Ch¬ng 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD TS CAO THỊ Ý NHI MỤC LỤC Mục lục iiiDanh mục những cụm từ viết tắt ivDanh mục bảng biểu 1Mở đầu 2Chương 1 Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doan[.]
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI MỤC LỤC Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Mở đầu Chương 1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .2 1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .2 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM 1.2 Vốn huy động công tác huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm vốn 1.2.2 Vai trò vốn huy động 1.2.3 Các hình thức huy động vốn 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn 15 1.3.1 Các nhân tố khách quan .15 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 16 Chương 2: Thực trạng Công tác huy động vốn TiênPhongBank 19 2.1 Khái quát TiênPhongBank 19 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .22 2.1.3 Kết số mặt hoạt động TiênPhongBank vài năm gần đây: 29 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn TiênPhongBank 32 2.2.1 Tiền gửi doanh nghiệp 33 2.2.2 Tiền gửi dân cư 35 2.2.3 Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG) .37 2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn TiênPhongBank .39 2.3.1 Kết đạt được: 39 2.3.2 Những vấn đề tồn .40 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 40 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác huy động vốn TiênPhongBank 43 3.1 Định hướng phát triển TiênPhongBank .43 SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI i MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI 3.1.1 Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2010 43 3.1.2 Biện pháp thực .44 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu huy động vốn 44 3.2.1 Có định hướng, kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp 45 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 45 3.2.3 Đơn giản hoá thủ tục nhận tiền gửi thủ tục cho vay 49 3.2.4 Áp dụng sách lãi suất linh hoạt: 50 3.2.5 Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu 50 3.2.6 Thực tốt sách khách hàng chiến lược marketing hiệu 51 3.2.7 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh 52 3.2.8 Đổi công nghệ Ngân hàng 53 3.2.9 Phát huy tối đa yếu tố người 53 3.2.10 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo 54 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp tăng cường huy động vốn TiênPhongBank 55 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng TiênPhongBank 55 3.3.2 Kiến nghị với NHNN VN .55 3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước .57 Kết luận .60 Danh mục tài liệu tham khảo .61 SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI ii MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Ký hiệu Cơng nghiệp hố - đại hố CNH - HĐH Có kỳ hạn Đại hội đồng cổ đơng Giấy tờ có giá CKH ĐHĐCĐ GTCG Khơng kỳ hạn KKH Hội đồng quản trị Ngân hàng Nhà Nước HĐQT NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng trung ương NHTƯ Ngoại tệ quy Việt Nam đồng NTQVND Tiền gửi TG Tổ chức kinh tế TCKT Tổ chức tín dụng TCTD SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI iii MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ TiênPhongBank 30 Bảng 2: Báo cáo hoạt động kinh doanh .32 Bảng 3: Biến động nguồn vốn huy động 32 Bảng 4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp 34 Bảng 5: Tình hình huy động vốn từ dân cư .35 Bảng 6: Kết cấu tiền gửi dân cư 36 Bảng 7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá năm 2009: 37 Bảng 8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2010 .37 Biểu 1: Tình hình tăng trưởng huy động vốn 33 Biểu 2: Tình hình huy động tiền gửi DN 35 SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI iv MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI MỞ ĐẦU Đất nước ta thời kỳ biến đổi mạnh mẽ kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển nâng cao chất lượng sống Đảng Nhà nước ta chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn nước đóng vao trị định, nguồn vốn nước ngồi đóng vai trị quan trọng” Đồng thời, trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế diễn sôi động Điều đồng nghĩa với cạnh tranh đã, diễn ngày khốc liệt toàn kinh tế nói chung nghành ngân hàng nói riêng Chính vậy, việc khai thơng nguồn vốn hoạt động huy động vốn không quan tâm “từ đâu?” mà phải tính đến “như nào?”, “bằng cách gì?” để có hiệu cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay Ngân hàng lại địi hỏi chi phí thấp Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác huy động vốn hoạt động Ngân hàng, với kiến thức học qua thực tế TiênPhongBank, em xin chọn đề tài “Công tác huy động vốn TiênPhongBank: Thực trạng Giải pháp” 1, Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng huy động vốn TiênPhongBank Đánh giá điểm mạnh điểm yếu công tác huy động vốn TiênPhongBank, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn TiênPhongBank 2, Đối tượng nghiên cứu hoạt động huy động vốn 3, Phạm vi nghiên cứu hoạt đông huy động vốn ba năm 2008, 2009, 2010 TiênPhongBank Do thời gian nghiên cứu kiến thức thực tế không nhiều, chuyên đề em nhiều điểm chưa đề cập đến có thiếu sót định Rất mong nhận góp ý thày, giáo bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán hướng dẫn khóa luận tồn thể anh chị Sở giao dịch Ngân hàng TMCP TiênPhongBank tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập nghiên cứu viết chuyên đề Đặc biệt em xin chân thành cám ơn T.S Cao Thị Ý Nhi có hướng dẫn giúp đỡ em viết chuyên đề SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI Chương 1: Những vấn đề huy động vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1 Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Để đưa định nghĩa ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Với quốc gia khác hình thành khái niệm khác NHTM Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “NHTM xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo Luật TCTD Việt Nam: “Ngân hàng TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ toán” “NHTM loại hình ngân hàng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước” Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích khai thác nội dung định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy NHTM có chung tính chất, là: việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, đầu tư dịch vụ kinh doanh khác ngân hang 1.1.2 Vai trò ngân hàng thương mại Từ khái niệm NHTM nêu áp dụng vào thực tế nước ta, nước có 80% dân số sống nghề nông, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng CNH - HĐH cần đến NHTM với vai trị to lớn Nhất q trình CNH - HĐH vào chiều sâu, yêu cầu cần có vốn để xây dựng sở hạ tầng, tăng tốc đầu tư, bước chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI tăng trưởng kinh tế nhanh lâu bền, thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế năm vai trò NHTM Đảng Nhà nước ta coi trọng a NHTM nơi cung cấp vốn cho kinh tế Vốn tạo từ trình tích luỹ, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp tổ chức kinh tế Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý Tăng thu nhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất lưu thơng hàng hố, đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế Điều muốn làm lại cần có vốn Vốn coi nguồn “thức ăn” thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi “thức ăn” bị thiếu, doanh nghiệp hội đầu tư khơng tiến hành kịp thời q trình tái sản xuất NHTM người đứng tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế Thông qua hình thức cấp tín dụng, ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi qui trình cơng nghệ, nâng cao suất lao động đem lại hiệu kinh tế, có nghĩa đưa doanh nghiệp lên nấc thang cạnh tranh cao Cạnh tranh mạnh mẽ, kinh tế phát triển Như với khả cung cấp vốn, NHTM trở thành điểm khởi đầu cho phát triển kinh tế quốc gia b NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường, giúp cho nhà kinh doanh xây dựng chiến lược quản lý doanh nghiệp Thị trường hiểu hai góc độ, thị trường đầu vào thị trường đầu doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào nhằm thực thành công chiến lược 5P: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Promotion (giao tiếp, khuyếch trương), Place (địa điểm) People (con người) Từ tiếp cận mạnh mẽ vào thị trường đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận Qui trình bắt đầu doanh nghiệp trang bị đầy đủ vốn cần thiết Nhưng khơng phải doanh nghiệp có đủ khả tài Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụ họ Nguồn vốn tín dụng NHTM giúp doanh nghiệp giải khó khăn đó, tạo cho doanh nghiệp có đủ khả thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường phương diện: giá cả, chủng loại, chất lượng, thời gian, địa điểm NHTM cầu nối doanh nghiệp thị trường gần không gian thời gian c NHTM cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế Trong xu khu vực hố, tồn cầu hố vai trị ngày thể rõ rệt Áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh mặt, đặc biệt tiềm lực tài Nhưng làm để hồ nhập tài quốc gia với phần lại giới? Câu hỏi giải đáp nhờ vào hệ thống NHTM hệ thống có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước vào nước theo hình thức: tốn quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay uỷ thác đầu tư giúp cho luồng vốn ra, vào cách hợp lý, đưa tài nước nhà bắt kịp với tài quốc tế Đây điều kiện tiên cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia giới d Ngân hàng thương mại công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát Một đường dẫn đến lạm phát kinh tế lạm phát qua đường tín dụng Khi xảy lạm phát, ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu tham gia vào thị trường mở để thông qua ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiền lưu thông Các Ngân hàng thương mại kiểm soát lạm phát thơng qua hoạt động tín dụng, bảo lãnh Từ ngân hàng xác định hướng đầu tư vốn đề biện pháp xử lý tác động xấu ảnh hưởng đến kinh tế, làm cho q trình tái sản xuất diễn liên tục, góp phần điều hồ lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát 1.1.3 Các nghiệp vụ NHTM a- Nghiệp vụ tài sản nợ vốn tự có NHTM Đây nghiệp vụ phản ánh trình tạo vốn NHTM mà cụ thể hình thành nên nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM bao gồm: * Vốn tự có: Vốn tự có vốn riêng có NHTM Vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn NHTM song lại điều kiện pháp lí bắt buộc thành lập ngân hang Mặt khác, với chức bảo vệ, vốn tự có coi tài sản đảm bảo gây lòng tin khách hàng, trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ Vốn tự có để tính tốn tỷ lệ an toàn đảm bảo hoạt động ngân hang Trong thực tế, vốn tự có khơng ngừng tăng lên từ kết hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mang lại Bộ phận vốn đóng góp phần đáng kể vào vốn hoạt động kinh doanh NHTM, đồng thời góp phần vào nâng cao vị NHTM thương trường SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI Như vậy, vốn tự có nguồn vốn ổn định, ngân hàng sử dụng cách chủ động Do vấn đề đặt ta ngân hàng phải bảo tồn khơng ngừng tăng vốn tự có theo u cầu phát triển hoạt động kinh doanh theo sách, chế độ Đồng thời phải sủ dụng vào mục đích định * Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn huy động giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ TCKT cá nhân xã hội thơng qua q trình thực nghiệp vụ kinh doanh khác dùng làm vốn để kinh doanh Vốn huy động cơng cụ hoạt động kinh doanh NHTM Nó nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn ngân hàng giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Mặc dù bị giới hạn mức huy động vốn, song NHTM sử dụng tốt nguốn vốn nguồn lợi ngân hàng tăng lên mà cịn tạo cho ngân hàng uy tín ngày cao Qua ngân hàng mở rộng vốn mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn huy động ngân hàng bao gồm: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư, phát hành giấy tờ có giá * Nghiệp vụ vốn vay: Đối với nghiệp vụ NHTM tiến hành tạo vốn cho cách vay TCTD thị trường tiền tệ NHTƯ hình thức tái chiết khấu hay vay có bảo đảm, nhằm tạo cân đối điều hành vốn thân NHTM mà họ không tự cân đối sở khai thác chỗ Thực tế cho thấy, chi phí vốn vay thường cao chi phí vốn huy động chỗ Tuy nhiên, tính chủ động vốn vay lại cao vốn huy động chỗ *Nghiệp vụ tạo vốn khác: Trong q trình trung gian tốn, NHTM tạo khoản gọi vốn tốn: vốn tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức khoản tiền phong toả ngân hàng chấp nhận hối phiếu thương mại Các khoản tiền tạm thời trích khỏi tài khoản nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên tạm thời coi tiền nhàn rỗi Thông qua nghiệp vụ đại lý, ngân hàng thu hút lượng vốn đáng kể trình thu chi hộ khách hàng, làm đại lý cho TCTD khác, nhận SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: TS CAO THỊ Ý NHI chuyển vốn cho khách hàng hay dự án đầu tư Do ngân hàng sử dụng tạm thời tài khoản vào kinh doanh Để mở rộng nghiệp vụ NHTM cần trọng đến phát triển dịch vụ khơng ngừng nâng cao uy tín thương trường b Nghiệp vụ tài sản có: Là nghiệp vụ phản ánh trình sử dụng vốn vào mục đích nhằm đảm bảo an tồn tìm kiếm lợi nhuận NHTM Nội dung nguồn vốn gồm: *Nghiệp vụ ngân quĩ Nghiệp vụ phản ánh khoản dự trữ ngân hàng nhằm đảm bảo an tồn tốn thực qui định dự trữ bắt buộc NHTƯ đề Vì chức NHTM nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả Khoản dự trữ NHNN qui định theo tỷ lệ định tổng tiền gửi Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi theo thời kỳ nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Những khoản gồm: tiền mặt quĩ, tiền gửi NHNN (dự trữ bắt buộc tiền gửi đảm bảo khả tốn), chứng khốn có tính khoản cao *Nghiệp vụ cho vay Là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tạo khả sinh lời cao cho ngân hàng Trong tổng tài sản có nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn Nghiệp vụ cho vay bao gồm khoản sinh lời thông qua cho vay ngắn hạn, trung dài hạn: - Cho vay ngắn hạn: hình thức cho vay nhằm giải thiếu hụt vốn tạm thời kinh doanh khách hàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu động Việt Nam thường cho vay ngắn hạn theo hai phương thức: + Cho vay theo hạn mức: áp dụng cho khách hàng vay trả thường xun có vịng quay vốn nhanh + Cho vay lần: áp dụng cho khách hàng vay trả thường xun có vịng quay vốn chậm - Cho vay trung - dài hạn: hình thức cho vay mà tiền vay cấu tạo vào tài sản cố định Đây loại cho vay nhận trức tiếp tiền cho vay thông qua tài sản - nghiệp vụ cho thuê tài Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, đồng thời mang lại rủi ro cao ngân hàng xem xét kỹ lưỡng tới SVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI MSSV: LT 110572