Kinh Doanh - Tiếp Thị - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Tài chính - Ngân hàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH - - - - - - HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Áp dụng từ học kỳ phụ, năm học 2020 - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: HD-KTTC TP.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2021 HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG; QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆ P (BCTTTN) 1.1. Mục đích - Tính chủ động: Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh từ thực tiễn một cách chủ động tùy theo môi trường thực tậ p và công việc được giao thực tập tại Ngân hàng và Doanh nghiệp. - Tính tự học hỏi: Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập làm việc của mình sau khi ra trường. - Tính ứng dụng: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò củ a tài chính và các công cụ quản trị tài chính, cách quản lý điều hành trong hoạt độ ng Ngân hàng, Tổ chức tài chính và doanh nghiệp SXKD. Đối với ngành quản trị tài chính doanh nghiệp: Thông qua thực tập, sinh viên được tiếp cận các hoạt động quản trị tài chính tại đơn vị mình thực tập. Qua đó sinh viên có sự hiểu biết thực tế các công việc quản trị tài chính trong công ty SXKD, và có thể vận dụng các kiến thức được học cho công việ c quản lý tài chính sau khi tốt nghiệp . Đối với ngành Tài chính – ngân hàng: Thông qua thực tập, sinh viên đượ c làm quen và hiểu biết thực tế về các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mạ i, bao gồm quy trình tín dụng, thanh toán và các hoạt động dịch vụ chuyên nghiệp khác. Qua đó sinh viên có thể kết hợp với các kiến thức nền tảng trong trường và những quy định, hoạt động cụ thể của NHTM, để làm việc tố t trong ngành Ngân hàng. 1.2. Yêu cầu 1.2.1 Đối với sinh viên a. SV phải thề hiện tính kỷ luật và tính trách nhiệm theo tinh thần “thành Nhân trước khi thành Danh” của sinh viên VHU, được đơn vị nhận thực tập đánh giá cao về thái độ ứng xử trong thực tập. b. Hiểu và nắm vững kiến thức đã học về ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp và những kiến thức bổ trợ liên quan. Đặc biệt sinh viên cầ n tìm hiểu kỹ lý thuyết về nghiệp vụ được chọn lựa trong đợt thực tập (về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan). c. Tìm hiểu thực tiễn, nhận xét, đánh giá giải thích sự khác biệt giữa thực tiễ n và lý thuyết áp dụng tại các doanh nghiệp, ngân hàng trên cơ sở lý luận và điều kiện thự c tế của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại. d. Tuân thủ nội quy thực tập (nêu ở mục 1.3) và nội quy làm việc của đơn vị nơi sinh viên đến thực tập. e. Sinh viên phải thể hiện được tính độc lập khi viết và hoàn thành báo cáo thực tậ p theo quy định hiện hành của Khoa và yêu cầu của GVHD, nêu trích dẫn, xuất xứ các tài liệu sử dụng trong báo cáo, đặc biệt không được sao chép, đạo văn củ a các báo cáo khác, ngoại trừ các báo cáo đã được Giảng viên hướng dẩn đồng ý cho sử dụng và phải nêu trích dẫn rõ ràng. f. Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đúng thời hạn quy định. 1.2.2 Đối với giảng viên hướng dẫn (GVHD) a. Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu củ a quá trình thực tập. Yêu cầu và hướng dẫn SV ứng xử tốt tại đơn vị thực tập thể hiện tinh thần “thành Nhân trước khi thành Danh” của sinh viên VHU. b. Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nộ i dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan. c. Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinh viên thực hiện báo cáo, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp. d. Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp và trình bày kết quả báo cáo theo quy định hiện hành của Khoa về hình thức và nội dung của báo cáo thực tập. e. Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên, chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên. 1.2.3 Phạm vi thực tập a. Hướng chuyên ngành thực tập: Sinh viên có thể chọn lựa hướng chuyên ngành để thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp, gồm hai hướ ng chuyên ngành là Tài chính doanh nghiệp, Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm và Thuế . Tuy nhiên sinh viên ngành Tài chính ngân hàng vẫn có thể thực hiện thực tập tốt nghiệp theo hướ ng chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, trường hợp này cần được tư vấn và định hướng củ a Khoa. b. Nghiệp vụ thực tập: Các nghiệp vụ về ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp mà sinh viên có thể thực hiện thực tập tốt nghiệp như: - Tài chính doanh nghiệp (Phân tích và lập kế hoạch tài chính, Tổ chức và huy động vốn, dự án đầu tư, quản trị rủi ro, MA…) - Thuế, - Thẩm định giá tài sản và doanh nghiệp, - Đầu tư tài chính và Đầu tư khởi nghiệp (tập trung ở hiệu quả tài chính), - Hoạt độnng thị trường tài chính - chứng khoán (Quản lý Quỹ , Broker, phân tích thị trường, danh mục đầu tư…) - Dịch vụ Ngân hàng thương mại (Giao dịch viên, Chuyên viên quan hệ khách hàng, dịch vụ tư vấn, chuyên viên thanh toán, huy động vốn…) - Tín dụng và Thẩm định tín dụng. - Dịch vụ tài chính của các Tổ chức kinh doanh (bảo hiểm, thuê mua tài chính, huy động vốn, MA…). c. Đơn vị thực tập: Theo lĩnh vực được chọn để thực tập, sinh viên có thể thực tập tố t nghiệp tại một trong các loại hình đơn vị sau: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Các ngân hàng thương mại. Các Tổ chức tài chính phi ngân hàng (công ty chứng khoán; Các quỹ đầu tư ; Các công ty tài chính, Các công ty Bảo hiểm). Các công ty Holdings (công ty đầu tư). Các công ty tư vấn dịch vụ tài chính. Chú ý: Nội dung sinh viên lựa chọn và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào tạo: Tài chính ngân hàng; Quản trị tài chính doanh nghiệp như đã nêu ở mụ c 1.2.3.b. 1.3. Nội quy thực tập Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau: - Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập và thực hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công. - Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của GVHD thực tập và không được tự ý đổ i GVHD thực tập. - Sinh viên phải gặp trực tiếp giảng viên hướng dẫn ít nhất 3 lần trong quá trình thự c tập để trình bày tình hình thực tế và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung của chủ đề thực tập. Ngoại trừ những lý do bất khả kháng mà sinh viên không thể đáp ứ ng số lần gặp trực tiếp thì cần có sự cho phép của giảng viên hướng dẫ n. Sinh viên thực hiện theo trình tự sau: TT Nội dung Lần 1 - Gặp GVHD để được hướng dẫn lựa chọn đề tài phù hợp - Lập đề cương chi tiết về đề tài và gửi GVHD, đề cương hoàn chỉnh là đề cương được giảng viên hướng dẫn ký xác nhận. Lần 2 - Gặp GVHD để trình bày tóm tắt một số nội dung liên quan đến đề cương chi tiết và trao đổi những vấn đề liên quan đến nội dung thực tập. Lần 3 - Gặp GVHD để sửa bản thảo lần 1 và trả lời những câu hỏi liên quan đến quá trình thực tập thực tế. Các lần sửa bản thảo hoặc phỏng vấn tiếp theo sẽ do giảng viên yêu cầu là gặp trực tiếp hoặc qua không gian mạng. Lưu ý: - Sau mỗi buổi gặp GVHD, sinh viên phải ghi nhận quá trình trao đổi, làm việc với giả ng viên vào Nhật ký thực tập (phần dành cho giảng viên) và được giảng viên xác nhậ n. (Mẫu 7) - Trong trường hợp sinh viên muốn đổi hướng nghiên cứu (ví dụ: từ Tài chính ngân hàng sang Kế toán...), sinh viên phải liên hệ với GVHD và văn phòng Khoa để giải quyết. 