Lêi më ®Çu Chuyên đề tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường từng doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động để có thể[.]
chương I : cơ sở lý luận về công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
Kế toán vốn bằng tiền
1.1.1.ý nghĩa kế toán vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền của DN là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị bao gồm: tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền đang chuyển Trong quá trình SXKD vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ của DN hoặc để mua sắm vật tư , hàng hoá SXKD đồng thời là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ Vì vậy Vốn bằng tiền là một bộ phận vốn lưu động quan trọng của các doanh nghiệp Mặt khác vốn bằng tiền của DN là loại vốn đòi hỏi DN phải quản lý chặt chẽ vì trong quá trình luân chuyển vốn bằng tiền rất dễ bị tham ô , mất mát Do vậy sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà Nước.
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán
Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền.
Hàng ngày, phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt, giám đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế so với trên sổ sách ,phát hiện và sử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý, sử dụng tiền mặt
Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư TGNH hàng ngày, giám đốc việc chấp hành chế độ kế toán không dùng tiền mặt.
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển ,kịp thời phát hiện nguyên nhân làm tiền đang chuyển bị ách tắc để có biện pháp giải phóng nhanh tiền đang chuyển.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định các thủ tục quản lý về vốn bằng tiền.
Nguyên tắc chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nước:
Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.
Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007 "Ngoại tệ các loại".
Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế(nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại.
Vào mỗi kì, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
1.1.2.1.Kế toán Tiền mặt tại quỹ :
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ(két) của doanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng, bạc hiện dang quản lý tại DN Hạch toán tiền tại quỹ của DN được thực hiện trên TK 111 “tiền mặt”
Số tiền thường xuyên tồn quỹ phải được tính toán định mức hợp lý, mức tồn quỹ này tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động, ngoài số tiền trên doanh nghiệp phải gửi tiền vào ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác.
Tất cả các khoản thu chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng minh và phải có chữ ký của Kế toán trưởng và Thủ quỹ của đơn vị Sau khi thực hiện thu chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Thủ quỹ không được trực tiếp mua bán vật tư, hàng hoá, tiếp liệu, hoặc không được kiểm nhiệm công tác kế toán Sổ kiêm báo cáo quỹ được lập thành
2 liên, một liên lưu tại làm sổ quỹ, một liên làm báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi cho kế toán quỹ Số tồn quỹ cuối ngày phải khớp đúng với số dư cuối ngày trên sổ quỹ.
Nguyên tắc kế toán thu – chi bằng ngoại tệ:
Việc thu – chi phát sinh bằng ngoại tệ khi nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ kế toán. Bên Có TK 1112 được quy đổi theo mét trong các phương pháp:
Ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo nguyên tệ trên tài khoản 007 “ ngoại tệ các loại” (Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán).
Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:
Phiếu thu - Mẫu 01-TT (BB)
Phiếu chi - Mẫu số 02- TT (BB)
Bảng kê vàng bạc, đá quý - Mẫu số 07- TT (HD)
Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số 08a- TT, 08b-TT(HD)
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm :
Các sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
Để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài khoản 111 " tiền mặt", tài khoản 111 có kết cấu như sau:
Bên nợ: Các khoản tiền mặt, đá quý , nhập quỹ.
Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh
Bên có : Các khoản tiền mặt, đá quý , xuất quỹ
Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Chênh lệch tỉ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh.
Số dư bên nợ : Các khoản tiền mặt ,đá quý, hiện còn tồn quỹ
TK 1113 – vàng ,bạc, đá quý , kim khí quý
Sơ đồ 1.1: hạch toán tổng hợp tình hình thu chi tiền mặt:
154,635,632, 811 311,3411 rút tiền NH về nhập quỹ Gửi tiền vào NH
Thu hồi các khoản đầu t tài chính
Lãi Thu hồi các khoản nợ
Vay ngắn hạn, dài hạn
Mua vật t, công cụ, dụng cụ
Mua TSCĐ, bất động sản đầu t
Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng tiền mặtChi phí phát sinh bằng tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các Ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc các công ty tài chính bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng, bạc đá quý
Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn bộ vốn bằng tiền của DN trừ số được giữ lại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận của Tổng công ty với Ngân Hàng) đều phải gửi vào TK ở Ngân Hàng.
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của doanh nghiệp là các giấy báo có, giấy báo Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng, các chứng từ gốc nh uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán của đơn vị với ngân hàng, số chênh lệch được theo dõi riêng ở tài khoản phải thu hoặc phải trả khác (TK 1381,
3381) và thông báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
Kế toán phải tổ chức kế toán chi tiết theo từng ngân hàng, kho bạc, công ty tài chính để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.
Kế toán sử dụng tài khoản 112 "Tiền gửi Ngân Hàng" để phản ánh tình hình tăng giảm và số hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp, TK 112 có kết cấu:
Bên nợ:- Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái.
Bên có:- Các khoản tiền rót ra khỏi Ngân hàng
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
Số dư bên nợ: Số tiền hiện còn giữ ở Ngân Hàng
Tài khoản 112 được mở 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1121- tiền Việt Nam
Nhận vốn góp, phát hành cổ phiếu
Doanh thu và thu nhập khác
Tiền mặt phát hiện thiếu cha xác định nguyên nhân
Tài khoản 1123- vàng bạc, kim khí quý, đá quý
Sơ đồ 1.2: quy trình hạch toán tài sản bằng tiền gửi NH:
Nhận tiền bán SP Rót TGNH về nhập và các hđ khác quỹ tiền mặt
TK411,441 TK121,128,221 Nhận vốn NN cấp Mua CK,đầu tư ngắn hạn, dài hạn
TK111 TK211,152, Xuất quỹ TM Mua TS,vật tư gửi vào NH
Khách hàng trả nợ Các khoản nợ phải trả
Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
Quan hệ thanh toán là một loại quan hệ xảy ra khi DN có quan hệ phải thu, phải trả với các con nợ, chủ nợ của về khoản vay nợ tiền vốn kinh doanh Mọi quan hệ thanh toán đều tồn tại trong sù cam kết vay nợ giữa chủ nợ và con nợ về một khoản tiền theo điều khoản đã quy định có hiệu lực trong thời gian vay nợ.
Trong DN thường có các loại quan hệ thanh toán sau:
Giữa DN với nhà cung cấp trong việc mua bán vật tư, tài sản,
Giữa DN với người lao động trong thanh toán tiền công ,trợ cấp,
Nhận được giấy báo có của ngân hàng
Thu được nợ chuyển thẳng vào Ngân hàng chưa nhận GB Có
Nhận GB Nợ của NH số tiền đã chuyển trả nợ Đánh giá lại số dư ng.tệ
Xuất quỹ, chuyển tiền vào NH Chưa nhận được giấy báo
TK 431 dư ng.tệ cuối năm( tỉ giá tăng) cuối năm( tỉ giá giảm) Đánh giá lại số
Giữa DN với NH và các chủ kinh doanh tín dụng khác
Giữa DN với NS về các khoản phải nộp theo nghĩa vụ
Giữa DN với các tổ chức cá nhân bên ngoài
1.2.2.Nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ thanh toán:
Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ phát sinh trong KD chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản nợ, theo từng thời gian thanh toán được
Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ ,sổ sách chi tiết,tổng hợp của các khoản nợ phải thu, phải trả
Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về các khoản nợ trong hạn,đến hạn quá hạn, và công nợ có khả năng khó trả, khó thu để quản lý tốt công nợ tránh dây dưa và góp phần cải thiện tốt tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thực hiện giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ và kỉ luật chấp hành trong thanh toán tài chính, tín dụng.
1.2.2.1 Kế toán phải thu khách hàng:
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, vật tư, hàng hoá mà khách hàng đã nhận của doanh nghiệp nhưng chưa thanh toán tiền.
Kế toán thanh toán với khách hàng được thực hiện trên cơ sở các chứng từ bán hàng do DN lập và hoàn thành các thủ tục pháp lý theo phương thức mua bán đã thoả thuận Các chứng từ gồm:
Biên bản giao nhận hàng
Chứng từ liên quan đến khâu thu hồi nợ, tiền ứng
Chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giảm giá ,chiết khấu
Các chứng lập cho nghiệp vụ khiếu nại hàng bán từ phía khách hàng
Các chứng từ được tiếp nhận , phân loại trước khi kế toán ghi sổ TK cho từng đối tượng chi tiết và tổng hợp cho các đối tượng.
TK dùng để theo dõi là TK 131.Nội dung và kết cấu của TK này nh sau:
Bên nợ: Số tiền phải thu của khách hàng mua chịu
Số tiền thu thừa của khách hàng đã trả lại
Bên có: Số nợ phải thu đã thu của khách hàng
Số tiền ứng trước để mua hàng
Số dư nợ : Số tiền khách hàng ứng trước
TK này có thể có số dư bên có, vì vậy khi tổng hợp nợ với khách hàng cần phản ánh riêng các khách hàng dư nợ để ghi vào bên “TS” và phản ánh riêng các khách hàng dư có để ghi vào bên “NV” của bảng cân đối kế toán
Sơ đồ 1.4: hạch toán TK 131 – Thanh toán với khách hàng
DT bán chịu Giảm nợ,phải thu KH phải thu giảm giá ,CK,hàng bán trả lại
Thu khác PS Nợ phải thu đã thu phải thu KH ứng trước
Các khoản chi ứng Thu nợ bù trừ NPT, hé cho KH phải thu vay ngắn hạn
1.2.2.2Kế toán khoản nợ phải trả cho người bán.
Khoản nợ phải trả cho người bán là khoản phát sinh trong quá trình thanh toán có tính chất tạm thời mà doanh nghiệp chưa thanh toán cho các bên do chưa đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký kết.
Hạch toán chi tiết nợ phải trả đều dựa trên chứng từ bán hàng: hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng, chứng từ lập khi giao nhận hàng và các chứng từ thanh toán tiền hàng khi đến hạn trả hoặc trả trực tiếp thông qua NH gồm phiếu thu, giấy báo nợ, thu nợ phải thu bằng vốn vật t, hàng hoá
TK được sử dụng để hạch toán là TK 331.Kết cấu và nội dung của TK này được phản ánh nh sau:
Nợ phải trả cho người bán cần chi tiết theo từng đối tượng
TK 331 phản ánh các khoản phải trả PS sau khi mua hàng và phải thu khi ứng trước tiÒn với đối tượng là người bán
TK 331 không theo dõi đối tượg mua hàng trả tiền ngay
Khi mua hàng đã nhận hàng nhưng chưa nhận chứng từ mua hàng thì số nợ ghi tạm theo giá tạm tính của số hàng nhận,khi nhận được chứng từ thì điều chỉnh theo giá thoả thuận.
TK 331 phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu giảm giá PS được người bán chấp thuận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán.
Kết cấu của TK 331 nh sau:
Bên nợ:- Số nợ phải trả đã trả
- Số nợ được ghi giảm do người bán chấp nhận giảm giá
- Số nợ phải trả giảm do người mua trả lại nhà cung cấp số tiền ứng trước để mua hàng
Bên có: - Số nợ phải trả PS khi mua hàng
- Trị giá hàng nhận theo số tiền đã ứng
- Số nợ điều chỉnh lại do hoá đơn ghi theo giá tạm tính
Số dư có: Số tiền phải trả nhà cung cấp
TK này có thể có số dư nợ trong trường hợp ứng trước tiền mua hàng đến cuối kỳ hàng chưa nhận được hoặc trị giá hàng mua nhỏ hơn số tiền đã ứng.
Sơ đồ 1.5: Hạch toán TK 331 – phải trả nhà cung cấp
Trả nợ phải trả Mua chịu TSCĐ ứng trước tiền Phải trả nhà cc cho nhà cc
Giảm nợ phải trả do chiết khấu
Mua chịu vật t, hàng hoá phải trả cho nhà cung cấp
1.2.2.3 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà Nước: a.Các khoản phải nộp ngân sách Nhà Nước và phương pháp kế toán:
Trong kỳ kế toán các DN thường phải có nghĩa vụ thanh toán với Nhà Nước về các khoản tài chính bắt buộc:
Các loại thuế trực thu, gián thu
Khấu hao cơ bản thuộc nguồn vốn NSNN
Các khoản phí và lệ phí khác PS phải nộp theo quy định
Kế toán các khoản phải nộp cho NN phải thực hiện nghĩa vụ sau:
Tính kê khai đúng các khoản thuế và khoản phải nộp khác theo quy định
Phản ánh kịp thời số tiền các khoản phải nộp theo kê khai hoặc theo số chính thức theo mức duyệt của cơ quan thuế
Giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ với NN. b.TK sử dụng và phương pháp hạch toán:
DN phải kê khai xin xác nhận mức nghĩa vụ về từng khoản phải nộp đÓ ghi
TK chi tiết, tổng hợp Các khoản kê khai, xác nhận của cơ quan thuế đã nộp trực tiếp tại cùng thời điểm thì không phản ánh chi tiết, tổng hợp Trường hợp đơn vị được miễn giảm thuế hoặc bị truy thu ,tăng thu so với nghĩa vụ, xác nhận đã nộp thì phải điều chỉnh số chênh lệch trên TK 333.
Sơ đồ 1.6: Hạch toán TK 333_Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Nộp thuế bằng tiền Thuế GTGT trực tiếp
TK 131 TK 642 gảim giá, trả lại ngời bán mua hàng hoá, DV dùng trùc tiÕp
Nép NN bằng khoản Thuế tính vào CPKD nợ KH đã thu
Vay NH nộp các Thuế lợi tưc và thuếTN khoản nợ NN
1.2.2.4 Kế toán các khoản thanh toán tạm ứng:
Tạm ứng là một khoản PS trong nội bộ mỗi DN, quan hệ thanh toán được xảy ra giữa DN với CBCNV khi DN cho CNV ứng trước một khoản tiền để thực hiện công vụ trong kỳ kế toán.
Hạch toán tạm ứng cần tôn trọng những quy định sau:
Người nhận tạm ứng phải là người trong DN
Khoản tạm ứng là một khoản tiền, vật tư ,hh,
Người nhận tạm ứng phải có trách nhiệm dùng số tạm ứng vào đúng việc
Kế toán tạm ứng phải chi tiết cho từng người xin và từng lần tạm ứng
TK sử dụng : TK 141 – kết cấu nh sau:
Bên nợ : Số tiền tạm ứng phải thu
Số tạm ứng thiếu đã trả lại người tạm ứng
Bên có : Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số thực chi
Số tiền tạm ứng thừa thanh toán
Số dư nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
Người nhận tạm ứng phải viết rõ đơn xin tạm ứng ghi rõ lý do, số tiền xin tạm ứng, thời hạn thanh toán.Sau khi được duyệt tạm ứng kế toán sẽ ghi sổ chi tiết cho đối tượng tạm ứng theo từng lần tạm ứng cho tới khi thanh toán xong nợ.
1.2.2.5.Kế toán các khoản vay, nợ:
Các khoản vay, nợ là một cách thức huy động vốn tạm thời cho hoạt động SXKD khi DN thiếu vốn tự có.
Ngoài khoản chiếm dụng vốn trong quan hệ với nhà cung cấp DN còn có thể vay nợ tín dụng.Nợ vay tín dụng thường có:
Vay tín dụng NH để bổ sung VLĐ thiếu
Vay tín dụng dài hạn để bổ sung VCĐ,vốn XDCB
Vay vốn dưới hình thức thuê dài hạn TS kinh doanh
Đối với vay ngắn hạn NH, DN phải có kế hoạch vay vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đích đã quy định đối với từng loại vốn vay, phải có tài sản thế chấp đảm bảo, và DN phải thanh toán vốn vay đúng thời hạn cả gốc và lãi.
Kế toán tiền vay cần tôn trọng các nguyên tắc sau:
Phản ánh chi tiết từng khoản lần vay với từng đối tượng chủ nợ
Phản ánh tình hình trả nợ và lãi suất nợ theo quy định trong khế ước
Đối với trường hợp khoản nợ bằng ngoại tệ ngoài việc phản ánh bằng đồng VN phải theo dõi chi tiết theo từng nguyên tệ để xử lý chênh lệch tỷ giá a Hạch toán vay ngắn hạn:
Tiền vay ngắn hạn đều phải trả trong mét chu kỳ hoạt động tối đa hoặc trong một niên độ kế toán Các mục đích sử dụng:
Vay bổ sung tiền vốn
Vay mua sắm vật tư hàng hoá dự trữ
Vay thanh toán nợ cho nhà cung cấp
Vay đầu tư tài chính ngắn hạn
Vay để trả nợ đến đến hạn quá hạn
Kết cấu của TK 311- Vay ngắn hạn
Bên nợ : số tiền đã trả các khoản vay ngắn hạn
- Số tiền giảm nợ vay do tỉ giá hối đoái giảm
Bên có: - Số tiền vay ngắn hạn
- số tăng nợ vay do tỉ giá hối đoái tăng
Số dư bên có:Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạn chưa trả. b Hạch toán tiền vay dài hạn:
trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ
Giới thiệu về công ty
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần tập đoàn Nam Cường- Hà Nội chi nhánh tại Hải Dương.
Địa chỉ : Km 4 đường Nguyễn Lương Bằng, TP Hải Dương
Email: namcuong@namcuong.com.vn
Website: http:// www.namcuong.com
2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
2.1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Chi nhánh được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm
2005 có tên là Chi nhánh Cty TNHH Tập đoàn Nam Cường tại Hải Dương, nay là Cty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội chi nhánh tại Hải Dương.Trụ sở văn phòng làm việc tại Km4- đường Nguyễn Lương Bằng- phường Tứ Minh- TP Hải Dương.
Chi nhánh có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, có tài sản riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước và nước ngoài theo qui định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty.
Trụ sở chính đặt tại 70Linh Lang,P.Cống Vị, Q.Ba Đình, TP Hà Nội. Tel: 043832 7643/37664555/ 37664256 Fax: 043766243
2.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh
Với nội dung hoạt động khá phong phó, chi nhánh không chỉ kinh doanh các sản phẩm trên thị trường bất động sản; kinh doanh du lịch dịch vụ khách sạn, xây dựng cơ sở hạ tầng, dân dụng và công nghiệp…mà còn trực tiếp nhập khẩu, nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu các mặt hàng, vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị
Các nhóm mặt hàng kinh doanh:
Mặt hàng sản xuất và tiêu thụ trong nước: các sản phẩm kinh doanh lương thực, vật tư nông nghiệp, vật tư xây dựng; vận tải hành khách, hàng hoá bằng đường thuỷ, đường bộ; kinh doanh du lịch thương mại khách sạn nhà hàng; kinh doanh bất động sản; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, xây dựng và kinh doanh nhà ở, giao thông cầu đường; dịch vụ cho thuê kho bãi; phương tiện vận tải; dịch vụ môi giới việc làm, dịch vụ mua bán điện…
Thị trường trong nước: Gồm các bạn hàng trong nước chủ yếu là một số đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các ngành nghề bất động sản; hệ thống khách sạn, cung cấp trang thiết bị vật tư, máy móc…
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh a Chức năng của chi nhánh:
Chi nhánh có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội (Công ty mẹ) giao theo quy định của pháp luật
Chi nhánh có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, đổi mới công nghệ, trang thiết bị.
Chi nhánh đựơc phép tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, đàm phán, ký kết với các DN nước ngoài các hợp đồng kinh tế về xuất nhập khẩu b Nhiệm vụ của chi nhánh:
Nhiệm vụ của Chi nhánh không chỉ đơn thuần thực hiện chỉ đạo sản xuất, kinh doanh và lưu chuyển hàng hoá trong và ngoài nước, thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu mà còn tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch và đầu tư áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả hơn Đồng thời chi nhánh có nhiệm vụ hợp tác đấu tư liên doanh liên kết với các thành phần, các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước theo pháp luật Việt Nam để mở rộng thị trường kinh doanh.
2.1.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh:
Bảng 2.1: Ta có bảng theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm 2009, 2010:
(TrÝch ở báo cáo tài chính năm 2009 và 31/08/2010)
2.1.2 Tổ chức và quản lý
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi nhánh :
Tổ chức bộ máy quản lý là một hệ thống bao gồm bộ phận lãnh đạo, các phòng ban quản lý và các đơn vị sản xuất cơ sở được tổ chức ra nhằm thực hiện chức năng quản lý toàn diện trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và đời sống của công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
Ban lãnh đạo: Giám đốc, các phó giám đốc, Trưởng Ban quản lý đô thị
Các phòng,ban chức năng: Phòng hành chính, Phòng kế toán tài chính, Phòng kế hoạch kỹ thuật, đội trắc đạc, Ban quản lý dự án.
Bộ máy quản lý của Chi nhánh do Tổng giám đốc qui định theo điều lệ của Tổng công ty được phê duyệt đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả.
Sơ đồ 2.1 : Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Chi nhánh Cty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại Hải dương
CHI NHÁNH CễNG TY cổ phần TẬP ĐOÀN NAM
CƯỜNG hà nội tại HẢI DƯƠNG ĐỘI BẢO VỆ
TC - K Ế TO ÁN BAN QUẢN LÝ
CễNG TY cổ phần TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG Hà nội
Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần tập đoàn Nam Cường Hà Nội, chi nhánh tại Hải Dương
Công ty cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội chi nhánh tại HD là một Chi nhánh thuộc Cty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội (Công ty mẹ) hoạt động sản xuất kinh doanh có quy mô lớn Tập trung kinh doanh các mặt hàng nh bất động sản; hệ thống du lịch dịch vụ khách sạn; xây dựng mở rộng khu đô thị mới; xây dựng dân dụng và công nghiệp Có đội ngũ cán bộ giỏi, công nhân lành nghề, dây truyền sản xuất kỹ thuật tiên tiến.
2.2 Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần tập đoàn Nam
Cường Hà Nội, chi nhánh tại Hải Dương.
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy kế toán
Tham mưu giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm toàn diện trước Giám đốc về hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện công tác tài chính – kế toán đúng theo quy định của Chi nhánh và luật pháp của Nhà nước.
Tham gia, xây dựng, điều chỉnh các quy định, các thủ tục quản lý tài chính – kế toán trình cấp trên phê duyệt.
Phân tích hoạt động tài chính, đưa ra những nhận định, những đề xuất để thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, công tác kế toán báo cáo Giám đốc.
Thực hiện công tác hạch toán kế toán và báo cáo thuế theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đầu vào như phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ khác Ghi chép sổ sách, hạch toán chính xác, tổng hợp đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
Đối chiếu công nợ với khách hàng, chủ hàng theo định kỳ hoặc đột xuất; báo cáo và đề nghị thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản công nợ.
KINH DOANH ĐỘI CÂY XANH ĐỘI TRẮC ĐẠC
Kiểm tra hồ sơ đề nghị thanh toán khối lượng xây dựng, lắp đặt đã hoàn thành Giám sát kiểm tra vật tư, HTK; thực hiện kiểm kê quỹ hàng tháng
Lập và nộp báo cáo về công tác kế toán theo quy định của Công ty và của Nhà nước Kiểm tra, rà soát và chuẩn bị tài liệu để quyết toán với cơ quan thuế Bảo mật thông tin kế toán Lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán.
Cập nhật, tìm hiểu các chủ trương chính sách và các quy định của nhà nước có liên quan đến công tác quản lý tài chính – kế toán như: chính sách thuế, pháp lệnh kế toán thống kê…hướng dẫn các phòng ban, bộ phận trong Chi nhánh thực hiện các quy định về những vấn đề có liên quan đến công tác tài chính kế toán.
Thực hiện chỉ đạo, yêu cầu của cấp trên về công tác tài chính kế toán. Thực hiện đầy đủ các báo cáo kế toán thống kê và kế toán quản trị trình Giám đốc và Ban tài chính – kế toán công ty.
Hàng tháng trình Giám đốc báo cáo kết quả hoạt động tài chính, kế toán trong tháng và kế hoạch công tác tài chính kế toán tiếp theo.
Được quyền kiểm tra tình hình chấp hành các quy định về tài chính kế toán của các phòng ban trong Chi nhánh Yêu cầu các cá nhân, bộ phận có liên quan thực hiện nghiêm túc các quy định trong lĩnh vực tài chính kế toán đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt.
Được quyền chủ động bố trí, phân công nhiệm vụ cho các nhân viên thuộc phòng Tham gia ý kiến về các trường hợp tuyển dụng, bổ sung nhân sự; đề nghị giám đốc ra quyết định đề bạt, nâng bậc lương, khen thưởng, kỹ luật các nhân viên trong phòng tài chính kế toán.
2.2.2.Tổ chức công tác kế toán
Hệ thống tài khoản sử dụng: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Việc mở các tài khoản chi tiết cấp 2 và cấp 3 được thực hiện theo đúng chế độ và phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của CTy.
Hệ thống báo cáo tài chính: Vào cuối mỗi năm tài chính, công ty sẽ chuẩn bị 02 bản báo cáo tài chính Báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối phát sinh các tài khoản kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, Thuế GTGT được khấu trừ – miễn giảm, thuyết minh báo cáo tài chính, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp Báo
Nguyễn Thị Lan Phương cáo tài chính được Giám đốc, kế toán trưởng ký tên, đóng dấu Một bản đem nộp cho Cục thuế, chi cục thuế nơi Công ty đăng ký mã số thuế, đăng ký hoạt động kinh doanh, còn một bản lưu tại công ty.
Ngôn ngữ sử dụng trong kế toán: Tiếng Việt Nam và tiếng Anh.
Đơn vị sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (Các đồng tiền khác phát sinh đều được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế).
Đơn vị đo lường sử dụng trong kế toán: theo hệ thống đo lường chính thức áp dụng tại Việt Nam
2.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
Tiền mặt là vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm chủ yếu là tiền Việt Nam ngoài ra còn có ngoại tệ Là một doanh nghiệp kinh doanh BĐS, đầu tư xây dựng nên lượng tiền tồn quỹ là tương đối lớn để phục vụ việc giao dịch hàng ngày.
Một số nghiệp vụ thu chi tiền tại quỹ được phản ánh vào TK:
TK:1111 “Tiền Việt Nam” :Phản ánh tình hình thu, chi thừa thiếu, tồn qũy tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt bao gồm cả ngân phiếu
TK:1112 “Ngoại tệ” :Phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu điều chỉnh tỷ giá, tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt quy đổi theo đồng Việt Nam.
Phiếu thu (mẫu số 01TT/BB) -Giấy đề nghị thanh toán (05_TT)
Phiếu chi (mẫu số 02TT/BB) -Giấy thanh toán tạm ứng(04_TT)
Giấy đề nghị tạm ứng( 03_TT) -Biên bản kiểm kê quỹ
Sơ đồ 2.4:Sơ đồ luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán Tiền Mặt:
PhiÕu thu,phiÕu chi Phần mềm máy tính
Bảng cân đối số phát sinh
Việc thu chi tiền tại qũy phải có lệnh thu, lệnh chi; lệnh thu, lệnh chi phải có chữ ký của giám đốc và kế toán trưởng.Trên cơ sở các lênh thu, lệnh chi kế toán tiền mặt bắt đầu lập phiếu thu, phiếu chi.
Phiếu chi: sau khi nhận được lệnh chi đã được xét duyệt, Kế toán thanh toán lập thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 chuyển cho đối tượng thanh toán, liên 3 dùng luân chuyển Phiếu chi được lập thành quyển và được đánh giá số thứ tự từ
Với phiếu thu: sau khi nhận được lệnh thu đã được xét duyệt, kế toán bán hàng lập phiếu thu thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 chuyển cho khách hàng thanh toán tiền mua đất, liên 3 dùng để luân chuyển Số phiếu thu cũng được đánh thứ tự từ 1 đến n và mang tính nối tiếp từ quyển này sang quyển khác
Thủ quỹ khi nhận được phiếu thu, phiếu chi sẽ tiến hành thu chi theo các chứng từ đó Khi thu chi thủ quỹ ký tên và đóng dấu “Đã thu tiền”,”Đã chi tiền” lên các phiếu thu ,phiếu chi (theo đúng quy định nghiệp vụ quỹ).Sau đó, thủ quỹ sử dụng phiếu thu phiếu chi để ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ và gửi các chứng từ thu chi đó cho kế toán tiền mặt.
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng tử có liên quan, kế toán xác định nội dung thu chi để nhập liệu vào máy, máy tự động vào sổ nhật ký chung.
Thu tiền mặt nhập quỹ: Dựa vào phiếu thu và các chứng từ có liên quan để kế toán xác định nội dung thu,từ đó xác định tài khoản ghi có,đối ứng với Nợ
Chi tiêu tiền mặt tại quỹ,căn cứ vào “phiếu chi” và các chứng từ có liên quan ,kế toán xác định nội dung chi tiền mặt từ đó xác định tài khoản ghi Nợ đối ứng với có TK 111.
Căn cứ vào số liệu phát sinh trong sổ NKC máy tự động vào sổ cái TK
111 Cuối tháng căn cứ vào số liệu trong sổ cái TK 111 máy tự động vào bảng cân đối số phát sinh,đồng thời kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái TK 111 với số liệu trong sổ quỹ tiền mặt Sau khi đối chiếu đảm bảo số liệu phù hợp căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối số phát sinh để lập BCTC.
Sau khi đã sử dụng phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ có liên định kỳ kế toán tiền mặt chuyển cho kế toán trưởng ký, lưu giữ tại phòng kế toán Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày kế toán thực hiện và in Ên trên máy vi tính đồng thời được lưu lại trong máy thành các chứng từ gốc
Thủ tục thu chi lập chứng từ kế toán
CN CTY CP TậP ĐOàN NAM CƯờNG Hà NộI TạI HảI DƯƠNG Mẫu 02- TT Km4 Nguyễn Lương Bằng,phường Tứ Minh,TP Hải Dương ( Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC)
PHIếU CHI TIềN MặT Ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC
Họ, tên người nhận tiền: Lê Thị Mai Quyển sè: Đơn vị: CTYCPHN- Công ty CP DV BĐS Hải Nam số phiếu : 9A Địa chỉ: Công ty CP DV BĐS Hải Nam TK:1111
Lý do chi: Thanh toán tiền hoa hông môi giới CNĐ năm 2008 TK đ/ư:33111 150000000
Bằng chữ: Một trăm năm mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo: 0 chứng từ gốc Số chứng từ gốc:
Giám Đốc Kế toán trưởng Thủ Quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Số: 1 Ngày 2 tháng 1 năm 2011 Kính gửi: ông Giám đốc công ty
Tên tôi là: Nguyễn Thị Thu Địa chỉ: Nhân viên phòng kinh doanh Đề nghị cho thanh toán số tiền là: : 150 000 000 VN§
Bằng chữ: Một trăm năm mơi triệu đồng chẵn
Lớ do chi: Thanh toán tiền hoa hông môi giới CNĐ năm 2008
( ký,họ tên,đóng dấu)
Kế toán trởng ( ký, họ tên)
Thủ Quỹ ( ký, họ tên)
Ngêi lËp phiÕu ( ký, họ tên)
Ngêi nhËn tiÒn ( ký, họ tên)
( ký,họ tên,đóng dấu) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)
CN CTY CP TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG HÀ NỘI TẠI HẢI DƯƠNG Mẫu 01- TT
Km4 Nguyễn Lương Bằng,phường Tứ Minh,TP Hải Dương ( Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC)
PHIÕU THU TIỀN MẶT Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
Họ, tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Phương Quyển sè: Địa chỉ: CN CTy Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại Hải Dương số phiếu : 1
Lý do nép: Tiền thu từ chuyển nhượng BĐS TK: 1111 792 346 378
Số tiền : 792 346 378 VNĐ TK đ/ư: 6428 792 346 378 Bằng chữ: Bảy trăm chín mươi hai triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn ba trăm bảy mươi tám
Kèm theo: 0 chứng từ gốc Số chứng từ gốc:
( ký,họ tên,đóng dấu)
Kế toán trưởng ( ký, họ tên)
Thủ Quỹ ( ký, họ tên)
Người lập phiếu ( ký, họ tên)
Người nhận tiền ( ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)
CN CTY CP TẬP ĐOÀN NAM CƯỜNG HÀ NỘI TẠI HẢI DƯƠNG
Km 4 Nguyễn Lương Bằng, phường Tứ Minh, TP Hải Dương
Số dư nợ đầu kỳ: 3.569.017.074
Ngời nộp/ nhận tiền Khách hàng Diễn giải Số phát sinh
Cô Lan Tiếp Phẩm, cung cấp hàng
Chi thanh toán tiền dầu diesel, xăng A 92 2,965,000 3.566.052.074
2 Nguyễn Thị Nhạn Khách lẻ - KL Chi thanh toán tiền báo quý
1 Nguyễn Thị Phương Khách hàng CN đất Cty đầu t, Chi nhánh - KHBĐS Thu tiền chuyển nhợng đất 792,346,378 4.344.275.952 02/01/11
Khách hàng CN đất Cty đầu t, Chi nhánh - KHBĐS
Thu tiền thuế VAT + trớc bạ của khách hàng 376,344,975 4.720.602.927
3 Nguyễn Thị Nhạn Khách lẻ - KL Thanh toán tiền phôtô tài liệu 800,250 4.719.802.677 02/01/11
4 Nguyễn Văn Dầu cty cổ phầnDV BĐS Hải Nam- CTYCPHN
Thanh toán tiềnhoa hồng môi giới CNĐnăm 2008 150,000,000 4.569.802.677
5 Nguyễn Thị Nhạn Khách lẻ - KL Chi thanh toán tiền DV bảo vệ tháng 12/2007 960,000 4.568.842.677
3 Đỗ Văn Mai Nhân viên khách sạn - KS Rút tiền gửi ngân hàng Đầu T về nhập quỹ 700,000,000 5.268.842.677
Khách hàng CN đất Cty đầu t, Chi nhánh - KHBĐS
Thu tiền thuế VAT + trớc bạ của khách hàng 95,443,000 5.364.285.677
Km 4 Nguyễn Lương Bằng, phường Tứ Minh, TP Hải Dương
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản: 1111- Tiền mặt VNĐ
Số dư nợ đầu kỳ: 3.569.017.074
Sè trang trước chuyển sang: 0 0
Khách hàng Diễn giải Số phát sinh
01/01/11 PC 1 Cô Lan Tiếp Phẩm, cung cấp hàng Thanh toán tiền dầu diesel, xăng A92 2,965,000 3.566.052.074
01/01/11 PC 2 Khách lẻ - KL Thanh toán tiền báo quý 4/2007 14,140,500 3.551.911.574
02/01/11 PT 1 Khách hàng CN đất Cty đầu tư- KHBĐS Thu tiền chuyển nhượng đất 792,346,37
02/01/11 PT 2 Khách hàng CN đất Cty đầu tư- KHBĐS Thu tiền thuế VAT + trớc bạ của khách hàng
02/01/11 PC 3 Khách lẻ - KL Thanh toán tiền phôtô tài liệu 800,250 4.719.802.677
02/01/11 PC 4 cty cổ phầnDV BĐS Hải Nam- CTYCPHN Thanh toán tiềnhoa hồng môi giới CNĐnăm 2008 150,000,000 4.569.802.677
02/01/11 PC 5 Khách lẻ - KL Chi thanh toán tiền DV bảo vệ tháng 12/2007 960,000 4.568.842.677
03/01/11 PT 3 Nhân viên khách sạn - KS Rút tiền gửi ngân hàng Đầu T về nhập quỹ 700,000,00
03/01/11 PT 4 Khách hàng CN đất Cty đầu tư- KHBĐS Thu tiền thuế VAT + trớc bạ của khách hàng 95,443,000 5.364.285.677
Tổng số phát sinh nợ: 1.964.134.353
Tổng số phát sinh có: 168.865.750
Kế TOáN TRƯởNG Số dư nợ cuối kỳ:
(Ký, họ tên) Ngày tháng năm
Biên bản kiểm kê quỹ vào ngày 31/12/2010 nh sau:
CÔNG TY TNHH TM&DL NAM
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tù Do – Hạnh Phúc
Hải Dương, Ngày 31 tháng 12 năm 2010
BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ TIỀN MẶT
1 Ông: Hà Minh Nhơn Chức vụ: Phó phòng kế toán.
2 Bà : Nguyễn Thị Nhung Chức vụ: Thủ quỹ
KẾT QUẢ KIỂM KÊ QUỸ TIỀN MẶT Đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 nh sau:
STT Diễn giải Số tê Thành tiền
I Số dư theo sổ quỹ 3.579.229.000
II Số tiền kiểm kê thực tế 3.579.229.000
III Chênh lệch (III=I-II) 0
Kết luận sau khi kiểm kê quỹ:
Kế toán trởng Thủ quỹ
Hàng tháng kế toán thanh toán lập báo cáo thu chi, Báo cáo cho Kế toán trưởng và Giám đốc chi nhánh, lập báo cáo số liệu về phòng kế toán Tập đoàn để đối chiếu.Báo cáo thu chi tháng 1/2011
Tồn đầu kỳ Tiền mặt 3,023,047,604
STT Diễn giải Thu trong tháng ghi chó
2 Thu bằng TGNH 20,643,721,158 (Trong đó thu do nộp tiền vào TK là
5 Thu tiền trích nộp BHXH 1,715,970
8 Rút tiền từ NH về quỹ
STT DIỄN GIẢI CHI TRONG
1 Chi tiền nộp vào NH NN 20,000,000,000
2 Thanh toán hộ Tổng Cty bằng TM 31,209,431,500
3 Thanh toán hộ Tổng Cty bằng CK 21,046,263,655
5 Nộp thuế, lệ phí các loại 45,325,717
6 Trả đặt cọc khách hàng 184,950,000
9 Chi phí QC, hoa hồng bán hàng 3,080,000
11 CP tiền lơng VP+ CN thuê ngoài 170,266,982
15 CP cho bảo vệ, bảo ninh 14,140,000
2.3.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Các khoản tiền gửi của Công ty tại ngân hàng bao gồm:Tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng bạc trên các tài khoản tiền gửi là chính ,tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký, séc bảo chi, séc định mức, séc chuyển tiền, thư tín dụng Hạch toán tiền gửi ngân hàng được thực hiện trên tài khoản TK112 “Tiền Gửi Ngân Hàng”
Tại Công ty TK112 có 4 TK cấp 2:
TK11211 “Tiền Việt nam”: phản ả ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng nông nghiệp.
TK11212 “Tiền Việt nam”:phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng Đầu tư và phát triển VN.
TK112131 “Tiền VN”:Phản ánh các khoản tiền VN đang gửi tại ngân hàng Vietcombank.
TK112132 “Tiền USD”:Phản ánh các khoản tiền USD đang gửi tại ngân hàng Vietcombank.
Giấy báo Nợ của Ngân hàng.
Giấy báo Có của Ngân hàng.
Bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…).
2.3.2.3 Quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng
Căn cứ vào uỷ nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có, sổ phụ từ ngân hàng kế toán thanh toán nhập liệu vào phần mềm kế toán đồng thời ghi sổ chi tiết
Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội chi nhánh tại Hải Dương
Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty
Trong xu thế phát triển chung của đất nước, các doanh nghiệp nói chung, cty CP tập đoàn Nam Cường chi nhánh tại Hải Dương nói riêng, đã và đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển đồng thời cũng phải đối mặt với những khó khăn và thách thức DN phải tìm cách khai thác triệt để các tiềm năng của bản thân mình và chính sách tài chính phù hợp để đạt được những mục đích tối đa hoá lợi nhuận Trước hoàn cảnh đó, công tác kế toán tài chính nói chung và công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty đòi hỏi phải đổi mới, tổ chức kÕ toán cần phải khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình, hoạt động của đơn vị
Một thực tế không thể phủ nhận rằng trình độ quản lí kinh doanh ngày càng được nâng cao thì những thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho quản trị kinh doanh ngày càng đặt ra nhiều hơn, đòi hỏi công tác kế toán cũng ngày càng được nâng cao hơn về chất lượng và hiệu quả để thực hiện tốt vai trò là công cụ quản lý kinh tế tài chính Hoàn thiện công tác tổ chức công tác kế toán ở Công ty nói chung là điều thực sự cần thiết Thuế là một yếu tố thông tin cần thiết đối với các nhà quản trị, do vậy việc xác định được một cách chính xác, trung thực lại hoàn toàn nhờ vào khâu tổ chức hạch toán Tổ chức hạch toán có hợp lý thì thông tin cung cấp mới đảm bảo được yêu cầu quản lý Hơn nữa tổ chức công tác kế toán sao cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị đồng thời phải tôn trọng các nguyên tắc, chuẩn mực, chính sách, chế độ kinh tế tài chính, chế độ kế toán lại càng cần thiết và cũng là vấn đề phức tạp.
Để đảm bảo triển khai thực hiện đổi mới, cơ chế quản lý trong tổ chức, sắp xếp lại bộ máy kế toán, tiết kiệm chống lãng phÝ, nâng cao NSLĐ thì tổ chức công tác kế toán tại công ty cần hoàn thiện theo các yêu cầu và nguyên tắc:
Đảm bảo yêu cầu thống nhất và theo chuẩn mực Nhà nước quy định trong các chế độ quy định thể lệ về Tài chính - kế toán - thống kê, đảm bảo thống nhất giữa Phòng tài chính - Kế toán Tổng công ty và các phòng kế toán ở đơn vị thành viên cũng như các nhân viên kế toán ở các đơn vị phụ thuộc.
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải phù hợp được giữa chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước với đặc điểm, quy mô, địa bàn hoạt động, khả năng trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán hiện có ở Công ty.
Đảm bảo kết hợp loại hạch toán; hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ nhằm phát huy đầy đủ các loại hạch toán nhằm phục vụ công tác thông tin kinh tế, công tác quản lý các hoạt động của Công ty.
Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả kinh tế cho chính bản thân nó tức là phải tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Các giải pháp hoàn thiện
3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức nhân sự : Công ty cần tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn bộ máy quản lý tài chính tinh gọn hơn và phân công phân nhiệm cho hợp lý.
Kế toán trưởng cần qui định thời gian nhập dữ liệu hàng ngày vào máy cho tất cả các bộ phận để tránh việc sử dụng máy không hợp lý, nhập dồn dập, trùng nhau giữa các bộ phận kế toán làm cho hiệu quả công tác kế toán không cao, thông tin cung cấp cho các bộ phận liên quan lại không kịp thời.
Công ty cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ sử dụng máy tính cho các nhân viên kế toán Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, tăng tính chủ động học hỏi của các kế toán viên để cập nhập các chế độ chính sách, chế độ kê toán mới Khuyến khích cán bộ kê toán học ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày càng cao.
Công ty nên đưa ra các chính sách, chế độ đãi ngộ một cách hợp lý để cán bộ làm công tác kế toán yên tâm hơn.
Cty cần làm tốt hơn nữa công tác thi tuyển để có được một đội ngũ kế toán có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ,có phẩm chất đạo đức tốt.
Tổ chức bộ máy kế toán : Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung đã tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán hiện đại, bộ máy kế toán Ýt nhân viên nhưng vẫn đảm bảo được việc cung cấp thông tin
Nguyễn Thị Lan Phương kế toán kịp thời cho việc quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2.2Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán:
Cty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động, với quy mô hình thức tổ chức, quản lý công ty Việc khoá sổ, in sổ cũng hoàn toàn hợp lý với quyết định số 15/2006/QĐ- BTC.
Vì khi sử dụng máy tính trợ giúp công tác kế toán thì việc nhập dữ liệu vào máy tính là từ chứng từ gốc Nên các chứng từ gốc phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản xác định trước (tên gọi chứng từ, số và ngày chứng từ, nội dung nghiệp vụ ,thuế GTGT,tên, địa chỉ và chữ ký của những người có trách nhiệm liên quan ) Ngoài ra để tiện cho việc khai báo với máy tính đáp ứng yêu cầu hạch toán thì các chứng từ kế toán cần có các yếu tố( các trường bắt buộc) để nhập dữ liệu:
+ Ông( bà) : Người liên quan đến nghiệp vụ phát sinh
+ Đơn vị( bộ phận ): là đối tượng liên quan( công ty, cá nhân, )
Các chứng từ nào chưa có các trường bắt buộc nh trên thì cần phải bổ sung cho đầy đủ.
Do tiến hành hạch toán trên máy vi tính, phần lớn các chứng từ sử dụng trong công ty là các chứng từ tự lập hoặc các chứng từ có sẵn trên máy Điều này xuất phát từ đặc điểm hình thức kế toán được sử dụng tại Công ty tuy nhiên đôi khi dẫn đến việc lạm dụng hệ thống chứng từ có sẵn Phòng tài chính kế toán cần nghiên cứu áp dụng hệ thống chứng từ theo qui định của Bộ tài chính.
Tổng Công ty nên qui định các mẫu chứng từ phù hợp để thuận tiện cho việc hoạt động kinh doanh và quản lý các chi nhánh một cách thống nhất
DN thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và là đơn vị thành viên tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có đăc điểm thu mua nông sản chưa qua chế biến của nông dân( tre, nứa, ) ,Tổng công ty cần qui định thống nhất cho các đơn vị sử dụng bảng kê thu mua hàng nông, lâm sản theo mẫu 04/GTGT ban hành kèm theo thông tư số 89/1998/TT-BTC ngày 27/6/1998 để thuận tiện cho việc hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Đối với khâu bảo quản và lưu trữ chứng từ, công ty cần bố trí kho lưu trữ để bảo quản chứng từ sổ sách và tài liệu kế toán nhằm đảm bảo an toàn Tránh trường hợp lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán tại nơi làm việc như hiện nay Bên cạnh đó, cần tuân thủ quy định về thời gian đưa vào lưu trữ chứng từ tài liệu kế toán (chậm nhất sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính).
3.2.3.Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán
Về hệ thống báo cáo tài chính, Chi nhánh công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại HD đã thực hiện tương đối tốt, tuy vậy cần phải hoàn thiện thêm hệ thống báo cáo nội bộ ( báo cáo kế toán quản trị ) phục vô cho quản trị kinh doanh.Công ty cần coi trọng , khai thác báo cáo kế toán nội bộ hơn nữa
Đối với bộ phận kế toán vốn bằng tiền đã có báo cáo thu chi hàng tháng, quý, năm Nhưng bộ phận Kế toán thanh toán cần bổ sung thêm một số báo cáo kế toán nội bộ như:
Báo cáo tình hình nợ phải thu theo đối tượng phải thu, thời hạn thanh toán.
Báo cáo tình hình nợ phải trả theo từng chủ nợ ( kể cả tiền vay ) theo thời hạn thanh toán
Báo cáo các khoản nợ tới hạn, quá hạn.
Để tổ chức tốt việc lập và nộp các loại báo cáo kế toán nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, kế toán trưởng cần quy định rõ danh mục các báo cáo kế toán cần lập định kỳ, quy định các mẫu biểu báo cáo cần sử dụng và phân công cụ thể cho nhân viên kế toán có trách nhiệm lập từng loại báo cáo kế toán để có thể lập và nộp báo cáo kế toán kịp thời.
3.2.4 Giải pháp về tổ chức tự kiểm tra tài chính_kế toán:
Thành lập bộ phận làm công tác kiểm tra nội bộ có thể là các cán bộ kiêm nhiệm nhưng Ýt nhất phải có cán bộ chuyên trách có trình độ năng lực, chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Bộ phận này chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ ban lãnh đạo và độc lập với các cán bộ khác trong công ty.
Xây dựng cơ chế kiểm tra cụ thể và phổ biến đến toàn bộ các phòng ban còng nh nhân viên trong công ty.
Kiến nghị về các điều kiện để thực hiện giải pháp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, ngoài nỗ lực tự thân của các DN, sự trợ giúp của cơ quan Nhà nước nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể cạnh tranh, tồn tại và đóng góp nhiều hơn nữa cho xã hội là rất cần thiết.
3.3.1.Kiến nghị với bộ tài chính
Bộ cần có những văn bản quy định hướng dẫn cụ thể, rõ ràng làm cơ sở cho các doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ, chính sách.Các văn bản hướng dẫn phải có sự thông nhất để tránh tình trạng chông chéo, tạo kẽ hở cho các hành vi vi phạm kỷ luật tài chính.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, chiến lược lộ trình hội nhập quốc tế được coi là kim chỉ nam để các DN xây dựng các chiến lược phát triển phù hợp với đơn vị mình Nếu biết nắm bắt cơ hội, các DN Việt Nam sẽ không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực cạnh tranh Một điểm yếu lớn nhất của các DN Việt Nam là: sự kém hiểu biết về luật lệ, thông lệ quốc tế.Do đó, bộ tài chính cùng các cơ quan chức năng cần khẩn chương xây dựng chiến lược, lộ trình hội nhập cho các DN nói chung và cho các DN kinh doanh BĐS nói riêng. Trên cơ sở đó, các DN sẽ xây dựng được chiến lược phát triển phù hợp với DN mình, tránh tình trạng bị động.
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ
Cơ chế thị trương đòi hỏi sự quản lý Nhà nước, trước hết thông qua hệ thống vĩ mô Bước vào cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, vai trò kinh tế của nhà nước đã chuyển từ sự can thiệp bằng mệnh lệnh hành chính sang điều tiết bằng chính sách kinh tế.Cơ chế thị trường cũng đòi hỏi quản lý bằng pháp luật đối với mọi thành viên trong xã hội Mặt khác, các chủ thể này sẽ không thể thực hiện suôn sẻ chức năng của mình nếu không có một môi trường pháp lý rõ ràng, ổn định Vì thế, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống lập pháp tư pháp.
Nhà nước nên tạo dựng đầy đủ và hoàn thiện khuân khổ pháp lý về kế toán, đảm bảo cho công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán hành nghề kế toán được thực hiện theo pháp luật trong cả nước.
Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích, tăng cường hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp kế toán, phát triển các dịch vụ tư vấn lập BCTC Tuy nhiên nhà nước cũng không nên can thiệp qúa sâu vào quy định đối với từng ngành nghề, tạo cho doanh nghiệp chủ động và sáng tạo trong công tác kế toán.
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại Hải Dương là một đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội có quy mô lớn, có tiềm lực phát triển kinh tế trong và ngoài nước Được Thủ tướng Chính phủ giao cho nhiều trọng trách, đầu tư phát triển, mở rộng nhiều dự án khu đô thị mới được sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn vốn và cố hiệu quả Từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại HD đã và đang không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác quản lý cũng như công tác kế toán nhằm thực thiện tốt hơn các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế.
Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát tình hình tổ chức kế toán Vốn bằng tiền ở Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại HD đã giúp em hoàn thiện hơn kiến thức đã học trong trường và có thêm kinh nghiệm thực tế trong công tác kế toán nói chung
Vì thời gian thực tập có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài Báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình viết Em rất mong các thầy cô giáo cùng các cán bộ kế toán của Công ty góp ý kiến để em hoàn thiện hơn nữa khả năng của mình sau đợt thực tập này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo cô giáo ở trường, cùng các cô, chú anh chị trong phòng Tài chính- kế toán của
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội tại HD đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Chương 1: chương I : cơ sở lý luận về công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 3
1.1.Kế toán vốn bằng tiền 3
1.1.1.ý nghĩa kế toán vốn bằng tiền 3
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán 3
1.1.2.1.Kế toán Tiền mặt tại quỹ 4
1.2 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 8
1.2.2.Nhiệm vụ kế toán các nghiệp vụ thanh toán 8
1.2.2.1 Kế toán phải thu khách hàng 9
1.2.2.2Kế toán khoản nợ phải trả cho người bán 10
1.2.2.3 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà Nước 11
1.2.2.4 Kế toán các khoản thanh toán tạm ứng 13
1.2.2.5.Kế toán các khoản vay, nợ 13
Chương 2:Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần tập đoàn Nam Cường chi nhánh tại Hải Dương 15
2.1.Giới thiệu về công ty 15
2.1.1 lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
2.1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của công ty 15
2.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh 15
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh 16
2.1.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Chi nhánh: 16
2.1.2 Tổ chức và quản lý 17
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Chi nhánh : 17
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Chi nhánh: 18
2.2 Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần tập đoàn Nam Cường Hà Nội, chi nhánh tại Hải Dương 18
2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy kế toán 18
2.2.2.Tổ chức công tác kế toán 19
2.2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 20
2.2.2.2.Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 22
2.2.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán 24
2.2.1.4 Hình thức tổ chức công tác kế toán ở công ty 24
2.3 Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 25
2.3.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 32
2.3.2.3 Quy trình kế toán tiền gửi ngân hàng 32
2.3.3 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 37
2.3.3.1 Kế toán các khoản phải thanh toán với nhà cung cấp 37
2.3.3.2.Tổ chức thanh toán với khách hàng: 38
2.3.3.3.Kế toán các khoản thanh toán với nhà nước: 41
2.3.3.4 Kế toán các khoản tạm ứng: 42
2.4.Đánh giá về tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại chi nhánh 44
2.4.2 Tồn tại và nguyên nhân 45
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường Hà Nội chi nhánh tại Hải Dương 46
3.1 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty 46
3.2 Các giải pháp hoàn thiện: 47
3.2.1 Giải pháp về tổ chức bộ máy kế toán 47
3.2.2Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán: 48
3.2.3.Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán 49
3.2.4 Giải pháp về tổ chức tự kiểm tra tài chính_kế toán: 49
3.3 Kiến nghị về các điều kiện để thực hiện giải pháp 49
3.3.1.Kiến nghị với bộ tài chính 50
3.3.2 Kiến nghị với chính phủ 50
Kết luận 51 Danh mục tài liệu tham khảo
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
BĐS BTC NKC VLĐ VCĐ HTK UNC XDCB KHCB BHXH BHYT KPCĐ GTGT BCTC TNHH TSCĐ SXKD NSLĐ
Bộ tài chính Nhật ký chung Vốn lưu động Vốn cố định Hàng tồn kho
Uỷ nhiệm chi Xây dựng cơ bản Khấu hao cơ bản Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí công đoàn Giá trị gia tăng Báo cáo tài chính Tránh nhiệm hữu hạn Tài sản cố định
Sản xuất kinh doanh Năng suất lao động
Danh mục tài liệu tham khảo
1) Chế độ kế toán doanh nghiệp- Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC
2) Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
3) Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003
4) Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Học viện tài chính
5) Giáo trình Kế toán tài chính phần 1,2, NXB đại học kinh tế Thành phố HCM
6) Webside http:\\www.webketoan.com\
7) Webside http:\\www.kiemtoan.com.vn\
8) Một số luận văn tốt nghiệp.
9) Nghị định 153/2007 NĐ_CP về hướng dẫn luật K_BĐS
10) Luật kinh doanh BĐS năm 2006
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần tập đoàn Nam Cường
Hà Nội, Chi nhánh tại Hải Dương, sinh viên thực tập Nguyễn Thị Lan Phương đã chấp hành tốt nội quy của công ty Sinh viên Phương đã luôn đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu các hoạt động của công ty nói chung và công tác của phòng kế toán nói riêng Bên cạnh đó, sinh viên Nguyễn Thị Lan Phương rất chịu khó học hỏi các kinh nghiệm thực tế của các anh chị nhân viên phòng kế toán đồng thời có đóng góp nhiều ý kiến hay cho công tác kế toán hoàn thiện hơn khi tìm hiểu từng phần hành kế toán tại công ty.
Hải Dương, ngày tháng năm 2011