1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý tài sản thế chấp, giải tỏa nợ đóng băng tại sở giao dịch 2 ngân hàng công thương việt nam

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Xử Lý Tài Sản Thế Chấp, Giải Tỏa Nợ Đóng Băng Tại Sở Giao Dịch 2 Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Tác giả Đỗ Hồng Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2000
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 294,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ HOÀNG LINH LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 CHƯƠNG I : NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I/ TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Khái niệm : Ngân hàng ngành kinh tế quan trọng , có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác Bất kỳ thời điểm , góc độ , Ngân hàng công cụ sắc bén Nhà nước công phát triển kinh tế Ngày thừa nhận hoạt động Ngân hàng thông qua công cụ chế độ tiền tệ tín dụng , sách lãi suất , toán … ngày trở nên gắn bó với thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị , ngành , thành phần kinh tế , ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động , qua thúc đẩy kinh tế phát triển Sự đời phát triển Ngân hàng đáp ứng đòi hỏi kinh tế Ngân hàng nơi tập trung nguồn tiết kiệm nhỏ không tập trung thành nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển , Ngân hàng làm chức trung gian toán , tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đẩy nhanh trình sản xuất – lưu thông – toán , Ngân hàng làm chức tổ chức , điều hành kiểm soát thị trường tiền tệ , thị trường vốn đồng thời góp phần thu hút , mở rộng đầu tư nước cung cấp dịch vụ tài khác Chức , nhiệm vụ : Theo chức nhiệm vụ chia hệ thống Ngân hàng làm hai loại hình : - Ngân hàng Trung Ương ( quan thuộc Chính phủ ) thực nhiệm vụ sau : + Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng phát hành , thực chức phát hành tiền giấy , tiền kim loại Trang vào lưu thông , điều hoà việc phát hành tiền theo yêu cầu kinh tế + Ngân hàng Trung Ương thực nghiệp vụ ngân hàng cho Chính phủ mở tài khoản , thu – chi tiền , cho Chính phủ vay , ứng tiền cho Chính phủ …… Trang + Ngân hàng Trung Ương lưu giữ quản lý quý kim , ngoại tệ Quốc gia , tập trung tạo lập dự trữ vàng ngoại tệ Kiểm soát , điều hòa cân tỷ giá ngoại hối + Ngân hàng Trung Ương ” Ngân hàng ngân hàng “ , quản lùý định chế tài trung gian ngân hàng thương mại , công ty tài … quy định : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc , lãi suất chiết khấu - tái chiết khấu , cấp tín dụng cho ngân hàng thương mại , làm chức trung gian toán ngân hàng Đồng thời ngân hàng Trung Ương thực chức kiểm soát tra hoạt động định chế tài trung gian - Hệ thống Ngân hàng thương mại : Là định chế tài trung gian , thực chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với nghóa vụ hoàn trả sử dụng số tiền vay , thực nghiệp vụ chiết khấu làm trung gian toán Những chức chủ yếu Ngân hàng thương mại : + Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian , đóng vai trò cầu nối người có tiền nhàn rỗi nơi cần tiền cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Chức trung gian dịch chuyển quỹ tiền tệ dư thừa để tài trợ cho dự án đầu tư phát triển chức quan trọng Ngân hàng thương mại , chức thể phương diện : - Ngân hàng thương mại trung gian Ngân hàng Trung Ương công chúng - Ngân hàng thương mại trung gian người gửi tiền người vay tiền + Ngân hàng người tạo tiền ( Tiền ghi sổ ) Trong hoạt động nhờ chức nhận tiền gửi mà ngân hàng có nguồn vốn vay Khi cho vay ngân hàng lại tạo tiền gửi không kỳ hạn ( hay gọi bút tệ – phận quan trọng khối tiền tệ ) Khả tạo tiền ngân hàng thương mại chịu kiểm soát Ngân hàng Trung ương thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ ảnh hưởng đến việc tăng , giảm khối tiền tệ Phân loại Ngân hàng thương mại : + Căn vào hình thức sở hữu : - Ngân hàng TM Quốc doanh - Ngân hàng TM Cổ phần - Ngân hàng Liên doanh - Chi nhánh ngân hàng nước + Căn vào đối tượng , ngành kinh doanh : - Ngân hàng Công thương Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Đầu tư – phát triển + Căn vào loại hình kinh doanh : - Ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam Ngân hàng lónh vực kinh tế nhạy cảm , phản ánh phụ thuộc lớn vào suất , hiệu hoạt động kinh tế Đồng thời lại yếu tố tác động trực tiếp vào tăng trưởng ổn định kinh tế Với vai trò hoạt động ngân hàng phải coi trọng mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền phục vụ có hiệu kinh tế gắn liền với an toàn hệ thống Trong năm qua ngành Ngân hàng có tiến việc kiểm soát lạm phát , giữ vững sức mua đồng tiền , tăng mức huy động vốn cho vay , phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chương trình xóa đói giảm nghèo , khắc phục thiên tai … Bằng việc thực giải pháp chế độ tiền tệ tín dụng , sách lãi suất , tỷ giá điều hành cách linh hoạt , thận trọng , việc cung ứng tiền điều chỉnh kịp thời , bước đầu kiểm soát lạm phát , ổn định tiền tệ , tạo ổn định vó mô cho tăng trưởng bền vững Sau 10 năm đổi , hệ thống Ngân hàng Việt nam có bước chuyển biến mạnh mẽ , bước hội nhập với thị trường quốc tế , đáp ứng nhu cầu chuyển đổi kinh tế từ chế Kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghóa Từ chuyển đổi sang chế thị trường , hoạt động Ngân hàng có nhiều thay đổi Việc tách biệt chức quản lý Nhà nước ( Ngân hàng Trung Ương ) chức kinh doanh ( Ngân hàng thương mại ) thông qua Pháp lệnh Ngân hàng : – Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt nam ban hành theo định số 37/HĐNN ngày 24.5.1990 Chủ tịch Hội Đồng Nhà Nước quy định chế hoạt động Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung Ương có chức quản lý , giám sát điều tiết hệ thống tài việc thực sách tiền tệ – Pháp lệnh Ngân hàng thương mại , tổ chức tín dụng công ty tài ban hành theo định số 38/ HĐNN ngày 24.5.1990 quy định hoạt động Ngân hàng thương mại , tổ chức tín dụng , công ty tài Hai pháp lệnh Ngân hàng tạo bước khởi đầu mang tính định cho việc hình thành hệ thống Ngân hàng cấp Việt nam sau Trong giai đoạn 1990 – 1998 Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam có bước phát triển nhanh chóng số lượng , mở rộng mặt nghiệp vụ , nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng , đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ Đến Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt nam có : - - Ngân hàng thương mại quốc doanh ( Ngân hàng Ngoại thương , NH Công thương , NH Đầu tư phát triển , NH Nông nghiệp phát triển nông thôn NH Phát triển nhà đồng sông Cửu long ) Ngân hàng phục vụ người nghèo - 51 Ngân hàng TMCP ( 31 Ngân hàng TMCP đô thị , 20 Ngân hàng TMCP Nông thôn ) Công ty tài 28 Chi nhánh Ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh - 300 Quỹ Tín dụng Nhân dân - 76 Văn phòng đại diện Ngân hàng nước - Công ty cho thuê tài Đồng thời tổ chức Tài ngân hàng quốc tế WB , IMF, ADB … có mặt Việt Nam Không tăng nhanh số lượng , mặt nghiệp vụ Huy động vốn ; Đầu tư cho vay , công tác toán , tài trợ XNK , Kinh doanh ngoại hối … có bước phát triển quy mô chất lượng phục vụ Bên cạnh nghiệp vụ đưa vào sử dụng để đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng dịch vụ thẻ toán , máy rút tiền tự động , dịch vụ bất động sản , dịch vụ cho thuê tủ sắt , két sắt … II/ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong thời kỳ bao cấp , hoạt động ngân hàng đơn thực kế hoạch Nhà nước , chủ yếu hoạt động cấp phát , phân phối vốn tín dụng cho đơn vị theo kế hoạch từ trước toán theo định Chuyển sang kinh tế thị trường , hoạt động Ngân hàng có chuyển biến , đáng kể việc tách biệt chức quản lý (của Ngân hàng Nhà nước ) chức kinh doanh (của Ngân hàng thương mại) Hoạt động ngân hàng thời kỳ trở nên đa dạng phong phú , gắn bó với thực tế sản xuất kinh doanh đơn vị Ngoài nghiệp vụ truyền thống : - Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ tín dụng Nghiệp vụ toán ……… - Đối với quan công chứng : Theo thông lệ nước giới công chứng mặt hình thức , nhằm xác nhận việc phát sinh Còn Việt Nam nhiều trường hợp công chứng nội dung nhằm xác nhận chất giao dịch nên việc công chứng khó khăn , phiền hà Một số nội dung cần làm công chứng không làm , ngược lại số công việc công chứng làm nhiều tác dụng chí không cần thiết Ví dụ công chứng giá tài sản chấp Do đề nghị quan công chứng Nhà nước xác thực việc ký hợp đồng chấp tính hợp pháp giấy tờ kèm theo làm sở pháp lý để giải có tranh chấp xảy - Thiết lập trung tâm thông tin phản ánh tình hình , danh mục tài sản chấp , tài sản giải chấp => Giúp ngân hàng có thông tin xác trước định cấp tín dụng cho khách hàng - Tiếp tục cải tiến trung tâm bán đấu giá tài sản Theo nghị định 86/CP ngày 19/12/1996 Chính phủ đến , nước có 32 trung tâm bán đấu giá tài sản trực thuộc Sở Tư pháp tỉnh thành phố Tuy nhiên hiệu hoạt động trung tâm chưa cao , khối lượng xử lý tài sản chấp qua trung tâm chưa đáng kể khó khăn từ đấu giá thành , người mua nộp tiền vào ngân hàng ngân hàng , trung tâm bán đấu giá chưa thể giao tài sản cho người mua chủ tài sản chấp cố tình chây ỳ , không chịu bàn giao tài sản mà biện pháp cữơng chế => Cần có biện pháp buộc chủ sở hữu tài sản chấp cho ngân hàng không trả nợ phải bàn giao tài sản cho Ngân hàng trung tâm bán đấu giá trước thủ tục bán đấu gia thông báo , có tạo tin tưởng , yên tâm cho người mua tài sản đấu giá Kiến nghị với Ngân hàng Công Thương Việt Nam : 3.1 Tiến hành rà soát phân loại nợ hạn để có hướng xử lý thích hợp tính chất khoản nợ hạn : + Đối với khoản nợ hạn bình thường , doanh nghiệp vay vốn tạm thời có