Một số giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà thành

73 0 0
Một số giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á chi nhánh hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian ngồi học ghế nhà trường trình thực tập NH TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Thành, em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thân Nó hành trang giúp cho em bước vào đường lập nghiệp thời gian tới Đó kinh nghiệm kết hợp kiến thức học thực tiễn đúc kết q trình thực tập Để hồn thành chun đề thực tập nhờ bảo nhiệt tình thầy giáo khoa Tài – Ngân hàng, hướng dẫn tận tình thầy giáo Phạm Văn Minh, giúp đỡ anh chị Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Thành Em xin chân thành cảm ơn: - Quý thầy Khoa Tài – Ngân hàng trường ĐH Đại Nam - Thầy giáo hướng dẫn Thạc Sỹ Phạm Văn Minh - Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Thành  Giám đốc, phó giám đốc NASBank Hà Thành  Anh Mến ( Cán hướng dẫn trực tiếp ) Cùng anh chị cán trung tâm Khách hàng cá nhân, phòng giao dịch Khương Trung phòng ban khác chi nhánh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sau em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy trường ĐH Đại Nam anh chị NASBank Hà Thành dồi sức khỏe thành công công tác Sinh viên Đào Hồng Long GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa NASBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á NASBank Hà Thành Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- Chi nhánh Hà Thành NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế GTCG Giấy tờ có giá KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KH Khách hàng DN Doanh nghiệp TG – VNĐ Tiền gửi VNĐ TG – NT Tiền gửi Ngoại tệ TG – NH Tiền gửi Ngắn hạn TG – DH Tiền gửi dài hạn GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động NHTM 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 1.1.2.3 Cung ứng dịch vụ toán 1.1.2.4 Các hoạt động khác 1.1.3 Vai trò NHTM phát triển kinh tế .8 1.2 Vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm vốn NHTM 1.2.2 Cơ cấu vốn của NHTM 1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu .9 1.2.2.2 Vốn nợ 10 1.2.3 Vai trò vốn NHTM 11 1.2.3.1 Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh 11 1.2.3.2 Vốn định quy mô hoạt động tín dụng hoạt động khác Ngân hàng 11 1.2.3.3 Vốn định khả tốn đảm bảo uy tín ngân hàng thương trường .12 1.2.3.4 Vốn định lực cạnh tranh Ngân hàng 12 1.3 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 12 1.3.1 Các hình thức huy động vốn 13 1.3.1.1 Hoạt động nhận tiền gửi .13 GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long 1.3.1.2 Hoạt động vay 18 1.3.2 Quản lí hoạt động huy động vốn 19 1.3.2.1 Lập kế hoạch huy động vốn: 20 1.3.2.2 Thiết kế sản phẩm: .20 1.3.2.3 Tổ chức thực hiện: 21 1.3.2.4 Sự phối hợp phận: 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 23 2.1 Sơ lược về NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Thành 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh .23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Bắc Á Bank – chi nhánh Hà Thành .23 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng chiến lược huy động vốn chi nhánh Hà Thành .30 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết huy động vốn .30 2.2.1.1 Các nhân tố khách quan .30 2.2.1.2 Các nhân tố chủ quan 32 2.2.2 Chiến lược huy động vốn chi nhánh Hà Thành 35 2.3 Thực trạng huy động vốn chi nhánh Hà Thành năm gần 36 2.3.1 Phân tích cấu vốn nguồn vốn huy động .36 2.3.1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động 36 2.3.1.2 Cơ cấu vốn huy động qua năm 2008 - 2010 41 2.3.2 Thực trạng hình thức huy động vốn chi nhánh Hà Thành 42 2.3.2.1 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: 43 2.3.2.2 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 44 2.3.2.3 Tiền gửi toán 44 2.3.2.4 TG có kỳ hạn TCKT 45 2.3.2.5 Phát hành giấy tờ có giá: .45 2.4 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Hà Thành 46 2.4.1 Những kết đạt chi nhánh thời gian qua 47 2.4.2 Những hạn chế hoạt động huy động vốn chi nhánh Hà Thành .48 GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long 2.4.3 Nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 53 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm chi nhánh 53 3.1.1 Định hướng phát triển chung chi nhánh Hà Thành 53 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành 54 3.2 Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn chi nhánh Hà Thành 55 3.2.1 Tiếp tục tăng cường sách huy động vốn với cấu hợp lý 56 3.2.2 Chiến lược Marketing 57 3.2.3 Một số giải pháp đồng khác .58 3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành 59 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước phủ 59 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .61 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc Á .63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hà Thành .24 BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: So sánh tăng trưởng lợi nhuận chi nhánh Hà Thành qua năm (từ năm 2008 – năm 2010) 27 Tình hình huy động vốn chi nhánh Hà Thành 27 Bảng 2.3: So sánh tiêu hoạt động tín dụng từ năm 2008-2010 28 Bảng2.4: Kết hoạt động kinh doanh khác chi nhánh Hà Thành Đa từ năm 2008-2010 .29 Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động 37 Bảng 2.6: Bảng 2.7: Tăng trưởng nguồn vốn huy động theo loại tiền (giá trị ngoại tệ quy đổi VND theo tỷ giá liên Ngân hàng thời điểm 31/12 hàng năm) 39 Cơ cấu tổng nguồn vốn theo thời gian 40 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng quy mô nguồn vốn huy động (năm 2008-2010) .41 Bảng 2.9: Tốc độ tăng vốn huy động theo hình thức huy động qua năm 2008-2010 42 Bảng 2.10: Bảng lãi suất cập nhật vào thời điểm tháng 11- 2010 .43 Bảng 2.11: Chi phí huy động vốn từ 2008 - 2010 .46 Bảng 3.1: Kế hoạch huy động vốn năm 2011 54 BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn Bắc Á Bank năm 2010 36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng huy động 38 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền .39 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động 42 Biểu đồ 2.5: TG có kỳ hạn tổ chức kinh tế 45 GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long LỜI MỞ ĐẦU Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực toàn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Để thực nhiệm vụ địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn vốn tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào qui mô hiệu vốn đầu tư Vốn tạo thành từ nhiều nguồn, nhiên điều kiện thị trường tài nước ta giai đoạn bước đầu hình thành phát triển huy động vốn qua kênh ngân hàng phổ biến hiệu Với vai trị trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế phân phối chúng cho nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh nhu cầu khác tổ chức cá nhân Cùng với phát triển chung kinh tế, nhu cầu vốn ngày tăng địi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng kịp thời Nhu cầu vốn đầu tư ngày tăng kinh tế tương đương với việc huy động vốn Ngân hàng thương mại phải tăng cường, mở rộng cho phù hợp Mặt khác việc tăng cường huy động sử dụng vốn hợp lý giúp cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng an tồn, hiệu Do vậy, cơng tác huy động vốn đã, đặt lên hàng đầu ngân hàng thương mại Vậy làm để huy động, khai thác hết nguồn vốn tiềm tàng dân cư, tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn xã hội vấn đề thiết NHTM nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Hà Thành nói riêng Chính lý thời gian thực tập, quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế chi nhánh em mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh Hà Thành” làm khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long Bài viết em trình bày theo chương với nội dung sau:  Chương 1: Lý luận chung hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn ngân hàng NH TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành  Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành Do thời gian thực tập đơn vị chưa lâu, vài hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm hiểu biết thực tế nên chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý nhận xét thầy cơ, anh chị nhân viên chi nhánh Hà Thành để chuyên đề em hoàn thiện Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Văn Minh, ban giám đốc anh chị NH TMCP Bắc Á chi nhánh Hà Thành nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập thực chuyên đề GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại phận quan trọng hệ thống tài quốc gia Đó tổ chức thu hút tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế Phần lớn cá nhân hộ gia đình ngân hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội gửi tiền ngân hàng thương mại Do đó, Ngân hàng thương mại đóng vai trị người thủ quỹ cho tồn xã hội Để hiểu rõ vai trị chương nêu lên nhìn tổng quan Ngân hàng thương mại hoạt động huy động vốn 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Quá trình phát triển kinh tế điều kiện tiền đề cho phát triển ngân hàng phát triển hệ thống ngân hàng trở thành động lực phát triển kinh tế Các nhà khoa học đồng ý hoạt động ngân hàng xuất lúc với hình thành đời sống kinh tế xã hội lồi người Ngân hàng hình thành từ nhu cầu phát triển xã hội kinh tế nhân tố thúc đẩy ngân hàng ngày phát triển, nâng cao số lượng lẫn chất lượng hoạt động, dịch vụ để trở thành thành phần quan trọng kinh tế Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ, hoạt động ngân hàng có bước tiến nhanh Nhiều nghiệp vụ ngày phát triển, hình thức cho vay hình thức huy động ngày phong phú Thanh toán điện tử thay tốn thủ cơng, loại thẻ thay dần tiền giấy, dịch vụ ngân hàng 24 giờ, dịch vụ ngân hàng nhà tạo tiện ích ngày lớn cho người dân xã hội Khái niệm Ngân hàng thương mại: tiếp cận theo nhiều cách khác thông qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Theo Peter.S.Rose - Quản trị ngân hàng thương mại: "Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế" Theo khoản - điều Chương - Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Quốc hội khóa XII ban hành thì: “Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” (Luật số: 47/2010/QH12) GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long 1.1.2 Các hoạt động bản của NHTM Cùng với phát triển số lượng quy mô ngân hàng, hoạt động ngân hàng trở nên phong phú đa dạng Theo khoản 12 điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010: “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Xét cách khái quát chia hoạt động ngân hàng thương mại sau: huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động cung ứng dich vụ toán hoạt động khác 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng NHTM huy động vốn phương thức sau : Nhận tiền gửi: Trong bảng cân đối NHTM nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nguồn quan trọng Nhận tiền gửi dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để bảo quản hộ người gửi tiền với cam kết trả hạn Các khoản tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán nguồn tiền quan trọng mà ngân hàng huy động Ngân hàng trả lãi cho khoản tiền gửi Lãi suất phụ thuộc vào tính chất, kỳ hạn, thời gian gửi định cung cầu tiền gửi thị trường tài Lãi tiền gửi phần thưởng cho hy sinh việc tiêu dùng trước mắt khách hàng ngân hàng sử dụng vào mục đích kinh doanh Phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ để thu hút khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả đầu tư, khả cung cấp đủ khoản tín dụng mang tính trung dài hạn vào kinh tế Hơn nữa, nghiệp vụ giúp NHTM giảm thiểu rủi ro tăng cường tính ổn định vốn hoạt động kinh doanh Đi vay: Nghiệp vụ vay NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay Ngân hàng nhà nước hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn kể trên, NHTM cịn tạo vốn kinh doanh cho thơng qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho tổ chức, cá nhân ngồi nước Đây khoản vốn huy động khơng thường xuyên NHTM, thường để nhận khoản vốn đòi hỏi Ngân hàng phải lập dự án cho đối tượng nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng khoản vay GVHD: Th.s Phạm Văn Minh Đào Hồng Long

Ngày đăng: 25/08/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan