Đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản

201 1 0
Đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng bằng thế chấp tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề mục tiêu xây dựng hệ thống tài - tiền tệ hoạt động lành mạnh, có hiệu quả, làm tiền đề cho phát triển toàn kinh tế [12] Trong đó, mục tiêu bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh thị trờng tài - tiền tệ, giải nợ tồn đọng Hệ thống ngân hàng thơng mại tổ chức tín dụng (TCTD) khác đóng vai trò chủ yếu quan trọng việc huy động vốn đầu t từ xà hội đa nguồn vốn vào phục vụ kinh tế Một hình thức pháp lý việc cấp vốn thông qua hình thức cho vay ngân hàng thơng mại hợp đồng tín dụng ngân hàng Do tín dụng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nên kèm theo hợp đồng tín dụng ngân hàng phải có biện pháp bảo đảm tài sản cho việc thu hồi vốn cho vay ngân hàng Trong biện pháp đó, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản chiếm vị trí quan trọng Những năm gần đây, để tạo chế pháp lý phù hợp đảm bảo an toàn cho giao dịch dân sự, kinh tế thơng mại, Nhà nớc đà quan tâm xây dựng pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nớc ta đợc xây dựng sở đổi pháp luật chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên thực tế tồn hai phận pháp luật có tính độc lập tơng đối, pháp luật dân pháp luật kinh tế - thơng mại Là phận hệ thống pháp luật nên pháp luật bảo đảm nghĩa vụ bị phân chia làm hai phận: quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ bảo đảm nghĩa vụ dân quy phạm pháp luật ®iỊu chØnh quan hƯ b¶o ®¶m nghÜa vơ lÜnh vực kinh tế - thơng mại Bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng loại quan hệ phát sinh lĩnh vực kinh tế - thơng mại đợc điều chỉnh pháp luật bảo đảm tiền vay, có biện pháp chấp tài sản Sự hình thành quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung quy định bảo đảm tiền vay chấp tài sản nói riêng có tính độc lập tơng quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân đặc thù cđa ph¸p lt ViƯt Nam so víi thÕ giíi Thùc tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cho thấy, nội dung phận pháp luật có nhiều bất cập với yêu cầu sống, hiệu áp dụng thấp Đặc biệt xúc lĩnh vực nh: Xác định loại tài sản chấp, đăng ký tài sản chấp, xử lý tài sản chấp dẫn đến hậu hàng nghìn tỷ đồng tiền vốn cho vay ngân hàng thơng mại TCTD khác không thu hồi đợc, đóng băng bất động sản chấp Những thực tiễn bắt nguồn từ nguyên nhân trực tiếp văn pháp luật vấn đề vừa tản mạn, vừa chồng chéo chí mâu thuẫn nhau, cha hình thành hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh Chính vậy, việc tác giả lựa chọn hớng nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phạm vi đề tài "Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản" góp phần hoàn thiện quy định đảm bảo tiền vay nói riêng hoàn thiện quy định pháp luật ngân hàng nói chung cần thiết, có tÝnh thêi sù, cã ý nghÜa lý luËn vµ thùc tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Do pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung pháp luật chấp tài sản nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động cho vay thu hồi vốn ngân hàng thơng mại TCTD nên vấn đề đợc số nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đà đợc công bố cho thấy, nhiều vấn đề liên quan đến đề tài bị bỏ ngỏ cha giải cách triệt để đà nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn đặt cách nhiều năm Có thể nêu số công trình nghiên cứu đà đợc công bố thời gian gần có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài "Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản" nh: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Ngô Quốc Kỳ (2003); Địa vị pháp lý ngân hàng thơng mại quốc doanh, Luận án tiến sĩ luật học Trần Đình Triển; Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nớc ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học Trơng Thị Kim Dung (1997); Những vấn đề pháp lý bảo lÃnh ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thành Long; Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Lê Thu Hiền (2003); Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Minh Tâm (2003); Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Văn Đàm (1998); Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng TS Lê Thị Thu Thủy, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12/2002; Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng TS Nguyễn Văn Vân, Tạp chÝ Khoa häc ph¸p lý, sè 3/2000; VỊ c¸c biƯn pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng PGS.TS Lê Hång H¹nh, T¹p chÝ LuËt häc, sè 1/1996; Mét sè vấn đề quan hệ bảo lÃnh ngân hàng nớc ta TS Võ Đình Toàn, Tạp chí Luật học, số 3/2002 Ngoài ra, đà có số hội thảo, tọa đàm khoa học Bộ T pháp Hiệp hội ngân hàng thơng mại chủ trì Kết nghiên cứu thể công trình cho thấy: Các tác giả tập trung phần lớn vào việc phân tích, trình bày nội dung quy định có liên quan luật thực định hành thời điểm hoàn thành công trình nghiên cứu mức độ khiêm tốn khác nhau; đà số sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật nh số vấn đề thực tiễn đặt ra, tồn vớng mắc áp dụng chế định thực tế đề xuất phơng hớng khắc phục Mặc dù vậy, nhiều vấn đề lý luận nhiều ý kiến, quan điểm khác bỏ ngỏ nh: Khái niệm tài sản với tính cách đối tợng quan hệ chấp; trình tự, thủ tục việc xác lập quan hệ chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng; hệ thống đăng ký việc công khai hóa tài sản chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng; mối quan hệ hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng; vấn đề s¶n nghiƯp cđa doanh nghiƯp mèi quan hƯ thÕ chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Đối với vấn đề, vớng mắc thực tế đợc nêu công trình nói trên, tác giả đề xuất phơng hớng giải quyết, khắc phục, cha phải giải pháp tổng thể triệt để, nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Các công trình nói t liệu quý giá giúp trình nghiên cứu đề tài Đề tài mà lựa chọn lĩnh vực hẹp chuyên sâu, lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến nhiều vấn đề pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung pháp luật bảo đảm tiền vay nói riêng Có thể nói, công trình khoa học pháp lý đợc nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống đề cập đến nhiều vấn đề cụ thể mà từ trớc đến cha đợc giải giải cha triệt để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản Mục đích, phạm vi, đối tợng nghiên cứu Luận án đặt mục đích làm rõ sở khoa häc vµ thùc tiƠn cđa quan hƯ thÕ chÊp tµi sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, nêu bất cập pháp luật hành trình tự thủ tục việc xác lập, đăng ký công khai hóa tài sản chấp nhằm bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Từ đa kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Từ mục đích nghiên cứu nh vậy, luận án đặt nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Làm rõ sở khoa học thực tiễn bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng - Đa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Là công trình nghiên cứu luật học nên luận án tiếp cận chấp tài sản dới góc độ loại quan hệ xà hội chịu điều chỉnh pháp luật Mặt khác, luận án không nghiên cứu toàn vấn đề liên quan đến chấp tài sản với tính cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà nghiên cứu với tính cách biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam Đối tợng nghiên cứu luận án quy phạm pháp luật chấp tài sản mà chủ yếu quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ chấp tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Ngoài ra, đối tợng nghiên cứu luận án bao gåm c¸c sù kiƯn ph¸p lý, c¸c quan hƯ ph¸p lt ph¸t sinh tõ thùc tÕ, c¸c t liƯu thực tế áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở phơng pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, đờng lối sách Đảng Nhà nớc xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), đặc biệt đờng lối, sách phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đà sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ biến nh: Phơng pháp tiếp cận lịch sử, phơng pháp đối chiếu, phơng pháp luật học so sánh, phơng pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái quát hóa Những đóng góp míi vỊ khoa häc cđa ln ¸n Ln ¸n cã số đóng góp sau đây: - Làm rõ lý luận bảo đảm tiền vay pháp luật bảo đảm tiền vay, đa nhận thức mới, đắn khoa học bảo đảm tiền vay sở phân biệt biện pháp bảo đảm tiền vay với biện pháp phòng ngừa rủi ro khác; phát luận chứng có sở khoa học thực tiễn chất chấp, u tè chi phèi néi dung ph¸p lt vỊ thÕ chấp tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - Đánh giá toàn diện, có khoa học thực tiễn pháp luật Việt Nam chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, đa đợc kết luận xác nguyên nhân thực trạng - Chỉ đợc yêu cầu mang tính khách quan chủ quan, định hớng việc hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - Đa giải pháp hoàn thiện pháp luật kiến nghị bảo đảm thực pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản níc ta hiƯn KÕt cÊu cđa luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chơng, 14 mục Chơng Những vấn đề lý luận bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Thế chấp tài sản 1.1 Khái niệm, chất hợp