khó khăn tài sản phẩm thị trường chấp nhận => Ngân hàng có biện pháp thích hợp giãn nợ , điều chỉnh lại hợp đồng vay vốn kết hợp với chuyển giao tài sản chấp cho ngân hàng để xử lý Ngân hàng khách hàng tiến hành xử lý nợ xử lý tài sản chấp thích hợp + Đối với khoản nợ hạn tháng : Đây khoản nợ phải xếp vào loại nợ hạn khó đòi , cần chủ động , cương tập trung xử lý nhiều hình thức bán , cho thuê ….thông qua hình thức khởi kiện Tòa Kinh tế + Đối với khoản nợ 12 tháng : Thiết lập quỹ dự phòng rủi ro để bùp đắp ( Tính vào chi phí ) , Khi bán tài sản chấp khoản nợ hạch toán vào thu nhập ngân hàng 3.2 Sau tiến hành phân loại nợ hạn nêu , cần thiết lập chế để xử lý tài sản chấp tương ứng với khoản nợ hạn Cụ thể cho phép thành lập Công ty quản lý khai thác tài sản , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công ty sau thành lập Về pháp nhân : - Công ty thành viên Ngân hàng công thương Việt Nam , pháp nhân độc lập - Nguồn vốn Ngân hàng công thương Việt nam cấp Ngòai Công ty vay tổ chức tài – tín dụng nước , phát hành trái phiếu huy động vốn Ngân hàng trung ương cho phép - Hoạt động Công ty theo luật Doanh nghiệp nhà nước , Luật Ngân hàng nhà nước , Luật Các tổ chức tín dụng luật , nghị định , thông tư , pháp lệnh có liên quan Sự cần thiết hình thành Công ty Quản Lý Khai Thác Tài Sản : Sự hình thành vào hoạt động Công ty cần thiết , tạo sở pháp lý phù hợp , rõ ràng để Ngân hàng công thương xử lý tài sản chấp cầm cố có hiệu từ trước đến , ngân hàng thương mại Việt nam chưa có định chế rõ ràng để xử lý tài sản chấp , cầm cố nên xử lý gặp nhiều khó khăn Mặt khác điều 73 Luật tổ chức tín dụng có quy định “ Các tổ chức tín dụng không trực tiếp kinh doanh bất động sản “ Do Ngân hàng công thương khó khăn tổ chức máy để tiếp nhận tài sản chấp , phát tài sản đầu tư thêm vốn để nâng cấp hoàn thiện sau xử lý bán thu hồi nợ chi phí có liên quan cho ngân hàng ( Vì hoạt động chưa thức pháp luật công nhận không vi phạm so với điều 73 – Luật tổ chức tín dụng ) Sự hình thành Công ty Quản lý khai thác tài sản tạo “ Kênh “ để xử lý tài sản chấp thay có phương thức để xử lý tài sản chấp bán đấu giá tài sản Trung tâm bán đấu giá – thuộc Sở Tư Pháp theo nghị định 86/CP Chính Phủ giúp ngân hàng giảm bớt chi phí bán đấu giá Qua đẩy nhanh trình xử lý tài sản chấp qua khâu trung gian Sau thành lập , Công ty Quản lý khai thác tài sản tiến hành mua lại tài sản chấp , thực chất mua lại khoản nợ ‘Xấu “ đảm bảo tài sản chấp , cầm cố Sở Giao Dịch ngân hàng công thương cho vay trước Điều tạo điều kiện để Sở Giao Dịch lành mạnh hóa bảng cân đối kế toán , cải thiện tình hình tài gặp nhiều khó khăn lượng vốn lớn đầu tư vào khoản nợ xấu nằm tài sản chấp Sau Công ty mua lại khoản nợ xấu Sở Giao Dịch tạo điều kiện để Sở Giao Dịch chuyển hóa từ hình thái vật ( tài sản chấp ) sang hình thái tiền tệ , gia tăng nguồn vốn => tạo khả tăng trưởng , mở rộng tín dụng chất lượng , hiệu Bên cạnh tạo điều kiện để Sở Giao Dịch cấu lại khoản nợ , bước lành mạnh hóa tình hình tài , tăng tốc độ chu chuyển , nâng cao hiệu sử dụng vốn Việc đời Công ty quản lý khai thác tài sản giúp Nhà nước kiểm soát điều tiết phần thị trường bất động sản thông qua hoạt động ngân hàng , giảm nhẹ sức ép cung tài sản , kích cầu nhẹ thị trường bất động sản không thiết phải xử lý lượng lớn tài sản nên lượng cung giảm bớt so với Những nội dung hoạt động chủ yếu cuả Công ty : Mua lại tài sản chấp , cầm cố , bảo lãnh khoản nợ khó đòi Sở Giao Dịch – Ngân hàng công thương để quản lý khai thác Các hình thức khai thác : Phát , đấu giá tài sản : - Đối với tài sản mua bán không cần qua trung tâm bán đấu tài sản hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng , máy móc thiết bị , hàng hóa , bất động sản có giá xác định rõ ràng => Tiến hành phát tài sản chấp - Đối với tài sản cần thực phát qua trung tâm bán đấu giá => khẩn trương hoàn tất thủ tục chuyển tài sản qua trung tâm bán đấu giá Đề nghị quan chức , UBND cấp cần hỗ trợ ngân hàng để đảm bảo người mua nhận tài sản mua Trường hợp chủ tài sản cố tình chây ỳ , đề nghị áp dụng biện pháp cưỡng chế , có trình mua bán nhanh chóng - Đối với tài sản xây dựng dở dang , xuống cấp => Công ty tiếp tục đầu tư , cải tạo , hoàn chỉnh , sữa chữa cho phù hợp yêu cầu sử dụng Sau tiến hành xử lý bình thường Việc toán linh hoạt , toán lần trả chậm làm nhiều lần sở hợp đồng Mua – bán tài sản hai bên thoản thuận cụ thể T uy nhiên tránh trường hợp cho vay để mua lại tài sản chấp Cho thuê tài sản : - Đối với bất động sản , nhà cho thuê sở bù đắp chi phí có lãi Với khối lượng nhà xưởng , hệ thống kho tàng lớn tập trung chủ yếu khu công nghiệp , khu dân cư thuộc Thành phố Hồ Chí Minh , Tỉnh Bình Dương , Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu => Công ty phối hợp với ban Quản Lý Khu Công Nghiệp địa phương tiến hành cho thuê kho tàng , quyền sử dụng đất … - Đối với biệt thự núi , gần khu du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu , Tỉnh Lâm Đồng => Công ty phối hợp với Công ty du lịch địa phương tiến hành khai thác cho thuê.Đơn giá cho thuê sở đơn giá quy định Nhà nước có tính đến mặt giá cho thuê địa phương - Đối với số bất động sản có vị trí thuận tiện TP HCM , cho Doanh nghiệp nhà đầu tư thuê làm văn phòng , nhà xưởng sử dụng cho sinh hoạt gia đình Thực việc liên doanh liên kết tài sản công ty quản lý với nhà đầu tư nước Công ty góp vốn ( tài sản công ty quản lý ) để thành lập doanh nghiệp , liên doanh với tập đoàn nhà đầu tư nước thành lập khu công nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước Như khu Chí Linh – TP Vũng tàu Sở giao dịch - Ngân hàng công thương quản lý 100 hecta đất Theo quy hoạch chung tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu khu du lịch – dân cư có kết hợp khu công nghiệp không gây ô nhiễm Sau tiếp nhận khu đất , Công ty liên hệ làm việc , mời gọi , trình bày dự án khai thác sử dụng tài sản naỳ với tập đoàn , nhà đầu tư lớn nước Những nhà đầu tư vận động doanh nghiệp từ nước họ sang thuê đất , thuê tài sản để hình thành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để sử dụng hết diện tích đất Đây giải pháp cần quan tâm thành công đem lại hiệu lớn cho Ngân hàng Ngoài công ty thực nghiệp vụ khác : Cùng với quyền địa phương thiết lập dự án phát triển khu công nghiệp , khu dân cư , nhà cho cán công nhân viên sau bán cho đối tượng có yêu cầu Làm đại lý trở lại nghiệp vụ nêu cho công ty mua lại số tài sản chấp công ty khai thác tài sản chức , nghiệp vụ nên ký hợp đồng đại lý , ủy thác cho công ty quản lý khai thác tài sản sử dụng số tài sản cách có hiệu KẾT LUẬN : Trong năm qua , hoạt động ngành ngân hàng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Hoạt động ngân hàng ngày trở nên gắn bó với thực tế sản xuất kinh doanh ngành , thành phần kinh tế Hoạt động ngân hàng liên tục đổi mặt nghiệp vụ tăng cường công tác huy động vốn , tạo điều kiện mở rộng đầu tư cho kinh tế , góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao , lạm phát kiểm soát , giá trị đồng tiền giữ vững Đồng thời ngân hàng cầu nối Chính phủ với định chế tài quốc tế , tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài… Những kết to lớn phủ nhận Tuy nhiên thời gian gần , tồn , yếu hoạt động ngân hàng tình trạng nợ hạn nhiều ngân hàng thương mại vượt giới hạn an toàn cho phép gây nên bất ổn hoạt động ngân hàng , ảnh hưởng lớn đến sách tiền tệ – tín dụng nhà nước Công tác tín dụng chưa hiệu đầu tư thiếu thận trọng vào dự án có nhiều nghi vấn , lạm dụng vốn tín dụng nước Hoạt động ngân hàng đứng trước “ thử thách “ lớn mặt phải mở rộng tín dụng , phát triển kinh doanh điều kiện kinh tế tăng trưởng chậm , thiểu phát kéo dài , giá hàng tiêu dùng không tăng tăng không đáng kể Mặt khác phải tập trung giải tồn cũ chủ yếu vấn đề nợ đóng băng xử lý có hiệu tài sản chấp cầm cố để giải toả nợ khó đòi nợ hạn Ngân hàng thương mại Việc tập trung xử lý vấn đề nợ hạn , nâng cao chất lượng tín dụng , tập trung xử lý tài sản chấp cầm cố xác định định hướng lớn chương trình hoạt động ngành ngân hàng năm 2000 năm tới Là Chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh , Sở giao dịch – Ngân hàng công thương đứng trước khó khăn tồn lớn Đó tình trạng cân đối nguồn vốn sử dụng vốn phải trả thay nợ bảo lãnh nước , nợ hạn lớn , tài sản chấp chưa xử lý có hiệu , tăng trưởng tín dụng khó khăn cạnh tranh gay gắt ngân hàng địa bàn , hoạt động dịch vụ chưa phát triển tương xứng với quy mô ngân hàng lớn , tình hình tài hiệu kinh doanh thấp Trong vấn đề cộm tỷ trọng nợ hạn tăng cao khối lượng lớn tài sản chấp cần xử lý Tính đến cuối năm tổng tài sản chấp , cầm cố tạm giữ quản lý Sỡ Giao Dịch 6.221 tỷ đồng , đưa vào khai thác 2.409 tỷ đồng , doanh thu khai thác 21,7 tỷ đồng Thực trạng nợ hạn cao khối lượng lớn tài sản chấp chưa xử lý có hiệu làm cho Sở Giao Dịch lâm vào tình trạng khó khăn tài , ảnh hưởng xấu đến uy tín vai trò ngân hàng thương mại quốc doanh lớn Vấn đề nhanh chóng tìm chế thích hợp để xử lý có hiệu tài sản chấp , giải toả nợ hạn đóng băng yêu cầu xúc Sở Giao Dịch – Ngân hàng công thương Việt nam Thời gian qua cố gắng tích cực song nhiều yếu tố khách quan , chủ quan nêu nên công tác khai thác , xử lý tài sản chấp chậm , doanh thu từ hoạt động chiếm tỷ trọng nhỏ so với khối lượng tài sản có trị giá lớn , chưa tương xứng với mục tiêu yêu cầu đặt Trong khuôn khổ luận văn , người viết tập trung phân tích đánh giá thực trạng tình hình nợ hạn , tình hình tài sản chấp Sở giao dịch Phân tích nguyên nhân , khó khăn công tác xử lý tài sản chấp , cầm cố từ có kiến nghị cụ thể với Ngân hàng nhà nước , Ngân hàng công thương Việt nam quan chức nhằm nhanh chóng tìm chế thích hợp để xử lý nhanh , có hiệu tài sản chấp giải toả tình trạng nợ hạn đóng băng lớn ngân hàng , góp phần lành mạnh hóa tình hình tài Sở Giao Dịch – Ngân hàng công thương Việt nam Tuy nhiên vấn đề đặt lớn , nên giải pháp đưa nhiều chưa đầy đủ mang tính chủ quan Kính mong Quý Thầy Cô độc giả góp ý để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Đăng Dờn , TS Hoàng Đức , TS Trần Huy Hoàng , ThS Trầm Xuân Hương - Tiền Tệ Ngân Hàng , Nhà Xuất Bản TP Hồ Chí Minh 1998 TS Lê Văn Tề - Nghiệp Vụ Tín Dụng Thanh Toán Quốc Tế , Nhà Xuất Bản TP Hồ Chí Minh 1993 GS.TS Lê Văn Tư nhóm biên soạn – Ngân Hàng Thương Mại , Nhà Xuất Bản Thống Kê 2000 Tạp Chí Ngân Hàng năm 1998 –1999 – 2000 Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế - Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn năm 1998 –1999 –2000 Nhật báo Sài Gòn Giải Phóng , Báo Tuổi Trẻ Báo cáo Tổng Kết hoạt động kinh doanh năm 1998 – 1999 Ngân hàng Công Thương Việt Nam Báo cáo Tổng Kết hoạt động kinh doanh năm 1998 – 1999 Sở Giao Dịch Ngân hàng Công Thương Việt nam 10 Báo Tổng Kết hoạt động Ngân hàng TP Hồ Chí Minh năm 1999 11 Luật Ngân hàng Nhà Nước , Luật Tổ Chức Tín Dụng Quốc Hội thông qua kỳ họp thứ , Khóa 10 ngày 12/12/1997 , có hiệu lực từ ngày 1/10/1998 12 Các văn pháp quy liên quan đến hoạt động ngân hàng Chính Phủ , Ngân hàng Nhà Nước Việt nam , Ngân hàng Công Thương Việt Nam ; Các Thông Tư Liên Bộ Tài Chính – Tư Pháp – Ngân hàng Nhà Nước ... TẠI KHI XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM I Vài nét Ngân hàng công thương Việt Nam Sở Giao Dịch Thời gian qua với nỗ lực ngành Ngân hàng trình đổi hoạt... trân trọng phản ánh tâm gần 12. 000 cán công nhân viên Ngân hàng công thương Sở giao dịch – Ngân hàng công thương Việt nam chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt nam , thành lập theo Quyết định số... công tác tín dụng nêu Tập trung xử lý thu hồi khoản nợ hạn , xử lý tài sản chấp , cầm cố , bảo lãnh chưa thực hiệu III THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI SẢN THẾ CHẤP VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP TẠI SỞ GIAO

Ngày đăng: 27/08/2022, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS.NguyễnĐăngDờn,TS.HoàngĐức,TS.TrầnHuyHoàng,ThSTrầmXuânHương- TiềnTệNgân Hàng,NhàXuấtBảnTP Hồ Chí Minh1998 Khác
2. TS.LêVănTề-NghiệpVụTínDụngvàThanhToánQuốcTế,NhàXuấtBản TP Hoà Chí Minh 1993 Khác
3. GS.TSLêVănTưcùngnhómbiênsoạn–NgânHàngThươngMại, NhàXuấtBảnThốngKê2000 Khác
4. TạpChíNgânHàngc a ù c năm 1998 –1999–2000 Khác
5. TạpChíPhátTriểnKinhTế- TrườngĐạiHọcKinhTếTPHồChíMinh Khác
6. Thời Báo Kinh Tế Sài Gòncác năm 1998 –1999 –2000 Khác
7. Nhật báo Sài Gòn Giải Phóng,Báo Tuổi Trẻ Khác
8. BáocáoTổngKếthoạtđộngkinh doanhnăm1998 – 1999củaNgânhàngCông Thương Việt Nam Khác
9. BáocáoTổngKếthoạtđộngkinhdoanhnăm1998–1999củaSởGiaoDịch2NgânhàngCôngThươngViệtnam Khác
10.Báo các Tổng Kết hoạt động NgânhàngTPHồChíMinhnăm1999 Khác
11.LuậtNgânhàngNhàNước, LuậtcácTổChứcTínDụngđượcQuốcHộithông quata ùikỳhọpthứ2,Khúa10ngày12/12/1997,cúhiệulựctừngày1/10/1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w