TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Trường Xuân
Công ty TNHH Trường Xuân được thành lập theo quyết định số 2032/ QĐUB ngày 15 tháng 6 năm 1994 của UBND tỉnh Nam Định, cơ sở tại Km sè 2 đường Điện Biên - thành phố Nam Định Sản phẩm chủ yếu của công ty là sợi và chăn bông.
Những ngày đầu mới thành lập, công ty còn gặp rất nhiều khó khăn Số lượng công nhân viên còn Ýt, chỉ khoảng 145 người, nguồn nguyên vật liệu thiếu thốn, máy móc trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu sơ sài, số lượng thợ kỹ thuật có tay nghề cao còn rất Ýt.
Tuy nhiên sau một thời gian nỗ lực phấn đấu với tất cả sự cố gắng của mọi người trong công ty đã tạo dựng được uy tín, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng Bằng nguồn vốn tích lũy được từ sản xuất, công ty đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, tăng nội lực sản xuất, hiện đại hóa máy móc, trang thiết bị kỹ thuật nên sản lượng hàng hóa ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm ngày càng đáp ứng được nhu cầu của thị trường Đến năm 2001 công ty đã phát triển nhanh chóng với tổng diện tích là 18000 m 2 gồm 4 nhà xưởng sản xuất và 2 kho chứa hàng.Hiện nay tên gọi chính thức của công ty:
Công ty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km sè 2 đường Điện Biên – thành phố Nam Định
Giấy đăng ký kinh doanh sè: 0702001167
Công ty TNHH Trường Xuân ngày nay ngày càng phát triển và làm ăn có hiệu quả Sự phát triển của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu quan trọng sau:
- Doanh thu qua các năm:
- Theo số liệu năm 2006: tổng số vốn của công ty là 28.219.299.545 đồng Trong đó:
- Về lao động: số lao động trong danh sách cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH Trường Xuân là 500 người Trong đó:
Trình độ đại học: 14 người Trình độ trung cấp: 20 người Công nhân lao động: 466 người Trong 12 năm hình thành và phát triển cùng với những bước đi vững vàng, từ một công ty sản xuất nhỏ đến nay doanh nghiệp đã và đang từng bước phát triển thành một doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng bông sợi, chăn có chất lượng cao Số lượng sản phẩm sản xuất ngày càng tăng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường và được người tiêu dùng tín nhiệm Do vậy công ty đã sản xuất kinh doanh có lãi, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, thu nhập của công nhân viên được nâng cao và ổn định, góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Nam Định Quá trình đó đã khẳng định được thành quả của những cố gắng, nỗ lực trong quản lý cũng như trong sản xuất kinh doanh của cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Trường Xuân.
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của công ty
- Chuyên sản xuất, kinh doanh các loại sợi nh sợi cotton, sợi Pe,…
- Chuyên sản xuất chăn bông các loại
- Chuyên nhập các loại bông xơ
- Chuyên sản xuất các loại vải dệt kim thành phẩm nh Rib, Lacost,…và các sản phẩm may bằng vải dệt kim, vải dệt thoi.
Nhiệm vụ: để làm tốt các chức năng trên, công ty có nhiệm vụ
- sản xuất các sản phẩm sợi, chăn bông phục vụ cho tiêu thụ trên thị trường và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt.
- Trao đổi hàng hóa, tiến hành các hoạt động giao dịch thương mại, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai, tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng của đối tác.
1.1.3.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây
Trong một vài năm qua, với chính sách ưu đãi mà Chính phủ dành cho ngành sợi cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên, công ty đã đạt được kết quả về doanh thu và lợi nhuận của năm sau đều tăng so với năm trước, thị trường được mở rộng, uy tín của công ty ngày càng được nâng cao hơn.
Tình hình sản xuất của công ty đã đi vào ổn định và ngày càng được phát huy.
Năm 2007: công ty đặt ra kế hoạch doanh thu là 4,2 tỷ đồng, sản xuất
4000 chăn bông và 20 tấn sợi Thực tế công ty đã đạt doanh thu 6 tỷ đồng vượt mức kế hoạch Tổng lợi nhuận thu được trong năm là 175 triệu đồng.
Năm 2008: công ty đạt sản lượng chăn bông là 22000 cái, sợi là 110 tấn và nhiều loại mặt hàng khác,… Tổng lợi nhuận thu được là 235 triệu đồng.
Năm 2009: công ty đạt kế hoạch sản lượng là 25000 cái chăn bông, 120 tấn sợi và nhiều loại mặt hàng khác Lợi nhuận thu được là 320 triệu đồng. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn trong các năm tới, công ty đã đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị hiện đại, đồng thời đang triển khai các biện pháp hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề…để phù hợp với tình hình sản xuất mới và mục tiêu kinh doanh có hiệu quả đạt lợi nhuận cao nhất.
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Trường Xuân
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng tới công tác quản lý Đồng thời nó giúp doanh nghiệp trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm.
Sơ đồ1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm sợi
Bông được lấy từ kho nguyên liệu theo tỷ lệ giữa sợi Pe nhập ngoại và bông VN, bông tận dụng, đưa vào máy cào bông Sau đó bông được chuyển đến máy chải, máy ghép, máy OE và thành sợi Sau đó qua bộ phận OTK kiểm nghiệm rồi đóng kiện và nhập kho.
NVL bông xơ Máy đánh bông Máy chải Máy ghÐp
OTK đóng kiện, nhập kho thành phẩm
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHĂN BÔNG
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm chăn bông
1 2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Trong cơ chế thị trường, Công ty TNHH Trường Xuân đã xây dùng cho mình một mô hình sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của công ty đồng thời cũng mang lại hiệu quả cao
Mặt hàng chủ yếu mà công ty sản xuất là sợi và chăn bông Các sản
Xử lý bông Nguyên liệu xơ
Máy vắt xẻ ớt Phân tÇng xÐ ngắn xé dài Trộn Máy cói máy xé Máy ống Máy dồn Máy gõ
Máy khâu viÒn đóng kiện
Sợi 54 đơn phẩm này được sản xuất trên dây chuyền khép kín, hiện đại Trong đó công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường và liên tục.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Bộ phận sản xuất chÝnh
Bộ phận sản xuất phụ trợ kho
Bé phËn phôc vô sản xuất
1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH TRƯỜNG XUÂN
Sơ đồ 1.4: Bộ máy quản lý của công ty
Mối quan hệ giữa các bộ phận:
Tổng giám đốc là người quản lý điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người đại diện hợp pháp của công y trước cơ quan phápluật và các đối tác kinh doanh Giúp việc cho tổng giám đốc là hai phó tổng giám đốc có trách nhiệm cung cấp thông tin cho tổng giám đốc ra quyết định một cách đúng đắn.
Các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc
PTG§ kü thuËt PTG§ kinh doanh
Phòng kÕ hoạch kü thuËt
Tổ vận tải Phòng kế toán Phòng kinh doanh
Các phân x ởng sản xuÊt trong hoạt động sản xuất kinh doanh về từng mặt, dưới sự điều hành của tổng giám đốc và phó tổng giám đốc.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm toàn diện về quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất.
Phó tổng giám đốc kinh doanh: là người giúp việc đắc lực cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc Đồng thời điều hành và chịu trách nhiệm về mặt tài chính, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Phó tổng giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và hướng dẫn lập kế hoạch khả nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và tiết kiệm. Đồng thời phát huy được hết công suất thiết bị.
Tổ vận tải: có nhiệm vụ chuyên chở hàng hóa.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: có nhiệm vụ chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy trình công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.
Phòng kế toán: quản lý nguồn vốn và quỹ của công ty, thực hiện công tác tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả kinh doanh, phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lương cho công nhân, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách nhà nước.
Phòng kinh doanh: chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của phó tổng giám đốc kinh doanh Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, đề ra các phương án kinh doanh hợp lý, quan hệ giao dịch với bạn hàng, theo dõi ký hợp đồng mua bán hàng hóa,
Các phân xưởng sản xuất: sản xuất các sản phẩm theo đúng yêu cầu về chất lượng, tiến độ giao hàng,…
1 3 Đặc điểm tổ chức bộ máy và bộ sổ kế toán của Công ty TNHH Trường Xuân
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Sơ đồ1.5: Bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, giúp việc trực tiếp cho tổng giám đốc trong việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và xây dựng các kế hoạch tài chính của công ty.
Kế toán thuế và tiền lương: hàng tháng có trách nhiệm tính lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty Cuối quý lập bảng phân bổ tiền lương và trích BHYT, BHXH, KPCĐ Đồng thời lập báo cáo thuế và tình hình nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
Kế toán vật tư, tổng hợp chi phí giá thành: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến việc nhập, xuất kho nguyên vật liệu. Tính toán giá thành sản phẩm, báo cáo kết quả hoạt động cho giám đốc và các cơ quan chức năng.
Kế toán thanh toán TM và TGNH: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán giữa công ty với khách hàng, cán bộ công nhân viên, đồng thời chịu trách nhiệm giao dịch với ngân hàng.
Thủ kho: có nhiệm vụ theo dõi lượng nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu, hàng hóa,…
1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán của công ty
Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại công ty TNHH Trường Xuân là hình thức: Nhật ký chung.
Sơ đồ1.6: Hình thức sổ kế toán
Kế toán thuế và tiền l ơng Kế toán vật t , tổng hợp chi phí giá thành
Kế toán thanh toán TM và
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hiện nay, Công ty TNHH Trường Xuân đang áp dụng chế độ kế toán mới theo Quy định số 15 / 2006 / QĐ - BTC của Bộ Tài chính.
Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung mà công ty đang áp dụng phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, mọi quy mô, mọi trình độ quản lý.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Trường Xuân
Chi phí sản xuất tại một doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại với những đặc điểm, công dụng, tính chất kinh tế hoàn toàn khác nhau Do đó, xuất phát từ yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất, Công ty TNHH Trường Xuân tiến hành phân loại chi phí sản xuất thành các khoản mục chi phí:
Thứ nhất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các giá trị về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ…được sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, có thể được hạch toán rõ ràng là đã sử dụng để sản xuất cho loại sản phẩm nào Tại Công ty TNHH Trường Xuân, nguyên vật liệu trực tiếp của quá trình sản xuất chăn bông và sợi bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính: là các loại bông, xơ Đây được coi là loại vật liệu chủ yếu nhất, do nó được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm chăn bông và sợi - sản phẩm truyền thống của công ty Trong đó, bông xơ được nhập khẩu ở Mỹ, Ên độ, Nga,… và có cả bông xơ của Việt Nam.
- Vật liệu bao gồm: ống giấy, túi PE,…
- Nhiên liệu: xăng (A83, A92), dầu (dầu CN 30, 50, 90, dầu CS 150,…)
- Phụ tùng thay thế: gồm các loại zoăng, ốc vít, vòng bi, phin lọc,…
- Bao bì đóng gói: gồm các loại túi nilon, giấy lót, kẹp nhựa, hộp carton,…
Thứ hai, chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương chính, phụ cấp, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất (BHYT, BHXH, KPCĐ)…
Thứ ba, chi phí sản xuất chung: là các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất phát sinh trong phạm vi phân xưởng và phục vụ cho quá trình sản xuất của phân xưởng, bao gồm các khoản chi phí như chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng phục vô chung cho hoạt động của công ty, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí về điện, nước, vận chuyển vật tư,…) và các chi phí khác bằng tiền.
Việc phân loại chi phí sản xuất nh trên đã đáp ứng được nhu cầu quản lý, trước tiên là chi phí sản xuất, kế đó là tính giá thành tại Công ty TNHHTrường Xuân.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Trường Xuân
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng, quyết định đến toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp Do đặc điểm sản xuất tại Công ty TNHH Trường Xuân là sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm.
Mặt khác, Công ty TNHH Trường Xuân tổ chức sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa sản phẩm Các loại sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền sản xuất khác nhau, phân xưởng sản xuất khác nhau Mỗi phân xưởng được tổ chức sản xuất khép kín, độc lập, do đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp cho từng sản phẩm.
Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Trường Xuân
2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Các tài khoản sử dụng để phản ánh nguyên vật liệu trực tiếp. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các tài khoản: TK 621, TK 154, TK152.Trong đó để tiện cho theo dõi và quản lý, TK
152 được chi tiết thành tiểu khoản:
- TK 1521 “ nguyên vật liệu chính”
- TK 1522 “ nguyên vật liệu phụ”
- TK 1524 “ phụ tùng thay thế”
- TK 1527 “ phế liệu thu hồi”
TK 621 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” được mở chi tiết cho từng sản phẩm.
- TK 621H1 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm chăn bông”
- TK 621H2 “ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm sợi”
TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” được mở chi tiết cho từng sản phẩm.
- TK 154H1 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm chăn bông”.
- TK 154H2 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của sản phẩm sợi”
* Đối tượng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm sản xuất của công ty nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng ( từng phân xưởng, từng sản phẩm) theo giá trị thực của từng loại vật liệu Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kế toán hàng tồn kho, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.
* Thủ tục quản lý và xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp:
Về quản lý, khi xuất kho vật tư hoặc chuyển thẳng vật tư cho đối tượng sử dụng đều phải tuân theo những nguyên tắc nhất định Khối lượng nguyên vật liệu xuất dùng phải phù hợp với định mức tiêu hao nguyên vật liệu hoặc mức khoán sử dụng sử dụng vật liệu cho từng bộ phận sản xuất, quản lý trong công ty Định mức này do phòng kỹ thuật đưa ra trên cơ sở nghiên cứu và tính toán mức tiêu hao vật liệu cho từng sản phẩm và cho quản lý Định mức tiêu hao của từng loại sản phẩm kết hợp với kế hoạch sản xuất trong kỳ sẽ trở thành căn cứ để xác định định mức dự trữ vật tư.
Về thủ tục xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp: trước tiên căn cứ vào kế hoạch sản xuất, bộ phận sản xuất thấy có nhu cầu sử dụng vật liệu nào đó sẽ làm giấy đề nghị xuất kho rồi gửi lên phòng kinh doanh Mẫu giấy đề nghị xuất kho nh sau:
GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Kính gửi: Trưởng phòng kinh doanh Tên tôi là: Lê Gia Ngọc - Đội trưởng PXSX I Để đảm bảo cho tiến độ sản xuất, tôi viết giấy này đề nghị được cấp vật tư để SXSP chăn bông cho quý IV năm 2011
Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng
Biểu 2.1: Giấy đề nghị xuất kho
Sau đó, phòng kinh doanh căn cứ vào tính hợp lý của phiếu xin lĩnh vật tư, vào kế hoạch sản xuất và định mức sử dụng sẽ lập phiếu xuất vật tư Mỗi một phiếu xuất được lập thành ba liên: một liên lưu ở phòng kinh doanh, một liên giao cho bộ phận lĩnh vật tư, và một liên giao cho thủ kho Mẫu phiếu xuất kho nh sau:
Họ tên người nhận: Lê Gia Ngọc Địa chỉ: Bộ phận PXSX I
Lý do xuất kho: SX chăn bông
Tên,nhãn hiệu,quy cách vật tư hàng hóa… Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn trăm mười một triệu một trăm ba mươi sáu nghìn bảy trăm hai mươi lăm đồng
Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho Định kỳ, kế toán vật tư phải xuống kho để kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ, đồng thời tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu kiểm kê với số thực tế, số liệu giữa sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho ghi vào thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất từng loại vật tư của từng phân xưởng Cứ 2 đến 3 ngày, thủ kho lại chuyển các phiếu xuất kho lên cho kế toán vật tư một lần Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán tiến hành định khoản và cuối kỳ lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn của từng phân xưởng sản xuất.
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT – TỒN
TK: 152 Tại PX I: PX sản xuất chăn bông
Tên, quy cách vật liệu (dụng cụ, hàng hoá)
Số tiền Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
Biểu 2.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Trong trường hợp công ty mua ngoài nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán căn cứ vào hóa đơn để tính giá vật liệu Mẫu hóa đơn nh sau:
Ngày 05 tháng 10 năm 2011 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thành Đạt Địa chỉ: Khu 3 - Thị trấn Đông Hưng - Thái Bình
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Công Minh Tên đơn vị: Công ty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km số 2-Đường Điện Biên-TP Nam Định
Số tài khoản: 42110000096 Hình thức thanh toán:……… MS:………
STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng: 754.056.960Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 75.405.696
Tổng cộng tiền thanh toán: 829.462.656
Số tiền ( viết bằng chữ): Tám trăm hai chín triệu bốn trăm sáu hai nghìn sáu trăm năm sáu đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
Biểu2.4: Hóa đơn mua nguyên vật liệu
* Phương pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu:
Tại Công ty TNHH Trường Xuân, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng sản phẩm Cụ thể, trong quý IV năm 2011,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán vào quy trình sản xuất chăn bông là 3.231.640.000 đồng Kế toán tiến hành hạch toán toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào sổ chi tiết TK 621H1, đồng thời ghi vào nhật ký chung rồi vào sổ cái TK 621 Do công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm ở các PX khác nhau nên để tiện theo dõi và quản lý, ngoài sổ cái TK 621 chung toàn công ty, kế toán còn mở thêm sổ cái TK 621 cho từng PX Đơn vị: Cty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km số 2-Đường Điện Biên-NĐ
TK 621H1 - Chi phí NVL trực tiếp của sản phẩm chăn bông
Từ ngày 1/10/2011 đến 31/12/2011 Đv: đồng
NT GS CT Diễn giải SHTK Đ.Ư
04/10 365 03/10 Xuất bông Mỹ cho SXSP 1521 411.136.725 411.136.725
06/10 367 05/10 Mua sợi 54 đơn cho SXSP 331 754.056.960 754.056.960
09/10 369 08/10 Xuất bông xơ cho SXSP 1521 248.866.315 248.866.315
16/12 373 15/12 Xuất VLP: tói PE cho SXSP 1522 201.760.000 201.760.000
31/12 Kết chuyển CP NVL trực tiếp 154H1 3.231.640.000 cộng phát sinh 3.231.640.000 3.029.880.000 201.760.000 3.231.640.000
Người ghi sổ Kế toán trưởng
BiÓu 2.5: Sổ chi tiết TK621 H1
TRÍCH: NHẬT KÝ CHUNG (TK621)
Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
CT Diễn giải Đã ghi sổ cái
04/10 365 03/10 Xuất bông Mỹ cho SXSP chăn bông 621H1 411.136.725
06/10 367 05/10 Mua sợi 54 đơn cho SXSP chăn bông 621H1 754.056.960
09/10 369 08/10 Xuất bông xơ cho SXSP chăn bông 621H1 248.866.315
09/10 371 08/10 Xuất bông F24 cho SXSP chăn bông 621H1 1.615.820.000
16/12 373 15/12 Xuất VLP: tói PE cho SXSP chăn bông
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu2.6: Trích nhật ký chung
Ngoài sổ cái TK 621 chung toàn công ty còn có sổ cái TK 621 cho từng PX Cụ thể, tại PX I sẽ có sổ cái TK
Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng NT
4/10 365 3/10 Xuất bông Mỹ cho SXSP 1521 411.136.725
6/10 367 5/10 Mua sợi 54 đơn cho SXSP 331 754.056.960
9/10 369 8/10 Xuất bông xơ cho SXSP 1521 248.866.315
16/12 373 15/12 Xuất VLP: tói PE cho SXSP 1522 201.760.000
31/12 31/12 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154H1 3.231.640.000
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại Công ty TNHH Trường Xuân, chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền của lao động sống, liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm, bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản thưởng, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất. Để phù hợp với tính chất công việc thì công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất được trả lương theo sản phẩm Theo hình thức này, tiền lương theo sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất được tính như sau:
Lương SP ngày Tổng SP ngày x Đơn giá Theo chất Lượng SP x
Hệ sè thu nhập bình quân x
Lương SP đêm = Lương SP ngày + Phụ cấp đêm
Lương SP = Lương SP ngày + Lương SP đêm
Trong đó, đơn giá tiền lương được xác định dựa trên cơ sở định mức lao động kết hợp ngày công, cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và được tính riêng cho từng loại sản phẩm, công việc Số lượng sản phẩm hoàn thành được căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm sau khi đã qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lượng và lấy xác nhận của thủ kho
Do Công ty TNHH Trường Xuân sản xuất nhiều loại sản phẩm Mỗi sản phẩm lại có bảng đơn giá thu nhập lương cho công nhân trực tiếp sản xuất riêng, nên ở đây tôi chỉ nêu bảng đơn giá thu nhập lương của công nhân sản xuất sản phẩm chăn bông - một trong hai sản phẩm truyền thống của công ty.
SP loại 1 SP loại 2 SP loại 3 Công Lương Công Lương Công Lương
Biểu 2.8: Bảng đơn giá thu nhập lương của công nhân sản xuất sản phẩm chăn bông
Hệ sè thu nhập là hệ số phân phối thu nhập cho các bậc công nhân lao động và chức danh của từng nhân viên.
Hệ số điều chỉnh là phần chênh lệch giữa mức lương cấp bậc công việc thực tế được hưởng và mức lương cấp bậc công việc tính theo đơn giá. Đồng thời, để khuyến khích sản xuất, tăng năng suất lao động, Công ty TNHH Trường Xuân còn áp dụng hình thức thưởng đối với những công nhân sản xuất làm việc với năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm làm ra tốt. Song song với đó là hình thức phạt đối với những công nhân làm việc với năng suất kém, không tiết kiệm chi phí, sản phẩm làm ra không đạt đủ tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật Đây là một chính sách hiệu quả góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm cho công ty Cụ thể là sản phẩm làm ra đạt chất lượng loại 1 được hưởng lớn hơn 100% đơn giá gốc, sản phẩm làm ra đạt chất lượng loại 2 được hưởng từ 60% đến 80% đơn giá gốc Riêng đối với sản phẩm loại 3 thì không được hưởng lương Nh vậy, tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo công thức:
Lương thực tế = Lương SP + Phụ cấp và khoản trích theo lương
* Đối tượng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất theo kiểu chuyên môn hóa sản phẩm nên chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty TNHH Trường Xuân được tập hợp cho từng sản phẩm.
Tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Trường Xuân
2.4.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất là các loại sản phẩm, công việc hoặc lao vô do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải được tính giá thành và giá thành đơn vị Nếu khi xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, người ta xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơI phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí thì khi xác định đối tượng tính giá thành, người ta lại xác định thành phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định mà có thể và đòi hỏi phải tính giá thành đơn vị.
Tại Công ty TNHH Trường Xuân, do đặc điểm sản xuất là sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, quy trình công nghệ sản xuất tuy phức tạp nhưng bán thành phẩm không bán ra ngoài nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Kỳ tính giá thành là kỳ hay khoảng thời gian mà kế toán giá thành phải thực hiện công việc tính giá thành cho đối tượng tính giá thành Xác định thích hợp kỳ tính giá thành sẽ góp phần giúp cho việc tính giá thành được thực hiện một cách khoa học, hợp lý và đem lại những số liệu chính xác về giá thành thực tế của sản phẩm Từ đó phát huy chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của giá thành thực tế sản phẩm. Để xác định kỳ tính giá thành thích hợp, doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm Tại Công ty TNHH Trường Xuân, các loại sản phẩm được sản xuất liên tục, hàng loạt với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty chọn kỳ tính giá thành là hàng quý.
2.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính toán giá thành sản phẩm một cách hợp lý và xác thực thì phải tính toán và xác định được phần chi phí sản xuất còn nằm ở số sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ Công việc tính toán và xác định chi phí đó được gọi là đánh giá sản phẩm dở dang Đây là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực và hợp lý của giá thành. Để đánh giá chính xác về sản phẩm dở dang thì trước hết phải tổ chức kiểm kê chính xác khối lượng sản phẩm làm dở thực tế, đi kèm với mức độ hoàn thành của chúng Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng cho mình phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp.
Tại Công ty TNHH Trường Xuân, nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm chăn bông là các loại bông, xơ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất và được xuất dùng một lần ngay từ giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ nên công ty đã áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi phi nguyên vật liệu chính). Theo phương pháp này, ta chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá trị sản phẩm dở dang Còn những chi phí chế biến khác phát sinh trong kỳ được tính vào giá thành sản phẩm lúc hoàn thành. Để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm thì phải xác định chính xác số lượng và giá trị của sản phẩm dở dang thông qua số liệu của hạch toán nghiệp vụ và kết quả kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ Do đó, kế toán giá thành phải căn cứ vào biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên thống kê cung cấp và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối quý cả về mặt số lượng lẫn giá trị.
Công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị SP DD ĐK + CP NVL trực tiếp trong kỳ x
SL SP DD trong kỳ
SL SP hoàn thành + SL SP DD cuối kỳ
Ví dô: Trong quý IV năm 2011 tại phân xưởng sản xuất chăn bông:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 3.231.640.000 đồng
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 123.640.000 đồng
- Số lượng sản phẩm hoàn thành là 8000 cái
- Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 104 cái
Vậy giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.4.3 Tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh nói chung và đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm nói riêng mà Công ty TNHH Trường Xuân đã áp dụng tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn.
Trong phương pháp này, đối tượng tập hợp chi phí trùng với đối tượng tính giá thành Và giá thành sản phẩm được tính theo công thức:
CP SX phát sinh trong kỳ
DD cuối kỳ Tại Công ty TNHH Trường Xuân, do có nhiều loại sản phẩm, mỗi phân xưởng sản xuất lại cho ra đời những sản phẩm khác nhau, nên trong báo cáo thực tập này tôi xin phép chỉ nêu trình tự tính giá thành của sản phẩm chăn bông vào cuối quý IV năm 2011
- Chi phí NVL trực tiếp tập hợp cho SP chăn bông: 3.231.640.000 đồng
- Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp cho SP chăn bông: 53.759.000 đồng
- Chi phí sản xuất chung tập hợp cho SP chăn bông: 70.021.000 đồng
Vậy chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ của SP chăn bông:
Tổng giá thành SP chăn bông:
Vậy giá thành đơn vị của SP chăn bông
Vậy 1 SP chăn bông của Công ty TNHH Trường Xuân có giá 429.500 đồng.
Ta có bảng tính giá thành sau:
BẢNG GIÁ THÀNH THỰC TẾ CỦA SP CHĂN BÔNG
Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
Khoản mục Z D đk C D ck Z tp Z đv
Biểu 2.25: Bảng tính giá thành SP chăn bông
Khi nhập kho SP chăn bông, kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết TK155H1 đồng thời ghi vào nhật ký chung rồi vào sổ cái TK 155H1. Đơn vị: Cty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km số 2-Đường Điện Biên-NĐ
Từ 1/10/2011 đến 31/12/2011 Đơn vị: đồng
Số phát sinh Sè dư
SH NT Nợ Có Nợ Có
31/12 201 31/12 Nhập kho SP chăn bông 154H1 3.436.001.125
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Biểu 2.26: Sổ chi tiết TK 155H1 Đơn vị: Cty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km số 2-Đường Điện Biên-NĐ
TRÍCH: NHẬT KÝ CHUNG (TK154)
Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
Diễn giải Đã ghi sổ cái
STT dòng SHTK Đ.Ư Số phát sinh
31/12 201 31/12 Nhập kho SP chăn bông 155H1 3.436.001.125
Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
Biểu2.27: Trích Nhật ký chung Đơn vị: Cty TNHH Trường Xuân Địa chỉ: Km số 2-Đường Điện Biên-NĐ
Quý IV năm 2011 Đơn vị: đồng
31/12 201 31/12 Nhập kho SP chăn bông 154H1 3.436.001.125
Ngày 31 tháng 12 năm 2011 Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổng giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TRƯỜNG XUÂN
Nhận xét, đánh giá về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Trường Xuân
Trong mười hai năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty TNHH Trường Xuân đã và đang từng bước phát triển thành một doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng bông sợi, chăn bông có chất lượng cao Với khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng ngày càng mở rộng, công ty đang ngày càng lớn mạnh và nắm giữ một vị thế vững chắc trên thị trường. Quán triệt phương châm “chất lượng hàng đầu, giá bán hợp lý”, các sản phẩm của công ty đã và đang được biết đến và được người tiêu dùng ưa chuộng. Chắc chắn trong tương lai, những gì công ty đạt được không chỉ dừng lại ở đó Dưới giác độ một sinh viên đến thực tập tại đây, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số nhận định, đánh giá về tình hình ưu, nhược điểm, đồng thời nhằm đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hạn chế những nhược điểm đó như sau:
Tại Công ty TNHH Trường Xuân, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được cập nhật và cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các đối tượng sử dụng Mọi công tác kế toán phần hành đều được tiến hành một cách hợp lý, khoa học, đem lại những thông tin đầu ra có chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu quản lý của ban lãnh đạo công ty.
Thứ nhất, bộ phận kế toán công ty luôn hoạt động có hiệu quả, không những đáp ứng tốt yêu cầu công việc đề ra mà còn phát huy được hiệu quả cũng nh năng lực chuyên môn của từng người Các thành viên trong phòng kế toán đều có năng lực kinh nghiệm và chuyên môn cao, biết thay đổi phương thức làm việc một cách linh hoạt sao cho phù hợp với chế độ kế toán mới. Tuy hiện nay công ty chưa sử dụng phần mềm kế toán nhưng việc xử lý số liệu hầu như đều trên máy vi tính nên đã giúp cho bộ phận kế toán rất nhiều trong việc ghi chép, xử lý số liệu, cung cấp thông tin kế toán một cách nhanh chóng và kịp thời hơn.
Thứ hai , về hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, phương pháp ghi sổ kế toán, nhìn chung hệ thống chứng từ được tổ chức đầy đủ theo quy định của Bộ tài chính, các chứng từ đều được kiểm tra trước khi đưa vào luân chuyển thường xuyên, kịp thời phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các tài khoản kế toán được vận dụng một cách linh hoạt, tài khoản tổng hợp và chi tiết được mở phù hợp với yêu cầu quản lý và yêu cầu hạch toán của công ty.
Thứ ba , về hình thức sổ kế toán đang áp dụng Hiện nay, Công ty
TNHH Trường Xuân đang áp dụng hình thức Nhật ký chung, hình thức này thích hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, mọi quy mô, mọi trình độ quản lý.
Thứ tư , về công tác quản lý NVL.Công ty đã tiến hành tổ chức quản lý khá chặt chẽ cả về mặt giá trị lẫn về mặt hiện vật Tuy NVL của công ty có rất nhiều chủng loại, số lượng lớn, nhưng kế toán NVL vẫn khắc phục được khó khăn quản lý tốt khoản mục chi phí này Đặc biệt về mặt hiện vật, phòng kế hoạch sản xuất dựa vào định mức tiêu hao của phòng kỹ thuật đã đặt hàng các phân xưởng sản xuất thông qua phiếu sản xuất Các phiếu sản xuất này chính là định mức tiêu hao nguyên vật liệu Việc quản lý NVL theo định mức tiêu hao là cơ sở để tiến hành sản xuất và sử dụng NVL cho quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho công tác quản lý NVL Hơn thế nữa trong quá trình sản xuất sản phẩm, công ty luôn đẩy mạnh thi đua sản xuất , thực hành tiết kiệm, thông qua việc hình thành quy chế khen thưởng tiết kiệm, khen thưởng cho các bộ phận, đơn vị thực hiện tốt công tác này.Việc tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất là cơ sở để giảm chi phí sản xuất sản phẩm và hạ giá thành sản xuất sản phẩm.
Thứ năm , là việc tính lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên được gắn với kết quả sản xuất kinh doanh, công nhân sản xuất tính lương khoán theo sản phẩm, ngoài ra cán bộ công nhân còn được hưởng lương bổ sung, khoản lương này được tính dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tính lương và các khoản trích theo lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Thêm nữa công ty đã tổ chức thực hiện quy chế khen thưởng cho cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao tay nghề giỏi, có nhiều sáng kiến phục vụ cho sản xuất sản phẩm Đó chính là những tiền đề, cơ sở tạo ra động lực cho con người lao động năng động, sáng tạo và hăng say sản xuất, không ngừng học hỏi để nâng cao tay nghề từ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Thứ sáu , về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Theo phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty thì nhìn chung, các chi phí phát sinh được tập hợp theo đúng khoản mục chi phí.Qua quá trình phân loại, tổng hợp, hệ thống hóa các chi phí thì bộ phận kế toán nắm được số liệu tiêu hao cho từng đối tượng, làm cơ sở tập hợp trực tiếp một số khoản mục và giá thành cho từng loại sản phẩm Thêm vào đó,việc xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn cũng rất hợp lý, vì nó phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là tuy phức tạp, qua nhiều giai đoạn nhưng bán thành phẩm lại không bán ra ngoài.
Công tác kế toán tại Công ty TNHH Trường Xuân nói chung đã tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với yêu cầu hạch toán cũng nh yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh đáng khích lệ, công tác kế toán tại Công ty TNHH Trường Xuân vẫn còn tồn tại một số bất cập, cần được quan tâm thích đáng hơn nữa để khắc phục và hoàn thiện.
3.1.2 Một số hạn chế cần hoàn thiện
Thứ nhất , về việc sắp xếp tài liệu trong phòng Một số tài liệu chưa được sắp xếp theo trật tự quy định Đến khi cần tìm rất khó khăn, gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của các nhân viên Thêm vào đó, nếu không may xảy ra mất mát sẽ dẫn đến hiệu quả nghiêm trọng là các sai sót trong công tác kế toán, đặc biệt trong trường hợp việc xây dựng lại con số bị mất là không thể hoặc rất khó khăn.
Thứ hai , về kỳ tính giá thành Tại Công ty TNHH Trường Xuân, giá thành sản phẩm được tính vào cuối quý nên thông tin về chi phí và giá thành không nhanh nhạy và đáp ứng được yêu cầu của quản lý Mặt khác, do đặc điểm sản xuất của công ty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản phẩm lại thường xuyên biến động, nên kỳ tính giá thành một quý một lần không còn phù hợp nữa Nó mang tính “trễ” cao và tỏ ra không phù hợp với một thị trường có nhiều biến động như hiện nay.
Thứ ba , về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty TNHH Trường Xuân đã không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, cũng không tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Việc sửa chữa lớn TSCĐ được theo dõi trên TK 2413 Khi công trình sửa chữa lớn TSCĐ ở từng phân xưởng hoàn thành thì kế toán đã tiến hành kết chuyển luôn chi phí sửa chữa lớnTSCĐ đó vào TK 627 “ chi phí sản xuất chung” theo đối tượng sử dụng Việc này đã khiến chi phí sản xuất chung tăng lên, dẫn đến sự tăng lên trong giá thành sản phẩm Hơn nữa, chi phí sửa chữa này là khá lớn, làm ảnh hưởng đến tổng chi phí phát sinh trong kỳ, đẫn đến việc không phản ánh đúng thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Thứ tư , về phương pháp tính khấu hao TSCĐ Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Trường Xuân thì việc tất cả tài sản cố định trong doanh nghiệp đều được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng như hiện nay là không thật hợp lý và không phản ánh đúng hiện trạng cũng như tình hình sử dụng TSCĐ Có những TSCĐ hiện được huy động nhiều vào quá trình sản xuất, bị hao mòn đáng kể nhưng lại chưa hết số năm sử dụng quy định trong chế độ, vẫn được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng Điều đó làm sai lệch giá trị khấu hao với giá trị hao mòn thực tế của tài sản, gây hạn chế trong việc xây dựng các chiến lược đầu tư thay thế, đổi mới TSCĐ, làm giảm năng lực sản xuất.
Thứ năm , về việc hạch toán chi phí trả trước Chi phí trả trước là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan đến nhiều kỳ hạch toán, nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này, mà được tính cho hai hay nhiều kỳ hạch toán tiếp theo Tại Công ty TNHH Trường Xuân, do là một doanh nghiệp sản xuất nên thường phát sinh các khoản chi phí trả trước như giá trị công cụ dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ hai hay nhiều lần, giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, chi phi mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh,… Các khoản này, mặc dù liên quan đến nhiều kỳ hạch toán hoặc là những chi phí phát sinh một lần quá lớn, nhưng đều được tính một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh chi phí.
Thứ sáu , về việc hạch toán phế liệu thu hồi Trong quá trình sản xuất sợi, chăn bông, phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất chủ yếu là bông, xơ Một phần bông, xơ này được sử dụng lại cho quá trình sản xuất sản phẩm tiếp theo để tiết kiệm chi phí, hướng tới mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Trong công việc phản ánh quá trình nhập - xuất - tồn kho phế liệu tại Công ty TNHH Trường Xuân, kế toán sử dụng TK 1527 và trình tự hạch toán được phản ánh theo sơ đồ:
(1): Phế liệu (bông, xơ) thu hồi nhập kho.
(2): Xuất bông, xơ cho sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hạch toán phế liệu thu hồi (1)
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Trường Xuân
Thứ nhất , đối với việc sắp xếp tài liệu.
Theo tôi, công ty nên đề ra những quy định cụ thể trong việc sắp xếp tại liệu Đồng thời nên có những biện pháp nhằm kiểm tra, giám sát đối với việc thi hành những quy định trên để công việc kế toán được tiến hành liên tục, đồng bộ, kịp thời và hiệu quả, tránh những sai sót nhầm lẫn gây ảnh hưởng tới toàn doanh nghiệp.
Thứ hai , đối với kỳ tính giá thành.
Theo tôi, công ty nên rút kỳ tính giá thành xuống thành mỗi tháng một lần, để thông tin về giá thành đưa ra trở nên kịp thời, nhanh chóng Chúng sẽ trở nên rất hữu Ých trong việc đẩy mạnh sản xuất, giá cả hợp lý với nhu cầu người tiêu dùng, đem lại lợi Ých kinh tế tối đa cho công ty, nhất là trong môi trường cạnh tranh gay gắt nh ngày nay.
Tuy nhiên, việc rút kỳ tính giá thành xuống còn một tháng nh trên không phải dễ Nó đòi hỏi công tác kế toán phải được tiến hành thường xuyên, liên tục hơn Vì vậy, các nhân viên kế toán sẽ phải tăng cường độ làm việc Nếu không làm quen có thể dẫn đến việc giá thành kỳ này chưa tính xong đã tới kỳ tính giá thành sau, gây ảnh hưởng tới guồng máy hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp Nhưng nếu biết tổ chức, sắp xếp công việc một cách hợp lý thì với trình độ chuyên môn và bề dày kinh nghiệm sẵn có, cộng với sự trợ giúp của máy vi tính, chắc chắn các nhân viên kế toán sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ tính giá thành sản phẩm trong một tháng.
Việc thay đổi kỳ tính giá thành sẽ làm thay đổi toàn bộ các phần hành kế toán khác Vì vậy, xem xét sự thay đổi này phải được thống nhất trong phạm vi toàn công ty.
Thứ ba , đối với việc hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
Khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, chi phí phát sinh thường rất lớn, kế toán cần có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho các đối tượng sử dụng nhằm tập hợp chi phí sản xuất đầy đủ và chính xác. Tránh hiện tượng như hiện nay, chi phí phát sinh quá lớn, công ty tiến hành hạch toán hết chi phí đó vào tài khoản 627 làm cho khoản mục chi phí sản xuất chung tăng lên, gây ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận. Để khắc phục tồn tại này, theo tôi công ty cần trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo đúng chế độ nh sau:
Khi trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh, sè chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dự kiến sẽ phát sinh kế toán ghi:
Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh kế toán ghi:
Có TK 111, TK 112, TK 152, TK 153, TK 331.
Hiện tại vì công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ nên cần phải tiến hành phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí của các đối tượng sử dụng Cụ thể là khi công việc sửa chữa lớn TSCĐ tại
PX I hoàn thành, kế toán kết chuyển toàn bộ khoản chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ trên vào TK 1421 “ Chi phí chờ phân bổ”, định khoản nh sau:
Có TK 2413 Sau đó hàng quý, kế toán phân bổ giá trị này cho đối tượng sử dụng theo tiêu thức là khoảng thời gian kể từ lần sửa chữa TSCĐ này đến lần sửa chữa TSCĐ lần sau.
Thứ tư , đối với phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
Theo tôi, công ty nên phân TSCĐ thành nhiều loại Đối với loại TSCĐ chủ yếu dùng cho hoạt động quản lý, ta có thể giữ nguyên phương pháp tính khấu hao là phương pháp đường thẳng, vì nh vậy vẫn phù hợp với đặc điểm hao mòn và tình hình sử dụng TSCĐ Tuy nhiên, với những loại TSCĐ tham gia chủ yếu vào quá trình sản xuất, công ty nên chuyển từ phương pháp khấu hao đường thẳng sang phương pháp khấu hao theo sản lượng Theo đó, số khấu hao phải trích trong kỳ sẽ tương ứng với mức độ làm việc cũng nh mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ Điều này làm cho giá trị khấu hao sát hơn với giá trị hao mòn, chi phí ước tính sát hơn so với chi phí thực tế Đồng thời, nó còn là căn cứ để xây dựng kế hoạch sửa chữa, đầu tư thay thế TSCĐ, chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Thứ năm , về việc hạch toán chi phí trả trước.
Theo nhận định và đánh giá trên, tôi xin đưa ra giải pháp để khắc phục nhược điểm này, đó là kế toán tiến hành định khoản theo trình tự sau:
(1): Tập hợp chi phí công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần
(2): Định kỳ tiến hành phân bổ cho đối tượng sử dụng.
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán chi phí trả trước
Thứ sáu , về việc hạch toán phế liệu thu hồi.
Lượng bông, xơ phế liệu nhập kho được trừ ra khái chi phí nguyên vật liệu chính tính vào giá thành sản phẩm Để phản ánh chính xác nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh thì khi nhập kho bông xơ phế liệu từ quá trình sản xuất, kế toán nên ghi bút toán phản ánh giảm chi phí nguyên vật liệu theo sơ đồ sau:
(1): Nhập kho phế liệu thu hồi (bông, xơ phế)
(2): Xuất kho phế liệu để sản xuất sản phẩm.