Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
38,35 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀCÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠIngân+hàng+thương+mại.htm' target='_blank' alt='vai trò củavốn và hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàngthươngmại' title='vai trò củavốn và hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàngthương mại'>HUY ĐỘNGVỐNTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Hoạtđộngcủangânhàngthươngmạitrong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm Ngânhàng được hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài với nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu vào khoảng thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, các ngânhàng còn hoạtđộng độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng. Sang thế kỷ XVIII, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển. Việc các ngânhàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngânhàng làm cho lưu thông có nhiều loại giấy bạc ngânhàng khác nhau đã gây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế. Chính điều này đã dẫn đến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng. Lúc này hệ thống ngânhàng được phân thành hai nhóm: thứ nhất là nhóm ngânhàng được được phép phát hành tiền được gọi là ngânhàng phát hành, sau chuyển thành NHTW. Thứ hai là các ngânhàng không được phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng và trung gian thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế . Ngày nay, hệ thống ngânhàngcủa hầu hết các nước trên thế giới là ngânhàng hai cấp trong đó có Việt Nam: NHTW là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, là ngânhàng phát hành, ngânhàngcủa các ngânhàng và là ngânhàngcủa chính phủ còn các NHTM thực hiện chức năng kinhdoanh tiền tệ. Do vậy ở mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM. Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngânhàng ban hành ngày 23/5/1990 xác định : “ Ngânhàngthươngmại là một tổ chức kinhdoanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán’’. Luật các TCTD được bổ sung sửa đổi năm 2004, điều 20 giải thích: “ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạtđộngngân hàng.” và “ Hoạtđộngngânhàng là hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2. Vai trò củangânhàngthươngmạitrong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đã đạt đến trình độ cao củakinh tế hàng hoá, ngânhàngđóng vai trò quan trọng, nó là hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế chỉ có thể cất cánh, phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngânhàng vững mạnh. Ngânhàng và nền kinh tế có mối quan hệ hữu cơ lẫn nhau. Do đó, vai trò củangânhàngthươngmại được thể hiện ở một số mặt sau: 1.1.2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Khi nhắc tới vai trò củangânhàngthươngmại thì không thể không nhắc tới vai trò cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanhcủa các chủ thể trong nền kinh tế. Để có thể tiến hành hoạtđộng sản xuất kinhdoanh điều đầu tiên các chủ doanh nghiệp phải quan tâm đó là vốn. Nếu không có vốn thì doanh nghiệp sẽ bị mất cơ hội đầu tư, mất đi lợi nhuận mà lẽ ra có thể thu được. Do nhược điểm của thị trường tài chính dẫn đến ảnh hưởng tới tính liên tục của chu trình tài chính như sự không khớp nhịp giữa cung vốn và cầu vốn qua vấn đề thời gian và lượng vốn, rủi ro đạo đức, rủi ro mất khả năng thanh toán, …NHTM với tư cách là một chủ thể kinhdoanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ có thể khắc phục được những nhược điểm trên. NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế … hình thành nên quỹ cho vay và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Là một kênh phân phối vốn có hiệu quả NHTM đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất kinhdoanh cải tiến qui trình công nghệ, từ đó nâng cao năng suất lao động để có thể đứng vững trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường. Với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 1.1.2.2. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường Để có thể tiếp cận với thị trường đầu ra và tìm kiếm lợi nhuận các doanh nghiệp cần phải quan tâm tới thị trường đầu vào của mình mà yếu tố đầu vào quan trọng nhất chính là vốn, đây luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinhdoanh vì nó đặt nền tảng đầu tiên cho mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Các doanh nghiệp không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai thác các nguồn vốn khác tài trợ cho hoạtđộngcủa mình. Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được khó khăn đó. Như vậy, ngânhàng chính là cầu nối đưa doanh nghiệp đến với thị trường giúp doanh nghiệp tìm kiếm được đầu vào, bôi trơn hoạtđộng sản xuất kinhdoanh làm cho nó phát huy hiệu quả một cách tốt nhất trên thị trường, giúp doanh nghiệp và thị trường gần nhau hơn cả về không gian và thời gian. 1.1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Nếu NHTW có nhiệm vụ xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ thông qua các công cụ như: thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lãi suất,… thì các NHTM một mặt chịu sự tácđộng trực tiếp của các cộng cụ này mặt khác nó còn tham gia điều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế thông qua mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân về các hoạtđộng tài chính tín dụng. Nói cách khác, thông qua hoạtđộngcủa NHTM với các chủ thể khác trong nền kinh tế, mọi thông tin có liên quan đến việc hoạch định chính sách tiền tệ sẽ được phản hồi lại NHTW, giúp NHTW có thể hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp trong từng thời kỳ để đảm bảo thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ổn định. 1.1.2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trên thế giới, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia độc lập thường xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực : kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, …trong đó quan hệ kinh tế thường chiếm vị trí quan trọng. Áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế của mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh và toàn diện về mọi mặt mà quan trọng nhất là tài chính. Nhưng làm thế nào để có thể hoà nhập nền kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới ? Câu hỏi này sẽ được giải đáp thông qua vai trò của hệ thống NHTM với hàng loạt các nghiệp vụ không ngừng được hoàn thiện và phát triển: thanh toán quốc tế, kinhdoanh ngoại hối, uỷ thác đầu tư, … Hệ thống NHTM trong nước đã điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận độngcủa nền tài chính quốc tế, đưa nền tài chính trong nước bắt kịp với nền tài chính quốc tế. 1.1.3. Các chức năng của NHTM 1.1.3.1. Chức năng trung gian thanh toán Ngânhàng làm chức năng trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc nhập tiền vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngânhàng thực hiện vai trò là trung gian thanh toán. Mặt khác, việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể trong nền kinh tế có nhiều hạn chế đó là rủi ro phải vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là với khách hàng ở cách xa nhau đã tạo nên nhu cầu thanh toán qua ngân hàng. Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạtđộngkinh tế. Trước hết thanh toán không dùng tiền mặt qua ngânhàng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt và đảm bảo thanh toán an toàn. NHTM sẽ cung cấp cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán nhanh chóng và thuận tiện như : séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh toán, thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ,… cho phép khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán mà theo họ là hiệu quả và an toàn nhất. Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội. Mặt khác, chức năng này còn góp phần tăng thu nhập cho ngânhàng thông qua việc thu phí thanh toán làm tăng uy tín củangânhàng và tạo điều kiện cho ngânhàng thu hút nguồn vốn tiền gửi. Chu chuyển tiền tệ hiện nay chủ yếu thông qua hệ thống NHTM nên các NHTM không ngừng đổi mới và cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng thanh toán đáp ứng nhu cầc của khách hàng ngày càng tốt hơn. 1.1.3.2. Chức năng làm trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng là khái niệm cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa quan trọngtrong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngânhàng làm chức năng trung gian tín dụng khi nó là “cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn”. Nói cách khác, ngânhàng sau khi huyđộng được các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế sẽ hình thành nên quỹ cho vay củangânhàng và sẽ sử dụng nó để đáp ứng nhu cầu vay vốncủa các chủ thể trong nền kinh tế mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Với chức năng này ngânhàngđóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng ngânhàngcủa NHTM đi vay là để cho vay. Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội. Sở dĩ không phải là một tổ chức nào khác trong nền kinh tế mà lại là ngânhàng đứng ra thực hiện chức năng này vì ngân hành là một tổ chức chuyên kinhdoanh tiền tệ, tín dụng, họ có đầy đủ kinh nghiệm và sự hiểu biết về tình hình cung cầu tín dụng trong nền kinh tế do vậy họ có thể khắc phục được những khiếm khuyết của thị trường tài chính đó là sự không khớp nhịp giữa cung cầu tín dụng về thời hạn và số lượng tức là thông qua việc thu hút tiền gửi với một số lượng lớn ngânhàng có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay và thời gian cho vay . Thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã góp phần tạo ra lợi ích cho tất cả các bên trong quan hệ là người gửi tiền, ngânhàng và người đi vay và đảm bảo lợi ích cho nền kinh tế. 1.1.3.3. Chức năng tạo tiền Vào cuối thế kỷ XIX, khi mà hệ thông ngânhàng hai cấp được hình thành trong đó NHTW có nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ còn các NHTM thực hiện vai trò kinhdoanh tiền tệ. Khi đó, các NHTM thông qua chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng đã tạo ra tiền ghi sổ trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM. Nói cách khác, nhờ hoạtđộng trên hệ thống các NHTM đã tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt . Các ngânhàng có khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ một khoản tiền gửi ban đầu, hoặc từ khoản tiền nhận được từ NHTW thông qua việc cấp tín dụng cho các khách hàng là tổ chức phi ngân hàng. Bất kỳ ngânhàng nào được phép huyđộng tiền gửi không kỳ hạn và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng đều có khả năng tạo tiền. Sự kết hợp giữa chức năng trung gian thanh toán và trung gian tín dụng làm cho hệ thống NHTM có khả năng tạo tiền gửi thanh toán. Từ một khoản tiền gửi ban đầu thông qua làm chức năng trung gian tín dụng ngânhàng sử dụng để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hoá, thanh toán dịch vụ… tức là ngânhàng đã tạo tiền. Còn ngược lại khi ngânhànghuyđộng được số vốn mà chưa cho vay ngânhàng chưa hề tạo tiền. Sự tạo tiền của NHTM chỉ xảy ra khi mọi hoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM thực hiện bằng chuyển khoản ghi nợ cho tài khoản nay và ghi có cho tài khoản khác có liên quan. Thực hiện chức năng tạo tiền, với việc cho vay không có sự xuất hiện của tiền mặt, các NHTM đã giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm được chi phí, giúp điều tiết lượng tiền cung ứng phù hợp chính sách ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế đáp ứng nhu cầu chi trả của xã hội. Các chức năng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng sau. Đồng