1.4. Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc thực tập của mình. Sau đây là một số cách thức thu thập thông tin cầ n thiết: - Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu … liên quan đến đơn vị, đến nộ i dung thực tập. - Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc. - Thu thập các tài liệu, các mẫu biểu liên quan đến nội dung thực tập. - Thu thập các tài liệu liên quan trên các ấn phẩm in và trên mạng bao gồm các báo điện tử và trang thông tin kinh tế có cấp phép của nhà nước và website củ a các tổ chức nhà nước, Đơn vị Khoa học, các Doanh nghiệp, NHTM, tổ chứ c Tài chính. - Khuyến kích tổ chức khào sát thông tin nếu cần thiết trong đề tài. Các phiế u khảo sát bằng giấy hay online cần được GVHD thông qua tính xác thực. 1.5. Quy trình viết báo cáo Bước 1: Lựa chọn nghiệp vụ: sinh viên được tự chọn nghiệp vụ, phù hợp với vị trí được đơn vị nhận thực tập đề nghị và được GVHD thông qua. Bước 2: Viết đề cương theo định hướng của GVHD. Bước này cầ n hoàn thành trong khoảng 2 tuần đầu tiên của đợt thực tập để gửi cho GVHD góp ý và duyệt đề cương. Bước 3: Viết báo cáo thực tập gửi cho GVHD góp ý, chỉnh sửa và yêu cầu bổ sung các minh chứng cho BCTTTN nếu cần. Bước 4: In BCTTTN và kèm theo minh chứng nộp cho GVHD cùng với các hồ sơ xác nhận của đơn vị thực tập, nhận xét của GVHD. Sau đó sinh viên ghi file BCTTTN Ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp nộ p cho GVHD theo lịch chi tiết thông báo của Khoa. Bước 5: Bài BCTTTN của sinh viên sẽ được GVHD kiểm soát tính trung thự c (GV quyết định hình thức kiểm soát) và chấm điểm. 2. NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Căn cứ tình hình thực tế của nơi sinh viên đến thực tập, giảng viên hướng dẫn định hướng cho sinh viên chọn 1 trong 2 hướng thực tập sau đề viết BCTTTN: 2.1. Hướng thực tập 1: TÌM HIỂU VÀ NHẬN ĐỊNH - Theo định hướng này, SV sẽ tìm hiểu và nhận định về nghiêp vụ của các công ty SXKD, Ngân hàng thương mại, Tổ chức tài chính và dịch vụ thể hiện trong điề u 1.2.3. Phạm vi thực tập. - Nghiệp vụ thực tập theo hướng này thường có tính bao quát nhiều công việ c, có tính tổ chức. 2.1.1. Nội dung Nôi dung báo cáo thực tập gồm 3 phần (ngoại trừ GVHD yêu cầu các nội dung khác); cụ thể như sau: Phần 1: Mô tả thực tế nghiệp vụ đã chọn Các qui trình quản lý, công tác nghiệp vụ, chứng từ liên quan, và phải minh chứ ng cho những nội dung đã trình bày trong báo cáo thực tập, trong phần này sinh viên phải mô tả trung thực về công việc và cách thực hiện tại đơn vị. Các phương pháp thường được sử dụng: Giới thiệu về đơn vị thực tập (quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức tình hình kinh doanh……). Tìm hiểu nghiệp vụ, quy trình quản lý được áp dụng tại đơn vị liên quan đế n nội dung thực tập; Tiếp cận và thực hiện các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ và quy trình; Phỏng vấn nhân viênchuyên viên trong công tác quả n lý tài chính, trong ngân hàng hoặc lãnh đạo đơn vị. Mô tả thực tế một cách logic và đầy đủ trong bài viết với những minh họ a thực tế được tiếp cận trong quá trình thực tập tại doanh nghiệpngân hàng. Phần 2: So sánh giữa lý thuyết được học ở trường và thực tế tiếp cận tại đơn vị thực tập. Phần 3: Nhận xét và kết luận. 2.1.2. Mẫu kết cấu BCTTTN (theo hướng thực tập 1) Dưới đây là mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp theo hướng thực tập 1 để GVHD và SV tham khảo thực hiện: Ngoài Mục lục, Phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu BCTTTN gồm 3 Chương sau: Tên bài BCTTTN: QUY TRÌNH (NGHIỆP VỤ) XXX TẠI DOANH NGHIỆ PNGÂN HÀNG AAA CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆPNGÂN HÀNG 1.1. Thông tin chung về doanh nghiệpngân hàng 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpngân hàng 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệpngân hàng 1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận 1.4. Định hướng (kế hoạch) phát triển của doanh nghiệpngân hàng. CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH (NGHIỆP VỤ) TẠI DOANH NGHIỆPNGÂN HÀNG 2.1. Mô tả vị trí, tính chất công việc 2.2. Nêu quy trìnhnghiệp vụ của doanh nghiệpngân hàng Lưu ý: Phần này sinh viên phải trình bày đan xen quy trình của doanh nghiệ pngân hàng và các nghiệp vụ mà sinh viên thực hiện được, cũng như quan sát được từ người hướng dẫ n trong quá trình thực tập tại doanh nghiệpngân hàng CHƯƠNG 3. NHẬN ĐỊNH QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ BÀI HỌ C KINH NGHIỆM 3.1. Nhận định của chuyên viên đơn vị thực tập về thực hiện nghiệp vụ SV cần thu thập nhận định thực hiện của người phụ trách bộ phận hoặ c chuyên viênnhân viên với nội dung liên quan đến nghiệp vụ của vị trí thực tập và kinh nghiệm thực tế của người được phỏng vấn. Câu hỏi phỏng vấn tập trung vào các nội dung sau: Thông tin người được nhận định Kinh nghiệm thực hiện nghiệp và các vấn đề cốt yếu khi thực hiện Những khó khăn khách quan – chủ quan cần chú ý, và hướng khắc phục 3.1.2 So sánh giữa thực tế được thực hiện tại doanh nghiệpngân hàng và lý thuy ết đã được học. Những điểm khác biệt Những điểm ứng dụng giúp công việc được thuận lợi, hiệu quả Những điểm có thể ứng dụng kiến thức đã học để tăng hiệu quả (nếu có – không bắc buộc) ...
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /HD-KTTC TP.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2021
HƯỚNG DẪN
VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG; QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (BCTTTN)
1.1 Mục đích
- Tính chủ động: Vận dụng một phần kiến thức đã học để tập sự giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh từ thực tiễn một cách chủ động tùy theo môi trường thực tập và công việc được giao thực tập tại Ngân hàng và Doanh nghiệp
- Tính tự học hỏi: Quan sát và học hỏi từ các mối quan hệ kinh tế – xã hội để chuẩn bị cho sự độc lập làm việc của mình sau khi ra trường
- Tính ứng dụng: Qua đợt thực tập giúp sinh viên nhận thức đầy đủ vai trò của tài chính và các công cụ quản trị tài chính, cách quản lý điều hành trong hoạt động Ngân hàng, Tổ chức tài chính và doanh nghiệp SXKD
* Đối với ngành quản trị tài chính doanh nghiệp: Thông qua thực tập, sinh viên được tiếp cận các hoạt động quản trị tài chính tại đơn vị mình thực tập Qua đó sinh viên có sự hiểu biết thực tế các công việc quản trị tài chính trong công ty SXKD, và có thể vận dụng các kiến thức được học cho công việc quản lý tài chính sau khi tốt nghiệp
* Đối với ngành Tài chính – ngân hàng: Thông qua thực tập, sinh viên được làm quen và hiểu biết thực tế về các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại, bao gồm quy trình tín dụng, thanh toán và các hoạt động dịch vụ chuyên nghiệp khác Qua đó sinh viên có thể kết hợp với các kiến thức nền tảng trong trường và những quy định, hoạt động cụ thể của NHTM, để làm việc tốt trong ngành Ngân hàng
Trang 31.2 Yêu cầu
1.2.1 Đối với sinh viên
a SV phải thề hiện tính kỷ luật và tính trách nhiệm theo tinh thần “thành Nhân trước khi thành Danh” của sinh viên VHU, được đơn vị nhận thực tập đánh giá cao về thái độ ứng xử trong thực tập
b Hiểu và nắm vững kiến thức đã học về ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp và những kiến thức bổ trợ liên quan Đặc biệt sinh viên cần tìm hiểu kỹ lý thuyết về nghiệp vụ được chọn lựa trong đợt thực tập (về nội dung đã học và những vấn đề có liên quan)
c Tìm hiểu thực tiễn, nhận xét, đánh giá giải thích sự khác biệt giữa thực tiễn và lý thuyết áp dụng tại các doanh nghiệp, ngân hàng trên cơ sở lý luận và điều kiện thực tế của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại
d Tuân thủ nội quy thực tập (nêu ở mục 1.3) và nội quy làm việc của đơn vị nơi sinh viên đến thực tập
e Sinh viên phải thể hiện được tính độc lập khi viết và hoàn thành báo cáo thực tập theo quy định hiện hành của Khoa và yêu cầu của GVHD, nêu trích dẫn, xuất xứ các tài liệu sử dụng trong báo cáo, đặc biệt không được sao chép, đạo văn của các báo cáo khác, ngoại trừ các báo cáo đã được Giảng viên hướng dẩn đồng ý cho sử dụng và phải nêu trích dẫn rõ ràng
f Hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đúng thời hạn quy định
1.2.2 Đối với giảng viên hướng dẫn (GVHD)
a Hướng dẫn cho sinh viên nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu của quá trình thực tập Yêu cầu và hướng dẫn SV ứng xử tốt tại đơn vị thực tập thể hiện tinh thần “thành Nhân trước khi thành Danh” của sinh viên VHU
b Hướng dẫn cho sinh viên về quy trình tìm hiểu thực tiễn đối với những nội dung lý thuyết đã học và những nội dung khác có liên quan
c Kiểm soát quá trình thực tập của sinh viên, gặp và trao đổi sinh viên ít nhất 3 lần để giúp sinh viên thực hiện báo cáo, giải đáp thắc mắc trong quá trình thực tập và hướng dẫn viết báo cáo thực tập tốt nghiệp
d Hướng dẫn cho sinh viên về phương pháp và trình bày kết quả báo cáo theo quy định hiện hành của Khoa về hình thức và nội dung của báo cáo thực tập
e Đánh giá đúng đắn kết quả thực tập của sinh viên, chịu trách nhiệm về kết quả và quá trình thực tập của sinh viên
Trang 41.2.3 Phạm vi thực tập
a Hướng chuyên ngành thực tập: Sinh viên có thể chọn lựa hướng chuyên ngành để thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp, gồm hai hướng chuyên ngành là Tài chính doanh nghiệp, Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm và Thuế Tuy nhiên sinh viên ngành Tài chính ngân hàng vẫn có thể thực hiện thực tập tốt nghiệp theo hướng chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán, trường hợp này cần được tư vấn và định hướng của Khoa
b Nghiệp vụ thực tập: Các nghiệp vụ về ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp mà sinh viên có thể thực hiện thực tập tốt nghiệp như:
- Tài chính doanh nghiệp (Phân tích và lập kế hoạch tài chính, Tổ chức và huy động vốn, dự án đầu tư, quản trị rủi ro, M&A…)
- Thuế,
- Thẩm định giá tài sản và doanh nghiệp,
- Đầu tư tài chính và Đầu tư khởi nghiệp (tập trung ở hiệu quả tài chính), - Hoạt độnng thị trường tài chính - chứng khoán (Quản lý Quỹ, Broker, phân
tích thị trường, danh mục đầu tư…)
- Dịch vụ Ngân hàng thương mại (Giao dịch viên, Chuyên viên quan hệ khách hàng, dịch vụ tư vấn, chuyên viên thanh toán, huy động vốn…)
- Tín dụng và Thẩm định tín dụng
- Dịch vụ tài chính của các Tổ chức kinh doanh (bảo hiểm, thuê mua tài chính, huy động vốn, M&A…)
c Đơn vị thực tập: Theo lĩnh vực được chọn để thực tập, sinh viên có thể thực tập tốt nghiệp tại một trong các loại hình đơn vị sau:
* Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ * Các ngân hàng thương mại
* Các Tổ chức tài chính phi ngân hàng (công ty chứng khoán; Các quỹ đầu tư; Các công ty tài chính, Các công ty Bảo hiểm)
* Các công ty Holdings (công ty đầu tư) * Các công ty tư vấn dịch vụ tài chính
Chú ý: Nội dung sinh viên lựa chọn và viết báo cáo thực tập tốt nghiệp phải gắn với chuyên ngành đào tạo: Tài chính ngân hàng; Quản trị tài chính doanh nghiệp như đã nêu ở mục 1.2.3.b
Trang 51.3 Nội quy thực tập
Trong thời gian thực tập sinh viên phải tuân thủ nội quy thực tập như sau:
- Sinh viên phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của đơn vị thực tập và thực hiện đầy đủ những công việc do đơn vị thực tập phân công
- Sinh viên phải chấp hành sự hướng dẫn của GVHD thực tập và không được tự ý đổi GVHD thực tập
- Sinh viên phải gặp trực tiếp giảng viên hướng dẫn ít nhất 3 lần trong quá trình thực tập để trình bày tình hình thực tế và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung của chủ đề thực tập Ngoại trừ những lý do bất khả kháng mà sinh viên không thể đáp ứng số lần gặp trực tiếp thì cần có sự cho phép của giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện theo trình tự sau:
Lần 1
- Gặp GVHD để được hướng dẫn lựa chọn đề tài phù hợp
- Lập đề cương chi tiết về đề tài và gửi GVHD, đề cương hoàn chỉnh là đề cương được giảng viên hướng dẫn ký xác nhận
Lần 2 - Gặp GVHD để trình bày tóm tắt một số nội dung liên quan đến đề cương chi
tiết và trao đổi những vấn đề liên quan đến nội dung thực tập
Lần 3
- Gặp GVHD để sửa bản thảo lần 1 và trả lời những câu hỏi liên quan đến quá trình thực tập thực tế Các lần sửa bản thảo hoặc phỏng vấn tiếp theo sẽ do giảng viên yêu cầu là gặp trực tiếp hoặc qua không gian mạng
Lưu ý:
- Sau mỗi buổi gặp GVHD, sinh viên phải ghi nhận quá trình trao đổi, làm việc với giảng viên vào Nhật ký thực tập (phần dành cho giảng viên) và được giảng viên xác nhận (Mẫu 7)
- Trong trường hợp sinh viên muốn đổi hướng nghiên cứu (ví dụ: từ Tài chính ngân hàng sang Kế toán ), sinh viên phải liên hệ với GVHD và văn phòng Khoa để giải quyết
1.4 Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu
Sinh viên thực tập tốt nghiệp cần chủ động tìm hiểu, thu thập thông tin tại đơn vị liên quan đến công việc thực tập của mình Sau đây là một số cách thức thu thập thông tin cần thiết:
Trang 6- Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu … liên quan đến đơn vị, đến nội dung
thực tập
- Tham gia trực tiếp vào các quá trình công việc
- Thu thập các tài liệu, các mẫu biểu liên quan đến nội dung thực tập
- Thu thập các tài liệu liên quan trên các ấn phẩm in và trên mạng bao gồm các
báo điện tử và trang thông tin kinh tế có cấp phép của nhà nước và website của các tổ chức nhà nước, Đơn vị Khoa học, các Doanh nghiệp, NHTM, tổ chức Tài chính
- Khuyến kích tổ chức khào sát thông tin nếu cần thiết trong đề tài Các phiếu
khảo sát bằng giấy hay online cần được GVHD thông qua tính xác thực
1.5 Quy trình viết báo cáo
Bước 1: Lựa chọn nghiệp vụ: sinh viên được tự chọn nghiệp vụ, phù hợp với vị trí được đơn vị nhận thực tập đề nghị và được GVHD thông qua
Bước 2: Viết đề cương theo định hướng của GVHD Bước này cần hoàn thành trong khoảng 2 tuần đầu tiên của đợt thực tập để gửi cho GVHD góp ý và duyệt đề cương
Bước 3: Viết báo cáo thực tập gửi cho GVHD góp ý, chỉnh sửa và yêu cầu bổ sung các minh chứng cho BCTTTN nếu cần
Bước 4: In BCTTTN và kèm theo minh chứng nộp cho GVHD cùng với các hồ sơ xác nhận của đơn vị thực tập, nhận xét của GVHD Sau đó sinh viên ghi file BCTTTN Ngành Tài chính ngân hàng, ngành Quản trị tài chính doanh nghiệp nộp cho GVHD theo lịch chi tiết thông báo của Khoa
Bước 5: Bài BCTTTN của sinh viên sẽ được GVHD kiểm soát tính trung thực (GV quyết định hình thức kiểm soát) và chấm điểm
2 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Căn cứ tình hình thực tế của nơi sinh viên đến thực tập, giảng viên hướng dẫn định hướng cho sinh viên chọn 1 trong 2 hướng thực tập sau đề viết BCTTTN:
2.1 Hướng thực tập 1: TÌM HIỂU VÀ NHẬN ĐỊNH
- Theo định hướng này, SV sẽ tìm hiểu và nhận định về nghiêp vụ của các công ty SXKD, Ngân hàng thương mại, Tổ chức tài chính và dịch vụ thể hiện trong điều 1.2.3 Phạm vi thực tập
Trang 7- Nghiệp vụ thực tập theo hướng này thường có tính bao quát nhiều công việc, có tính
Các qui trình quản lý, công tác nghiệp vụ, chứng từ liên quan, và phải minh chứng cho những nội dung đã trình bày trong báo cáo thực tập, trong phần này sinh viên phải mô tả trung thực về công việc và cách thực hiện tại đơn vị Các phương pháp thường được sử
* Tiếp cận và thực hiện các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ và quy trình; * Phỏng vấn nhân viên/chuyên viên trong công tác quản lý tài chính, trong
ngân hàng hoặc lãnh đạo đơn vị
* Mô tả thực tế một cách logic và đầy đủ trong bài viết với những minh họa thực tế được tiếp cận trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp/ngân hàng
Phần 2: So sánh giữa lý thuyết được học ở trường và thực tế tiếp cận tại đơn vị thực tập Phần 3: Nhận xét và kết luận
2.1.2 Mẫu kết cấu BCTTTN (theo hướng thực tập 1)
Dưới đây là mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp theo hướng thực tập 1 để GVHD và SV tham khảo thực hiện:
Ngoài Mục lục, Phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu BCTTTN gồm 3 Chương sau:
Tên bài BCTTTN: QUY TRÌNH (NGHIỆP VỤ) XXX TẠI DOANH NGHIỆP/NGÂN HÀNG AAA
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP/NGÂN HÀNG
1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp/ngân hàng
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp/ngân hàng
Trang 81.3 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp/ngân hàng 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
1.4 Định hướng (kế hoạch) phát triển của doanh nghiệp/ngân hàng
CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH (NGHIỆP VỤ) TẠI DOANH NGHIỆP/NGÂN HÀNG
2.1 Mô tả vị trí, tính chất công việc
2.2 Nêu quy trình/nghiệp vụ của doanh nghiệp/ngân hàng
Lưu ý: Phần này sinh viên phải trình bày đan xen quy trình của doanh nghiệp/ngân hàng và các nghiệp vụ mà sinh viên thực hiện được, cũng như quan sát được từ người hướng dẫn trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp/ngân hàng
CHƯƠNG 3 NHẬN ĐỊNH QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1 Nhận định của chuyên viên đơn vị thực tập về thực hiện nghiệp vụ
SV cần thu thập nhận định thực hiện của người phụ trách bộ phận hoặc chuyên viên/nhân viên với nội dung liên quan đến nghiệp vụ của vị trí thực tập và kinh nghiệm thực tế của người được phỏng vấn Câu hỏi phỏng vấn tập trung vào các nội dung sau:
* Thông tin người được nhận định
* Kinh nghiệm thực hiện nghiệp và các vấn đề cốt yếu khi thực hiện
* Những khó khăn khách quan – chủ quan cần chú ý, và hướng khắc phục
3.1.2 So sánh giữa thực tế được thực hiện tại doanh nghiệp/ngân hàng và lý thuyết đã được học
* Những điểm khác biệt
* Những điểm ứng dụng giúp công việc được thuận lợi, hiệu quả
* Những điểm có thể ứng dụng kiến thức đã học để tăng hiệu quả (nếu có – không bắc buộc)
* Những vấn đề mà SV cần học hỏi, rèn luyện, bổ sung để đáp ứng nhu cầu công việc
3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực tập (sau đợt thực tập tốt nghiệp sinh viên rút ra được những bài học kinh nghiệm gì cho công việc thực tập cũng như các bài học kinh nghiệm khác có được trong môi trường làm việc thực tế cho bản thân)
3.3 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề liên quan đến nghiệp vụ thực tập
Trang 93.4 Định hướng học tập và nghề nghiệp trong tương lai
CHÚ Ý:
- Báo cáo thực tập cần tuân thủ cấu trúc 3 chương như mẫu kết cấu BCTTTN, trừ khi GVHD định hướng cấu trúc khác do đặc thù của báo cáo
- Các chi tiết 3 chương không bắc buộc tuân theo mẫu mà có thể kết cấu khác tùy theo GVHD hướng dẫn
2.2 Hướng thực tập 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT
- Theo định hướng này, SV sẽ phân tích sâu về một hoạt động tài chính và đưa ra các đề xuất, giải pháp để tăng hiệu quả về hoạt động của các công ty SXKD, Ngân hàng thương mại, Tổ chức tài chính và dịch vụ thể hiện trong điều 1.2.3 Phạm vi thực tập
- Nghiệp vụ thực tập theo hướng này thường là một nghiệp vụ chuyên sâu cụ thể, có số liệu kết quả định lượng (nhưng không bắc buộc)
2.2.1 Nội dung
Nôi dung báo cáo thực tập gồm 3 phần (ngoại trừ GVHD yêu cầu các nội dung khác); cụ thể như sau:
Phần 1: Mô tả thực tế hoạt động đã chọn
Các qui trình quản lý, công tác nghiệp vụ, chứng từ liên quan, và phải minh chứng cho những nội dung đã trình bày trong báo cáo thực tập, trong phần này sinh viên phải mô tả trung thực về công việc và cách thực hiện tại đơn vị Các phương pháp thường được sử
* Tiếp cận và thực hiện các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ và quy trình; * Phỏng vấn nhân viên/chuyên viên trong công tác quản lý tài chính, trong
ngân hàng hoặc lãnh đạo đơn vị
* Mô tả thực tế một cách logic và đầy đủ trong bài viết với những minh họa thực tế được tiếp cận trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp/ngân hàng
Phần 2: Phân tích tình hình thực hiện của hoạt động dựa trên kiến thức phân tích đã học
Trang 10Phần 3: Đề xuất giải pháp và kết luận
2.2.2 Mẫu kết cấu BCTTTN (theo hướng thực tập 2)
Dưới đây là mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp theo hướng thực tập 2 để GVHD và SV tham khảo thực hiện:
Ngoài Mục lục, Phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu BCTTTN gồm 3 Chương sau:
Tên bài BCTTTN: HOẠT ĐỘNG XXX TẠI DOANH NGHIỆP/NGÂNHÀNG AAA
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP/NGÂN HÀNG
1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp/ngân hàng
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp/ngân hàng 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp/ngân hàng
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
1.4 Định hướng (kế hoạch) phát triển của doanh nghiệp/ngân hàng
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG … TẠI DOANH NGHIỆP/NGÂN HÀNG ……
2.1 Mô tả hoạt động
2.2 Nêu kết quả của hoạt động theo quý/6 tháng/năm hoặc kết quả của một hoạt động cụ thể
Thí dụ :
- Báo cáo tài chánh và kết quả kinh doanh của công ty xxxx - Kết quả định giá cổ phiếu xxx
- Kết quả thẩm định dự án đầu tư xxxx (để cho vay trung hạn) - Kết quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp xxxx
- ……
Lưu ý: Phần này sinh viên trình bày kết quả hoạt động dựa trên kết quả công bố hoặc được phép mô tả của đơn vị
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG … TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
3.1 Nhận định của chuyên viên đơn vị thực tập về kết quả thực hiện