1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tín dụng nhà nước công tác huy động vốn trong nước và nước ngoài lấy số liệu minh họa tại địa phương các dự án vay nước ngoài để phát triển và mức độ tác động đến nợ công

31 522 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 168,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trong giai đoạn nay, vốn hoạt động vật chất quan trọng cho hoạt động kinh tế Nhu cầu vốn lên vấn đề cấp bách, đầu tư tăng trưởng vốn cặp phạm trù tăng trưởng kinh tế Do đó, để thực chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn nước ta cần đến lượng vốn lớn Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội tiền đề để trì thành đạt kinh tế nhờ năm đổi vừa qua, đồng thời giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đất nước rơi vào tình trạng tụt hậu so với nhiều nước láng giềng khu vực giới Trong giai đoạn nay, nước ta tìm cách khơi dậy nguồn vốn nước từ người dân , từ việc sử dụng có hiệu nguồn vốn có sở quốc doanh, từ nguồn vốn nước ODA ( hỗ trợ phát triển thức ), NGOs ( nguồn viện trợ tổ chức phi phủ nước ) đầu tư trực tiếp nước FDI Tuy nhiên cần thấy rõ nguồn vốn nước chủ yếu, nguồn vốn nước vừa phong phú vừa chủ động nằm tầm tay Hơn nữa, nguồn vốn nước tiền đề điều kiện để “đón” nguồn vốn từ nước Ngược lại, nguồn vốn nước không huy động nhiều sử dụng có hiệu thiếu nguồn vốn “bạn hàng” nước Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi mở khả to lớn để huy động nguồn vốn từ bên ngoài, nguồn vốn nước xem định cho phát triển bền vững độc lập kinh tế Qua nghiên cứu thực tế, với sở kiến thức tích lũy thời gian qua, em nhận thấy tầm quan trọng việc huy động vốn đầu tư nước nước ngoài, hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu vốn phục vụ cho phát triển kinh tế VN giai đoạn Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề này, em chọn chuyên đề: “Tìm hiểu tín dụng nhà nước? Công tác huy động vốn nước nước ngoài? Lấy số liệu minh họa địa phương dự án vay nước để phát triển mức độ tác động đến Nợ công?” Nội dung chuyên đề bao gồm nội dung sau: Phần 1: Tìm hiểu tín dụng nhà nước Phần 2: Công tác huy động vốn nước nước Phần 3: Các dự án vay nước Hải Phòng mức độ tác động đến Nợ công PHẦN TÌM HIỂU VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC I Những vấn đề chung tín dụng: Tín dụng phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa Sự đời tồn bắt nguồn từ đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ cần thiết sinh lợi vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nhu cầu vốn chưa tích lũy kịp dẫn đến hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ người vay người cho vay, tín dụng xuất hiện, tồn cần thiết khách quan kinh tế Khái niệm: Tín dụng quan hệ kinh tế gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống theo nguyên tắc hoàn trả Bản chất tín dụng: Tín dụng tồn nhiều phương thức sản xuất khác Ở phương thức sản xuất tín dụng biểu bên vay mượn tạm thời vật số vốn tiền tệ, nhờ mà người ta sử dụng giá trị hàng hóa trực tiếp gián tiếp thông qua trao đổi Để vạch rõ chất tín dụng cần thiết phải nghiên cứu liên hệ kinh tế tín dụng trình hoạt động tín dụng mối liên hệ với trình tái sản xuất Về vận động tín dụng, tín dụng mối quan hệ kinh tế người cho vay người vay, họ có mối liên hệ với nhau, thông qua vận động giá trị vốn, tín dụng biểu hình thức tiền tệ Hoặc trình vận động thông qua trình sau: - Thứ nhất: Phân phối vốn tín dụng hình thức cho vay - Thứ hai: Sử dụng vốn tín dụng trình tái sản xuất - Thứ ba: Sự hoàn trả tín dụng Đây giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn tín dụng Sự hoàn trả tín dụng đặc trưng thuộc chất vận động tín dụng, dấu ấn phân biệt tín dụng với phạm trù kinh tế khác Chức tín dụng: Là phận hệ thống tài chính, quan hệ tín dụng có chức sau: - Chức phân phối tín dụng thực thông qua phân phối lại vốn Phân phối tín dụng dựa sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả có hiệu Nội dung chức biểu chế huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán xã hội vay, đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng, thu hồi vốn cho vay theo kỳ hạn “tham dự phân phối” sở vay theo số lượng cho vay với tỷ suất lợi tức ghi hợp đồng - Chức kiểm soát hoạt động kinh tế tín dụng có liên quan đến đặc điểm quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn, đến mối quan hệ người cho vay người vay thông qua quản lý Nhà nước - Người có vốn cho vay quan tâm đến an toàn vốn, thế, họ mong muốn vốn họ sử dụng có khả sinh lợi để họ thu thêm khoản lợi tức Muốn vậy, người cho vay phải am hiểu kiểm soát hoạt động người vay, từ khâu xem xét tư cách pháp nhân người vay, tình hình vốn, mặt hàng sản xuất kinh doanh chất lượng số lượng, khả trả nợ nói riêng tình hình tài nói chung, quan hệ với chủ nợ khác… Sau xem xét tư cách pháp nhân vay, người cho vay phải kiểm soát việc sử dụng vốn cho vay có mục đích không, có hiệu không để điều chỉnh lượng vốn để thu hồi vốn thời hạn, kèm theo lợi tức Vai trò tín dụng kinh tế thị trường: Để thực tốt chức trên, tín dụng có vai trò sau: a, Hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh vŕ nhu cầu tięu důng cho cá nhân kinh tế: Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy doanh nghiệp Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hòa toàn kinh tế, tạo điều kiện cho trình sản xuất liên tục Ngoài tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư, động lực kích thích tiết kiệm đồng thời phương tiện cung cấp vốn cho đầu tư phát triển Trong kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng nguồn hình thành vốn lưu động cố định doanh nghiệp Vì tín dụng góp phần động viên vật tư vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh trình tái sản xuất Riêng điều kiện nước ta nay, cấu kinh tế cân đối, lạm phát thất nghiệp mức độ cao Vì vậy, thông qua việc đầu tư tín dụng góp phần xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động nguồn nguyên liệu cách hợp lý, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời góp phần giải vấn đề xã hội b, Thông qua hoạt động tín dụng, tổ chức tín dụng tăng cường giám sát khách hàng vay vốn, từ nâng cao hiệu chung toàn kinh tế c, Thúc đẩy trình tập trung vốn tập trung sản xuất: Hoạt động ngân hàng tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, mà vốn nằm phân tán khắp nơi, tay nhà doanh nghiệp, quan nhà nước cá nhân, sở cho đơn vị kinh tế vay Tuy nhiên, trình đầu tư tín dụng rải cho chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tư tiến hành cách tập trung, chủ yếu cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Đầu tư tập trung trình tất yếu, vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế d, Tín dụng công cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn: Trong điều kiện nước ta nông nghiệp ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội, ngành chịu tác động nhiều trình tự nhiên ngành trình công nghiệp hóa đại hóa Vì vậy, giai đoạn trước mắt, nhà nước cần tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải nhu cầu tối thiểu xã hội, đồng thời tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế khác Bên cạnh đó, nhà nước cần tập trung tín dụng để tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm tạo sở lôi ngành kinh tế khác e, Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế doanh nghiệp: Đặc trưng tín dụng hoạt động sở hoàn trả có lợi tức Vì vậy, hoạt động tín dụng góp phần kích thích sử dụng vốn vay có hiệu Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hoạt động tín dụng, tức phải đảm bảo hoàn trả nợ vay theo thời hạn tôn trọng điều kiện khác ghi hợp đồng tín dụng Bằng cách tác động vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi doanh nghiệp II Tín dụng nhà nước: Khái niệm: Tín dụng nhà nước ( TDNN ) quan hệ tín dụng bên nhà nước bên thành phần khác kinh tế nhà nước người vay Chủ thể quan hệ TDNN bao gồm người vay nhà nước trung ương, nhà nước địa phương Người cho vay dân chúng, tổ chức kinh tế ngân hàng nước Trong kinh tế nhà nước chủ thể có ngân sách riêng kho bạc nhà nước người đại diện thực khoản thu chi ngân sách Thu chi ngân sách diễn ba trường hợp sau: - Thăng ngân sách: Là trường hợp khoản thu ngân sách khoản chi ngân sách Trong khoản thu chi không tính khoản vay nợ trả nợ - Thặng dư ngân sách: Là trường hợp mà thu lớn khoản chi ròng Phần thặng dư sử dụng để trả khoản nợ vay tài khoản trước gửi vào ngân hàng để dùng cho mục đích sau - Thiếu hụt ngân sách: Là khoản thu nhỏ khoản chi ròng Để bù đắp khoản chi này, kho bạc nhà nước phải vay phần thiếu hụt Như vậy, mục đích vay tín dụng nhà nước bù đắp khoản bội chi ngân sách Phân loại: Tín dụng nhà nước phân hai loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là khoản vay ngắn hạn kho bạc nhà nước để bù đắp khoản bội chi tạm thời Ví dụ, đầu năm ngân sách cần khoản chi ngay, tạm thời chưa có khoản thu, cần phải vay để bù đắp, thời hạn vay thường năm Tín dụng ngắn hạn nhà nước thực cách phát hành kỳ phiếu kho bạc - Tín dụng dài hạn: Là khoản vay dài hạn kho bạc nhà nước Thời hạn thường từ năm trở lên, việc vay dài hạn thực việc phát hành công trái Ưu nhược điểm tín dụng nhà nước: a, Ưu điểm: - Đây hình thức tín dụng có ưu tuyệt đối, đường tốt không dẫn đến lạm phát vấn đề kinh tế xã hội - Góp phần ổn định kinh tế xã hội nâng cao phúc lợi xã hội - Đây hình thức tín dụng mà nhà nước trả nợ, việc toán thực cách phát hành đợt để trả nợ cũ - Việc mua công trái đem lại cho người nông dân khoản thu nhập mua công trái tương tự gửi tiết kiệm giàu lên cách nhanh chóng mà chịu rủi ro b, Nhược điểm: Tín dụng nhà nước dẫn đến tình trạng chen lấn đầu tư tư nhân gây sức ép tăng lãi suất khiến cho đầu tư tư nhân giảm xuống trường hợp mức độ huy động tín dụng nhà nước không hợp lý III Kết luận Tình hình tăng trưởng tín dụng năm từ 2001 - 2012 Qua phân tích trên, thấy quan hệ tín dụng có vai trò quan trọng kinh tế nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nó loại dầu nhớt bôi trơn giúp cho cỗ máy kinh tế vận hành cách hiệu Nhìn từ khía cạnh kinh tế quan hệ tín dụng góp phần tạo nhiều cải cho xã hội làm tăng vòng chu chuyển tiền tệ, giảm thiểu lượng tiền nhàn rỗi xã hội Còn nhìn từ khía cạnh xã hội quan hệ tín dụng có nhiều ưu điểm mang tính tích cực Tuy nhân tố trực tiếp tác động nâng cao đời sống dân cư nhờ có mà cải xã hội tạo nhiều hơn, cách gián tiếp quan hệ tín dụng tạo tiền đề vật chất để nâng cao đời sống nhân dân, giúp chất lượng sống cải thiện Và mục tiêu mà toàn Đảng toàn dân ta phấn đấu thực hiện, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Trong thời gian qua, đạt thành tựu đáng khích lệ quan hệ tín dụng Việt Nam bộc lộ điểm hạn chế nghiêm trọng Tình trạng nhiều nguyên nhân, chủ quan có, khách quan có Nhưng để thực thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta cần tiếp tục tích cực tiến hành đổi mới, hoàn thiện quan hệ tín dụng, để phát huy thành tựu hạn chế tới mức thấp điểm yếu quan hệ tín dụng VN Hiện nay, xu hướng giới toàn cầu hóa, kinh tế giới kinh tế mở, việc thông thương ngày trở nên biên giới Chúng ta hy vọng lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước tận dụng thời cơ, đẩy lùi thách thức, làm cho kinh tế ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhanh chóng đưa nước ta vững bước lên đường xã hội chủ nghĩa 10 vốn FDI, kết đạt 14,7 tỷ USD Năm 2012, giảm mục tiêu thu hút xuống 15-17 tỷ USD, tính đến hết tháng 11, Việt Nam thu hút 12,181 tỷ USD, giảm 21,4% so với kỳ năm ngoái Như vậy, việc đạt mục tiêu trở thành nhiệm vụ bất khả thi Việt Nam 17 Đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2006-2011 Năm Vốn đăng ký Vốn thực Giá trị (triệu Tỷ lệ tăng so với Giá trị (triệu Tỷ lệ tăng so với USD) 2006 (%) USD) 2006 12.044 4.100 2007 21.348 77,8 8.030 2008 71.726 497.5 11.500 2009 23.107 92,5 10.000 1010 19.764 64,6 11.000 2011 14.696 22,4 11.000 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 2006 (%) 95,9 180,5 143,9 168,3 168,3 b, Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII): Các doanh nghiệp Việt Nam trình cải cách cổ phần hoá nhằm gia tăng lực hiệu cạnh tranh gia nhập WTO Cổ phần hoá phải đôi với việc hình thành thị trường vốn, kênh huy động vốn (hạt nhân thị trường chứng khoán (TTCK)) Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh góp phần tạo hiệu ứng tốt hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, việc tham gia nhà đầu tư FII có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tài minh bạch hoạt động hiệu hơn, xác lập giá trị thị trường cổ phiếu niêm yết cách chuyên nghiệp, giảm thiểu giao động “phi thị trường”, góp phần vào giải cách mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…) Có thể chia trình thu hút nguồn vốn giai đoạn sau: Giai đoạn 1991-1997: Tuy chưa có TTCK, FII vào Việt Nam từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX Thời gian có quỹ với số vốn khoảng 400 triệu USD; có quỹ đại chúng niêm yết Anh, Ireland Đây quỹ mạo hiểm, sẵn sàng chấp nhận rủi ro Sau Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, giá chứng quỹ tăng cao NAV (giá trị tài sản ròng) Hai năm 1996-1997, tác động khủng hoảng tài châu Á, giá chứng quỹ niêm yết giảm mạnh, mức chiết khấu từ 43,6-47,7% so với NAV Lúc bấy giờ, số công ty cổ 18 phần hóa Suốt năm 1992-1998 nước có 38 doanh nghiệp tư nhân thành lập, 128 đơn vị cổ phần hóa Giai đoạn 1997-2002: Khủng hoảng tài châu Á có tác động tiêu cực tới thu hút vốn FII vào Việt Nam Từ năm 1998-2002 quỹ đầu tư đời Trái lại, quỹ “đua nhau” rút vốn, giảm quy mô: 5/7 quỹ rút khỏi Việt Nam; một quỹ thu hẹp 90% quy mô; nhất quỹ Vietnam Enterprise Investment Fund (Veil) bám trụ Giai đoạn 2003 đến nay: Từ năm 2003, dòng vốn FII vào Việt Nam hồi phục, tăng dần năm tăng đột biến vào năm 2006-2007 Báo cáo Ngân hàng ANZ cho biết, từ năm 2001-2006 vốn FII đạt khoảng 12 tỷ USD năm 2007 đạt khoảng 5,7 tỷ USD Năm 2008 đầu năm 2009, trước khó khăn nền kinh tế, dòng vốn FII có dấu hiệu chững lại một phần rút Từ cuối quý II/2009, có đảo chiều quay trở lại vốn FII, không thật mạnh mong đợi Trong năm 2010, nguồn vốn FII vào Việt Nam đạt 1,7 tỷ USD, năm 2011 đạt mức tỷ USD Theo thống kê ngân hàng HSBC, quý I/2012, có khoảng 500 triệu USD chảy vào TTCK Việt Nam Tuy nhiên, sang quý II, thị trường lại có biến chuyển khác Chỉ tính riêng sàn chứng khoán TP Hồ Chí Minh từ đầu năm đến nay, dòng vốn FII âm 4,9 triệu USD, đó, quý I/2012 khối mua ròng gần 43 triệu USD Sự suy giảm dòng vốn FII lý TTCK ngày ảm đạm tháng qua c, Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA): Đây nguồn hỗ trợ phát triển thức, hình thức tín dụng quốc tế nhằm hỗ trợ nước cải thiện môi trường đầu tư cải thiện môi trường sống quốc gia Lãi suất vay ODA thường thấp, bình quân từ 2-4%/năm so với lãi vay thương mại Nguồn vốn ODA vào Việt Nam gia tăng đáng kể giác độ: cam kết, ký kết giải ngân Trong đó, nguồn vốn dành cho nhà đầu tư sở hạ 19 tầng chiếm 40% tổng vốn ODA góp phần phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam d, Nguồn kiều hối gửi Việt Nam hàng năm: Ngày 12/09/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg khuyến khích người Việt Nam nước chuyển tiền nước Tiếp theo từ đầu tháng 06/2006, Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam bắt đầu có hiệu lực tác động trực tiếp đến nguồn kiều hối, cụ thể việc mở rộng đối tượng vay vốn nước ngoài, bao gồm cá nhân Việt kiều chuyển tiền nước cho người thân để đầu tư, kinh doanh hình thức cho vay, cho mượn vốn kinh doanh Bên cạnh đó, lãi suất tiền gửi nội tệ có chênh lệch cao so với lãi suất ngoại tệ nên thúc đẩy kiều hối tăng Ngoài ra, số lượng người xuất lao động tăng lên hàng năm Trong 02 năm 2010-2011, bình quân lượng kiều hối gửi Việt Nam theo đường thức thông qua hệ thống ngân hàng năm khoảng tỷ USD; riêng năm 2012, kinh tế giới Việt Nam khó khăn, lượng kiều hối gửi Việt Nam không giảm, dự kiến năm nay, kiều hối 10 tỷ USD Như vậy, tính từ năm 2006 đến nay, tổng lượng kiều hối gửi Việt Nam khoảng 55 tỷ USD Đây lượng tiền lớn nằm dân cần khai thác, đưa vào phục vụ đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Bên cạnh đó, phân tích thêm công tác huy động vốn nước VN dựa vào dự báo diễn biến dòng vốn năm tới: Theo nghiên cứu TS Lương Văn Khôi cộng (Bộ Kế hoạch Đầu tư), nửa đầu năm 2012,dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI)toàn cầu đạt 668 tỷ USD, giảm 8% (tương đương 61 tỷ USD) so với kỳ năm 2011 tốc độ phục hồi kinh tế toàn cầu xuống quý II/2012 Mức sụt giảm 61 tỷ USD chủ yếu dòng vốn FDI vào Mỹ giảm 37 tỷ USD FDI vào nước BRIC giảm 23 tỷ USD Tổ chức UNCTAD 20 (7/2012) dự báo dòng vốn FDI 2012 đạt mức khoảng 1.600 tỷ USD, cao chút so với mức 1.524 tỷ năm 2011 Dòng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) toàn cầu nước phát triển dành cho nước phát triển, theo báo cáo OECD (tháng 4/2012) giảm gần 2,7% năm 2011 Khó khăn tài số quốc gia thuộc DAC ảnh hưởng đến ngân sách dành cho ODA Khảo sát OECD kế hoạch chi tiêu nước tài trợ giai đoạn 2012-2015 cho thấy,dòng vốn ODA toàn cầu tăng 6% năm 2012, chủ yếu tăng khoản cho vay ưu đãi từ tổ chức đa phương từ nguồn bổ sung vốn cho giai đoạn 20092011.Tuy nhiên, từ năm 2013, tác động tiêu cực suy thoái kinh tế lên dòng vốn viện trợ hữu đầy đủ, dòng vốn ODA toàn cầu trì trệ Dòng vốn kiều hốivào nước phát triển ước tính đạt 372 tỷ USD năm 2011, tăng 12,1% so với năm 2010 dự báo tăng lên 399 tỷ USD vào năm 2012 (WB, 4/2012) Dòng vốn kiều hối toàn cầu, bao gồm dòng vốn vào nước thu nhập cao tăng từ 453 tỷ USD năm 2010 lên 501 tỷ USD năm 2011 dự báo tăng lên 533 tỷ USD năm 2012 So với dòng vốn khác, dòng vốn kiều hối ổn định suốt thời kỳ khủng hoảng Trong điều kiện thị trường vốn Việt Nam gặp khó khăn nay, việc phần lớn dòng vốn quốc tế tiếp tục xu hướng hồi phục, với tốc độ chậm ảnh hưởng khủng hoảng nợ công châu Âu, tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tình hình thu hút dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam năm 2012 cho thấy, Việt Nam chưa tận dụng hết lợi Đặc biệt, bối cảnh, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn liệt Việt Nam với nhiều nước khu vực giới, nước khu vực Đông Nam Âu, khu vực Đông Nam Á với hoàn cảnh tương tự, có số mặt lợi Việt Nam Nguyên nhân thực trạng xem từ yếu nội thành viên tham gia thị trường (ngân hàng, công ty chứng khoán, DN ), từ thể chế thị trường việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, vai trò quan 21 quản lý có liên quan đến trình giám sát, việc tổ chức máy, nguồn nhân lực, công cụ phương tiện tra, giám sát Thực tiễn cho thấy kỷ luật thị trường chưa đủ chặt chẽ để điều chỉnh, giám sát, đảm bảo thị trường vốn phát triển ổn định hiệu 22 PHẦN CÁC DỰ ÁN VAY NƯỚC NGOÀI TẠI HẢI PHÒNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG Tính đến tháng 10/2014, tình hình kinh tế nước quốc tế có nhiều khó khăn, nhiên khu công nghiệp, khu kinh tế Hải Phòng thu hút 22 dự án FDI cấp phép đầu tư mới, 16 dự án điều chỉnh bổ sung tăng vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư FDI đạt 935.315.728 USD, 51% so với kỳ năm 2013 78% so với kế hoạch năm 2014 Cũng thời điểm này, dự án đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng số vốn đăng ký 3.713,4 tỷ đồng, 47% so với kết năm 2013 Cũng theo số liệu thống kê từ Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng, từ năm 2011 đến nay, Hải Phòng nhận tài trợ trực tiếp nguồn vốn ODA cho dự án với tổng vốn đầu tư 466,86 triệu USD (trong vốn vay ODA 248,11 triệu USD vốn đối ứng nước 218,75 triệu USD) từ nhiều quốc gia tổ chức tài quốc tế như: Jica, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Đức, Pháp, Phần Lan, Hàn Quốc… Trong dự án có nguồn vốn vay nước Hải Phòng, kể đến số dự án trọng điểm sau: I Siêu dự án 1,5 tỷ USD LG “Nhà máy 1,5 tỷ USD LG chuẩn bị khai trương KCN Tràng Duệ, Hải Phòng Điều kì vọng góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố cảng.” ( Theo báo điện tử Vietnamnet.vn ) Với quy mô nhà máy LG, sản phẩm điện tửkhông tiêu thụ thị trường Việt Nam mà góp phần quan trọng việc nâng kim ngạch xuất Hải Phòng nhà máy thức hoạt động Đây dự án đầu tư lớn thành phố nhiều năm qua, điểm nhấn quan trọng thu hút nguồn vốn đầu tư nước Hải Phòng 23 Tháng 10/2013, LG cấp phép đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam để sản xuất lắp ráp hàng hóa điện, điện tử Trước đó, tổng vốn đầu tư LG dự kiến khoảng 300 triệu USD sau hãng định tăng vốn gấp lần số Việt Nam Dự án khẳng định LG coi trọng thị trường Việt Nam, xem Việt Nam thị trường trọng điểm Với tổng mức đầu tư 1,5 tỷ USD nhà máy LG không sản xuất thiết bị điện tử tiêu dùng trở nên quen thuộc với thị trường Việt Nam ti vi, máy giặt, điều hòa mà sản xuất thiết bị đo điện tử, thiết bị phát kỹ thuật số cho ô tô Dự kiến có nhiều dòng sản phẩm thông minh công nghệ tiên tiến giới sản xuất nhà máy xuất thị trường nhiều nước giới Theo Đại diện Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - đơn vị quản lý KCN Tràng Duệ, từ đầu năm 2013, LG ký thỏa thuận hợp đồng thuê lại đất với diện tích 400.000m2 Khu KCN Tràng Duệ Thế nhưng, thời điểm chuẩn bị thức khai trương, dự án LG có diện tích lên tới 800.000 m2 giữ vị trí quán quân đầu tư nước Hải Phòng Vẫn theo đại diện Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc, việc LG đầu tư vào Tràng Duệ hứa hẹn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào Khu Tràng Duệ thuộc Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải KBC, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp đối tác, vệ tinh LG Được biết, năm 2015, dự án giao thông kết nối từ nhà máy LG Tràng Duệ tới sân bay, cảng biển, Hà Nội tỉnh, thành phố khác Việt Nam thi công Như vậy, Hải Phòng sẵn sàng cho khai trương siêu dự án LG vùng Đông Bắc - dự án kỳ vọng thúc đẩy Hải Phòng phát triển mạnh mẽ II Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng Lạch Huyện “Sáng 14-4-2013, khu vực Lạch Huyện, đảo Cát Hải (huyện Cát Hải), Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông- Vận tải) tổ chức lễ khởi công hợp phần A- giai đoạn khởi động Dự án đầu tư xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải 24 Phòng Đây cảng quốc tế quy mô lớn từ trước đến xây dựng miền Bắc theo quy hoạch cảng quốc tế loại 1A.” ( theo báo điện tử Ourcity.com.vn ) Theo Cục Hàng hải Việt Nam, dự án xây dựng từ phía Nam cửa Lạch Huyện, địa bàn huyện đảo Cát Hải – TP Hải Phòng, với tổng vốn đầu tư 25.100 tỷ đồng, phần vốn hỗ trợ từTổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), đánh dấu mốc quan trọng dịp kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam- Nhật Bản.Theo thiết kế, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng đầu tư sở hạ tầng công nghệ bốc xếp đồng đại có khả tiếp nhận tàu container trọng tải lớn từ 4000 - 6000 TEU lên đến 8.000 TEU (tương đương với tàu trọng tải 100.000 hoạt động tuyến vận tải biển xa ) Dự án Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng chia thành hai hợp phần Hợp phần A: Xây dựng sở hạ tầng dùng chung cho cảng giai đoạn (luồng tàu, vũng quay tàu, đê chắn sóng, đê chắn cát, đường cảng, tôn tạo xử lý đất yếu ) Tổng mức đầu tư lên tới 18.600 tỷ đồng, nguồn vốn ODA Nhật Bản NSNN Hợp phần B: đầu tư bến, chiều dài 750m, trang thiết bị khai thác, xếp dỡ, cho tàu container trọng tải đến 100.000 DWT Tổng mức đầu tư 6.500 tỷ đồng Chủ đầu tư Công ty TNHH Cảng container quốc tế Hải Phòng.Đây dự án hợp tác lớn dự kiến hoàn thành vào năm 2016 Sau vào hoạt động, Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng góp phần đưa hàng hóa xuất, nhập khu vực miền Bắc thẳng tới thị trường châu Âu, châu Mỹ (không phải trung chuyển qua cảng trung chuyển khu vực Xingapo, Hồng Kông); góp phần thu hút lượng hàng cảnh khu vực Đông Bắc Lào qua tuyến hành lang Đông - Tây khu vực Nam Trung Quốc qua tuyến thuộc chương trình hai hành lang, vành đai III DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊHẢI PHÒNG 25 Dự án Phát triển giao thông đô thị (GTĐT) Hải Phòng có tổng mức đầu tư 276,611 triệu USD Trong đó, vốn vay ưu đãi Ngân hàng Thế giới 175 triệu USD, vốn đối ứng Hải Phòng 101,611 triệu USD Dự án thực năm, từ năm 2011 dự kiến hoàn thành vào năm 2016 với ba hợp phần Hợp phần A: Xây dựng tuyến đường trục giao thông đô thị (xây dựng tuyến đường đô thị dài 20 km gồm cầu Rế, cầu Đồng Khê, cầu Niệm 2, hầm chui cầu Rào cải tạo nâng cấp cầu Niệm đường Trường Chinh) Hợp phần B: Cải thiện giao thông công cộng (bao gồm thí điểm xây dựng tuyến xe buýt từ Bến Bính Tiên Lãng, Vĩnh Bảo) Hợp phần C: Nâng cao thể chế (các chương trình đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật ) Các gói thầu xây lắp cầu Đồng Khê nhà thầu Cienco xây lắp cầu Niệm liên danh nhà thầu OHL - Đạt Phương thực hiện, tiến độ thi công tốt Đây nhà thầu có lực kinh nghiệm thi công công trình cầu lớn nước Ngoài việc đảm bảo tiến độ thi công, nhà thầu chủ động phối hợp với BQL dự án, quyền địa phương người dân đẩy nhanh công tác giải phóng mặt Gói thầu cải tạo cầu Niệm đường Trường Chinh gói thầu khó khăn dự án, liên quan đến biện pháp đảm bảo ATGT phân luồng giao thông hai tuyến giao thông huyết mạch thành phố đường Trường Chinh đường Nguyễn Văn Linh Cùng với nỗ lực Chủ đầu tư, BQL dự án nhà thầu thi công, gói thầu triển khai kịp tiến độ đảm bảo an toàn Công tác quản lý môi trường dự án trọng, tất hạng mục công việc dự án tuân thủ theo Kế hoạch quản lý môi trường chủ đầu tư, BQL dự án, nhà tài trợ giám sát chặt chẽ Trên ba số dự án trọng điểm Hải Phòng có nguồn vốn vay từ nước Những dự án góp phần tạo thành lực đẩy quan trọng kết tăng trưởng kinh tế thành phố Cảng thời gian qua 26 Các dự án góp phần làm thay đổi nhiều lĩnh vực tranh phát triển chung thành phố Hải Phòng, Ngân hàng Thế giới đánh giá dự án thành công Việt Nam Phía sau dự án thay đổi đáng kể tích cực đời sống xã hội người dân thành phố Ngoài ra, dự án đầu tư nguồn vốn vay nước điểm hẹn lý tưởng cho chuyển giao công nghệ tiên tiến, giúp hỗ trợ thành phố phát triển nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, thấy thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn vay nước giai đoạn vừa qua thành phố số hạn chế chưa có quy hoạch, định hướng tổng thể thu hút đầu tư phát triển; hệ thống văn liên quan đến quản lý sử dụng vốn vay chưa hoàn chỉnh thiếu đồng so với quy định xây dựng hành; đặc biệt kinh phí đối ứng bố trí cho công tác bồi thường giải phóng mặt số trường hợp chưa kịp thời; quy trình thủ tục vay vốn số nhà tài trợ phức tạp, chưa phân cấp mạnh cho quan tiếp nhận viện trợ… điều gây khó khăn, chậm chễ việc thực dự án Lợi ích vậy, song để thu hút tích cực nguồn vốn đòi hỏi lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng phải có chiến lược mang tính thực tiễn cao Được biết, giai đoạn từ 2016 đến 2020, Hải Phòng xác định ưu tiên thu hút nguồn vốn ODA để phục vụ dự án trọng điểm thành phố như: phát triển mạng lưới giao thông, tuyến đường giao thông vành đai thành phố cầu Nguyễn Trãi, cầu Vũ Yên… Thành công dự án giúp Hải Phòng giảm tối đa sức ép cho giao thông đô thị, tăng cường tính kết nối giao thông vùng, nâng cao hiệu khai thác công trình dự án như: Đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Cảng Hàng không quốc tế Cát Bi… Trong thời gian tới, thành phố Hải phòng xác định thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA đại hóa hạ tầng đô thị, hoàn thiện hệ thống cấp nước thị trấn, cấp đủ nước cho đô thị; thu hút ODA vào 27 hoạt động giáo dục, dạy nghề, đại hóa trường Đại học ngành nghề đào tạo trọng điểm, hỗ trợ xây dựng trường học sở vật chất vùng khó khăn; nâng cấp tăng cường trang thiết bị y tế cho hệ thống bệnh viện từ nội thành ngoại thành… Được biết, thành phố Hải Phòng vận động nguồn vốn ODA cho 03 dự án lớn, hướng tới nâng cao chất lượng sống cho người dân như: Dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng, sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Hàn Quốc với tổng số vốn tài trợ 100 triệu USD; Dự án xây dựng cầu Vũ Yên Nguyễn Trãi sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản với tổng số vốn tài trợ khoảng 400 triệu USD Dự án nâng cấp Bệnh viện Trẻ em sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Đức với tổng số vốn tài trợ dự kiến khoảng 25 triệu Euro Có thể khẳng định, nguồn vốn ODA lực đẩy quan trọng chiến lược phát triển Hải Phòng theo hướng công nghiệp hóa vòng xoay hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích thiết thực tầm quan trọng dự án có vốn vay nước ngoài, cần phải xét đến câu hỏi quan trọng không kém: Có phải vốn vay ODA “gánh nặng” làm gia tăng nợ công?Vay nước (bao gồm ODA) bị trích nhân tố dẫn đến gia tăng nợ công nhanh chóng, nhiên, ý kiến cho ODA yếu tố làm tăng nợ công không xác Nhìn vào tình hình nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2014, theo số liệu Bộ Tài chính, nợ nước tăng 150%, nợ nước tăng có 76% Nợ nước tăng nhanh Việt Nam tăng phát hành trái phiếu Chính phủ với lãi suất thấp khoảng 5% kỳ hạn thường ngắn năm Trái phiếu làm tăng nghĩa vụ trả nợ, khiến tình hình ngân sách trở nên căng thẳng Trong đó, dư nợ vay ODA Nhật Bản tăng từ 9.139 triệu USD năm 2010 lên 11.849 triệu USD năm 2014, nhiên tỷ trọng vốn vay ODA Nhật Bản tổng nợ công giảm từ 16% năm 2010 xuống 11% năm 2014 Mặc dù Việt 28 Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, Nhật Bản áp dụng lãi suất vay thấp cho dự án vay vốn ODA cụ thể sau: phát triển sở hạ tầng 0,1-1,4%, lĩnh vực môi trường, xây dựng bệnh viện trường đại học 0,3% Thời hạn vay dài lên tới 40 năm, có 10 năm ân hạn (chỉ phải trả lãi, trả nợ gốc), điều kiện ưu đãi Do vậy, xây dựng sở hạ tầng vốn vay ODA thay Trái phiếu phủ khoản nợ mà hệ tương lai phải trả giảm nhiều 50% Hơn nữa, xem xét bối cảnh số giá tiêu dùng cao Việt Nam, lãi suất vốn vay ODA Nhật Bản xem thấp, điều làm cho vốn vay ODA trở thành nguồn vốn vô đặc biệt ngoại lệ Tuy nhiên, xét toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam, nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách lớn hiệu đầu tư công thấp đặt lo ngại tính bền vững nợ ngắn hạn dài hạn Điều đặt yêu cầu cấp thiết việc cần tăng cường quản lý giám sát nợ công cách chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Việt Nam KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, công tác huy động vốn nước nước Việt Nam dần hoàn thiện bao trùm tất khía cạnh liên quan đến hoạt động kinh tế Trong 20 năm qua, hoạt động không ngừng tăng cường để phù hợp với biến đổi dòng vốn Đặc biệt từ Việt Nam chuẩn bị thủ tục gia nhập WTO trở thành thành viên tổ chức này, hoạt động quản lý vốn vay từ nước có bước thay đổi tích cực theo hướng hài hòa hóa với thông lệ quốc tế tiến tới đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước Nhìn chung, công tác huy động vốn Việt Nam đạt nhiều mục tiêu quản lý Trước hết hoạt động tạo môi trường đầu tư thông thoáng với hành lang pháp lý đầy đủ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiến hành đầu tư thuận lợi hiệu Quan trọng hơn, hoạt động góp phần tích cực vào cải thiện chất lượng phát triển, khai thác tốt tiềm lao động 29 tài nguyên Việt Nam, nâng cao xuất khẩu, tăng thu nhập cải thiện tích lũy cho Việt Nam Tuy nhiên, bị ảnh hưởng chế quản lý cũ cộng với non nớt, thiếu kinh nghiệm nhà nước mở cửa kinh tế, hoạt động quản lý vốnở Việt Nam chưa giúp nguồn vốn vay nước tạo ngoại ứng tích cực mạnh mẽ, chưa loại bỏ hết ngoại ứng tiêu cực dòng vốn Trong thời gian tới, nhà nước Việt Nam cần phải triển khai biện pháp kinh tế - xã hội đồng để dòng vốn vay nước thực hỗ trợ cách hiệu cho mục tiêu phát triển nhanh bền vững đất nước./ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Giáo trình Quản lý Tài công Tài sản công, Đại học Hàng Hải Việt Nam; Luật Đầu tư nước năm 1996; Luật đầu tư nước năm 2000; Luật Đầu tư năm 2005; Các văn pháp quy Chính phủ bộ, ban, ngành Trung ương Đầu tư nước sở liệu Công báo Chính phủ; Một số vấn đề đầu tư nước Việt Nam ( Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2000 ); Các báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Sở kế hoạch Đầu tư kết thực nhiệm vụ năm 2012, 2013, 2014; Cùng số website khác như: vietnamnet.vn; ourcity.com.vn, fia.mpi.gov.vn; gso.gov.vn… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận thân t́m kiếm tài liệu, suy nghĩ tự viết Tôi không chép công tŕnh nghiên cứu người khác, không thuê hay nhờ viết hộ Các thông tin sử dụng luận có nguồn gốc trích dẫn, thích rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận Học viên 31 [...]... đảm bảo thị trường vốn phát triển ổn định và hiệu quả 22 PHẦN 3 CÁC DỰ ÁN VAY NƯỚC NGOÀI TẠI HẢI PHÒNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ CÔNG Tính đến tháng 10/2014, mặc dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế có nhiều khó khăn, tuy nhiên các khu công nghiệp, khu kinh tế tại Hải Phòng đã thu hút được 22 dự án FDI được cấp phép đầu tư mới, 16 dự án điều chỉnh bổ sung tăng vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư FDI đạt... bản của công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế II Công tác huy động vốn trong nước và nước ngoài của VN trong thời gian vừa qua: 1 Thực trạng huy động vốn trong nước Thực trạng huy động vốn trong nước của VN được phản ánh thông qua thị trường vốn những năm gần đây, cụ thể: a,Thị trường vốn tín dụng ngân hàng: Sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã quan tâm đến việc...PHẦN 2 CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI I Những vấn đề lý luận về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế VN: Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh tế Nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ của người... ) Các gói thầu xây lắp mới cầu Đồng Khê do nhà thầu Cienco 4 và xây lắp mới cầu Niệm 2 do liên danh nhà thầu OHL - Đạt Phương thực hiện, tiến độ thi công rất tốt Đây là các nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm thi công các công trình cầu lớn trong và ngoài nước Ngoài việc đảm bảo tiến độ thi công, các nhà thầu đã chủ động phối hợp với BQL dự án, chính quyền địa phương và người dân đẩy nhanh công tác. .. Nam, nợ công tăng nhanh trong khi thâm hụt ngân sách lớn và hiệu quả đầu tư công thấp đặt ra những lo ngại về tính bền vững của nợ cả trong ngắn hạn và dài hạn Điều này cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết của việc cần tăng cường quản lý và giám sát nợ công một cách chặt chẽ và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ở Việt Nam KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, công tác huy động vốn trong nước và nước ngoài tại Việt... huy động trong hiện tại, nhưng theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước, cùng với kinh nghiệm của các nước đang phát triển cho thấy: Nguồn vốn trong nước vẫn là nguồn vốn có tính chất quyết định, người dân trong nước vẫn chưa dám bỏ vốn ra đầu tư thì người nước ngoài cũng chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư vào VN Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh... các tỷ trọng tương tự là 17,3% và 17,06% Vốn huy động từ các nguồn khác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến khích đầu tư tư nhân và tạo dựng được môi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế phát triển 11 Trong việc huy động vốn để đầu tư phát triển, chúng ta cần phải khẳng định nguồn vốn trong nước đóng vai trò quan trọng và quyết định Mặc dù nguồn vốn này còn thấp so với vốn dài hạn, khó huy. .. vực trong bức tranh phát triển chung của thành phố Hải Phòng, được Ngân hàng Thế giới đánh giá là những dự án sẽ thành công nhất tại Việt Nam Phía sau các dự án này là sự thay đổi đáng kể và tích cực đời sống xã hội của người dân thành phố Ngoài ra, các dự án đầu tư bằng nguồn vốn vay nước ngoài còn là điểm hẹn lý tưởng cho sự chuyển giao của công nghệ tiên tiến, giúp hỗ trợ thành phố trong phát triển. .. với tổng vốn đầu tư 466,86 triệu USD (trong đó vốn vay ODA là 248,11 triệu USD và vốn đối ứng trong nước là 218,75 triệu USD) từ nhiều quốc gia và tổ chức tài chính quốc tế như: Jica, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Đức, Pháp, Phần Lan, Hàn Quốc… Trong các dự án có nguồn vốn vay nước ngoài tại Hải Phòng, có thể kể đến một số dự án trọng điểm sau: I Siêu dự án 1,5 tỷ USD của LG Nhà máy... lượng tiền rất lớn nằm trong dân cần khai thác, đưa vào phục vụ đầu tư sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Bên cạnh đó, chúng ta có thể phân tích thêm công tác huy động vốn nước ngoài tại VN dựa vào dự báo diễn biến các dòng vốn trong những năm tới: Theo nghiên cứu của TS Lương Văn Khôi và các cộng sự (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong nửa đầu năm 2012,dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)toàn cầu

Ngày đăng: 05/06/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w