thời, khi NHTM thực hiện tốt chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng qui mô hoạtđộngcủangân hàng. 1.1.4. Hoạtđộng cơ bản củangânhàngthươngmại 1.1.4.1. Nghiệp vụ tài sản nợ Tài sản nợ bao gồm những khoản nợ mà ngânhàng nợ thị trường và vốncủangân hàng. Các khoản nợ được thị trường biểu hiện thông qua những khoản vốn mà dân chúng gửi vào NHTM hoặc NHTM đi vay các chủ thể trong nền kinh tế như các cá nhân, các hộ gia đình, doanh nghiệp, nước ngoài, các trung gian tài chính khác, NHTW… a-Vốn tiền gửi Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạtđộnghuyđộngvốncủa NHTM dưới dạng nhận các khoản tiền gửi của DN vào ngânhàng để thanh toán nhằm mục đích an toàn hay hưởng lãi. Đồng thời ngânhàng còn huyđộng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư gửi vào ngânhàng với mục đích hưởng lãi. Bao gồm: + Tiền gửi thanh toán: Là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của TCKT và cá nhân trong quá trình kinhdoanhcủa mình gửi vào ngânhàng để chủ động thanh toán hoặc sinh lời. Tuỳ theo tính chất nhàn rỗi của các nguồn vốn các tổ chức, cá nhân có thể gửi không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn vào ngân hàng. Ngânhàng có thể sử nguồn vốn này vào cho vay các thành phần kinh tế. + Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huyđộngvốn truyền thống của NHTM. Tiền gửi tiết kiệm là khoản để dành hoặc tạm thời nhàn rỗi của dân cư gửi vào ngânhàng với mục đích hưởng lãi theo định kỳ hoặc tiết kiệm chi tiêu cho tương lai. Đây là nguồn vốn quan trọng có tính chất ổn định cao và có qui mô lớn trong tổng nguồn vốnhuyđộngcủa NHTM. Khách hàng có thể gửi tiết kiệm không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn tuỳ theo nhu cầu sử dụng. b- Phát hành giấy tờ có giá Nghiệp vụ này được thực hiện mang tính chất thời vụ, nó phát sinh khi có nhu cầu vềvốn cần thiết cho hoạtđộngkinhdoanhcủangân hàng, nhằm thu hút các khoản vốn trung dài hạn để đầu tư để đầu tư vào nền kinh tế, do huyđộng có thời hạn nên nguồn vốn này tăng cường tính ổn định vốntronghoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM. Bao gồm: kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi. c-Vốn đi vay Tuy nguồn tiền gửi là nguồn tiền quan trọng nhất của NHTM nhưng sau khi đã sử dụng hết vốn và tiền gửi mà ngânhàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốncủa khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của khách hàng… NHTM có thể đi vay ở NHTW, ở các NHTM khác trên thị trường tiền tệ, vay ở các tổ chức nước ngoài…Vốn đi vay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ có thể chấp nhận được trong kết cấu nguồn vốncủangânhàng nhưng nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngânhànghoạtđộng bình thường. NHNN có thể cho các NHTM vay dưới các hình thức : cho vay chiết khấu, cho vay cứu cánh và cho vay theo thời vụ. - Cho vay chiết khấu: các thương phiếu đã được các NHTM chiết khấu và trở thành tài sản của họ khi cần thiết NHTM sẽ mang những thương phiếu này đến xin chiết khấu tại NHTW. Thông thường NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng và phù hợp với mục tiêu của NHNN trong từng thời kỳ và NHNN chủ yếu chỉ cho vay ngắn hạn để giải quyết nhu cầu cấp bách của NHTM . - Cho vay cứu cánh: NHNN sẽ cho vay cứu cánh khi NHTM bị khủng hoảng trầm trọng và có nguy cơ phá sản gây ảnh hưởng tới toàn hệ thống và đang bị đặt trong tình trạng “kiểm soát đặc biệt” theo quyết định của thống đốc. - Cho vay theo thời vụ : tại NHTM có những thời kỳ nhu cầu vay vốn và thanh toán của khách hàng khi diễn ra nhiều mà nguồn vốncủangânhàng không đáp ứng đủ thi NHTW có thể cho vay để đảm bảo hoạt động. Ngoài ra khi có nhu cầu NHTM còn có thể đi vay từ các NHTM khác. Đây là nguồn các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thị trường . Các NHTM đang thiếu hụt dự trữ có thể vay mượn từ các NHTM và TCTD khác trên thị trường để đảm bảo thanh khoản còn các ngânhàng đang có dự trữ vuợt yêu cầu do có sự gia tăng bất ngờ về nguồn vốnhuyđộng cho các ngânhàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn. Quá trình vay mượn diễn ra rất đơn giản ngânhàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua NHTW. Khoản vay có thể không cần được đảm bảo hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc. Kết quả là dự trữ củangânhàng cho vay giảm đi và dự trữ củangânhàng đi vay tăng lên. Có 2 loại vay từ NHTM khác : - Vay qua đêm. - Vay có kỳ hạn. Các khoản đi vay thường là với quy mô và thời hạn xác định trước do vậy tạo thành nguồn vốn ổn định cho ngân hàng. Khác với nhận tiền gửi ngânhàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên: ngânhàng chỉ vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ độngvề khồi lượng vay cho phù hợp với nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vay thường lớn hơn lãi suất trả cho tiền gửi với cùng kỳ hạn. Hơn nữa việc đi vay thường xuyên cũng sẽ làm cho uy tín củangânhàng trên thị trường tiền tệ bị giảm sút gây ảnh hưởng tới hoạtđộngkinhdoanh cũng như khả năng cạnh tranh củangân hàng. d- Vốn khác Quá trình thực hiện các nghiệp vụ trung gian, NHTM cũng tạo được một khoản vốn gọi là vốntrong thanh toán như: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong toả do ngânhàng chấp nhận hối phiếu thanh toán… Thông qua các nghiệp vụ đại lý, dịch vụ NHTM cũng thu hút được một lượng vốn như trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận chuyển vốn cho khách hàng…Do phát tiền theo tiến độ nên thường xuyên có một bộ phận vốn kết dư trên tài khoản ngânhàng có thể sử dụng tạm thời nguồn vốn đó vào kinh doanh. Phần lớn các nguồn vốn khác không phải trả lãi hoặc trả lãi rất thấp. Tuy nhiên, chi phí để có và duy trì chúng là rất đáng kể. Để có được nguồn vốn này, các ngânhàng cần không ngừng nâng cao chất lượng hoạtđộng dịch vụ, đa dạng hoá các dịch vụ tài chính, nâng cao uy tín của nhân hàng nhằm thu hút khách hàng. e-Vốn tự có và coi như tự có củacủangânhàngVốn tự có là nhưng giá trị tiền tệ mà ngânhàng tạo lập được thuộc về sở hữu củangân hàng. Vốn tự có mang tính chất ổn định, nó thường chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốncủangânhàng (dưới 10%), nhưng nó có một vị trí quan trọng quyết định qui mô hoạtđộngcủangân hàng, là cơ sở để ngânhàng tiến hành kinh doanh, huyđộngvốn và cho vay. Nó đóng vai trò là “ tấm đệm giúp chống đỡ rủi ro phá sản”. Vốn tự có củangânhàng góp phần thoả mãn các cơ quan quản lýngânhàng khi họ xem xét các điều kiện củangânhàngtrong việc thiết lập các chi nhánh, giới hạn tín dụng, đầu tư và mua sắm tài sản cố địng củangân hàng. Vốn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trưởng và phát triển của các hình thức dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới. Nguồn hình thành vốn tự có gồm hai nguồn chính sau: -Vốn tự có ban đầu là vốn mà NHTM phải có để đi vào hoạtđộng được quy định trong những văn bản pháp quy. Đây là phần vốn mà ngânhàng thực có trong suốt quá trình hoạtđộngcủangânhàng và thuộc quyền sở hữu củangân hàng. Tuỳ theo tính chất mỗi ngânhàng mà nguồn vốn hình thành ban đầu khác nhau. Chẳng hạn : + NHTM quốc doanh: vốn điều lệ do NSNN cấp. + NHTM cổ phần: vốn điều lệ do các cổ đôngđóng góp. + NH liên doanh: vốn điều lệ do các bên tham gia liên doanhđóng góp. [...]