1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả của công tác huy động vốn và kế toán huy động vốn nội tệ tại chi nhánh nhct cầu giấy

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Của Công Tác Huy Động Vốn Và Kế Toán Huy Động Vốn Nội Tệ Tại Chi Nhánh NHCT Cầu Giấy
Tác giả Dơng Xuân Hơng
Trường học Đại học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 68,43 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1. Lí luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM (20)
    • 1.1. Vai trò của nghiệp vụ HĐV (5)
      • 1.1.1. Khái niệm về NHTM (5)
      • 1.1.2. Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của NHTM (0)
        • 1.1.2.1. Khái niệm về vốn huy động của NHTM (6)
        • 1.1.2.2. Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động của NHTM (0)
    • 1.2. Các hình thức huy động vốn (6)
      • 1.2.1. Nghiệp vụ tiền gửi (6)
        • 1.2.1.1. Tiền gửi không kì hạn (6)
        • 1.2.1.2. Tiền gửi có kì hạn (7)
        • 1.2.1.3. Tiền gửi tiết kiệm (8)
      • 1.2.2. Phát hành GTCG (8)
      • 1.2.3. Vay NHNN và các TCTD khác (0)
      • 1.2.4. Nguồn khác (8)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động (9)
      • 1.3.1. Nhân tố khách quan (9)
        • 1.3.1.1. Nh©n tè kinh tÕ (9)
        • 1.3.1.2. Nhân tố chính trị (0)
        • 1.3.1.3. Môi trờng pháp lí (9)
        • 1.3.1.4. Môi trờng văn hoá xã hội (10)
      • 1.3.2. Nhân tố chủ quan (10)
        • 1.3.2.1. Chính sách kinh doanh của ngân hàng (10)
        • 1.3.2.2. Nh©n tè con ngêi (10)
        • 1.3.2.3. Yếu tố công nghệ (10)
        • 1.3.2.4. Nhân tố khác (0)
    • 1.4. Quy trình kế toán các hình thức huy động vốn (11)
      • 1.4.1. