Biện pháp thế chấp tài sản trong hợp đồng tín dụng và thực tiễn áp dụng cụ thể tại chi nhánh chương dương ngân hàng công thương việt nam

67 3 0
Biện pháp thế chấp tài sản trong hợp đồng tín dụng và thực tiễn áp dụng cụ thể tại chi nhánh chương dương   ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BÀNG BIỂU ,SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG I Bảo đảm tiền vay chấp tài sản Bảo đảm tiền vay .2 Thế chấp tài sản .2 2.1 Khái niệm Thế chấp tài sản .2 2.2 Chủ thể chấp tài sản 2.3 Đối tượng chấp 2.4 Hình thức chấp tài sản .5 2.5 Nội dung chấp tài sản 2.5.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp .6 II Thế chấp tài sản Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung, hình thức hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp 2.1 Khái niệm: 2.1.1 Phân loại hợp đồng chấp 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Chế độ pháp lý giao kết hợp đồng chấp tài sản 2.2.1 Nguyên tắc giao kết .9 2.2.2 Chủ thể , đối tượng giao kết hợp đồng chấp tài sản 10 2.2.3 Hình thức, nội dung Hợp đồng chấp tài sản 10 2.2.3.1 Hình thức Hợp đồng chấp tài sản 10 2.2.3.2 Nội dung Hợp đồng chấp tài sản 11 2.2.4 Trình tự giao kết Hợp đồng TCTS 11 2.2.4.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 11 2.2.4.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 11 SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga 2.2.5 Hiệu lực hợp đồng 11 2.2.6 Chấm dứt hợp đồng chấp 12 2.3 Chế độ pháp lý thực hợp đồng chấp 13 2.3.1 Nguyên tắc thực hợp đồng .13 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên 13 2.3.2.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 13 2.3.2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp .14 2.3.3 Thời hạn thực hợp đồng chấp 14 2.3.4 Trách nhiệm pháp lý hợp đồng chấp 14 2.3.5 Chế độ pháp lý giải tranh chấp hợp đồng thé chấp 15 Kết luận chương 17 Chương II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNGNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 18 I Khái quát Chi nhánh Chương Dương 18 Giới thiệu Ngân hàng Công thương 18 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 18 1.2 Các hoạt động Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 19 Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương .21 2.1 Các phòng ban: .21 2.1.1 Phòng khách hàng doanh nghiệp 21 2.1.2 Phòng khách hàng cá nhân .22 2.1.3 Phòng quản lý rủi ro 22 2.1.5 Phịng tốn xuất nhập 22 2.1.6 Phịng tổ chức hành .22 2.1.7 Phịng hành tổng hợp .23 2.1.8 Phòng tiền tệ kho quỹ .23 2.2 Tình hình hoạt động tài Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương đến năm 2009 phương hướng kinh doanh năm 2010 23 2.2.1 Công tác huy động vốn .23 2.2.2 Đầu tư cho vay 24 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ .24 SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga 2.2.4 Cung cấp dịch vụ ngân hàng 25 2.2.5 Công tác kế tốn tài 25 2.2.6 Công tác tiền tệ kho quỹ 26 2.2.7 Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội xem xét khiếu nại, khiếu tố 26 2.2.8 Công tác tổ chức hành 27 2.2.9 Kết hoạt động kinh doanh 28 2.2.10 Việc thực chế độ thuế 28 II Thực tiễn thực biện pháp chấp tài sản Hợp đồng tín dụng Chi nhánh Chương Dương 31 Quy trình cho vay quy trình tín dụng 31 1.1 Quy trình cho vay 31 1.2 Quy trình tín dụng 32 Hợp đồng chấp 34 2.1 Thực tiễn việc giao kết hợp đồng TCTS .34 2.1.1 Chủ thể, đối tượng giao kết Hợp đồng chấp tài sản 34 2.1.2 Hình thức, nội dung Hợp đồng TCTS 35 2.1.3 Trình tự giao kết Hợp đồng TCTS 35 2.1.4 Hiệu lực hợp đồng .35 2.1.5 Chấm dứt hợp đồng chấp tài sản .36 2.2 Thực tiễn thực hợp đồng TCTS 36 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên 36 2.2.1.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp: .36 2.2.1.2 Quyền nghĩa vụ Ngân hàng 36 2.2.2 Thời hạn thực hợp đồng chấp 37 2.2.3 Trách nhiệm pháp lý hợp đồng chấp .37 2.2.4 Chế độ pháp lý giải tranh chấp hợp đồng chấp 37 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ 38 I Một số kiến nghị việc xây dựng hệ thống pháp luật ( Cơ quan Nhà nước) hệ thống quy định hướng dẫn chung (đối với Ngân hàng Công Thương) việc điều chỉnh quan hệ phát sinh trình thực biện pháp chấp tài sản Ngân hàng 38 Kiến nghị Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 38 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam .41 SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga II Một số kiến nghị thực biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng 41 Kiến nghị Ngân hàng thương mại nói chung 41 Kiến nghị Chi nhánh Chương Dương .48 Kết luận chương 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước CBCNV : Cán công nhân viên TTTM : Thanh toán thương mại TTQT : Thanh toán quốc tế TNDN : Thu nhập doanh nghiệp XNK : Xuất nhập NN : Nhà Nước NH : Ngân hàng TP : Thành phố HĐH : Hiện đại hoá VND : Việt Nam đồng SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Hình 2: Hệ thống tổ chức Ngân hàng cơng thương .19 Hình 1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Cơng thương 18 Hình Cơ cấu tổ chức máy Chi nhánh Chương Dương 21 Hình Bảng cân đối kế tốn năm 2009 .23 SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế nay, hệ thống Ngân hàng trở nên phổ biến rộng khắp Việc Ngân hàng đóng vai trị trung gian kinh tế tỏ hữu ích dần chiếm ưu thị trường vốn vay Hoạt động chủ yếu Ngân hàng cho vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Để đảm bảo hoạt động cho vay ngân hàng trì phát triển vững chắc, địi hỏi hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải an toàn, hiệu Muốn khâu hoạt động cho vay phải thực cách trôi chảy theo nguyên tắc định để đảm bảo cho ngân hàng thu hồi vốn lẫn lãi hết thời hạn cho vay Có nhiều hình thức để vay vốn từ Ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất, số hình thức vay vốn sử dụng phổ biến biện pháp chấp tài sản Thực tiễn cho thấy có nhiểu rủi ro xảy cho vay vốn, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động Ngân hàng ảnh hưởng xấu tới kinh tế Để bảo đảm rủi ro trình vay vốn đó, Nhà nước ban hành văn pháp luật để nhằm hạn chế phần rủi ro khắc phục hậu có rủi ro tín dụng xảy Ở nghiên cứu tơi xin đưa khía cạnh pháp lý biện pháp chấp tài sản Hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng cụ thể Chi nhánh Chương Dương - Ngân hàng Công thương Việt Nam Cơ cấu chuyên đề gồm có ba chương : - Chương 1: Chế độ pháp lý biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng - Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp chấp tài sản hợp đồng tín dụng Chi nhánh Chương Dương- Ngân hàng Công thương VN - Chương : Một số kiến nghị SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG I Bảo đảm tiền vay chấp tài sản Bảo đảm tiền vay Luật tổ chức tín dụng có đề cập đến thuật ngữ “bảo đảm tiền vay” Nội dung bảo đảm tiền vay bao gồm : - Tổ chức tín dụng chủ động tìm kiếm dự án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu có khả hồn trả nợ vay; - Tổ chức tín dụng cho vay sở có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba; không cho vay sở cầm cố cổ phiếu tổ chức tín dụng cho vay; - Việc cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản khách hàng thực theo quy định Chính phủ; - Tổ chức tín dụng nhà nước cho vay khơng có bảo đảm theo quy định Chính phủ Tổn thất nguyên nhân khách quan khoản vay Chính phủ xử lý Có thể nói bảo đảm tiền vay biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng hay nói biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân pháp luật Việt Nam chưa có quy định phân biệt khái niệm Bảo đảm tiền vay bao gồm biện pháp cầm cố, bảo lãnh, chấp, kí cược, tín chấp Có thể nói bảo đảm tiền vay yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn cho giao dịch tín dụng Thế chấp tài sản 2.1 Khái niệm Thế chấp tài sản Theo khái niệm mà Bộ luật Dân 2005 đưa thì: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga Nói cách tổng qt chấp tài sản thỏa thuận bên (theo quy định pháp luật), theo đó, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ không chuyển giao tài sản cho bên có quyền 2.2 Chủ thể chấp tài sản Trong quan hệ chấp tài sản, bên có nghĩa vụ phải dùng tài sản để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ gọi bên bảo đảm hay bên chấp Ngược lại, bên có quyền gọi bên bảo đảm hay bên nhận chấp Chủ thể quan hệ chấp tài sản giống chủ thể khác phải có điều kiện quan trọng tham gia giao kết phải có đầy đủ lực trách nhiệm dân Nghĩa phải có đủ lực hành vi dân lực pháp luật dân + Năng lực hành vi dân chủ thể khả chủ thể hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Pháp luật Việt Nam quy định chủ thể (cá nhân) từ 18 tuổi trở lên người thành niên (theo Điều 18 Bộ luật Dân 2005) Người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định Điều 22 23 Bộ luật Dân sự, : “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án định tuyên bố lực dân sở kết luận tổ chức giám định” “Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân + Năng lực pháp luật dân chủ thể khả chủ thể có quyền dân nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật chủ thể có từ chủ thể sinh chấm dứt chủ thể chết Đối với chủ thể pháp nhân lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân thành lập chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân (Điều 86 Bộ luật Dân 2005) SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Dương Nguyệt Nga 2.3 Đối tượng chấp Đối tượng chấp tài sản tài sản đối tượng chấp Tài sản có đủ điều kiện sau đối tượng chấp: - Tải sản chấp bất động sản thuộc sở hữu bên chấp Bất động sản tài sản bao gồm; đất đai; nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng; tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác pháp luật quy định Những tài sản phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu bên chấp Các bên thỏa thuận chấp phần hay toàn bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Nếu người có nghĩa vụ dùng tồn bất động sản để chấp vật phụ bất động sản thuộc tài sản chấp Khi đối tượng chấp tài sản bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Hoa lợi, lợi tức quyền phát sinh từ bất động sản chấp thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận trường hợp pháp luật có quy định Cịn bất động sản có đăng kí quyền sở hữu người có nghĩa vụ dùng bất động sản để chấp nhiều nghĩa vụ dân khác tài sản có giá trị lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Người có nghĩa vụ khơng thể dùng tài sản người khác để chấp, kể họ chiếm hữu hợp pháp (như thuê, mượn hay quản lý tài sản đó…) Và người có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu để chấp tài sản cho người khác thuê, mượn… - Tài sản chấp động sản Người có nghĩa vụ dùng tồn phần tài sản động sản thuộc sở hữu để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân Nếu bên chấp dùng toàn tài sản động sản để chấp mà động sản có vật chính, vật phụ vật chính, vật phụ đối tượng chấp Còn trường hợp bên chấp dùng vật dùng vật phụ tài sản để chấp đối tượng chấp phần tài sản xác định - Tài sản chấp quyền sử dụng đất Theo pháp luật nước ta cá nhân khơng có quyền sở hữu đất đai có quyền sử dụng đất họ dùng quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai SV: Phạm Thị Phương Thảo Lớp: Luật Kinh doanh 48

Ngày đăng: 14/07/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan