1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng tại sở giao dịch 2 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Sở Giao Dịch 2 Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Lưu Nhưận Hiển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 315,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LƯU NHUẬN HIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự Aean AIA : Asean Investment Area – Khu vực đầu tư Asean AICO : Asean Industrial Co-operation – Hợp tác công nghiệp Asean APEC : Asia Pacific Economic Co-operation – Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN: Association of South East Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Asia-Europe Meeting – Hội nghị Á-Âu CEPT : Common Effective Preferential Tafiffs – Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung GATT : General Agreement on Tariff and Trade – Thỏa thuận chung thuế quan mậu dịch GEL : General Exceptions List – Danh mục loại trừ tạm thời GSP : Generalized System Preference – Hệ thống ưu đãi phổ cập GTAP : Global Trade Analysis Project – Dự án phân tích thương mại toàn cầu GTGT : Thuế giá trị gia tăng IL : Inclusion List – Danh mục giảm thuế IMF : International Monetary Fund – Q tiền tệ quốc tế MFN : Most Favoured Nation – Tối huệ quốc NSNN : Ngân sách Nhà nước NT : National Treatment – Đối xử quốc gia SL : Sensitive List – Danh mục nhạy cảm TBT : Technical Barriers to Trade – Các hàng rào kỹ thuật thương mại TEL : Temporary Exclusion List – Danh mục loại trừ tạm thời TNDN: Thuế Thu nhập doanh nghiệp TTĐB: Thuế Tiêu thụ đặc biệt WB : World Bank – Ngân hàng Thế giới WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới XNK : Xuất nhập MỤC LỤC ******* Trang Trang phụ bìa Danh mục chữ viết tắt Muïc luïc Mở đầu Chương 1: Thuế quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Những vấn đề chung thuế quan điều kiện hội nhập 1.2 Caùc công cụ phi thuế quan, mối quan hệ công cụ thuế quan phi thuế quan trình hội nhập 11 1.3 Hội nhập kinh tế gắn liền với cắt giảm thuế quan xu hướng tất yếu hoạt động kinh tế nước 14 1.4 Các sách Việt Nam hội nhập quốc tế liên quan đến thuế quan 15 1.5.Những nguyên tắc tổ chức kinh tế thương mại quốc tế điều kiện hội nhập 17 1.6 Nội dung cam kết ràng buộc thuế nhập theo qui định tổ chức kinh tế quốc tế khu vực .20 1.7 Vai trò nhà nước trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 23 Chương 2: Những tác động việc cắt giảm thuế quan đến kinh tế Việt Nam trình hội nhập 26 2.1 Phân tích tác động ảnh hưởng việc giảm thuế nhập 26 2.2 Quá trình cắt giảm thuế nhập nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập .28 2.3 Phân tích tác động việc cắt giảm thuế quan đến kinh tế nước ta .30 2.4 Baùn phá giá khó khăn nước ta phải đối phó với tranh chấp phá giá 37 2.5.Kinh nghiệm số nước việc thực trình hội nhập quốc tế 39 Chương 3: Những giải pháp hạn chế tác động bất lợi từ việc cắt giảm thuế quan Việt Nam thời kỳ hội nhập.44 3.1 Những mục tiêu đặt áp dụng giải pháp hạn chế 44 3.2 Hệ thống giải pháp hạn chế hạn chế tác động bất lợi nước ta hội nhập quốc tế 47 3.3 Điều kiện để thực giải pháp hạn chế tác động bất lợi nước ta .60 Kết luaän .64 Tài liệu tham khảo 66 Phuï luïc 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tự hóa thương mại ngày trở nên cần thiết quốc gia giới Hệ trình khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế diễn sôi động trở thành xu khách quan tiến trình phát triển kinh tế giới Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo thời thuận lợi cho quốc gia phát triển, đặt nước phải đối mặt với không khó khăn, vấn đề xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm thực tự hóa thương mại toàn cầu thách thức to lớn Việc cắt giảm thuế quan không ảnh hưởng đến tính hệ thống sách thuế nói chung mà tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi sách kinh tế – xã hội đất nước Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia vào khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ – mở đường cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Vì vậy, nghiên cứu tác động bất lợi cắt giảm thuế quan kinh tế nước ta để có đối sách hữu hiệu đòi hỏi cấp thiết Cho nên, việc chọn đề tài: “Những giải pháp hạn chế tác động bất lợi từ việc cắt giảm thuế quan Việt Nam thời kỳ hội nhập” vừa có ý nghóa lý luận, vừa có ý nghóa thời giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Kể từ sau ngày đổi mới, trình hội nhập kinh tế nước ta, có viết, công trình nghiên cứu ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam lónh vực công nghiệp, nông nghiệp, thu Ngân sách Nhà nước Kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước mà sâu phân tích, xây dựng luận khoa học nhằm đưa giải pháp để hạn chế bất lợi kinh tế nước ta điều kiện Việt Nam hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Đó mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Để mục tiêu nghiên cứu thiết thực, đề tài nêu lên lý luận chung thuế quan công cụ phi thuế quan, tất đặt bối cảnh Nhà nước ta đưa lộ trình cắt giảm thuế quan thực theo AFTA xác định định hướng lộ trình thuế quan để gia nhập WTO Từ đánh giá tác động việc cắt giảm thuế quan đến kinh tế Việt Nam Các giải pháp nêu sở nguyên tắc, gắn liền với chủ trương Nhà nước hội nhập phù hợp với qui định thuế nhập tổ chức kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Do khuôn khổ lý thuyết chật hẹp, hạn chế số liệu kinh tế vó mô nên phương pháp nghiên cứu trợ giúp việc sử dụng mô hình kịch khác nhau, kể mô hình cân tổng thể để mô tác động không làm ý nghóa khoa học thực tiễn vấn đề.Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo Việc vận dụng phương pháp tuân thủ nguyên tắc khách quan, toàn diện hệ thống Hơn nữa, với phụ lục, biểu bảng sử dụng đưa vào luận văn nhằm làm sáng tỏ, phong phú thêm nội dung trình bày II Các mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập tương lai 5% 5% 5% 15% 15% 15% 10% 10% 5% 5% 40% 40% 40% 30% 15% 5% 5% Ngaønh thực phẩm chế biến - Dầu, mỡ động thực vật - Các loại thịt 10% 10% 10% 5% 5% 15% 15% 15% 15% 10% 10% 5% Ngành hàng sữa 20% 20% 20% 20% 15% 10% 5% Ngaønh haøng điện – điện tử - Biến ắc qui đèn - Cassette 15% 10% 10% 5% 5% 30% 30% 30% 20% 15% 10% 5% 50% 50% 50% 50% 40% 20% 5% - Bơm chất lỏng 15% 10% 10% 5% 5% - Quạt loại 40% 40% 40% 40% 30% 20% 5% - Máy giặt 25% 20% 20% 15% 15% 10% 5% - Ô tô trở xuống - Tàu thuyeàn 50% 50% 50% 50% 40% 25% 5% 40% 40% 40% 40% 30% 20% 5% 60% 60% 60% 60% 40% 20% 5% Ngành hàng rau - Rau củ - Quả 15% 10% 5% 5% - Rau chế biến - Ti vi Ngành hàng khí 5% 5% 5% 5% - Kim khí gia dụng 5% 5% Ngành hóa chất - Thuốc trừ sâu - Phân boùn - Cao su 15% 15% 10% 5% 5% 5% 5% 2-3% 2-3% 2-3% 2-3% 2-3% 2-3% 2-3% 0% 0% 0% 0% 0% 15% 15% 10% 5% 5% 5% 5% - Hàng mỹ phẩm, chất tẩy rửa 30% 30% 30% 20% 20% 10% 5% Xi maêng 15% 15% 10% 5% 5% - Gang, phôi thép 15% 15% 15% 15% 15% 10% 5% - Thép xây dựng 15% 10% 10% 5% 5% - Giấy nguyên liệu 30% 30% 30% 30% 20% 10% 5% - Giấy in, giấy viết 15% 10% 10% 5% 5% - Đường thô 35% 35% 35% 35% 30% 25% 5% - Đường thành phẩm 45% 45% 45% 45% 5% - Xăm lốp ô tô 0% 0% 5% 5% III Các ngành hàng có khả cạnh tranh Ngành hàng thép 5% 5% Ngành hàng giấy 5% 5% Ngành đường Nguồn: Tổng hợp từ đề án Bộ Tài 40% 35% Phụ lục ĐÀM PHÁN THUẾ QUAN VỚI WTO Bảng 1: Danh mục ngành bảo hộ thấp Nhóm mặt hàng Cấp độ 1: Thuế suất hành (%) Cam kết với WTO (%) 20 10 - Nông lâm sản thô - Cao su sơ chế 10 10 - Khai khoáng 10 - Thóc gạo 10 20 - Thủy hải sản 30 20 - Nhiên liệu 20 20 - Phân bón 20 - Hóa chất 20 - Dược phẩm 20 - Máy móc thiết bị sản xuất 20 - Chè, cà phê Cấp độ 2: Nguồn: Bộ Tài Bảng 2: Danh mục ngành bảo hộ trung bình Nhóm mặt hàng Cấp độ 3: Thuế suất hành (%) Cam kết với WTO (%) - Rau 25 30 - Sản phẩm chăn nuôi - Gỗ 20 30 40 30 - Sợi 15 30 - Vải 30 30 - Da giày 50 30 - Xà phòng 50 30 - Chất tẩy rửa 30 30 - Mỹ phẩm 50 30 - Thủy tinh 30 30 - Xi măng 40 30 - Sắt thép, kim loại - Đồ điện 30 30 20 30 -Sản phẩm công nghiệp 30 30 Nguồn : Bộ Tài Bảng 3: Danh mục ngành bảo hộ cao Nhóm mặt hàng Cấp độ 4: Thuế suất hành (%) Cam kết với WTO (%) - Rau chế biến - Quả có múi 50 40 30 40 - Cà phê chế biến - Sữa 50 40 30 40 - Tinh bột 20 40 - Thực phẩm chế biến - May mặc 40 40 50 40 - Giấy 30 40 - Chế biến cao su 20 40 - Đồ nhựa, chất dẻo - Sắt thép xây dựng - Đồ điện gia dụng - Điện tử 30 40 40 40 50 40 40 40 - Gốm sứ 40 40 - Xe đạp 60 40 - Đường 40 50 - Xăng dầu 60 50 - Rượu bia 60 50 - Ô tô, xe máy 60 50 Cấp độ 5: Cấp độ 6: - Xăng dầu không cam kết - Nhiên liệu, xe máy - Rượu bia không cam kết - Công nghệ cao không cam kết - Ngành mũi nhọn then chốt không cam kết không cam kết Nguồn: Bộ Tài Phụ lục HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ: CƠ HỘI CHO CẢ HAI BÊN (Phỏng vấn Ông Vũ Khoan – Bộ trưởng Bộ Thương mại) PV: Thưa Bộ trưởng, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, doanh nghiệp (DN) Việt Nam có thuận lợi gì? Bộ trưởng Vũ Khoan: Hiệp định có hiệu lực, hàng rào thuế quan hạ xuống mạnh, hàng Việt Nam thuận lợi thâm nhập vào thị trường Mỹ Như vậy, tất ngành sản xuất hàng xuất có thêm hội xuất hàng hóa, tạo thêm công ăn việc làm Hiện có số mặt hàng xuất mạnh sang Hoa Kỳ, là: Dệt may, thủy sản, số nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ Kết nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam, hàng vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu thuế cao, bối cảnh phức tạp Hiệp định có hiệu lực, thuế suất từ 40 – 50% giảm xuống – 4%, DN Việt Nam có lợi xuất nhiều mặt hàng PV: Khi Hiệp định có hiệu lực, dự đoán kim ngạch xuất Việt Nam có tăng ngay, thưa Bộ trưởng? Bộ trưởng Vũ Khoan: Tôi tin vào khả DN Việt Nam, nghó kim ngạch xuất tăng Nhưng tăng nhiều hay chưa dự đoán Bởi lẽ làm kinh tế phán đoán cách vũ đoán được, phải qua buôn bán thực tế Còn tăng điều chắn PV: Vậy hàng Mỹ tràn vào nước chịu ảnh hưởng gì? Bộ trưởng Vũ Khoan: Tham gia ký kết Hiệp định phải có ảnh hưởng hai chiều, chiều Người ta mở cửa thị trường cho mình, phải mở cửa cho người ta Chúng ta nước phát triển, mức mở cửa có giới hạn Đối với chúng ta, hàng hóa Hoa Kỳ vào Việt Nam áp dụng mức thuế khoảng 16%, trái lại Hoa Kỳ dành cho mức thuế tối huệ quốc 3% bình quân Như mức thuế khác nhiều Thứ hai lộ trình Lộ trình Mỹ mở ngay, ta tùy mặt hàng, lónh vực mở tiến tới toàn diện Chúng ta cam kết theo trình dài năm, năm, năm, năm chí 12 năm Nhưng phải hiểu rằng: Những hàng hóa sản xuất Hoa Kỳ không sản xuất Trái lại, họ mạnh dịch vụ, vấn đề đáng quan tâm Chúng ta có mạnh mà Hoa Kỳ cạnh tranh hàng dệt may Vì mặt hàng Hoa Kỳ tràn vào Điều cho thấy phải phân tích mặt hàng, giá cả, sức cạnh tranh, nói chung Nhưng vấn đề quan tâm dịch vụ Đây vấn đề Lộ trình dài, có lúc kết thúc, không phấn đấu mạnh cạnh tranh khó khăn PV: Hiện có số mặt hàng Việt Nam sản xuất được, nhập Vậy Bộ trưởng cho nguyên nhân? Bộ trưởng Vũ Khoan: Ở có hai khía cạnh Về nguyên nhân khách quan: Có số mặt hàng sản xuất giá thành cao Tôi xin lấy ví dụ đậu tương sản xuất được, suất thấp, giá thành cao Những công ty chế biến thức ăn gia súc nước mua hàng bị thiệt thòi, hàng hóa bên lại rẻ Đây thực tế mà phải khắc phục, vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích DN Thứ hai chế quản lý xuất nhập có thay đổi Trước quản lý giấy phép, hạn ngạch, cấm đoán Bây theo qui chế 46 việc quản lý có nhiều thay đổi Hiện nghiên cứu chế quản lý cho thực tự hóa chế xuất nhập lại quản lý PV: Thưa Bộ trưởng, thị trường Mỹ “khó tính”, liệu hàng Việt Nam có thâm nhập được? Bộ trưởng Vũ Khoan: Chúng ta phải tin vào DN, thực tế doanh nghiệp làm Các DN Việt Nam xuất vào Mỹ 700 – 800 triệu USD Tuy vậy, phải phấn đấu Và vấn đề mà Nhà nước doanh nghiệp làm Nhà nước hỗ trợ DN việc tạo hành lang khuôn khổ pháp lý Nhưng vào thực tế phải đội quân tiên phong DN Tới nhằm hỗ trợ cho DN có thêm hiểu biết thị trường Mỹ, tổ chức đoàn DN sang tìm hiểu thị trường Mỹ Mặt khác thông tin có đóa chương trình giới thiệu thị trường Mỹ tường tận để DN tìm hiểu Tuy vào phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh ba phương diện: môi trường cạnh tranh quốc gia, khả cạnh tranh DN khả cạnh tranh mặt hàng Vì vậy, phải đẩy mạnh ba phương diện tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam PV: Xin cảm ơn Bộ trưởng! Nhóm P.V (thực hiện) Thời báo Tài Việt Nam, số 141 ngày 23/11/2001 Phụ lục PHẢI HỌC ĐỂ CHUẨN BỊ HỘI NHẬP (Phỏng vấn Ông Nguyễn Thiện Nhân – Phó Chủ tịch thường trực UBND Tp.HCM) PV: Thành phố tập trung vào việc để chuẩn bị cho ngày Việt Nam hội nhập cao với thương mại quốc tế? - Ông Nguyễn Thiện Nhân: Thành phố xác định phải làm để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh nước hiểu thời thị trường nước Đó hai then chốt Nếu không nâng sức cạnh tranh hàng nước vào không đấu lại Không hiểu thị trường quốc tế người ta có giảm thuế, mở cửa, chẳng có để bán không bán hàng không phù hợp với nhu cầu thị trường Thành phố có số chương trình làm tiếp chương trình khác, đặc biệt đào tạo Trước hết đào tạo Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ cho hai đối tượng chính; cán quan quản lý nhà nước cấp, hai cho người làm công tác hiệp hội ngành nghề Học có ngày giờ, có đàng hoàng Có học chủ động cho hội nhập PV: Ông thấy rút học kinh nghiệm trình chuẩn bị xin vào WTO Trung Quốc ông Long Vónh Đồ, nguyên trưởng đoàn đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc, trình bày hội thảo? - Theo tôi, qua phần trình bày ngắn ông Long Vónh Đồ, thấy học quan trọng vấn đề đào tạo Cần phải đào tạo cho người hiểu WTO Nếu nhận thức chưa đầy đủ lợi ích chưa thấy hết khó khăn chủ động hội nhập Đến trở thành thành viên hội làm ăn tiềm trở thành thực Sắp tới, thành phố tổ chức chương trình học, huấn luyện WTO chương trình thông tin Và mở trang web riêng hội nhập, có mục hỏi đáp WTO Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ PV: Vào WTO mở cửa thương mại cho giới Một số người lo âu, cho vào thiệt thòi, bị tác động xã hội xấu công nhân thất nghiệp, dân nghèo nghèo - Đúng có tác động Nhưng chuyện có hai mặt Những ngành tạo lợi xuất tốt ngành tăng việc làm cho công nhân Lónh vực không mạnh công ty lónh vực phá sản, người lao động việc Nhưng người việc khu vực không hiệu chuyển sang khu vực có hiệu Vấn đề phải định lượng cho việc để tính toán Tôi có xem chương trình hội nhập Đài Loan thấy họ đánh giá thiệt sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Họ biết việc làm chỗ việc làm tăng Nhờ mà họ có xếp lại Thành phố dự kiến hợp tác với tổ chức hỗ trợ lao động Mỹ để làm nhằm hậu tích cực, đâu hậu tiêu cực việc tham gia WTO PV: Khi xếp lại có lẽ phải bớt doanh nghiệp quốc doanh, tăng doanh nghiệp tư nhân? - Theo tôi, mặt định lượng nói Trong quốc doanh có công ty, xí nghiệp làm ăn hiệu Cần khuyến khích họ Những doanh nghiệp không hiệu phải xếp lại Sắp xếp lại để làm tăng hiệu Trong tư nhân Tư nhân chưa hiệu giúp cho họ mạnh lên Phải chọn lónh vực có lợi cạnh tranh để đầu tư, không nên đầu tư tràn lan PV: Đâu lónh vực mà thành phố có lợi cạnh tranh, đặc biệt thu hút đầu tư nước ngoài? - Thành phố có qui mô công nghiệp lớn Nhưng lãnh đạo thành phố nhận thức lại thu hút đầu tư địa phương khác đất đai rẻ Và thu nhập đầu người địa phương khác thấp thành phố phí lao động thấp Vì thành phố không thu hút thêm đầu tư nhà đầu tư chọn đất rẻ lao động rẻ Vậy lối thành phố chào hàng với nhà đầu tư có lao động tốt hơn, có tay nghề cao Ngoài ra, phải có Internet tốt hơn, đương nhiên phải phấn đấu để bớt quan liêu Đất đai sẵn sàng cung cấp, rẻ Ngọc Trân thực Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 25/2003 ngày 12/6/2003 ... mặt hàng thực CEPT/AFTA năm Tính đến ngày 5 .2. 20 02, Việt Nam thực cắt giảm 5.500 mặt hàng, đạt gần 90% tổng mặt hàng Việt Nam cam kết thuế, số có 2/ 3 mặt hàng có mức thuế từ 0% - 5% Năm 20 03, Việt. .. quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ngày 28 .7.1995, Việt Nam trở thành thành viên thức HIệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) ngày 15. 12. 1995, Việt Nam thức tham... kinh tế phải động, sáng tạo để tồn tại, phát triển thị trường nước quốc tế 1.7 .2 Thúc đẩy lực cạnh tranh: Yếu tố định thành công trình hội nhập khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh xác định

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. BuứiT h ũ L y ự , “ X u h ử ụ ự n g p h a ự t t r i e ồ n c u ỷ a t h ử ụ n g m a ù i q u o ỏ c t e ỏ h i e ọ n nay”,Tạpchí nghiên cứu kinh tế,số11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: X u h ử ụ ự n g p h a ự t t r i e ồ n c u ỷ a t h ử ụ n g m a ù i q u o ỏ c t e ỏ h i e ọ nnay"”,Tạpchí nghiên cứu kinh tế
3. Chớnhp h u ỷ ( 2 0 0 1 ) , Q u y e ỏ t ủ ũ n h 4 6 / 2 0 0 1 / Q ẹ -T T g n g a ứ y 4/4/2001củaChớnhphủvề quản lý xuất nhậpkhẩu hàng húa thời kỳ 2001-2005, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q u y e ỏ t ủ ũ n h 4 6 / 2 0 0 1 / Q ẹ -"T T g n g a ứ y 4/4/2001củaChớnhphủvề quản lý xuất nhậpkhẩu hàng húa thời kỳ2001-2005
4. ĐảngCộngsảnViệtNam(2001),VănkiệnĐạihộiĐạibiểutoànquốclầnthứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: VănkiệnĐạihộiĐạibiểutoànquốclầnthứ IX
Tác giả: ĐảngCộngsảnViệtNam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2001
5. ĐặngNhưVân(2001),“TácđộngcủacảicáchthươngmạilênthuNgânsách của Việt Nam”,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TácđộngcủacảicáchthươngmạilênthuNgânsách của ViệtNam”,"Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: ĐặngNhưVân
Năm: 2001
6. ĐinhT r ọ ng T h a ộ ng ( 20 0 2 ) , “ T oa ứ n c ầ u h ú a n o õ ng n g hi e ọp : Kinhnghiệmqu ốctếvà liên hệ với Việt Nam”,Tạp chí nghiên cứu kinh tế,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T oa ứ n c ầ u h ú a n o õ ng n g hi e ọp : Kinhnghiệmquốctếvà liên hệ với Việt Nam”,"Tạp chí nghiên cứu kinh tế
7. ĐoànNhậtDũng(2001),“Nângcaokhản ă ng cạnht r a nh –V ấ nđ ề s o ỏ ng c o ứn đốivới doanhnghiệpViệtNamthamgiaAFTA”,Tạpchớnghiờncứukinhtế,số 11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nângcaokhản ă ng cạnht r a nh –V ấ nđ ề s o ỏ ng c o ứn đốivới doanhnghiệpViệtNamthamgiaAFTA”,"Tạpchớnghiờncứukinhtế
Tác giả: ĐoànNhậtDũng
Năm: 2001
8. ĐoànVănTrường(1998),Bỏnp h a ự giỏv a ứ b i e ọ n p h a ự p , c h ớ n h s a ự c h c h o ỏ n g b a ù n phá giá hàng nhập khẩu,NxbThốngkê,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏnp h a ự giỏv a ứ b i e ọ n p h a ự p , c h ớ n h s a ự c h c h o ỏ n g ba ù n phá giá hàng nhập khẩu
Tác giả: ĐoànVănTrường
Nhà XB: NxbThốngkê
Năm: 1998
9. ĐỗĐứcMinh,P hạm VănHà(2001),“Tácđộngcủaviệccắt giảmthuếquanđ e á n ng uồnthu Ngân sách Nhànước”,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số11/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tácđộngcủaviệccắt giảmthuếquanđ e á n nguồnthu Ngân sách Nhànước”,"Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: ĐỗĐứcMinh,P hạm VănHà
Năm: 2001
10. ĐứcHoàng(2003),“CònhaithángnữatớiAFTA”,ThờibáoKinhtếSàiGòn, số 20/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CònhaithángnữatớiAFTA”,"ThờibáoKinhtếSàiGòn
Tác giả: ĐứcHoàng
Năm: 2003
11. HảiAnh( 2 0 0 3 ) , “ T h u e á vàhộinhậpk i n h t e á q u o á c t e á ” , Tạpc h í Thuế Nhànước,số2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T h u e á vàhộinhậpk i n h t e á q u o á c t e á ” ,"Tạpc h í ThuếNhànước
12. HồNgọcP h ư ơ n g ( 2 0 0 2 ) , “ N h ư ừ n g a ỷ n h hưởngc u ỷ a h o ọ i n h a ọ p k i n h tế đ o á i v ơ ù i Việt Nam”,Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng7/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N h ư ừ n g a ỷ n h hưởngc u ỷ a h o ọ i n h a ọ p k i n h tếđ o á i v ơ ù i Việt Nam”,"Tạp chí Phát triển kinh tế
13. LờĐăngDoanh( 2 0 0 1 ) , “ Đ o ọ c q u y e à n vàb a ỷ o h o ọ t r o n g b o ỏ i c a ỷ n h h o ọ i n hập– Thực trạng và giải pháp”,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 15/9/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o ọ c q u y e à n vàb a ỷ o h o ọ t r o n g b o ỏ i c a ỷ n h h o ọ i nhập– Thực trạng và giải pháp”,"Thời báo Kinh tế Sài Gòn
14. LêĐăngDoanh(2003),“WTO:KinhnghiệmcủaTrungQuốcvàCampuchia”,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 25/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO:KinhnghiệmcủaTrungQuốcvàCampuchia”,"Thời báo Kinh tế Sài Gòn
Tác giả: LêĐăngDoanh
Năm: 2003
15. LêV ănA Ùi , Đ ỗĐ ức Minh,NguyễnMaiPhương(2002),ChínhsáchthuếcủaViệtNam trong tiến trình hội nhập, NxbTàiChính,HàNội.16. NguyeãnVaênHoàng(2003),T r u n g Q u o á c –C a û i c a ù c h mởcửavànhữngbàihọc kinh nghiệm,NxbThếGiới,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChínhsáchthuếcủaViệtNam trong tiến trình hội nhập", NxbTàiChính,HàNội.16. NguyeãnVaênHoàng(2003),"T r u n g Q u o á c –"C a û i c a ù c h mởcửavànhữngbàihọc kinh nghiệm
Tác giả: LêV ănA Ùi , Đ ỗĐ ức Minh,NguyễnMaiPhương(2002),ChínhsáchthuếcủaViệtNam trong tiến trình hội nhập, NxbTàiChính,HàNội.16. NguyeãnVaênHoàng
Nhà XB: NxbTàiChính
Năm: 2003
17. NguyễnThắng(2002),“HộinhậpkinhtếcủaTháiLan”,Tạpchínghiêncứu kinh tế, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HộinhậpkinhtếcủaTháiLan”,"Tạpchínghiêncứu kinh tế
Tác giả: NguyễnThắng
Năm: 2002
18. NguyễnMaiPhương(2001),“Tácđộngcủaviệcthựchiệncáccamkếtthuếtrongtiếntrìnhhộinhậpđốivớinềnkinhtếnướcta”,TạpchíTàichính,số7/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tácđộngcủaviệcthựchiệncáccamkếtthuếtrongtiếntrìnhhộinhậpđốivớinềnkinhtếnướcta”,"TạpchíTàichính
Tác giả: NguyễnMaiPhương
Năm: 2001
19. NguyeónThanhHửng(2002),C ụ s ụ ỷ k h o a h o ù c a ự p d u ù n g t h u e ỏ c h o ỏ n g b a ự n p h a ù giáđốivớihàngnhậpkhẩuởViệtNamtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế,BộThươngMại,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C ụ s ụ ỷ k h o a h o ù c a ự p d u ù n g t h u e ỏ c h o ỏ n g b a ự np h a ù giáđốivớihàngnhậpkhẩuởViệtNamtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế
Tác giả: NguyeónThanhHửng
Năm: 2002
20. NgọcQ u y e â n ( 2 0 0 2 ) , “Hộinhậpk i n h t e á t h e á giới–T h a ù c h thứclớnn h a á t : T h ư û thách chính mình”,Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 22/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộinhậpk i n h t e á t h e á giới–T h a ù c h thứclớnn h a á t : T h ư û thách chính mình”,"Thời báo kinh tế Sài Gòn
21. PhạmĐỗChí,TrầnNamBình(2002),Đánhthứcconrồngngủquên–KinhteỏV ie ọ tN a m ủ iv a ứ o th e ỏ k y ỷ 21,T h ụ ứ i b a ự o K i n h t e ỏ S a ứ i G o ứ n , T r u n g t a õ m k i n h t e á Châu Á–Thái Bình Dương,NxbTp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánhthứcconrồngngủquên–"KinhteỏV ie ọ tN a m ủ iv a ứ o th e ỏ k y ỷ 21
Tác giả: PhạmĐỗChí,TrầnNamBình
Nhà XB: NxbTp.HCM
Năm: 2002
22. PhạmThịThuHà,TrầnThuH ư ơ n g ( 2 0 0 3 ) , “Ngànhcôngnghiệpdướisứcéphội nhập:Mộtsốtrởngạivàgiảipháp”,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngànhcôngnghiệpdướisứcéphộinhập:Mộtsốtrởngạivàgiảipháp”,"Tạp chí nghiên cứu kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w