngân hàng nhà nớc Đây đợc hiểu biện pháp bảo đảm trả nợ Ngân hàng đến hạn trả nợ Nếu không trả nợ đợc Ngân hàng có quyền sử dụng biện pháp bảo đảm để xủ lý thu hồi nợ Qua phân tích khẳng định điều kiện vay vốn điều kiện bắt buộc mang tính pháp quy để hoàn tất hồ sơ vay vốn Trách nhiệm thực đầy đủ điều kiện vay vốn không thuộc tổ chức tín dụng mà thuộc khách hàng Theo đó, tổ chức tín dụng không đợc thêm bớt điều kiện nh không đợc Nhà nớc cho phép khách hàng ngêi gi¸m s¸t c¸c tỉ chøc tÝn dơng thùc thi đầy đủ điều kiện đà ban hành 4.1.2 Thẩm định xét duyệt vay vốn Các Ngân hàng tự xây dụng quy trình xét duyệt vay vốn theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiêm liên đới khâu thẩm định khâu định cho vay sở pháp luật Ngời thẩm định hồ sơ vay vốn cán tín dụng, trởng phòng tín dụng hội đồng tín dụng thực Thẩm định đợc coi khâu quan trọng để giúp ban giám đốc đa định đầu t cách xác Quá trình thẩm định đòi hỏi phải có hiểu biết vận dụng toàn diện kiến thức kinh tế, xà hội, trị nớc, khu vực giới 4.1.2.1 Các nội dung thẩm định a) Thẩm định t cách pháp lý Thẩm định t cách pháp lý khách hàng vay vốn việc xem lực pháp luật lực hành vi họ Mục đích nội dụng của việc thẩm định nhằm khẳng định xem khách hàng có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân trớc pháp luật không Đây khâu quan trọng công tác tín dụng ảnh hởng trực tiếp đến việc thu nợ, nguồn vốn rủi ro ngân hàng 1) Chủ thể vay vốn doanh nghiệp Đối với chủ thể doanh nghiệp đòi hỏi phải có giấy tờ sau: - Quyết định thành lập giấy phép thành lập Đăng ký kinh doanh Điều lệ công ty Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc, giám đốc, chủ nhiệm HTX Quyết định bổ nhiệm Kế toán trởng Biên giao vốn, biên góp vốn Trờng hợp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hồ sơ pháp lý đợc quy định chặt chẽ nhiều 2) Chủ thể hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ - Kiểm tra t cách lực khách hàng - Thẩm định khả tài khách hàng - Thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh - Thẩm định tài sản làm đảm bảo nợ vay b) Thẩm định khả tài khách hàng Đây khâu quan trọng quy trình thẩm định, liên quan trực tiếp đến khả thu hồi vốn đầu t sau Vi vậy, việc thẩm định khả trả nợ dự án, phơng án vay vốn cán thẩm định phải xem xét khả tài khách hàng quÃng thời gian trớc vào thời điểm vay vốn c) Thẩm định phân tích dự án Dựa vào hiểu biết, thông tin mà cán tín dụng thu thập đợc diễn biến kinh tế mà xem xét dự án có sử dụng vào thực tế đợc không? Nếu có xem xét dự tính chi phí, doanh thu từ dự án có khả thi không Đây nghiệp vụ khó khăn( ®èi víi doanh nghiƯp) ®Ĩ ®i tíi qut ®Þnh cã cho vay vốn hay không ngân hàng nắm bắt thông tin khách hàng cách xác mà đòi hỏi trung thực họ với ràng buộc mặt pháp lý - Không phải cán tín dụng đầy đủ khả dự báo xác vấn đề pháp sinh từ dự án Phần lớn việc thẩm định dựa bảng tờng trình khách hàng hình thức sử dụng vốn vay, biện pháp giải ngân, khả thu hồi vốn - Trong trình thẩm định hồ sơ vay vốn điều kiện khác cha thật đầy đủ nhng dự án khách hàng có khả thu hồi vốn, trả nợ gốc lÃi hạn đợc coi khoản cho vay tốt Ngợc lại, điều kiện khác đầy đủ, nhng dự án không khả thi cuối khách hàng không trả đợc nợ coi khoản vay xấu Do để đa định tránh đợc rui ro khó d) Thẩm định hình thức đảm bảo tiền vay Theo Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thông t số 06/2000//TT-NHNN ban hành ngày 04/04/2000 có hình thức bảo đảm là: Cầm cố, chấp, bảo lÃnh - Đối với việc cầm cố, chấp tài sản cán tín dụng phải xem xét tài sản lu hành thị trờng không? Sau cán tín dụng tiến hành xác định giá trị tài sản sở giá thị trờng Ngoài tham khảo số giá nh Giá quy định nhà nớc, giá mua, giá trị lạiNgoài can tín dụng phải dự báo giá trị tài sản lại sau thời gian cho vay để từ định cho vay sè tiỊn chÝnh x¸c nhÊt Sè tiỊn cho vay 70% giá trị tài sản đem chấp Việc xác định giá trị tài sản tiền vay sơ để xác định mức cho vay tổ chức tín dụng không dùng để thu hồi nợ - Đối với việc cho vay bảo lÃnh: Nếu bảo lÃnh tài sản chủ thể thứ ba đánh giá nh tài sản đem cầm cố Còn bảo lÃnh tín chấp sở xem xét: số tiền vay, mụch đích vay, nghÜa vơ cđa ngêi vay, cđa tỉ chøc tÝn dụng, tổ chức bảo lÃnh đợc hình thành giấy bảo lÃnh mà cán tín dụng xem xét cho vay đợc hay không vay với số tiền 4.1.2.2 Xét duyệt vay vốn Sau hoàn tất khâu thẩm định, cán tín dụng xem xét định hình thức cho vay, thêi h¹n vay vèn, l·i xuÊt cho vay, møc cho vay 1) Hình thức cho vay Trên có sở nhu cầu sử dụng vốn khoản vốn vay khách hàng kiểm tra giám sát việc khách hàng sư dơng vèn cđa tỉ chøc tÝn dơng , tỉ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay vốn việc lựa chọn phơng án cho vay theo phơng thức cho vay sau đây: - Cho vay lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng vµ tỉ chøc tÝn dơng lµm thđ tơc vay vèn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng - Cho vay theo h¹n møc tÝn dơng: Tỉ chøc tÝn dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín dụng trì thời hạn định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh - Cho vay theo dự án đầu t: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, dự án đầu t phục vụ ®êi sèng - Cho vay hỵp vèn: Mét nhãm tỉ chøc tÝn dơng cïng cho vay ®èi víi mét dù án vay vốn khách hàng Trong có tổ chức tín dụng đứng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác Việc cho vay vốn đợc quy định theo Quyết định 284, 1627 Quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng Thống đốc ngân hàng Nhà nớc ban hành - Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận số lÃi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia để trả nợ theo nhiỊu ký h¹n thêi h¹n cho vay - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết bảo đảm sẵn sàng cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng định Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng thời hạn, hiệu lực hạn mức tín dụng dự phòng, mức chi trả cho hạn mức tín dụng dự phòng - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng : Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng vay vốn phạm vi hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt máy rút tiền tự động điểm ứng tiền mặt đại lý tổ chức tín dụng Khi cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng khách hàng phải tuân theo quy định Chính phủ Ngân hàng Nhà nớc phát hành sử dụng thẻ tín dụng 2) Thời hạn vay vốn Trên sở đánh giá thời hạn cần thiết để thực dự án thu hồi vốn, tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận thời hạn cho vay theo loại sau: - Cho vay Ngắn hạn: đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng nhng không vợt thời hạn 12 tháng - Cho vay trung hạn: Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời gian thu hồi vốn dự án, khả trả nợ tính chất nguồn vốn vay khách hàng thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng - Cho vay dài hạn: Việc xác định thời hạn cho vay giống nh cho vay trung hạn nhng mặt thời gian từ 60 tháng trở lên không đợc thời hạn lại theo quyêt định thành lập giấy phép thành lập pháp nhân, không 15 năm dự án đầu t phục vụ ®êi sèng 3) L·i xuÊt cho vay Møc l·i xuÊt cho vay tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nớc lÃi xuất cho vay tai thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng Tổ chức tín dụng có nhiệm vụ công bố công khai mức lÃi xuất cho vay cho khách hàng biết LÃi xuất cho vay u đÃi áp dụng khách hàng đợc u đÃi lÃi xuất theo quy định Chính phủ hớng dẫn Ngân hàng Nhà nớc

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan