Khái niệm, quyđịnhpháp luậtvànguycơcủa chấtthảirắn ytế
Mộtsốkháiniệm
Chấtthải ytếlàchấtthảirắnphát sinhtừhoạtđộngcủacơsởytế.Chấtthải y tế tồn tại dạng rắn hay còn gọi là chất thải rắn y tế (CTRYT), dạng khívà dạng lỏng CTRYT được phânđịnh như sau [1]:
+ CTLN sắc nhọn: bao gồm kim tiêm, bơm liền kim tiêm, đầu sắc nhọncủadâytruyền,kimchọcdò,kimchâmcứu,lưỡidaomổ,đinh,cưadùngtrongphẫuthu ật,ốngtiêm, mảnhthuỷtinhvỡ,cácvậtsắcnhọnkhácđãquasửdụngthải bỏ códính,chứamáucủacơthể hoặcchứavi sinhvật gâybệnh.
+ Chất thải rắn không sắc nhọn bao gồm bông, băng, gạc, găng tay, cácchất thải không sắc nhọn khác thấm, dính, chứa máu của cơ thể, chứa vi sinhvậtgâybệnh;vỏlọvắcxinthuộcloạibấthoạthoặcgiảmđộclựcthảibỏ;CTLNdạnglỏng(b aogồmdịchdẫnlưusauphẫuthuật,thủthuậtykhoa,dịchthảibỏchứamáu củacơ thểngườihoặcchứavisinhvật gâybệnh).
+Chấtthảicónguycơlâynhiễmcaobaogồmmẫubệnhphẩm,dụngcụđựng,dínhm ẫubệnhphẩm,chấtthảidínhmẫubệnhphẩmthảibỏtừcácphòngxétnghiệmtươngđươngan toànsinhhọccấpIItrởlên;cácchấtthảiphátsinhtừ buồng bệnh cách ly, khu vực điều trị cách ly, khu vực lấy mẫu xét nghiệmngười bệnhmắcbệnhtruyềnnhiễmnguyhiểmnhómA, nhómB.
+ Chất thải giải phẫu gồm mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ, xác độngvậtthí nghiệm.
-Chất thảinguyhại không lây nhiễm:
+H ó a chấtthảibỏcóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượtngưỡngCTNHhoặccócảnh báonguyhại trênbao bìtừnhàsảnxuất.
+Thiếtbịytếbịvỡ,hỏng,đãquasửdụngthảibỏcóchứathuỷngân,cadim i;pin,ắcquythảibỏ;vậtliệutrángchìsửdụngtrongngăntiaxạthảibỏ.
Quang,nướcthảitừthiếtbịxétnghiệm,phântích,cácdung dịch thảibỏ cóyếu tốnguy hạivượt ngưỡngCTNH.
+CTYTkháccóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượtngưỡngchấtCTNHhoặccócảnh báonguyhại từnhàsản xuất.
+Chấtthảirắnsinhhoạtphátsinhtừhoạtđộngsinhhoạtthườngngàycủanhânvi ênytế,ngườibệnh,ngườinhàngườibệnh,họcviên,kháchđếnlàmviệcvàcácchấtthảin goạicảnhtrongcơsởytế(trừchấtthảisinhhoạtphátsinhtừkhuvựccáchly,điềutrịngười mắcbệnhtruyềnnhiễmnguyhiểm).
+Hóachấtthảibỏkhôngcóthànhphần,tínhchấtnguyhạivượtngưỡngCTNH. + Vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hoặc hoáchất không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc không có cảnh báo nguy hại trênbao bì từnhàsảnxuất.
+ Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải không có thành phần, tính chấtnguyhạivượtngưỡngCTNH;tro,xỉtừlòđốtchấtthảirắnytếkhôngcóthànhphần,tính chất nguyhạivượt ngưỡng CTNH.
Quản lý CTRYT là quy trình nhằm giúp đảm bảo vệ sinh bệnh viện vàan toàn cho NVYT và cộng đồng Bao gồm kế hoạch và mua sắm, xây dựng,đào tạo và hành vi của NVYT, sử dụng các công cụ thích hợp, máy móc vàdượcphẩm,phươngphápphátthảitrongvàngoàibệnhviệnđúngquyđịnh,vàhoạt động đánh giá Quản lý CTRYT bao gồm nhiều khía cạnh yêu cầu tậptrung lớnhơncác chuyêngiaytếtruyềnthống hoặcgócđộkỹthuật [16].
QuảnlýquảnlýCTRYTtốtmanglạilợiích:kiểmsoátnhiễmkhuẩnbệnhviện,tr iểnkhaihiệuquảbảovệcủaviệcrửatayđúngquyđịnh;giảmphơinhiễmcộng đồng với các vi khuẩn đa kháng sinh Quản lý tốt CTRYT làm giảm lâynhiễm HIV/AIDS, nhiễm khuẩn huyết và viêm gan B từ các bơm kim tiêm vàcácthiếtbịytếkhông đượclàmsạchhoặcthảibỏkhôngđúng quyđịnh.Quảnlý CTRYT giúp kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật đến con người
(côntrùng,chim,chuộtvàcácđộngvậtkhác).Ngănchặnchukỳlâynhiễmcủabệnhtruyền nhiễm.ViệcquảnlýCTRYThướngtớihiệuquảchiphívàdễdàngthựchiệnchocácvấnđềa ntoànchoNVYT,baogồmgiảmthiểunguycơthổnthươngdokimtiêm.QuảnlýCTR YTgiúpphòngngừađónggóivàbánlạicáckimtiêmnhiễmkhuẩnsaiquyđịnhphápluật.Vi ệcquảnlýCTRYTcòntránhđượcnguycơ các bệnh mạnh tính, nguy cơ từ các chất độc thải ra môi trường như dioxin,thuỷngânvàchấtthảikhác[16].
Quản lý CTRYT an toàn gồm các khía cạnh quản lý nguy cơ liên quanđếnCTRYT; khíacạnhluật pháp,chính sáchvềCTRYT;kếhoạchtrongquảnlýCTRYT; giảmthiểu,táisửdụng vàtáichếCTRYT;thugom,phânloại,lưu giữvàvậnchuyểnCTRYT;xửlýCTRYT;chiphítrongquảnlýCTRYT;thựchành an toàn và sức khoẻ NVYT liên quan CTRYT; vệ sinh bệnh viện vàKSNK; đào tạo, tập huấn và nhận thức cộng đồng về CTRYT và các vấn đềkhẩncấpliênquanđếnCTRYT[3].Nhưvậy,quảnlýCTRYTlàmộtkháiniệmrộngvà nhiềukhíacạnhkhác nhau.
Mô hình đánh giá quản lý CTRYT được đưa ra theo Aguiar Hugo vàcộngsự(2021)baogồm[17]:
- Các chỉ số hoạt động triển khai quản lý CTRYT như: phát sinh, phânloại,lưu chứa,thu gom,lưugiữ, vàxửlý CTRYT.
- Cácchỉsốvềnguồnnhânlực:Đàotạo/tậphuấnvềquảnlýCTRYT,antoàn nghềnghiệpvà rủi ro nghề nghiệpliênquan đến CTRYT.
- Quản lý môi trường, chi phí liên quan CTRYT: thực hành bền vữngtrongquảnlýCTRYT,đầutưtrongquảnlýCTRYT,chiphírủironghềnghiệpliên quanđến CTRYT.
Quyđịnhtrongquảnlýchấtthảirắnytế
Quy định quản lý CTRYT tại các bệnh viện được điều chỉnh bởi nhiềuvăn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý chất thải y tế gồm: Luật bảo vệ môitrườngsố72/2020/QH14[18],Luậtphòng,chốngbệnhtruyềnnhiễm số03/2007/QH12[19],Luậtantoàn,vệsinhlaođộngsố84/2015/QH13[20].Cácvăn bản dưới Luật gồm có các nghị định và thông tư và các quyết định về cácquytrìnhchuyênmôn, kỹthuật.
TổchứctrongquảnlýCTRYTđượcquyđịnhtạiThôngtư20/2021/TT-BYT và Thông tư 16/2018/TT-BYT [1], [21] Các quy định đánh giá tác độngmôi trường theo Thông tư 27/2015/TT-BTNMT và Thông tư 26/2011/TT-BTNMT [22], [23] Sổ đăng ký nguồn thải nguy hạithực hiện theo Thông tư36/2015/TT-
Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT [25] Quan trắc môi trường bệnh viện thựchiện theo Thôngtưsố31/2013/TT-BYT[26].
Các quy định giảm thiểu tại nguồn gồm giảm thiểu chất thải nhựa đãđược Chính phủ ban hành theo Chỉ thị số 33/CT-TTg [27] và Chỉ thị Bộ Y tếsố 08/CT-BYT [28] Đối với những hoạt động chuyên môn trong việc tái sửdụng vật tư, trang thiết bị, các quy trình nhằm đảm bảo phòng ngừa nhiễmkhuẩnbệnhviệnđượcBộYtếquyđịnhtạiQuyếtđịnhsố3916/QĐ-
BYT[29],Quyếtđịnh số 3671/QĐ-BYT[30].
Quy định về thu gom, phân loại, lưu giữ, xử lý CTRYT trong các cơ sởy tế được quy định tại Thông tư 20/2021/TT-BYT [1] CTRYT nguy cơ chứaSARS-CoV-2 được Bộ Y tế hướng dẫn tại Quyết định số 5188/QĐ-BYT vàQuyếtđịnhsố2355/QĐ-BYT[31],[32].Xửlýchấtthảitrongkhuônbệnhviệnhiện nay chủ yếu gồm có thiết bị hấp, lò đốt chất thải và khử nhiễm bằng hoáchất Thiết bị đốt CTRYT được thực hiện theo QCVN:02/2012/BTNMT [33],hấp CTRYT được thực hiện theo QCVN
Nguycơcủachấtthảirắnytếđếnsứckhoẻconngườivàmôitrường
- ĐốitượngbịnguycơdoCTRYT: Tấtcảcáccánhân tiếpxúctrựctiếphoặcgiántiếpvớichấtthảiytếnguyhạiởbêntronghaybênngoàikhuônvi ênbệnh viện, tại tất cả các công đoạn từ phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lýđềuchịutácđộngxấuđếnsứckhoẻ,nếuchấtthảiytếkhôngđượcquảnlýđúngcáchvàcácvấn đềvềantoànkhôngđượcquantâmđúngmức,baogồmNVYT,ngườibệnh,ngườinhàngườibệ nh,kháchthămquanvàcộngđồngxungquanhbệnhviện,khu vựcxử lýchấtthải [3], [35].
+ Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm: Trong chất thải y tế có thể chứa cáctác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm bao gồm các loại vi khuẩn, vi rút,nấm, ký sinhtrùng,côntrùng gâybệnh.
+Cácchấthoáhọcnguyhại:trongCTRYTcóthểchứacácchấthoáhọcnguyhạiđếns ứckhoẻconngườinhưcáchoáchất,dượcphẩmgâytổnthương,gâyđộccấptính, đếncácbệnh mạn tính,
+ Các chất phóng xạ: CTRYT có thể chứa các chất phóng xạ vượtngưỡng gâynguyhạiđến sứckhoẻ NVYTvàngườibệnh.
+Cácchấtgâycháy,nổ:Bìnhchứaápsuấtcótínhtrơ,ởđiềukiệnthườngkhônggây nguyhại,nhưngkhithiêuđốthaybịthủngdễgâycháy,nổ.
* Mộtsố nghiên cứu nguycơCTRYT đếnsứckhoẻ con người
NVYT xuyên phải tiếp xúc với CTRYT có chứa máu, dịch, đặc biệt làcác kim tiêm sau sử dụng Theo Akhazmi và cộng sự (2018) trên 655 NVYTphơinhiễmmáu,dịchchothấy77,25%tổnthươngdokimtiêmvà22,74%phơinhiễm máudịchkhôngquada.PhầnlớnNVYTlàđiềudưỡngphơinhiễmnghềnghiệp (50,53%) và 47,23% tổn thương do bơm kim tiêm và 61,74% phơinhiễm máu dịch không qua da [36] Yasin và cộng sự (2019) nghiên cứu phơinhiễm nghề nghiệp với máu dịch ở NVYT cho thấy 39% phơi nhiễm dịch bắnvà 20,6% phơi nhiễm với tổn thương do kim tiêm trong vòng 1 năm [37].Makeen và cộng sự (2021) tại Arabia cho thấy tổn thương do kim tiêm và vậtsắc nhọn chiếm 24%, trong đó tổn thương do kim tiêm 30%, do vật sắc nhọn14% [38] Phân tích tổng hợp của Mengistu và cộng sự (2021) NVYT bị tổnthương trong suốt sự nghiệp và trong năm một năm qua lần lượt là 56,2%(95%CI47,1-64,9%)và32,4%(95%CI 22,0-44,8%) [39].
Có ít nhất 20 tác nhân lây truyền qua các tổn thương do bơm kim tiêmbaogồmvirútviêmganB(HBV),virútviêmganC(HCV)và(HIV).Hàng năm có hàng nghìn NVYT có nguy cơ lây nhiễm cao với HBV, HCV và HIVsaukếtquảphơinhiễmtổnthươngdokimtiêmvàvậtsắcnhọn.Hơnnữa,nguycơlâynh iễmtừbơmkimtiêmkhoảngtừ0,2đến0,5%vớiHIV,3-10%vớiHCVvà 40% với HBV [39]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới tổn thương liên quan đếnCTRYT ước tính có khoảng 16 triệu người mỗi năm Những tổn thương nàyhàng năm gây ra 33.800 số nhiễm HIV mới, 1,7 triệu người nhiễn viêm gan Bvà 315 người nhiễm viêm gan C Ở những người bị tổn thương do CTSN cónguycơvớiHBVlà30%,vớiHCVlà1,8%vàvớiHIVlà0,3%[2].
Nghiên cứu của Dương Khánh Vân nghiên cứu ở cán bộ y tế tại một sốbệnh viện trên địa bàn Hà Nội, trong đó tỷ lệ tổn thương vật sắc nhọn 64,8%,thaotácdođóngnắpkimtiêmchiếm26%sốNVYT[40].Nghiêncứutạibệnhviện Nhi Trung ương năm 2015 có 149 điều dưỡng bị tai nạn nghề nghiệp dovậtsắcnhọnvớitổngsốlầnbịtổnthươngdovậtsắcnhọnlà399lượt.Tainạnnghềnghiệp dovậtsắcnhọnởđiềudưỡng1lầnchiếmtỷlệcaonhấtvới36,24%2lầnchiếmtỷlệ23,49%,3lầ nchiếmtỷlệ15,44%,4lầnchiếmtỷlệ10,74%,
Nghiên cứu của Vargese và cộng sự (2021) cho thấy 1858 NVYT tuyếnđầu điều trị người bệnh COVID-19 trong giai đoạn đầu có 5,7% người nhiễmCOVID-19 [42] Đối với dịch bệnh COVID-19, NVYT là đối tượng thườngxuyên phải tiếp xúc với chất thải y tế từ người bệnh, do vậy nguy cơ nhiễmCOVID-19 ở NVYT là rất cao Nghiên cứu của Long Nguyễn và cộng sự(2020)chothấytrongsố99,795NVYTtuyếnđầuchốngdịchCOVID-19tronggiai đoạn đầu tỷ lệ nhiễm COVID-19 là hơn 5.545 người và cao hơn nhiều sovớiquầnthểchungtạicộngđồngvớinguycơHR,6(95%CI10,9đến12,3),nghiên cứu cũng cho thấy cần trang bị đầy đủ phòng hộ cá nhân cho NVYTtrongviệcgiảmnguycơCOVID-19[5].Theosốliệunămcuối2019củaTổ chứcYtếThếgiớichothấycứ3 cơsởytế có1cơsởytếkhôngantoàntrongquản lý chất thải y tế liên quan người bệnh COVID-19 [43] Tổ chức Y tế Thếgiới ướctính cókhoảng115000 NVYTtửvong doCOVID-19 [43].
Ngoàiraviệctiếpxúcvớicácchấtthảiytếtừngườibệnhtrongcácdịch,bệnh nguy hiểm là nguy cơ có thể gây rối loạn tâm thần cho cho nhân viên ytế Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy NVYT trong các dịch như SARS,MERS và COVID-19 đều có các biểu hiện RLTT chủ yếu gồm có stress sausang chấn trầm cảm, lo âu và mất ngủ [44]. Giai đoạn đầu dịch Covid-19, tạiVũ Hán có 34,4% NVYT bị rối loạn tâm thần ở mức độ nhẹ, 6,2% có các rốiloạn nặng [45], nghiên cứu ở Hồ Bắc
12,5% NVYT lo âu, ở mức độ nặng hơntrongsốnàykhitiếpxúctrựctiếpvớingườibệnhnhiễm[46].HaituầnsaukhiVũHánbị phongtoả,tỷlệNVYTnữtrầmcảm,loâuvàcóbiểuhiệnstresscấptínhlần lượt là14,2%; 25.2%và31.6%[47].
Nguycơđốivới môi trườngđất:quảnlý CTRYTkhôngđúng quytrình,chôn lấp CTRYT không tuân thủ các quy định sẽ dẫn đến sự phát tán các visinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại,
…gây ô nhiễm đất và làm cho việc tái sửdụngbãi chôn lấpgặpkhókhăn[35].
Nguy cơ đối với môi trường không khí: CTRYT từ khi phát sinh đếnkhâuxửlýcuốicùngđềucóthểgâyratácđộngxấu tớimôitrườngkhông khí.Trong các khâu phân loại - thu gom - vận chuyển, CTRYT có thể phát tán vàokhôngkhíbụirác,bàotửvisinhvậtgâybệnh,hơidungmôi,hóachất, Trongkhâuxửlý,CTRYTcóthểphátsinhracácchấtkhíđộchạinhưdioxin,furan,…từ lò đốt và CH4, NH3, H2S,… từ bãi chôn lấp [35] Trong dịch COVID-19,phát sinh CTRYT và việc đốt cháy lượng lớnCTRYT gây tác động lớn đếnmôi trường như tạo ra các khí thải và kim loại nặng vào khí quyển bao gồm:NOx,CO,SOx,PM,HCL,Cd,Pb,Hg,Ni,Cr,Be,As[48].
Nguy cơ đối với môi trường nước: CTRYT chứa nhiều chất độc hại vàcác tác nhân gây bệnh có khả năng lây nhiễm cao như: Chất hữu cơ, hóa chấtđộc hại, kim loại nặng và các vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, Nếu không đượcxửlýtrướckhixảthảisẽgâyramộtsốbệnhnhư:tiêuchảy,lỵ,tả,thươnghàn,viêmganA,…[35].
Thựctrạngquảnchấtthảirắnytế
Thựctrạngphátsinhchấtthảirắnytế
1.2.1.1 Thànhphần các loại chấtthảirắn y tế
Trênthếgiới,thànhphầnCTRYTcó85%làlượngchấtthảikhôngnguyhại, 10% là lượng CTNH không lây nhiễm, và 5% là chất thải hóa chất, dượcchấtvàphóngxạnguyhại[3].TạiViệtNamtheoĐàmThươngThương(2021)CTRYT thông thường chiếm 85,56%, CTRYT nguy hại lây nhiễm chiếm13,63%,CTRYTnguyhạikhônglâychiếm0,81%[6].NghiêncứucủaSadeghivà cộng sự
(2020) nghiên cứu tại Iran cho thấy thành phần CTRYT chất thảilây nhiễm chiếm từ 36,05% đến 63%
[49] Nghiên cứu của Nguyễn TrungThành và cộng sự (2022) cho thấy 21% lượng CTYRYT là CTNH, chất thải ytếlâynhiễmchiếm99,11%tổng sốCTNH[50].
CórấtnhiềuyếutổảnhhưởngđếntỷlệphátsinhCTRYT,gồm:mứcđộhoạt động(thông thường được tính bằng số giường bệnh thực kê, số ngườibệnh/mộtngày,hoặcsốcánbộytế);loạikhoa/phòngcủabệnhviện;loạivàhạngbệ nhviện(chuyênkhoa,tuyếnbệnhviện, );địadư (nôngthôn,thànhthị);cácquyđịnhvềphânloạichấtthải;thựchànhphânloạichấtthải;cácthờiđiểm(cácngàytro ngtuần,cácmùa);sựpháttriểncơsởhạtầngcủaquốcgia.Ngoàira,ởcác nước có mức thu nhập khác nhau (thấp, trung bình, cao) có thể có sự khácbiệtvềnguồnlực,dịchvụcungcấp,hệthốngquảnlýchấtthải[3].
Sadeghivàcộngsự(2020)nghiêncứu9bệnhviệntạiIranlượngCTRYTphát sinh cao nhất là 3,22±0,4 kg/ngày/gường ở bệnh viện Shohada và lượngCTRYT phát sinh thấp nhất ở mức ở mức 1,37±0,2 kg/ngày/giường, lượngCTRYT phát sinh trung bình mức 2,12±0,37 kg/ngày giường ở tất cả các bệnhviện [49] Nghiên cứu của Neves và cộng sự (2022) tại Brazil cho thấy lượngCTRYTphátsinhtrungbình7,18(6,17- 8,23)kg/giường/ngày[51].TheoFadei(2022) cho thấy CTRYT ở các quốc gia có mức phát sinh từ 0,14 đến 6,10kg/giườngbệnh/ngày,mứcđộphátsinhCTRYTcómốiliênquanvớithunhậpbình quân đầu người và các loại hình chăm sóc sức khoẻ [52] Lượng CTRYTcó xu hướng tăng lên trong nghiên cứu tại Thổ Nhĩ Kỳ của Korkut và cộng sự(2018) cho thấy lượng CTRYT tăng từ 0,43kg/ngày/ giường năm 2000 lên1,68kg/ngày/giườngnăm2017
[53].Tạicácbệnhviện,tỷlệphátsinhCTRYTlàrấtkhácnhaugiữacácbệnhviện.Sựkhácb iệtkhôngchỉởcácquốcgiakhácnhau, mà còn ở tại mỗi quốc gia Theo Tổ chức Y tế thế giới (2013) ghi nhậnyếu tố ảnh hưởng đến phát sinh CTRYT gao gồm: Sự thiết lập phương phápquảnlýchấtthảiytế,loạihìnhchămsócsứckhỏe,loạihìnhbệnhviện(chuyênkhoa, đa khoa,…), tỷ lệ thiết bị, vật tư có thể tái sử dụng trong chăm sóc sứckhỏe,và tỷlệ người bệnh bệnh được điềutrị trong1ngày[3].
Tại Việt Nam, theo Đàm Thương Thương (2021) tổng lượng CTRYTphátsinhtuyếntrungươngcótrungvị1,71kg/ngày/giường,trungbình2,00±1 ,03 kg/ngày/giường; tuyến tỉnh có trung vị 1,53 kg/ngày/giường, trungbình1,63±0,79kg/ngày/giường.TrongđóCTRYTlâynhiễmtuyếntrungươngcótrung vị0,21kg/ngày/giường,trungbình0,24±0,22ngày/giường;tuyếntỉnhlà 0,20 kg/ngày/giường, trung bình 0,21±0,09 kg/ngày/ giường; CTNH khônglây nhiễm tuyến trung ương mức trung vị 0,002 kg/ngày/giường, trung bình0,02±0,06,tuyếntỉnhmứctrungvị0,007kg/ngày/giường,trungbình0,01±0,017kg/ngày/giường[6].TheoHuyềnT.T.Dang(2021)lượngCTRYT phátsinhtạicácbệnhviệntừ0,8-1,0kg/giường/ngàyvớichấtthảisinhhoạtvà0,15-0,25kg/ giường/ngày với chất thải lây nhiễm và dưới 0,1kg/ngày/giườngvới chất thải có thể tái chế [54]. Lượng CTRYT phát sinh phụ thuộc vào cácloại hìnhbệnhviệnvà phụ thuộc vàotuyến bệnh viện [54].
TheoTổchứcYtếthếgiớiđạidịchCOVID-19đãlàmtănglượngCTLNlên 3,4kg/giường/ ngày; lượng CTLN tăng khoảng 10 lần [43] Abu-Qdais vàcộng sự (2020) cho thấy dịch COVID-
19 đã làm tăng đáng kể lượng chất thảilây nhiễm, trong đó trung bình 14,16kg/người/ngày và 3,95kg/giường/ngày,lượng chất thải cao gấp hơn 10 lần so với trung bình ngày thường ở bệnh viện[55].Thindvàcộngsự(2021)nghiêncứutạiẤnĐộphátsinhCTLNtrongđiềutrị người bệnh COVID-19 là 3,41kg/ngày/người bệnh [48] Đại dịch COVID-19 làm gia tăng lượng chất thải với 16659,48 tấn/ngày [56] Tại Vũ Hán từtháng 5 đến tháng 8 năm 2021 lượng chất thải phát sinh hàng ngày là 69,1 tấn,gần một nửa số chất thải là chất thải y tế trong thời gian đại dịch [57] TheoKalantary lượng CTRYT hàng ngày tăng 102,2% [58] Các loại
2baogồmkhẩutrang,găngtay,áochoàng,testSARS-CoV-
2,lọđựngvắcxin,kimtiêmvắcxin,cácchấtthảinhựalàcáchộphoặcmàngbọc[43].Trang DTNguyễn(2021)chothấytrongdịchCOVID-19,lượng CTRYT có sự gia tăng đột biến với nhóm người bệnh bị cách ly lượngCTRYTlà4,64kg/giườngbệnh/ngày; đốivới người bệnhcáchlytại cơsởytếlà3,86kg/giườngbệnh/ngày,cáchlytậptrung46,43g/giường/ngày,tes t50g
/testvàvắcxin10,46g/liều.ƯớctínhlượngCTRYTnguycơchứaSARS-CoV-2 lên đến1486,1tấn/năm[7].
Thựctrạngtuânthủquyđịnhtrongquảnlýchấtthảirắnytế
1.2.2.1 Tổchức công tácquản lý chấtthảirắn y tế
Theo Đàm Thương Thương (2021) các bệnh viện có phân công quản lýCTNHchokhoaKSNKchiếm98,9%cóquyếtđịnhthànhlậphộiđồngKSNK, mạnglướiKSNKvàcóchủtịchhộiđồngKSNKchiếm98,9%[6].PhạmMinhKhuêtạiHải Dươngchothấy100%bệnhviệncóphâncônglãnhđạolàmcôngtác quản lý CTRYT [59] Doãn Ngọc Hải và cộng sự (2014) cho thấy 100%bệnh viện đạt về thủ tục hành chính [60] Phạm Minh Khuê và Phạm ĐứcKhiêm (2013) tại Hải Phòng 100% bệnh viện đã có phân công đơn vị cụ thểphụ tráchquảnlý CTRYTlàkhoakiểmsoát nhiễmkhuẩn[61].
Nghiên cứu Đàm Thương Thương (2021) tại các 97,8% bệnh viện cóquyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường hoặc đề án bảo vệ môitrường, 63% bệnh viện có giấy phép xả thải, 91,3% bệnh viện có sổ đăng kýchủ nguồn chất thải [6] Tác giả Phạm Minh Khuê và cộng sự (2015) 92,31%bệnh viện có báo cáo bảo vệ môi trường [59], Theo Phạm Minh Khuê, PhạmĐức Khiêm (2013) 42,9% bện viện có đề án bảo vệ môi trường
[61], 69,23%bệnh viện có sổ đăng ký nguồn thải chất thải nguy hại [59].Nghiên cứu củaPhạm Minh Khuê, Phạm Đức Khiêm (2015) cho thấy tỷ lệ cao với 100% bệnhviện huyện thànhphốHải Phòng cósổ đăng ký chủnguồnthải[61].
Thựctrạnggiảmthiểutạinguồnphátsinhchấtthảirắnytế
1.2.3.1 Mua sắmxanh,muasắmthân thiệnvớimôi trường
Muasắmthânthiệnvớimôi trườngđượclàmuasắmcácsảnphẩmdịchvụ ít nguy hại đến môi trường nhất Đơn giản, mua sắm thân thiện môi trườngcó thể là mua các loại giấy có thể tái chế, cho tới các đo lường phức tạp nhưlựa chọn trang thiết bị dựa trên đánh giá tác động môi trường từ nhà sản xuấttới việchủybỏ cònđược gọi là“Cânnhắcvòngđời” [3]. Ápdụngmua sắmthânthiệnmôitrườngcóthểgiúpcác cơsởytế giảmthiểu tác động của chúng lên môi trường, cung cấp các điều kiện y tế tốt hơnchocácnhânviênytếdo sửdụngcácvậtliệuít nguycơhơn vàgiáthànhthấphơntrongviệctiêuhủy.Mộtvídụđiểnhìnhlàmuasắm cácnhiệtkếcóchứa thủy ngân, khi nhiệt kế vỡ chi phí sẽ bao gồm cả việc lau chùi, dọn dẹp yếu tốnguycơvàtiếpđólàphòngchốngthủyngânxâmnhậpvàomôitrườngởkhâuphânhủy[6
Quảnlývòngđờilưuýđếnlợiích,giáthànhvànguycơcủatoànbộchukỳ sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm quản lý chất thải Quản lývòngđờiđượcápdụnghướngtớithiếtkếvàpháttriểngiảmthiểutácđộngmôitrườngcủasản phẩmquasuốtquátrìnhsửdụngsảnphẩm,bắtđầuvớiviệclấycácnguồntàinguyênchođầu vàonguyênvậtliệuvàtiếpđếnquátrìnhsảnsuấtgồmnguyênliệuchonhà máyvàsảnphẩmcuốicùng,sựphânphốisảnphẩm,sửdụngvàcuốicùnglàsự tiêu hủysản phẩm[3].
Prasadvàcộngsự(2022)hầuhếtnhữngphátsinhchấtthảicókhởinguồntừ hoạt động mua sắm các sản phẩm, tiêu thụ năng lượng, mua sắm trang thiếtbị, dịch vụ thức ăn và đi lại của NVYT [64] Nghiên cứu của Lee và công sự(2022) việc triển khai các hoạt động xanh trong bệnh viện cho thấy có 17,2%sốNVYTtrảlờilàđangtriểnkhainhiềuhoạtđộng,trongkhicóđến57,5%nóidường như đang triển khai và 25,3% nói không triển khai; các hoạt động xanhtạibệnhviệnbaogồmgiảmthiểuchấtthải55,6%,giảmthiểuCTLN46%,giảmsử dụngPVC21,8%,mua sắmthân thiệnvớimôi trường21,8%[65].
Tại Việt Nam, theo Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân sản xuất,nhập khẩu sản phẩm, bao bì có giá trị tái chế phải thực hiện tái chế theo tỷ lệvàquycáchtáichếbắtbuộc,trừcácsảnphẩm,baobìxuấtkhẩuhoặctạmnhập,tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thửnghiệm Luật cũng quy định tổ chức, cá nhân được lựa chọn thực hiện tái chếsảnphẩm,baobìtheomộttrongcáchìnhthứctổchứctáichếsảnphẩm,baobìhoặc đóng góp tài chính vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ táichếsảnphẩm,baobì[18].Cũng theoLuậtbảo vệmôitrườngtổchức,cánhânsảnxuất,nhậpkhẩusảnphẩm,baobìchứachấtđộch ại,khócókhảnăngtái chế hoặc gây khó khăn cho thu gom, xử lý phải đóng góp tài chính để hỗ trợcác hoạt động, trừ sản phẩm xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hoặc sản xuất,nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm [18] Luật Bảo vệmôi trường cũng quy định mua sắm xanh là việc mua sắm các sản phẩm, dịchvụthânthiệnmôitrườngđượcchứngnhậnnhãnsinhtháiViệtNamhoặcđượccông nhận theo quy định của pháp luật Ưu tiên thực hiện mua sắm xanh đốivới dự án đầu tư, nhiệm vụ có sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định củaChính phủ [18].
TheoFDA,HoaKỳviệckiểmtrathờigianbảoquảnkhôngyêucầutrongcấp phép, nhiều loại thuốc có thời gian sử dụng thực tế lâu hơn so với ghi trênnhãn [66].
Các nhà sản xuất có thể góp phần vào cung cấp bền vững và sử dụngthuốc bằng mở rộng thời gian bảo vệ thuốc, chọn các điều kiện lưu giữ bềnvững nhất và đóng gói phù hợp Vai trò của nhà phân phối bao gồm quản lýđóng gói phù hợp và chính sách quản lý thời gian [67] Nghiên cứu cho thấyphần lớn EpiPens có thể kéo dài lên đến 50 tháng sau ngày hết hạn được dánnhãn.Dữliệuvềđộổnđịnhđãchứngminhthờihạnsửdụngcủagần90%trongsố112 loại thuốckhácnhau cóthểđãđượckéodài [67].
Theo Becker (2018) kích thước gói thuốc thường xuyên sai lệch so vớiliều lượng và số lượng thích hợp cần thiết cho việc điều trị của người bệnh Ởmột số quốc gia, dược sĩ không được phép chia gói thuốc thành số lượng nhỏhơn, gây ra tình trạng cung cấp quá nhiều thuốc cho người bệnh
[68] Thuốcđược định lượng dựa trên trọng lượng hoặc kích thước cơ thể của người bệnh,thường bị lãng phí do liều lượng cần thiết không phù hợp với kích thước lọ.Kếtquả1,8tỷđôlathuốcđiềutrịungthưbịloạibỏvàonăm2016tạiMỹ[67].Đểtránhtìn htrạnglãngphíthuốc,cácnhàsảnxuấtnênđadạnghơnvềkích thướcgóivàtránhnhữngbaobìlớn.Môhình,kíchthướclọtốiưucóthểđượctínhtoándựa trênquầnthểngườibệnh [69].
Tái sử dụng các vật liệu trong các cơ sở sở y tế đã gây ra nhiều tranhluận, đặc biệt với tái sử dụng các dụng cụ dùng một lần [3] Tái sử dụng giúpgiảmđượcchi phítrongđiềutrịvàgiảmđược lượngCTRYT,tuyvậycũngẩnchứanhữngnguycơnếukhôngđượcthựchiệnđúng.Xylan hvàkimtiêmdướida không nên tái sử dụng vì có thể sẽ lây truyền dịch bệnh, cần được tiêu hủyan toàn Nơi xy lanh có nguồn cung cấp ít, y tá có thể thay thế kim tiêm, tuyvậykhảnănglâynhiễmvẫncòn.Mộtxylanhđượcrửanhưngkhôngtiệttrùngvẫn có 1,8% rủi ro HIV nếu đã sử dụng tiêm tĩnh mạch hoặc 0,8% nếu tiêmdưới cơ [70] Một dịch bệnh về viêm gan tại Gujarat, Ấn Độ năm 2009, baogồm ít nhất 240 trường hợp và 60 người chết, được xác định là do chất thải ytế,cũng nhưtrựctiếptáisửdụng cácdụngcụ dùng1 lần[71].
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về tái sử dụng các trang thiết bị, vật tưhiện chưa có nhiều và cũng có rất ít các nghiên cứu liên quan đến hoạt độnggiảmthiểuphátsinh CTRYT.
Thựctrạngbaobì,thugom,phânloại,lưugiữchấtthảirắnytế
Trên thế giới 3 trong 10 cơ sở y tế thiếu hệ thống phân loại chất thải ytế Ở các quốc gia kém phát triển nhất, ít nhất 1/3 cơ sở y tế không có dịch vụquảnlý chất thải ytếcơ bản [43].
1.2.4.1 Thựctrạngbao bì,dụng cụlưu chứachất thảirắnytế
Nghiên cứu của Đàm Thương Thương (2021) tỷ lệ đạt 4 tiêu chí màusắc,biểutượng,kíchthướcvàvậtliệuphùhợp chiếm46,6%;trongkhiđạtcáctiêu chí về vật liệu đựng CTRYT với thùng dày, đáy cứng, có nắp đậy, chânđạp, có biểu tượng đúng quy định chiếm 59,8%; Tỷ lệ đạt 4 tiêu chí vềthùng/hộp đựng CTSN với vật liệu cứng, chống thấm, có nắp, quai, miệng đủlớn,màusắccóvạchbáochiếm56,5%[6].NghiêncứutạiBVĐKtỉnhCa o
BằngcủaNguyễnVănBằngvàcộngsự(2022)chothấyđạtđầyđủcáctiêuchívề túi, dụng cụ lưu chứa CTRYT tỷ lệ thấp với 14,3% khoa/phòng; các chỉ sốnhìnchung đạt100%ngoại trừkhoa có túi,thùng màu đen(14,3%)[72].
TrầnThịVânAnhvàcộngsự(2016)nghiêncứutạicáccơsởytế trongvùngngậplụttạiĐồngThápchỉrarằng,côngtácphânloạivàthugomrácthảitại các cơ sở y tế thuộc địa bàn nghiên cứu còn nhiều hạn chế do chưa đượctrangbịđầyđủcácphươngtiệnthugomcầnthiếtnhưtúi,thùngđựngchấtthải.Sovớicáct rạmytế, cácbệnhviệnthựchiệnthugomvàphânloạiCTRYTtốthơn Loại túi màu xanh đựng chất thải thông thường được sử dụng nhiều nhấtvới tỷ lệ được trang bị đủ là 66,7% ở trạm y tế và 75% ở các bệnh viện Cácchất thải hóa học, chất gây độc tế bào, chất thải phóng xạ, chất thải giải phẫuvà chất thải tái chế vẫn chưa được các cơ sở y tế phân loại theo đúng quy địnhcủa Bộ Y tế Chỉ có 33,3% trạm y tế và 41,7% khoa phòng có đầy đủ các loạithùngđựngCTRYT,trongđócó58,3%sốkhoa/phòngcóthùngđựngCTRYTđảmbảo cáctiêu chuẩnvềchấtliệu,bềdày,dung tích vàcónắpđậy[73].
1.2.4.2 Thựctrạngphân loại chất thải rắn y tế
Phân tích tổng hợp của Fadaei và cộng sự (2022) cho thấy khoảng 25%quốcgiaphânloạichấtthảiytếvàkhoảng17%cólưuchứachấtthảitheoquyđịnh [52]. Nhìn chung việc phân loại CTRYT tại các bệnh viện khác nhau cótỷ lệ đạt phân loại khác nhau. Nghiên cứu của Đàm Thương Thương (2021)100% bệnh viện thực hiện phân loại CTRYT ngay tại nguồn phát sinh và cótần suất thu gom, vận chuyển CTRYT ít nhất 1 lần/ngày [6] Nghiên cứu củaNguyễn Văn Bằng và cộng sự
(2022) tại các khoa của BVĐK Cao Bằng chothấy việc phân loại chất thải rắn và CTSN đều đạt 100%, tuy nhiên việc phânloạiCLNKSNđạt77,8%,CTNHđạt66,7%,CTTTđạt77,8%,CTTCđạt50%
[72] Tác giả Phạm Minh Khuê, Phạm Đức Khiêm (2015) tỷ lệ đạt 100% tạicácbệnhviệntuyếnhuyệntạiHảiPhòng[61].NghiêncứuChâuVõDiễmThuý vàcộngsự(2015),chỉrarằng,cácchấtthảiđượcphânloạingaytạinguồnphátsinh, tuy nhiên việc thực hiện phân loại chất thải chưa được chính xác, chỉ có65% khoa thực hiện phân loại đạt Công tác thu gom chất thải được đảm bảovềtầnsuấtvàthờigianquyđịnhtuynhiêntỷlệchấtthảivượtquávạch3/4theoquyđịnh còn cao [74].
Phân loại CTRYT không đúng được ghi nhận trong nghiên cứu tại bệnhviệnquậnThủ Đức,ThànhphốHồChíMinh chothấytỷlệCTRYTlâynhiễmbị trộn với CTRYT khác chiếm 2,8%, chất thải lây nhiễm sắc nhọn bị trộn vớinhómCTRYTkhácchiếm2,6%sốlầnđượcquansát,CTRYTgiảiphẫubịtrộnvới nhóm CTRYT khác chiếm 4,5% số lần được quan sát [75] Phân loạiCTRYT không đúng làm tăng lượng CTNH và gây nguy cơ đến sức khoẻ conngườivàcộng đồng.
1.2.4.3 Thựctrạngthu gom chất thải rắn ytế
Theo nghiên cứu của Lâm Hoàng Dũng và cộng sự (2016) tại 3 bệnhviện chuyên khoa Mắt - Răng Hàm Mặt, Da liễu và Ung bướu của Thành phốCần Thơ, kết quả cho thấy, cả 3 bệnh viện đã thực hiện đúng thời gian và tầnsuấtthugom,tuynhiênkhôngthựchiệnđúngquiđịnhvềthờigianvậnchuyểnvà xử lý chất thải nguy hại Các bệnh viện đều không có hệ thống xử lý chấtthải nguy hại và đã có hợp đồng với công ty chuyên trách về thu gom, vậnchuyển,xửlýchấtthảinguyhạitheođúngquiđịnh.Thựctrạngchungvềdụngcụ chứa đựng và phương tiện vận chuyển CTRYT ở tất cả các bệnh viện đềukhôngđạttiêuchuẩn,trongđó2bệnhviệnđạttiêuchuẩnvềmãmàu,sốlượng,biểu tượng; 1 bệnh viện đạt tiêu chuẩn túi đựng CTRYT; 3 bệnh viện đạt tiêuchuẩnhộp,dụngcụđựngchấtthảisắcnhọn,thùngthugomCTRYTvàphươngtiện vận chuyển CTRYT Thực trạng chung về nơi lưu trữ CTRYT có 1 bệnhviện đạt, trong đó 2 bệnh viện đạt tiêu chuẩn thùng thu gom và 1 bệnh viện cónơi lưutrữCTRYTtại bệnhviện đạttiêuchuẩn[76].
PhạmMinhKhuêvàcộngsự(2015)chothấy100%bệnhviệnkhôngđạttiêu chuẩn về phương tiện chứa chất thải và đường vận chuyển CTRYT [61].Bên cạnh đó, cũng trong nghiên cứu của tác giả Phạm Minh Khuê, Phạm ĐứcKhiêm tại 7 bệnh viện tuyến huyện thành phố Hải Phòng năm 2015 cho thấy,100%bệnhviệnsửdụngtúichứa,thùngchứaCTRYTđủsốlượng;100%bệnhviện có dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn; 100% bệnh viện có xe vận chuyểnCTRYTđủsốlượng;100%bệnhviệncónhàlưutrữCTRYTnguyhại;71,4%bệnh việncónơilưu trữchấtthảithôngthườngvà28,6%bệnhviệncónơilưutrữCTRYTtái chế[61].
NghiêncứucủaĐàmThươngThương(2021)tỷlệđầyđủcáchoạtđộnglưu giữCTRYT đạt 23,9%, trong đó bệnh viện tuyến trung ương đạt 23,5%.tuyến tỉnh đạt 24,1% [6] Chỉ tiêu mái che, nền đạt 90,2%, vị trí phù hợp đạt77,2%, dụng cụ, thiết bị chứa phù hợp từng loại chất thải đạt 31,5%, thườngxuyên vệ sinh sạch sẽ dụng cụ lưu giữ đạt 89,1%, dụng cụ, thiết bị có nắp đậykín và biểutượngphù hợpđạt91,3%[6].
Thựctrạngxửlýchấtthảiytếtrongkhuônviêncácbệnhviện
1.2.5.1 Thựctrạng các phươngpháp xửlýchất thải rắny tế
- Lòđốtchấtthải:Thiếtbịđốtchấtthảidựavàonhiệtđộtrên800 o Cdiệthoàn toàn các mầm bệnh và cháy đến 85-90% khối lượng CTRYT Lò đốt cóthể sinh ra nhiều độc chất như furan và dioxin Lò đốt đòi còn hỏi chi phí đắtđỏ trong việc vận hành Các kỹ thuật lò đốt bao gồm: lò đốt nhiệt hơi hoá, lòquayvà plasma[77], [78], [79].
- Khử khuẩn bằng phương pháp vật lý: Gồm vi sóng và phương phápnhiệtướt.Phươngphápvisóng,sửdụngđộdàibướcsóngtừ1-
2,450±50 MHz và 915±25 MHz Phương pháp với ưu điểm tiết kiện nănglượng, nhiệt độ thấp, mất ít nhiệt, tác động nhanh, diệt khuẩn tốt, và ô nhiễmmôi trường thấp với không có chất tồn dư và chất độc sau khử khuẩn. Phổ tiệtkhuẩnrộng.Tuyvậy,khókhăntrongviệckiểmsoátcácthiếtbịvisóngchuyêndụng
[78] Phương pháp nhiệt độ thấp: Ở mức nhiệt độ thường dao động 100-180 o C,gồm2loại:quá trìnhsửdụngnhiệtướtvàquátrìnhsửdụngnhiệt khô.Nhược điểm phương pháp này là đối với CTSN sau xử lý vẫn còn đặc tính sắcnhọn, chất thải [80] Xử lý khử nhiễm CTLN, tuy nhiên sau xử lý khối lượngvà thểtích chất thảikhônggiảm.
- Phươngpháphoáhọc:đượcsửdụngvớichấtthảiytếgồmcáchoáchấtkhử khuẩn như hypochlorite, calcium hypochlorite, chlorine dioxide,… trongmột thời gian Trong quá trình khử khuẩn, chất hữu cơ bị phân huỷ và vi sinhvật bị giết hoặc bất hoạt Hoá chất khử khuẩn có đặc điểm với hiệu quả tậptrung thấp, tác động nhanh, thực hiện ổn định và phổ tiệt khuẩn rộng, chúngkhông chỉ diệt các vi sinh vật mà còn cả các bào tử Các hoá chất odiumhypochlorite, calcium hypochlorite, chlorine dioxide,… được sử dụng rộng rãivì là các chất không ăn mòn, không mùi, không vị, dễ cháy, an toàn và dễ hoàtan trong nước, nhưng không dễ bị tác động bởi tác nhân vật lý hoặc hoá họcvới độc tínhthấpvàkhông còn tồn dư saukhửnhiễm[78].
Phân tích tổng hợp của Fadaei và cộng sự (2022) cho thấy việc xử lýCTRYT với 25% các quốc gia sử dụng 3 kỹ thuật gồm hấp chất thải, đốt chấtthải và chôn lập và 90% sử dụng lò đốt [52] Nghiên cứu tại Iran cho thấy44,44% cơ sở y tế khử nhiễm bằng hấp CTLN, 33,33% đốt chất thải y tế[49].Nghiên cứu của Đàm Thương Thương (2021), đối với CTRYT nguy hại lâynhiễm, có 38,0% bệnh viện thuê xử lý; 50% bệnh viện kết hợp phương thứcthuê xử lý và xử lý bằng lò đốt của bệnh viện; 12,0% bệnh viện kết hợp thuêxửlývàxửlýbằnglòhấp[6].NghiêncứucủaHuyenT.T.Dang(2021)cho thấy 94,3% các bệnh viện trung ương, 92% bệnh viện tuyến tỉnh và 82% bệnhviện tuyến huyện thựchiệnđúng cácquyđịnh vềxử lý CTLN[54].
Táichếđượcthựchànhbởinhiềucơquan,đơnvị,baogồmchínhquyền,các công ty tư nhân, tại gia đình và các đơn vị công cộng như trường học vàbệnh viện Từ viễn cảnh môi trường, tái chế ít được mong đợi hơn là tái sửdụng, bởi vì chúng thường yêu cầu lượng lớn năng lượng đầu vào và vậnchuyểntới trungtâmtái chế [3].
Thu hồi chất thải(recovery of waste) được định nghĩa trong một tronghai cách.Thứ nhất, “thu hồi” thường được nói đến việc thu hồi năng lượng,nhờ đó chất thải được chuyển đổi sang nhiên liệu cho sản xuất điện năng hoặclàm nóng Ở vùng khí hậu ôn đới, nhiệt được tạo ra bởi các lò đốt chất có thểlà một sự lựa chọn tốt, đảm bảo chi phí hiệu quả trong việc làm ấm bệnh viện,các toàn nhà công cộng, nhà ở.Thứ hai,“thu hồi chất thải” là một giới hạnđược sử dụng để bao hàm tái chế các loại chất thải để được chuyển đổi sangmột sản phẩm mới và phân hữu cơ sử dụng cho nông nghiệp hoặc mục đíchtương tự [3] Thu hồi năng lượng CTRYT trong phân tích tổng hợp của Zhaovà cộng sự (2021) cho thấy đốt CTRYT thông thường mang lại lợi ích trongviệc thu hồi tạo ra năng lượng, trong khi với CTLN thì mất nhiều năng lượngcho việcphânhuỷ[81].
Táichếhiệnđangđượcphổbiếndầnởmộtsốcơsởytế,đặcbiệtcácsởytếlớn.Docó thểđượcgiảmchiphí,bằnggiảmchiphítiêuhủyhoặcquaviệctrả công sản xuất bằng các công ty tái chế cho việc thu hồi các vật liệu Xácđịnh khả năng kinh tế của tái chế và thu hồi, là điều quan trọng trong tổng chithaythếphươngpháptiêu hủy, cũng nhưgiátrị cảitạocácvậtliệu.
Mallick và cộng sự (2021) cho thấy có mối liên quan giữa COVID-19tácđộngđếnônhiễmchấtthảinhựaytế.Mỗinămtrênthếgiớicókhoảng400 triệu tấn chất thải nhựa Chất thải y tế nhựa liên quan đến dịch COVID-19 chothấy có tác động có ý nghĩa thống kê với ô nhiễm nhựa Đáp ứng với nhu cầutăng phòng hộ cá nhân ở NVYT, nhân viên dịch vụ và cộng đồng chung, sảnxuất khẩu trang thời điểm tháng 01/2020 khoảng 116 triệu/ngày, gấp 20 lầnlượngsovớithờiđiểmkhôngdịch.TổchứcYtếthếgiớikêugọiviệctăng40%lượng phòng hộ cá nhân trong đại dịch COVID-19 Mỗi tháng sản xuất tăng129 triệu khẩu trangvà65 triệugăng tay[82].
Theo Parashar và Hait (2021) hầu hết các chất nhựa không có khả năngphân huỷ sinh học, do vậy cần tập trung vào giảm sản xuất Điều quan trọngcần lưu ý chất thải nhựa từ đại dịch cần được tiệt khuẩn trước khi được tái chế[83].TheoAbhilashvàcộngsự(2021)trongđạidịchCOVID-19loạinhựaphổbiến là các phòng hộ cá nhân từ NVYT tuyến đầu Phần lớn các loại nhựa làđềudùngmột lần,chúngkhông thânthiệnvớimôitrường vàchiếmlượnglớn.Phân tích tổng hợp cho thấy có một số phương pháp trong xử lý các loại chấtthải nhựa nguy cơ cao Trong đó bao gồm: đốt, chôn lấp là phổ biến, nhưng cả2 phương pháp này đều có hại cho môi trường Bên cạnh đó, có nhiều phươngpháp có thể thực hiện để khử khuẩn trước khi xử lý đã được nêu ra như nhiệthấphoặchoáchất.Cũngtheotácgiảcầncânnhắccácphươngpháp,chiếnlượcthúc đẩy các phương pháp xử lý chất thải, nghiên cứu vòng đời nhằm thúc đầykinh tếtuầnhoàn [84].
Hiệuquả một sốgiải pháp canthiệp giảm thiểu chấtthải rắn ytế
Hiệuquảcanthiệpnângcaokiếnthứcquảnlýchấtthảirắnytếcủanhânviênytế 23 1.3.2 Hiệuquảcanthiệpgiảmthiểutạinguồnphátsinhchấtthảirắnytế
* Kiếnthứcquảnlý chất thải của nhân viên ytếcòn thấp:
Tại Thái Lan, NVYT hiểu sai hoặc không biết về những quy định trongthugom,phânloạivàxửlýchấtthảicònkháphổbiếnởcảcácbệnhviệncônglậpvàtưn hân.HiểusaicủaNVYTkhuvựccônglậplà47,8%và55,5%ởbệnh việntưnhân.Tìnhtrạngnàycònxảyraởcảcáccơsởytếthuộckhốidựphòng,50,2% NVYT ở các cơ sở kiểm soát bệnh tật của Bangkok hiểu sai về cáchphânloạivàbiệnphápxửlýbanđầuCTNH[3].KếtquảcủaTrầnQuỳnhAnhvà cộng sự
(2020) kiến thức phân định CTRYT đạt 62,2% NVYT, kiến tứcnguyên tắc phân loại CTRYT đạt
79,5% NVYT, kiến thức về thiết bị lưu chứachấtthảiđạt88,5%NVYT,mãmàusắcvớithiếtbịlưuchứađạt69,9%NVYT[85]. Hoàng Cao Sạ và cộng sự (2015) NVYT có kiến thức đúng về thời điểmthực hiện phân loại là 90,4%; kiến thức đúng về nơi đặt thùng thu gom là93,8%; kiến thức đúng về nơi lưu giữ chất thải đạt 97,2%; kiến thức đúng vềthời gian lưu giữ đạt 91,1% [86] Nghiên cứu của Phùng Xuân Sơn và cộng sự(2017) NVYT đạt kiến thức chung về quản lý CTRYT là 76,3%; kiến thức vềvậnchuyểnchấtthảicaonhấtđạt84,8%,thấpnhấtlàkiếnthứcvềthugomchấtthải66,2%[8 7].NghiêncứucủaChuVănThăngvàcộngsự(2021)tạiBVĐKĐứcGiangchothấykiếnt hứctạiBVĐKĐứcGiangđềuđạttrên80%chỉ tiêu,tuynhiên vềxử lý CTRYTtạiBVĐK ĐứcGiang chỉđạt18,5% [88].
* Các yếutốảnhhưởngđến kiếnthứcquản lýchấtthải nhân viênytế:
Hosny và cộng sự (2018) khi phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nhưtrình độ chuyên môn và kinh nghiệm ảnh hưởng đến kiến thức trong quản lýCTRYTởNVYT(p