... Xu thế chung hiện nay các ngânhàng tập trung hoàn thiện tốt hơn các dịch vụ của mình nhằm không ngừng tăng nhanh tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập củangânhàng Đây là những nghiệp vụ thuộc tài sản có của NHTM 1.2 Vốntrong hoạt độngkinhdoanhcủangânhàng thương mại 1.2.1 Khái niệm vềvốncủangânhàngthươngmạiVốncủa NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập thông qua việc huy động, ... thuận lợi cho côngtáchuyđộngvốncủangânhàng b- Chính sách về giá cả và lãi suất Lãi suất là một công cụ quan trọngtronghoạtđộnghuyđộngvốncủa NHTM, xây dựng một chính sách linh hoạt hợp lý là điều kiện giúp ngânhàng có được nguồn vốn hợp lývề qui mô và cơ cấu Chính sách đó phải đảm bảo cho ngânhàng một mặt thu hút được nhiều vốn mặt khác vẵn phải đảm bảo cho ngânhàngkinhdoanh có lãi... để mở rộng hoạtđộng và nâng cao vị thế Do nguồn vốnhuyđộng là nguồn vốn cơ bản và quan trọng để ngânhàng dùng vào hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ của mình nên để đảm bảo đủ vốn cho hoạtđộngkinhdoanh có hiệu quả đem lại nhiều lợi nhuận nhất các NHTM không ngừng mở rộng các hình thức huyđộngvốn nhưng về cơ bản các ngânhàngthường sử dụng huyđộngvốn qua tài khoản tiền gửi, huyđộngvốn bằng phát... khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả trước hạn Vì vậy ngânhàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vào hoạtđộngkinhdoanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngânhàng * Sự cần thiết củavốnhuyđộngtrong hoạt độngkinhdoanhngân hàng: Như đã đề cập trong tổng nguồn vốncủa một ngân hàng, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần rất nhỏ, còn đại bộ phận là nguồn vốn. .. thức, thể thức huyđộngvốn và các nhân tố ảnh hưởng đến côngtáchuyđộngvốn và cơ cấu nguồn vốncủa NHTM Những nội dung này liên quan đến hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàng giúp chúng ta có một cơ sở lýluận rõ ràng để đi phân tích thực trạng côngtáchuyđộngvốncủa NHTMCP XNK chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, để từ đó đưa ra được các giải pháp phù hợp nhằm mở rộng huyđộngvốn một cách... trò tập trung vốn và phân phối vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quả trình luân chuyển vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạtđộngkinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạtđộng đó lại quyết định đến việc tồn tại và phát triển hoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM 1.2.2 Vai trò của nguồn vốnhuyđộng đối với hoạt độngkinhdoanhcủa NHTM Ngânhàng là một doanh nghiệp kinhdoanh một loại hàng hoá đặc... vụ ngânhàngcủa khách hàng Đó là: phong tục tập quán, trình độ dân trí, lối sống của người dân… Chẳng hạn như thói quen của người dân trong việc sử dụng tiền mặt, với tâm lý lo ngại trước sự sụt giá củađồng tiền cũng như sự hiểu biết của người dân về các ngânhàng và hoạt độngcủangânhàng sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới hoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàng Nếu như dân cư có sự hiểu biết vềngân hàng. .. hiện các chức năng còn lại * Ý nghĩa củavốnhuyđộngtronghoạtđộngngân hàng: Trước hết cần khẳng địng rằng vốnhuyđộng sẽ quyết định tới khả năng mở rộng qui mô và phạm vi kinh doanh, kết quả kinhdoanhcủa NHTM Một ngânhàng thành côngtrongcôngtáchuyđộngvốn sẽ có tiềm lực tài chính để nâng cao khả năng cạnh tranh: mở thêm nhiều điểm giao dịch với khách hàng, nghiên cứu và đưa ra thị trường... thống…Nhờ vậy ngânhàng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng Điều này có tácđộng tích cực đến kết quả kinhdoanh cuối kỳ củangânhàng Bên cạnh đó, vốnhuyđộng cũng đẩm bảo khả năng thanh toán củangânhàng Nguồn vốn dồi dào giúp các ngânhàng lúc nào cũng có thể phục vụ nhu cầu thanh toán chi trả của khách hàng, khiến khách hàng yên tâm giao dịch, tin tưởng vào ngânhàng Từ đó, uy tín củangânhàng trên... trongcôngtáchuyđộngvốncủangânhàng Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và tâm lý có tácđộng tích cực đến hoạt độngkinhdoanhngânhàng và tất yếu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả côngtáchuyđộngvốncủa các NHTM Kết luận chương 1: Trong chương 1 chúng ta đã nghiên cứu những nội dung cơ bản liên quan đến NHTM nói chung cũng như đã nghiên cứu các phương thức tạo lập vốn các . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh. hàng. Đây là những nghiệp vụ thuộc tài sản có của NHTM. 1.2. Vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng