Lý do chọn đề tài Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, cũng như trong cuộc sống hằng ngày một yếu tố không thể thiếu được là phải có giao lưu dân sự, đó là sự chuyển giao tài sản, quyền
Trang 1TRƯỜNG Đ ẠI H C SƯ PHẠ Ọ M K THUẬT TP HỒ Ỹ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TIỂU LU N Ậ MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GVHD: Th.s Nguyễ n Th Tuy t Nga ị ế
Mã LHP: BLAW232408_23_1_02
( Sáng th ba ti ứ ết 3-5)
1 Phan Ngọc Phương Anh 22136003
2 Nguyễn Đào Vân Anh 22136001
4 Nguyễn Th Thị ảo My 22136032
Các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng theo Luật Việt Nam
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VI T TI Ế ỂU LUẬN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Nhóm: 5 (Lớp: BLAW232408_23_1_02 )
Tên đề tài: Các bi n pháp đảm bảo th c hi ệ ự ện Hợ p đ ng theo Luật Việt Nam ồ
STT HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG
ĐÓNG GÓP
% HOÀN THÀNH
1 Phan Ngọc Phương Anh 22136003
Nội dung chương 1 chương 2, Tổng hợp tiểu luận
100%
2 Nguyễn Đào Vân Anh 22136001 Nội dung phần 1, phần 3 100%
4 Nguyễn Thị Thảo My 22136032 Nội dung chương 3 100%
* Ghi chú:
- T l ỷ ệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
- Trưởng nhóm: Phan Ngọc Phương Anh SĐT: 091 494 2712
Điểm số:
Nhậ n xét c a giáo viên: ủ
Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2023
XÁC NH N C A GI Ậ Ủ ẢNG VIÊN
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC L C Ụ
Phần 1: Phần mở u đầ - 1
1 Lý do chọn đề tài - 1
2 Đối tượng nghiên cứu - 1
3 Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - 2
4 Bố cục nghiên cứu - 2
Phần 2: Nội dung chính - 3
Chương 1: Quy định chung của pháp lu t v H p đậ ề ợ ồng theo Luật Vi t Namệ - 3
1.1.Khái niệm v Hợp đ ng - 3 ề ồ 1.2.Đặc đi m và phân lo i Hợể ạ p Đồng - 3
Chương 2: Mộ ốt s biện phápđảm bảo thực hiện Hợp đ ng theo Luật Vi t Namồ ệ 6
2.1.Khái niệm bi n pháp thệ ực hiện Hợp đồng theo Lu t Vi t Nam - 6 ậ ệ 2.2.Biện pháp thế ch p tài s n - 6 ấ ả 2.3.Biện pháp bảo lãnh - 7
Chương 3: Thực trạng của vi c áp d ng các bi n pháp đ m b o Hợp đồệ ụ ệ ả ả ng theo Lu t ậ Việt Nam - 9
3.1.Phân tích thực trạng áp dụng các quy định pháp luật - 9
3.2.Kiến nghị và đ ất k t quềxu ế ả - 12
Phần 3: K t luận - 15 ế TÀI LIỆU THAM KHẢO - 16
Trang 4Phầ n 1: Phần m ở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, cũng như trong cuộc sống hằng ngày một yếu tố không thể thiếu được là phải có giao lưu dân sự, đó là sự chuyển giao tài sản, quyền tài sản hoặc thực hiện một dịch vụ nào đó giữa người này với người khác, giữa
tổ chức này với tổ chức khác, giữa pháp nhân này với pháp nhân khác Sự giao lưu dân
sự đó thường được hình thành thông qua sự thỏa thuận giữa các bên, trên cơ sở đó pháp luật buộc các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đó Sự thỏa thuận đó gọi là hợp đồng Hợp đồng có vai trò đặc biệt trong đời sống hằng ngày và cả trong hoạt động kinh doanh thương mại Hầu hết các công ty luôn đề cao quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng Khi ký kết, ta cần có một sự đảm bảo nhất định cho cả hai bên, và các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng cũng được ra đời từ đó
Là sinh viên đang theo học ngành Kinh Doanh Quốc tế - chúng em nhận thấy việc
có những biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng theo Luật Việt Nam là rất cần thiết Ngoài ra, những biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng cũng là một đề tài thú vị mà từ lâu chúng em muốn tìm hiểu để mang lại những kiến thức mới mẻ, bổ ích cho bản thân, phòng tránh những rủi ro, biết cách xử lý trong những tình huống cụ thể, giúp mình chủ động khi thực hiện giao dịch hợp đồng Vì những lý do trên, chúng em quyết định chọn
đề tài: “Các biện pháp đảm bảo thực hiện ợp đồng theo Luật Việt Nam”.H
Dù đã cố gắng hoàn thành bài tiểu luận nhưng trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót nên nhóm chúng em kính mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của cô để đề tài thêm phần hoàn thiện hơn Chúng em xin trân trọng cảm ơn cô!
2 Đố i tư ng nghiên c u ợ ứ
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng theo Luật Việt Nam và thực trạng thực hiện các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng theo Luật Việt Nam thời gian qua
Trang 53 Mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu là tìm hiểu về quy định của pháp luật hiện hành về các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng theo Luật Việt Nam và các vấn đề liên quan Nhóm có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
Một là, phương pháp tổng hợp và hệ thống lý thuyết
Hai là, phương pháp phân tích quy phạm pháp luật
Ba là, phương pháp thống kê, đánh giá
Bốn là, phương pháp so sánh, bình luận
Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp chứng minh, phương pháp liệt kê, phương pháp diễn giải và quy nạp, phương pháp logic
4 Bố cục nghiên cứu
Phần 1: Phần mở đầu
Phần 2 Nội dung chính
- Chương 1: Quy định chung của pháp lu t v H p đậ ề ợ ồng theo Luật Vi t Namệ
- Chương 2: Một số biện pháp bảo đ m thực hiệả n Hợp đ ng theo Luậồ t Vi t Nam ệ
- Chương 3: Thực trạng của vi c áp d ng các biệ ụ ện pháp đảm bảo Hợp đồng theo Luật Việt Nam
Phần 3: Kết luận
Trang 6Phần 2: Nội dung chính
Chương 1: Quy đ nh chung c a pháp luậ ị ủ t v ề ợ H p đ ồ ng theo Luậ t Vi t Nam ệ 1.1 Khái niệ m v H p đ ng ề ợ ồ
Hợp đồng là một thỏa thuận giữa các bên về việc mua bán, trao đổi, tặng, cho vay, cho thuê, vay mượn tài sản hoặc thực hiện một công việc Bằng cách này, hợp đồng giúp xác định, điều chỉnh hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ giữa các bên Theo điều 385 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “ Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.”
1.2 Đặc điểm và phân loại Hợ p Đ ng ồ
Đặc điểm
Thứ nhất, hợp đồng thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên
Sự thỏa thuận có thể được thể hiện bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể Đối với giao dịch thương mại, thỏa thuận thường được thể hiện thông qua việc ký kết một văn bản chung Nếu không có thỏa thuận trong tài liệu ký kết, thỏa thuận có thể được thể hiện thông qua việc đề xuất và chấp nhận đề xuất Điều này là khác biệt cơ bản giữa hợp đồng và hành vi pháp lý đơn phương Nếu có thỏa thuận và thỏa thuận này được thiết lập để thay đổi quyền và nghĩa vụ của các bên, thì đó được xem là một hợp đồng Ngược lại, nếu không có sự thống nhất giữa các bên và chỉ có một bên thể hiện ý chí của mình để thay đổi quyền và nghĩa vụ của bản thân, thì đó sẽ được xem là hành vi pháp lý đơn phương
Dưới đây là ví dụ:
- Thỏa thuận mua bán tài sản là một hợp đồng vì có sự đồ ng thuận giữa bên bán và bên mua
- Để lại di chúc th a kừ ế là hành vi pháp lý đơn phương vì người để ạ l i di chúc chỉ thể ệ hi n ý chí c a mình mà không có sủ ự ng thuận trướđồ c v i những người thừa ớ
kế
Thứ hai, hợp đồng phải có nội dung thỏa thuận thể hiện mục đích xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên cụ thể và rõ ràng
Trang 7Để hợp đồng có giá trị pháp lý, nó phải chứa các điều khoản thỏa thuận rõ ràng và
