1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng việt nam tín nghĩa chi nhánh hà nội 1

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Qua mời lăm năm thực công đổi Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào khởi xớng lÃnh đạo, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (1986) mở đờng cho thời kỳ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị tr ờng có quản lý Nhà nớc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Đảng NDCM Lào đà đề chơng trình cải cách hành đổi chế, sách quản lý kinh tế Nhà nớc tất lĩnh vực, ngành, có thơng mại nhằm thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đến năm 2020 Trọng tâm chơng trình cải cách đổi quản lý nhà nớc kinh tế hoàn thiện chế, sách hệ thống tổ chức máy quản lý kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu máy quản lý, đảm bảo thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Đảng Nhà nớc đề ra, phù hợp xu thời đại Vì vậy, đòi hỏi tất ngành kinh tế quốc dân nói chung ngành thơng mại nói riêng phải đổi chế, sách, công cụ phơng pháp quản lý vĩ mô cho phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo định hớng XHCN Thực đờng lối đổi Đảng năm qua, quản lý nhà nớc kinh tế nói chung thơng mại nói riêng đà đạt đợc thành tựu quan trọng Tuy vậy, số hạn chế, vừa ch a định hớng quy hoạch chiến lợc phát triển, vừa cha quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động thơng mại thành phần kinh tế tham gia Khi chuyển sang kinh tế thị trờng, hoạt động thơng mại thành phần kinh tế nhà nớc bị động, lúng túng cha phát huy đợc vai trò chủ đạo, hoạt động thơng mại thành phần kinh tế nhà nớc phát triển nhanh nhng không đồng vùng, miền, thị trờng nông thôn miền núi hầu nh bị "bỏ trống" Chính lẽ đòi hỏi phải có tác động quản lý nhà nớc nhằm phát triển kinh tế, ổn định trị - xà hội giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa, đặc biệt địa bàn nông thôn miền núi Bó Kẹo tỉnh miền núi nhng có đồng đô thị, hoạt động thơng mại có đan xen, hỗ trợ lẫn Ngoài ra, Bó Kẹo có vị trí địa lý thuận lợi cầu nối tỉnh miền núi phía Tây Đông Bắc, có nhiều tiềm để phát triển thơng mại Tuy nhiên, quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải thực tiễn Là ngời trực tiếp tham gia quản lý lĩnh vực này, chọn đề tài: "Đổi quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại địa bàn tỉnh Bó Kẹo, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đổi chế, sách quản lý nhà nớc thơng mại trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung - quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đà đợc nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế nhà quản lý quan tâm Việt Nam, đà có nhiều viết, nghiên cứu dới dạng chuyên đề đợc đăng báo chí, tạp chí công trình khoa học đà công bố nh: luận văn thạc sĩ: "Tiếp tục đổi quản lý nhà nớc thơng mại địa bàn tỉnh Thanh Hoá" Nguyễn Xuân Thiện (2000) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc "Đổi hoàn thiện quản lý nhà nớc thơng mại thị trờng nội địa nớc ta thời kỳ đến năm 2010" (2003) Bộ Thơng mại - Đổi mới, hoàn thiện sách chế quản lý thơng mại dịch vụ, Giáo s Hoàng Đạt (Bộ Thơng mại) - Thị trờng nội địa thống quản lý nhà nớc thơng nghiệp, Tiến sĩ Hoàng Đức Tảo (Bộ Thơng mại) Một số nghiên cứu sinh Lào Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đà có công trình nghiên cứu lĩnh vực khác nh: - Đề tài Công nghiệp hoá, đại hoá Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Những giải pháp tạo tiền đề, Luận án tiến sĩ kinh tế Khăm Pheng SA SOM PHENG, Khoa häc Kinh tÕ chÝnh trÞ XHCN, Häc viƯn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 - Đề tài "Phát triển thị trờng nông thôn Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tÕ cña Bun Thi Kha My Xay, Khoa häc Kinh tÕ chÝnh trÞ XHCN, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hồ Chí Minh, 1998 - Đề tài về: "Đổi quản lý nhà nớc thơng mại Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế Chăn Seng Phim Ma Vông, Khoa häc Kinh tÕ chÝnh trÞ XHCN, Häc viƯn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, 2003 Tuy nhiªn, ë mét địa phơng cụ thể cấp tỉnh có nhiều đặc thù riêng nh tỉnh Bó Kẹo, cha có công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống lĩnh vực Để thực đề tài, có kÕ thõa c¸c ý t ëng lý ln cđa c¸c công trình đà công bố Việt Nam Lào, sâu phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phù hợp cho hoạt động th ơng mại tỉnh Bó Kẹo giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng, đánh giá thực trạng đề xuất phơng hớng, giải pháp nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý nhà n ớc thơng mại địa bàn tỉnh Bó Kẹo giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích cần thiết khách quan phải tiếp tục đổi quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại địa bàn tỉnh Bó Kẹo - Đánh giá trình đổi thực trạng quản lý nhà nớc thành phần kinh tế tham gia hoạt động thơng mại tỉnh Bó Kẹo Từ rút kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phơng hớng giải pháp đổi quản lý nhà nớc thơng mại tỉnh Bó Kẹo Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu luận văn tác động quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại tỉnh Bó Kẹo - Phạm vi nghiên cứu luận văn quản lý nhà nớc thơng mại tất thành phần kinh tế tham gia hoạt động thơng mại, trọng tâm doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở Thơng mại quản lý - Thời gian nghiên cứu từ năm 1996 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở vận dụng quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, đờng lối sách Đảng Nhà nớc Lào từ Đại hội IV đến Đồng thời tham khảo, tiếp thu cách có chọn lọc ý kiến nhà kinh tế, nhà hoạt động thực tiễn qua viết, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Luận văn kết hợp nhiều phơng pháp, chủ yếu sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp điều tra khảo sát, phân tích thống kê, tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng tỉnh Bó Kẹo, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đổi quản lý nhà nớc lĩnh vực giai đoạn tới - Luận văn công trình nghiên cứu lý luận với tình hình thực tiễn tỉnh Bó Kẹo, nên làm tài liệu tham khảo để hoạch định chủ trơng, sách phát triển thơng mại tỉnh Bó Kẹo năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chơng, tiết Chơng Những vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng 1.1 vấn đề hoạt động thơng mại kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thơng mại - Khái niệm: Sản xuất cải vật chất hoạt động xà hội loài ngời, sở đời sống xa héi, nhng cđa c¶i vËt chÊt s¶n xt không đem trao đổi tiêu dùng hàng hoá Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, sản xuất ngày mở rộng làm cho lực lợng sản xuất phát triển đà dẫn đến phân công lao động xà hội Lúc đầu phân công tự nhiên (mang tính tự phát), sau phân công có ý thức Chính nhờ phân công lao động xà hội mà hình thành ngành kinh tế độc lập khác Các Mác đà rằng: "nếu xét riêng thân lao động ngời ta gọi phân chia sản xuất xà hội thành ngành lớn nh: công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp phân công lao động chung, phân chia ngành sản xuất thành loại nh phân công lao động đặc thù" [24, tr.580] Quá trình phát triển từ công xà nguyên thuỷ đến chủ nghĩa t đà hình thành rõ phân công lao động xà hội lớn: đầu chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, hình thành ngành nghề khác nông nghiệp, tiếp ngành thủ công tách khỏi nghề nông, đà hình thành chuyên môn hoá nông nghiệp bắt đầu nhen nhóm ngành công nghiệp Hoạt động trao đổi trở nên phức tạp hơn; bắt đầu xuất tiền tệ làm vật trung gian để trao đổi, hình thành nhóm ngời làm công việc mua bán lại, thơng nhân Lúc thơng mại tách khỏi sản xuất trở thành ngành độc lập kinh tế quốc dân Các Mác đà chứng minh rằng, t thơng mại đà đời trớc xuất t công nghiệp, hoạt động t thơng mại thời kỳ tiền t chủ nghĩa tiỊn ®Ị quan träng cho viƯc ®êi cđa t công nghiệp, nhờ vào việc tích tụ vốn tạo thị trờng tiêu thụ sản phẩm Các Mác viết: Cho nên, chẳng lấy làm khó hiểu, t thơng nhân lại xuất với t cách hình thái lịch sử t bản, lâu trớc t khống chế đợc sản xuất Bản thân tồn phát triển tới mức t thơng nhân điều kiện lịch sử phát triển phơng thức sản xuất t chủ nghĩa (TBCN) Vì điều kiện tiên việc tích tụ tài sản tiền phơng thức sản xuất TBCN giả định sản xuất nhằm mục đích buôn bán [19, tr.77] Khi t công nghiệp đà giữ vị trí thống trị xà hội t thơng mại trở thành kẻ phục vụ cho t công nghiệp phụ thuộc vào t công nghiệp Các Mác đà nhấn mạnh: giai đoạn đầu xà hội t thơng mại thống trị công nghiệp, xà hội đại ngợc lại Thơng mại đời đánh dấu phân công lao động xà hội, chức trao đổi hàng hoá đà trở thành công việc chuyên môn phận lao động thoát ly sản xuất phục vụ sản xuất cách đa hàng từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ Thơng mại cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, hình thức trao đổi hàng hoá thông qua việc mua, bán dịch vụ thơng mại Thơng mại ngành kinh tế tơng đối độc lập kinh tế quốc dân, không sản xuất cải vật chất nhng lại phục vụ cho trình sản xuất tái sản xuất mở rộng kinh tế gắn liền với lĩnh vực lu thông hàng hoá với sản xuất hàng hoá Việc hình thành phát triển thơng mại phụ thuộc vào phân công lao động xà hội trình độ phát triển lực lợng sản xuất giai đoạn lịch sử định Trình độ lực lợng sản xuất ngày phát triển, phân công lao động ngày sâu sắc hoạt động thơng mại đợc mở rộng phạm vi, quy mô, cấu hàng hoá, dịch vụ đa dạng phong phú - Đặc điểm: + Thơng mại lĩnh vực kinh tế, chủ thể kinh tế thực việc mua bán, trao đổi hàng hoá phơng thức khác Thơng mại đời với kinh tế hàng hoá ngày phát triển Cho đến nay, thơng mại ngành kinh tế phát triển trình độ cao với quy mô rộng lớn kinh tế quốc dân nớc, chiếm tỷ trọng đáng kể cấu thành khu vực dịch vụ + Thơng mại ngành sản xuất vật chất độc lập, nhng lại có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất trình chuyên môn hoá, giải vấn ®Ị kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc + Thơng mại điều kiện chịu ảnh hởng xu hớng toàn cầu hoá kinh tế phát triển kinh tế tri thức Nó không đóng vai trò cung cấp đầu vào giải đầu cho sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày tăng hàng hoá toàn xà hội mà đóng vai trò ngày quan trọng việc góp phần khai thác tiềm lợi so sánh vùng, địa phơng, quốc gia; phân bổ nguồn lực cách hợp lý có hiệu Thúc đẩy tiến khoa học công nghệ để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại ho¸; më réng quan hƯ kinh tÕ qc tÕ, héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Chính thế, hoạt động thơng mại ngày không hạn chế việc buôn bán hàng hoá vật thể truyền thống mà mở rộng sang lĩnh vực nh thơng mại dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ nhiều nớc phát triển, thơng mại thờng đợc hiểu rộng ®Õn møc nhiỊu rÊt khã ph©n biƯt ranh giíi hoạt động thơng mại với hoạt động khác + Trong thời đại ngày nay, thơng mại có tầm quan trọng đặc biệt với phát triển kinh tế Do hầu hết quốc gia vùng kinh tế giới quan tâm đến phát triển hoạt động thơng mại Trong xu hớng chung Đảng Chính phủ Lào quan tâm đến quản lý Nhà nớc hoạt động thơng mại quốc gia Chính phủ đà có nhiều sách quan trọng cho phát triển chung kinh tế, có ý đặc biệt tới phát triển ngành thơng mại, sở quan trọng để thúc đẩy kinh tế Lào tăng trởng phát triển Thể ý chí đó, Đại hội lần IV V Đảng Nhân dân cách mạng Lào đà xác định chủ trơng đổi phát triển kinh tế Trong coi hoạt động thơng mại cầu nối quan trọng kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ quan trọng việc thúc đẩy sản xuất phát triển, nhằm phá vỡ kiểu sản xuất tự nhiên, tự cung, tự cấp để chuyển sang phát triển kinh tế 1.1.2 Vai trò hoạt động thơng mại nỊn kinh tÕ thÞ trêng Trong nỊn kinh tế thị trờng, thơng mại có vai trò quan trọng tăng trởng phát triển kinh tế Xác định rõ vai trò thơng mại cho phép tác động hớng tạo đợc điều kiện cho thơng mại phát triển + Trớc hết thơng mại phận trình tái sản xuất Thơng mại cầu nối sản xuất với sản xuất sản xuất với tiêu dùng Sự vận động sản phẩm hàng hoá qua khâu thơng mại để hoạt động tiếp tục cho sản xuất vào tiêu dùng cá nhân vị trí cấu thành trình tái sản xuất, thơng mại đợc coi nh hệ thống dẫn lu trình tái sản xuất Khâu bị ách tắc dẫn tới khủng hoảng sản xuất tiêu dùng Vì thơng mại hợp phần sản xuất hàng hoá Sản phẩm hàng hoá có mục đích từ trớc để thoả mÃn nhu cầu ngời khác, sản xuất để trao đổi mua bán Hoạt động thơng mại gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá phát triển ý kiến ăngghen rằng: sản xuất thơng mại hai mặt kinh tế, coi nh trục hoành trục tung đồ thị kinh tế + Thơng mại làm cho sản xuất hàng hoá phát triển chấn hng quan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích ngời sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn Phát triển thơng mại có nghĩa phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, làm cho ngời động, dần thích nghi với cách thức sản xuất hàng hoá, đờng ngắn để chuyển từ sản xuất tự nhiên tự cấp, tự túc thành sản xuất hàng hoá + Thơng mại kích thích phát triển lực lợng sản xuất Lợi nhuận mục đích hoạt động thơng mại Ngời sản xuất tìm cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời cạnh tranh thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải động, phải không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển + Thơng mại kích thích nhu cầu tạo nhu cầu Ngời tiêu dùng bán không xuất phát từ tình cảm mà lý trí, lợi ích sản phẩm hay mức độ thoả mÃn nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Thơng mại mặt làm cho nhu cầu thị trờng gần với nhu cầu thực tế, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Thơng mại đáp ứng nhu cầu tốt chế độ trao đổi vật Thơng mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng kiểu dáng, mẫu mÃ, chất lợng sản phẩm, điều tác động ngợc lại ngời tiêu dùng làm khơi dậy nhu cầu tiềm tàng Tóm lại thơng mại làm tăng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh Trong xu hớng toàn cầu hoá kinh tế giới, thơng mại đà góp phÇn quan träng viƯc më réng quan hƯ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thơng mại nớc không ngừng phát triển Điều giúp cho tận dụng đợc u thời đại, phát huy lợi so sánh, bớc đa thị trêng níc héi nhËp víi thÞ trêng thÕ giíi, đờng để phát triển kinh tế + Thơng mại giúp xà hội sử dụng hợp lý tiết kiệm lao động: Do có thơng mại, nhà sản xuất tiến hành sản xuất liên tục, dùng sản xuất để tiêu thụ sản phẩm, nên tăng hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị tăng suất lao động giảm chi phí sản xuất Do có thơng mại phí lu thông, bao gồm chi phí bảo quản, đóng gói, chuyên chở, v.v giảm nhiều so với chi phí lu thông mà nhà sản xuất t làm + Thơng mại thúc đẩy tạo điều kiện phân công lao động xà hội: Phân công lao động xà hội nhiều biện pháp tăng suất lao động xà hội Mà việc không ngừng tăng suất lao động quan trọng nh đà biết Nhờ có thơng mại, nhà sản xuất yên tâm sản xuất, nhờ thơng mại nhà sản xuất nắm đợc cầu cách rộng khắp, nhanh chóng, từ sớm có lựa chọn chuẩn xác phơng án cung cho tối u + Thơng mại giúp xà hội mở rộng quan hệ hàng hoá phạm vi ngày rộng lớn, nhờ mà nâng cao mức sống vật chất, văn hoá ngời: Nhờ có ngành thơng mại, có ngoại thơng, nhân loại toàn cầu thụ hởng thành lao động Thông qua hàng hoá, ngời giao lu văn hoá, thúc đẩy trí tuệ phát triển làm cho xà hội sinh động Chính ý nghĩa đó, danh nhân Việt Nam Lê Quý Đôn đà nói: "phi thơng bất hoạt" 1.1.3 Mối quan hệ tác động hoạt động thơng mại 10 1.1.3.1 Mối quan hệ hoạt động thơng mại * Mối quan hệ thơng mại với sản xuất tiêu dùng tái sản xuất xà hội: - Thơng mại giữ vị trí trung gian sản xuất tiêu dùng trình tái sản xuất xà hội Trong kinh tế thị trờng, thơng mại kết nối thực cân đối sản xuất tiêu dùng thông qua hoạt động mua bán tiền Thơng mại điều kiện thiếu tái sản xuất xà hội - Thơng mại mặt chịu tác động định sản xuất tiêu dùng (quy mô, cấu, tốc độ phát triển thơng mại quy mô, cấu phát triển sản xuất tiêu dùng quy định) Ngợc lại phát triển thơng mại có tác động trở lại làm biến đổi quy mô, cấu phát triển sản xuất lẫn tiêu dùng * Thơng mại phản ánh tổng hợp nhiều mối quan hệ chủ thể kinh tế thông qua hoạt động mua bán thị trờng: - Trong kinh tế thị trêng, quan hƯ kinh tÕ cđa c¸c chđ thĨ kinh tế đợc phản ánh chủ yếu thị trờng thông qua mua bán gắn liền với hoạt động thơng mại - Những mối quan hệ thơng mại có liên quan tíi nhiỊu chđ thĨ kh¸c (chÝnh phđ, c¸c doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân ngêi tiªu dïng cịng nh cã liªn quan tíi mäi thành phần kinh tế khác kinh tế) - Thơng mại chịu ảnh hởng tác động quan hệ quốc tế chủ thể kinh tế nói Mặt khác, thơng mại tác động trở lại góp phần xây dựng củng cố mối quan hệ, xác lập địa vị họ kinh tế thông qua mối quan hệ mua bán * Thơng mại hệ thống mở với môi trờng bên (kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, luật pháp môi trờng tự nhiên) - Thơng mại hệ thống tập hợp yếu tốt có mối liên hệ qua lại thực việc trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ tiền với mục tiêu kinh doanh phi kinh doanh nh đà nói - Hệ thống thơng mại đợc hình thành hai hệ thống con, cung cầu

Ngày đăng: 23/08/2023, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào - Công tác huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng việt nam tín nghĩa  chi nhánh hà nội 1
Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w