đồng tín dụng ngân hàng Tín dụng hoạt động quan trọng đặc trng hệ thống ngân hàng thơng mại TCTD khác Tín dụng hoạt động mang tính rủi ro cao Vì vậy, chất lợng hoạt động tín dụng mang ý nghĩa sống tồn phát triển hệ thống ngân hàng nh toàn kinh tế Theo giáo s V.S.Pascốpxki giảng "Tín dụng công xây dựng chủ nghĩa xà hội" Trờng Quản lý Kinh tế Trung ơng từ tín dụng (Credit) theo tiếng Nga nh tiếng nớc Châu Âu khác, xuất phát từ gốc chữ La tinh Creditum có nghĩa tin lòng tin đòi hỏi ngời cho vay, mà ngời vay Ngời cho vay tin tởng vào khả toán ngời vay, ngời vay tin tởng vào khả toán [45, tr 113] Theo Jane P Mallor, A James Marres "Môi trờng pháp luật cho kinh doanh" thuật ngữ tín dụng có nhiều nghĩa Thuật ngữ thờng đợc dùng để giao dịch hàng hóa đợc bán, dịch vụ đợc cung ứng tiền đợc cho vay để đổi lấy lời hứa hoàn trả tơng lai [53, tr 534] Nhiều tài liệu nghiên cứu khác có chung nhận định [40, tr 19; 53] Tín dụng phát sinh hầu nh đồng thời với tiền tệ Chức tín dụng phân phối vốn ngời có cung - cầu vốn theo nguyên tắc hoàn trả Về chất kinh tế, tín dụng quan hệ phân phối lại cải theo nguyên tắc hoàn trả có lợi tức Tính có hoàn sở để phân biệt tín dụng với phơng thức phân phối cải khác xà hội Về chất pháp lý, tín dụng giao dịch tài sản (tiền, hàng hóa) bên cung ứng tín dụng bên nhận tín dụng Trong đó, bên cung ứng tín dụng chuyển giao tài sản cho bên nhận cung ứng tín dụng sử dụng khoảng thời gian định theo thỏa thuận sở hoàn trả vốn gốc lÃi Trong đời sống xà héi, tÝn dơng nhiỊu lo¹i chđ thĨ thùc hiƯn Tïy thc vµo chđ thĨ cung øng tÝn dơng mµ tín dụng phân chia thành loại nh: Tín dụng nhà nớc, tín dụng hợp tác, tín dụng quốc tế, tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với nhà doanh nghiệp cá nhân Với t cách ngời vay ngân hàng tổ chức tín dụng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xà hội; với t cách ngời cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân Trong sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lu động vốn cố định doanh nghiệp, thúc đẩy trình tái sản xuất xà hội kinh tế phát triển Tín dụng ngân hàng đợc đặc trng tính chuyên nghiệp hoạt động tÝn dơng c¸c tỉ chøc kinh doanh tiỊn tƯ thực Các tổ chức gọi TCTD Tổ chức cung ứng tín dụng chủ yếu ngân hàng nên hoạt động tín dụng đợc gọi tín dụng ngân hàng [50, tr 727] Ngoài TCTD cung ứng tín dụng ngân hàng, số loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ khác có cung ứng tín dụng nh ngân hàng nên hoạt động cung ứng tín dụng loại doanh nghiệp gọi tín dụng ngân hàng Do đó, phơng diện pháp lý phân biệt hoạt ®éng cung øng tÝn dơng cđa hai lo¹i chđ thĨ áp dụng pháp luật ngân hàng Hoạt động cung ứng tín dụng (còn gọi cấp tín dụng) TCTD đợc thực dới nhiều hình thức nh: chiết khấu chứng từ có giá, bảo lÃnh ngân hàng, cho thuê tài chính, cho vay Chiết khấu giấy tờ có giá việc TCTD mua giấy tờ có giá ngắn hạn thấp mệnh giá để toán mệnh giá giấy tờ có giá ngắn hạn đến hạn toán Quan hệ chiết khấu TCTD khách hàng đợc thiết lập sở hợp đồng chiết khấu Bảo lÃnh ngân hàng việc TCTD cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho khách hàng (ngời đợc bảo lÃnh) đến hạn trả nợ khách hàng không thực thực không nghĩa vụ Bảo lÃnh ngân hàng đợc thực sở hợp đồng bảo lÃnh ký kết TCTD với bên có quyền (ngời nhận bảo lÃnh) Cho thuê tài việc TCTD cung ứng vốn cho khách hàng thông qua việc cho thuê tài sản Cho thuê tài đợc thực sở hợp đồng cho thuê tài Khác với hình thức cấp tín dụng đây, việc cho vay TCTD đợc thực sở ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng Nh vậy, hợp đồng tín dụng ngân hàng nhiều hình thức pháp lý để TCTD thực hoạt động cấp tín dụng Luật TCTD năm 1997 quy định văn pháp luật Việt Nam tín dụng ngân hàng không đa khái niệm pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng Điều 51, Luật TCTD năm 1997 quy định: Việc cho vay phải đợc lập thành hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng phải cã néi dung vỊ ®iỊu kiƯn vay, mơc ®Ých sư dơng tiỊn vay, h×nh thøc vay, sè tiỊn vay, l·i suất, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ cam kết khác đợc bên thỏa thuận Trong tài liệu nghiên cứu, vấn đề tìm định nghĩa chuẩn cho hợp đồng tín dụng ngân hàng đợc nhà khoa học quan tâm Trong "Từ điển thuật ngữ Tài tín dụng" cđa ViƯn Khoa häc Tµi chÝnh, Bé Tµi chÝnh cã nêu: "Hợp đồng tín dụng văn ghi nhận cam kết ngời cho vay ngời vay điều kiện tín dụng nh số tiền vay, phơng thức cấp vốn vay, thời hạn vay, phơng thức thu nợ, mức lÃi suất, loại hình lÃi suất, phơng thức thu lÃi" [49, tr 163] Về bản, định nghĩa có

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan