Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại tại tỉnh Bó Kẹo, Lào

MỤC LỤC

Nội dung quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại - Hoạch định chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển thơng mại

Quy hoạch phát triển thơng mại là một cấp độ thực hiện chiến lợc thơng mại nhằm thể hiện rõ ý tởng của Nhà nớc về bố trí lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lĩnh vực thơng mại của quốc gia, gồm các nội dung chủ yếu nh: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng chung cho hoạt động thơng mại, bố trí nguồn nhân lực và các loại hình chủ thể tham gia hoạt động thơng mại. Chính phủ ở hầu hết các nớc đều có chức năng cơ bản là thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nớc; lập quy để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra; quản lý công việc hàng ngày của Nhà nớc; quản lý bộ máy hành chính Nhà nớc và quản lý nhân sự của bộ máy đó; tham gia quá trình lập pháp.

Yêu cầu đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại ở Lào

Chủ trơng đa nền kinh tế của Lào vào hội nhập với thị trờng thế giới và khu vực, chuyển hoạt động kinh tế đối ngoại hớng mạnh vào xuất khẩu dựa trên sự khai thác các lợi thế so sánh là để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, quốc phòng và. Sự vận động của kinh tế thị trờng trong mấy năm qua đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc rằng thông qua thị trờng và hoạt động thơng mại sẽ diễn ra quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, vì vậy sự công bằng xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng không chỉ đợc thực hiện thông qua phân phối trực tiếp kết quả sản xuất, mà còn đợc thực hiện ở khâu phân phối lu thông qua thị trờng, giá cả bằng pháp luật, các định chế, ác chính sách; bằng các định hớng trong quy hoạch và kế hoạch phát triển và bằng kiểm kê, kiểm soát Nhà nớc tổ chức về thiết lập trật tự thị trờng, thúc đẩy hình thành vận động lu thông hàng hoá giữa các vùng các miền; khuyến khích và phát huy các mặt tích cực của cơ chế thị trờng đồng thời có biện pháp ngăn ngừa xu hớng tự phát, nạn đầu cơ.

Kinh nghiệm đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động th-

Đặc biệt là trong kỳ họp thứ III (tháng 5 -6/2003) Quốc hội khoá XI của Việt Nam, Nhà nớc Việt Nam lại một lần nữa tiến hành cuộc cải cách sửa đổi luật kinh tế nói chung và luật doanh nghiệp nói riêng (trong đó vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc; tính độc lập của doanh nghiệp và trách nhiệm, quyền hạn của giỏm đốc; bỏ chế độ "Bộ chủ quản đối với doanh nghiệp".. đợc làm rừ), để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam ở thị trờng trong nớc và trên thị trờng khu vực và quốc tế. Nhờ có đờng lối đúng đắn của Đảng, đổi mới cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc về kinh tế nói chung, cải tiến phơng thức sản xuất Nhà nớc về thơng mại nói riêng phù hợp điều kiện thực tiễn của đất nớc và xu thế tự do hoá thơng mại, hiện nay Việt Nam đã đạt đợc thành quả cao trong sự nghiệp phát triển kinh tế, làm cho GDP không ngừng tăng lên nhanh, xuất khẩu tăng mạnh mẽ, dự trữ ngoại tệ vững chắc, đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao.

Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Lào nói chung và tỉnh Bó Kẹo nói riêng

Sáu là, bài học của Việt Nam kiên định đờng lối kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập thơng mại thế giới và khu vực đồng thời giữ vững ổn định chính trị và kinh tế trong nớc, bình ổn thị trờng nội địa; nhất quán coi xuất khẩu là hớng u tiên trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại, trên cơ sở đó xác lập chính sách u đãi thích hợp, phát triển thơng mại đờng biên, phát triển các khu công nghiệp, khu thơng mại tự do. Bảy là, cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 - 1998 là một bài học của Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào nói chung, Bó Kẹo nói riêng cần phải rút kinh nghiệm và sớm điều chỉnh cơ chế chính sách và cơ cấu kinh tế, chính sách khuyến khích u đãi đầu t trong nớc nói chung, Bó Kẹo nói riêng và thu hút đầu t nớc ngoài và Lào nói chung, Bó Kẹo nói riêng sẽ hợp lý hơn, phát huy nội lực, tiềm năng của tất cả các thành phần kinh tế nhằm phát triển thơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, mở rộng quyền kinh doanh XNK trực tiếp cho tất cả các doanh nghiệp, các thơng nhân cha phải là doanh nghiệp, không hạn chế về ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinh doanh, nếu có thị trờng và mặt hàng xuất khẩu thì đều đợc trực tiếp XNK theo pháp luật, phát huy lợi thế so sánh của Lào là yếu tố nhất định.

Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hoá tác động

Sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bó Kẹo chủ yếu là của hộ gia đình nông dân, Nhà nớc khuyến khích nông dân tiến hành sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, chuyển từ lực lợng sản xuất truyền thống thô sơ, phụ thuộc vào tự nhiên sang lực lợng sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật mới, chuyển sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất mang tính xã hội, nghĩa là nông dân vừa sản xuất cho mình; vừa sản xuất hàng hoá để bán. Trong những năm đổi mới, ở tỉnh Bó Kẹo, Đảng bộ và chính quyền cấp tỉnh đã quan tâm khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân sản xuất hàng hoá nông nghiệp bằng cách xây dựng hệ thống thuỷ lợi, xây dựng giao thông vận tải, xây dựng chợ mua bán sản phẩm nông nghiệp, xây dựng ngân hàng khuyến nông để cho nông dân vay vốn bằng hiện vật và tiền tệ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn với tỷ lệ lãi thấp.

Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển thơng mại 1. Thuận lợi

Vùng quốc lộ A3 có điều kiện phát triển mạng lới cửa hàng đại lý cung ứng và tiêu thụ đến tạn bản, trung tâm cụm bản để vừa kích thích sản xuất, vừa ổn định thị trờng giá cả bảo đảm cụm bản để vừa kích thích sản xuất, vừa ổn định thị trờng giá cả bảo đảm thuận lợi cho nhu cầu mua bán hàng hoá. Ba là, trong điều kiện đẩy mạnh mở cửa và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới nhng một số chính sách và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc còn thiếu, cha đồng bộ, chậm đợc cụ thể hoá hoặc còn thiếu điều kiện khả thi để phát triển thơng mại, miền núi nói chung và Bó Kẹo nói riêng.

Tình hình hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Bó Kẹo - Tình hình hoạt động thơng mại trớc năm 1996

Nhìn chung khi chuyển sang kinh tế thị trờng hoạt động thơng mại với nhiều chủ thể, hình thức sở hữu tham gia, giai đoạn từ trớc năm 1996 các doanh nghiệp thơng nghiệp và thơng nhân mua bán bị chao đảo, lâm vào tình trạng bế tắc, mất vai trò chủ đạo thị trờng "các công ty thơng nghiệp của nhà nớc và t nhân còn bỏ trống một số lĩnh vực và địa bàn trọng yếu. Qua hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo, sau nhiều lần củng cố, sắp xếp, triển khai quy hoạch phát triển mạng lới thơng mại, từ năm 1996 đến nay hoạt động thơng mại đã hình thành rõ nét từng thị trờng, từng loại doanh nghiệp và hình thức sở hữu của mọi thành viên kinh tế tham gia trên địa bàn tỉnh Bó Kẹo.

Quá trình đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại ở Lào nói chung và tỉnh Bó Kẹo nói riêng

Đối với bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại ở các địa phơng (tỉnh, thành phố) ở CHDCND Lào, chính quyền các cấp quản lý thơng mại trong phạm vi địa phơng theo sự phân cấp của Chính phủ; Sở Thơng mại là cơ quan tham mu, trực tiếp giúp chính quyền tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về thơng mại ở địa phơng. Hớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển và việc chấp hành pháp luật về thơng mại, xử lý vi phạm pháp luật về thơng mại, tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng nhái, đầu cơ lũng loạn thị trờng kinh doanh trái phép, và các hành vi khác vi phạm về Luật thơng mại.

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý nhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào

Thực trạng quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại trên

Trong những năm qua, Sở Thơng mại tỉnh Bó Kẹo thờng xuyên phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan và chính quyền các huyện, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, các chính sách của nhà nớc và các quy định hỗ trợ, u đãi của tỉnh về hoạt động thơng mại, giúp cho mọi thành phần kinh tế kinh doanh đúng pháp luật; một thực tế cho thấy nhiều hộ kinh doanh rất thiếu kiến thức về pháp luật, họ không có điều kiện để su tầm, tìm hiểu, khi tổ chức các buổi phổ biến pháp luật, các hộ kinh doanh đi dự một cách tự giác và đông. Theo đó đến năm 2010 phấn đấu ở mức bình quân 10 bản có một chợ phiên, mỗi cụm từ 30-40 bản sẽ chọn nâng cấp một chợ phiên thành chợ khu vực, chợ khu vực họp thờng xuyên hơn, thời kỳ đầu chợ họp mỗi tuần 2 buổi, tiến tới họp liên tục các ngày trong tuần; chợ khu vực có bố trí các cửa hàng của doanh nghiệp; tăng cờng mật độ chợ sẽ kích thích đồng bào sản xuất và bán sản phẩm tiến tới xoá bỏ hẳn tập quán tự cấp tự túc, rút ngắn cự ly xuống chợ, tiết kiệm đợc thời gian, giành thời gian cho sản xuất.

Những kết quả đạt đợc

- Tỉnh có một doanh nghiệp nhà nớc và 5 doanh nghiệp t nhân, các công ty này có nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, mua sản phẩm nông - lâm ng nghiệp và chế biến, để tạo điều kiện cho nông dân có thể vay vốn sản xuất, nông dân lại bán sản phẩm cho các doanh nghiệp. - Do sự chỉ đạo đồng bộ ở tầm vĩ mô cho nên tình hình hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Bó Kẹo ngày càng có trật tự, tôn trọng luật pháp UBND tỉnh đã thành lập đội quản lý các quản lý thơng mại - dịch vụ thành phần có nhiều ngành tham gia, trong đó Sở Thơng mại là ngành đứng đầu, mỗi năm.

Nguyên nhân

Từ khi Đảng khởi xớng đờng lối đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều khởi sắc, nhng trong hệ thống pháp luật và việc ban hành các văn bản pháp quy còn chồng chéo, thiếu tính đồng bộ. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại.

Định hớng phát triển thơng mại của Bộ Thơng mại Lào giai

Định hớng phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Bó Kẹo đến xã hội của tỉnh Bó Kẹo đến.

Phơng hớng phát triển thơng mại và đổi mới quản lý nhà nớc

Ba là, trong tình hình hoạt động thơng mại hiện nay, khu vực kinh tế t nhân phát triển nhanh nhng mới hình thành nên còn nhỏ yếu, cần đẩy nhanh tốc độ phát triển doanh nghiệp kinh tế nhà nớc có hiệu quả, trong đó thơng mại nhà nớc giữ vai trò là nguồn lực kinh tế, một phơng tiện quan trọng không thể thiếu đợc để nhà nớc sử dụng can thiệp, điều tiết thị trờng, hỗ trợ và hớng dẫn các thành phần thơng mại nhà nớc trong những lĩnh vực trọng yếu nắm vững những khâu then chốt và hoạt động có hiệu quả sẽ khó tránh khỏi nguy cơ chệch hớng phát triển. Trong cơ chế thị trờng vai trò quản lý của nhà nớc đối với hoạt động thơng mại phải gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội để tổ chức hoạt động thơng mại, khắc phục hai khuynh hớng cực đoan, hoặc là chạy theo lợi nhuận mà không tính đến hiệu quả xã hội coi việc thực hiện chính sách xã hội, ổn định thị trờng là công việc của nhà nớc mà doanh nghiệp không quan tâm, hoặc là yêu cầu doanh nghiệp thực hiện chính sách xã hội mà nhà nớc không có chế độ bù đắp thoả đáng để hiệu quả kinh tế thấp dẫn đế chỗ doanh nghiệp hoạt động khó khăn, thua lỗ.

Hoàn thiện quy hoạch hệ thống thơng mại ở tỉnh Bó Kẹo đến n¨m 2010

- Là trung tâm phát luồng hàng bán buôn cho các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn trong khu vực cho nên là điểm đặt các văn phòng đại diện của các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại để giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, hội thảo, quảng cáo hàng hoá, tổ chức hội chợ thơng mại. Công ty thơng mại hợp tác miền núi có các chức năng kinh doanh, sản xuất, chế biến, dịch vụ thơng mại hợp tác về hàng hoá tiêu dùng, t liệu sản xuất, thực hiện dự trữ lu thông, cung ứng các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng chính sách phục vụ miền núi và thu mua hàng nông sản phẩm của các huyện vùng sâu, vùng xa.

Hoàn thiện các quy định và tổ chức đăng ký kinh doanh đối với hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Bó Kẹo

Trong đó bộ phận trong doanh nghiệp kinh doanh thơng mại có 1.163 doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp hoạt động thơng mại phần lớn thì nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài còn hàng hoá xuất khẩu sản phẩm nông sản và một số sản phẩm nông nghiệp hiện tại quản lý nhà nớc về thơng mại trên địa bàn mới chỉ thực hiện đối với các doanh nghiệp nhà nớc, ngoài n- ớc và hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh thơng mại, còn lại đều do các Sở, ngành trực tiếp quản lý. - Tỉnh thống nhất quản lý nhà nớc về hoạt động thơng mại trên địa bàn và giao cho Sở Thơng mại là cơ quan tham mu giúp việc trực tiếp quản lý hành chính nhà nớc về hoạt động thơng mại đối với các doanh nghiệp nhà nớc chuyên kinh doanh thơng mại (cả Trung ơng và địa phơng), các doanh nghiệp ngoài nhà nớc và các hộ kinh doanh cá thể.

Cải tiến phơng thức tác động của quản lý nhà nớc đối với hoạt động thơng mại

Nghĩa là phải xoá bỏ mọi hình thức áp đặt giao kế hoạch cho cơ sở, bảo đảm quyền tự chủ kế hoạch của các doanh nghiệp thơng mại và thơng nhân. Trong thời gian chuyển sang kinh tế thị trờng, xây dựng cơ chế quản lý kinh tế xã hội mang tính cấp bách, nó đan xen vào nhau, vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau, đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ, không đợc biệt lập, riêng rẽ.

Sắp xếp, chấn chỉnh, kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà n- ớc, xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc

Phải bố trí đúng ngời, đúng nghề, có trình độ chuyên môn nhất định, làm đợc nh thế mới đảm bảo giúp cho tỉnh thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý nhà nớc ở tầm vĩ mô của mình đối với hoạt động thơng mại trên địa bàn, hơn nữa Sở Thơng mại sẽ là cơ quan tham mu thực sự cho tỉnh cũng nh Bộ trực thuộc trong quản lý hoạt động thơng mại. - Riêng Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào là một nớc có tốc độ phát triển kinh tế chậm chạp, xây dựng kinh tế xuất phát từ tự nhiên và nửa tự nhiên, thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời còn thấp, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân thành thạo còn ít cha đáp ứng.

Tăng cờng kiểm tra, kiểm soát chống gian lận thơng mại và các hoạt động phi pháp

Không thể đánh giá cán bộ một cách chung chung mà phải dựa trên tiêu chuẩn đã quy định đợc đo bằng chất lợng quản lý và hiệu quả kinh doanh; phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn nghiệp vụ là hai mặt hợp thành chất lợng cán bộ. - Sở Thơng mại chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan quản lý các hoạt động xúc tiến thơng mại; triển lãm hàng hoá, hội chợ thơng mại; quảng cáo thơng mại, khuyến mãi, môi giới thơng mại; hoạt động văn phòng đại diện nớc ngoài và hoạt động khác.