cụ thể về mục đích xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên Nếu hợp đồng không đáp ứng được những yêu cầu này, nó không được coi là hợp đồng hợp pháp
Theo Luật Dân Sự 2015, thỏa thuận chỉ ràng buộc các bên tham gia và không có hiệu lực pháp lý đối với bên thứ ba trừ khi bên thứ ba được hưởng lợi ích từ hợp đồng hoặc được các bên thỏa thuận trước đó Tuy nhiên, nếu hợp đồng chứa các điều khoản xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của bên thứ ba, bên thứ ba có thể hưởng lợi ích từ hợp đồng mà không tham gia vào thỏa thuận
Mặc dù các thỏa thuận không có nội dung xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền
và nghĩa vụ của các bên tham gia không cấu thành hợp đồng, trong thực tế, hợp đồng
có thể chứa các điều khoản không ràng buộc pháp lý đối với các bên Những điều khoản này không tạo ra bất kỳ ràng buộc nào và không có tác dụng pháp lý đối với các bên tham gia vào hợp đồng
Trang 8Phân loại
Theo Bộ luật Dân sự 2015, hợp đồng gồm một số loại thông dụng như sau:
- Hợp đ ng mua bán tài sồ ản
- Hợp đ ng trao đ i tài sồ ổ ản
- Hợp đồng t ng cho tài s n ặ ả
- Hợp đ ng vay tài sồ ản
- Hợp đ ng thuê tài sồ ản
- Hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng v ềquyền sử ụng đấ d t
- Hợp đồng h p tác ợ
- Hợp đồng d ch vụ ị
- Hợp đồng v n chuy n ậ ể
- Hợp đ ng gia côngồ
- Hợp đồng g i giữ ử tài sản
- Hợp đồng y quy n ủ ề
Trang 9Chương 2: Mộ ố t s biệ n pháp đảm bảo thự c hi n Hợ ệ p đ ồ ng theo Luậ t Vi t Nam ệ 2.1 Khái ni ệ m bi n pháp m bảo th ệ đả ự c hi ệ n H ợ p đ ồ ng theo Lu t Vi t Nam ậ ệ
Biện pháp bảo đảm là các biện pháp được thỏa thuận hoặc quy định bởi pháp luật, nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng hoặc để đảm bảo việc ký kết và thực hiện hợp đồng Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng giúp bảo vệ hoàn toàn lợi ích của người sở hữu, ngăn ngừa rủi ro trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống Điều này tăng trách nhiệm cho các bên tham gia hợp đồng, đảm bảo niềm tin của bên có quyền và đảm bảo sự tín nhiệm đối với bên có nghĩa vụ Bằng cách này, tranh chấp có thể được giới hạn và chủ nợ được ưu tiên thanh toán trước so với các chủ nợ không được bảo đảm Điều này cung cấp cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả
Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm 09 biện pháp Cụ thể như sau: Cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Trong tiểu luận này, nhóm xin chọn hai biện pháp để nghiên cứu đó là biện pháp thế chấp tài sản và biện pháp bảo lãnh
2.2 Biệ n pháp th ch p tài sản ế ấ
Khái niệm thế chấp:
Thế chấp là một thỏa thuận giữa các bên trong đó bên thế chấp đồng ý sử dụng tài sản sở hữu của mình nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với bên ký kết hợp đồng, mà không chuyển quyền sở hữu về tài sản đó cho bên được thế chấp
Theo khoản 1, 2 Điều 317, Luật Dân sự Việt Nam 2015 quy định: “ 1 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) 2 Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp.”
Trang 10
Đặc điểm biện pháp thế chấp tài sản :
- Đối tượng của th chấp là tài sản mà bên thế chấp sở hữu, trừ trườế ng hợp th chấp ế quyền sử dụng đất, và không được chuyển như ng cho bên nhợ ận thế chấp Tuy nhiên, c n lưu ý nhầ ững trư ng hợp như tài sờ ản đang cho thuê, tài sản có v t ph ậ ụ
đi kèm, tài s n mang lả ại lợi ích hay tiền lãi, và tài s n đã đư c mua bả ợ ảo hi m ể
- Hình thức thế ch p: Thếấ chấp tài s n là viả ệc quan trọng c n được ghi lại bằng ầ văn bản riêng ho c trong hợặ p đồng chính và có th ợc ch ng thựểđư ứ c ho c công ặ chứng Tuy nhiên, trong mộ ốt s trường h p, việc công chợ ứng là b t buộắ c và phải
tuân theo quy định của pháp luật
- Hiệu lực c a hủ ợp đồng thế chấp tài s n bắt đả ầu từ thời điểm giao kết và thế ch p ấ tài sản phát sinh hi u lựệ c đ i vớố i ngư i th ba kể t thời điờ ứ ừ ểm đăng ký, trừ khi
có thỏa thuận hoặc quy định khác của pháp luật
Ngoài ra còn có các yếu tố như quyền của bên thế chấp, quyền của bên nhận thế chấp tài sản cũng được coi là những đặc điểm quan trọng của biện pháp này
2.3 Biện pháp bảo lãnh
Khái niệm bảo lãnh:
Bảo lãnh là hợp đồng giữa các bên, trong đó một bên thứ ba cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên kia nếu bên kia không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa
vụ của mình Người cam kết này được gọi là người bảo lãnh Các bên cũng có thể đồng
ý rằng người bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình Điều này đảm bảo sự công bằng và trách nhiệm giữa các bên trong hợp đồng
Căn cứ theo khoản 1, 2 điều 335 Luật Dân sự Việt Nam 2015 quy định “ 1 Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ 2 Các bên có thể thỏa thuận
về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.”
Trang 11:
Đặc điểm bảo lãnh
- Chủ thể gồm ba bên: người bảo lãnh, người nhận bảo lãnh, người được bảo lãnh
- Đối tượng và phạm vi bảo lãnh: tài sản của người bảo lãnh, công việc mà người bảo lãnh có năng lực để thực hiện Theo Điều 336 của bộ Luật Dân sự 2015 quy định về phạm vi bảo lãnh “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả và có thể
sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Tuy nhiên, phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.”
- Bảo lãnh kết thúc trong trường hợp: nghĩa vụ được bảo lãnh kết thúc, bảo lãnh bị hủy hoặc thay thế bằng biện pháp khác, bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ, hoặc theo thỏa thuận của các bên
Trang 12
Chương 3: Th ực tr ạng c a vi c áp d ng các bi n pháp đ ủ ệ ụ ệ ảm b ảo H p đ ng theo ợ ồ Luật Vi t Nam ệ
3.1 Phân tích thực trạng áp dụng các quy định pháp luật
Vụ việc 1:
Từ ngày 27-29/9/2023, Tòa án Nhân dân quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng bảo lãnh giữa nguyên đơn là Công ty Cổ phần Đầu tư PV2 và bị đơn là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Phân tích:
- Nguyên đơn: Công ty Cổ phần Đ u tư PV2 ầ
- Bị đơn: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
- Bên nhận b o lãnh: Công ty Cổ phầả n Đ u tư PV2 ầ
- Bên bảo lãnh: Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn Vi t Nam ệ ể ệ (Agribank)
- Bên được bảo lãnh: Công ty Cổ phần Đ u tư Vietsanầ
- Bảo lãnh b ng: phát hành ch ng thư b o lãnh thanh toán ằ ứ ả
- Bảo lãnh nh m cam k t thanh toán n u công ty Vietsan vi ph m nghĩa vụ thanh ằ ế ế ạ toán
Vào năm 2011, Công ty Cổ phần Đầu tư PV2 ký kết hai hợp đồng cung ứng thép cho Công ty Cổ phần Đầu tư Vietsan với giá trị là hơn 21 tỷ đồng và 20 tỷ đồng Agribank Chi nhánh Hồng Hà sau đó phát hành chứng thư bảo lãnh thanh toán với cam kết thanh toán nếu công ty Vietsan vi phạm nghĩa vụ thanh toán Chứng thư bảo lãnh này do Đỗ Đức Hưng (cựu Giám đốc Agribank Hồng Hà) ký phát hành Quá trình thực hiện hợp đồng, PV2 đã giao đủ hàng hóa cho Công ty Vietsan nhưng bên Vietsan không trả đủ tiền Do đó, PV2 đưa ra văn bản yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nhưng không được tổ chức tín dụng chấp nhận thanh toán Vì vậy, PV2 đã khởi kiện ngân hàng ra tòa Tại thời điểm khởi kiện (tháng 8/2012), số tiền Vietsan nợ PV2 là 23
tỷ đồng nợ gốc và 2 tỷ đồng nợ lãi Hai cấp tòa án nhận định rằng hai hợp đồng bảo lãnh do Đỗ Đức Hưng ký đóng dấu đúng thẩm quyền, có hiệu lực pháp luật Bản án đã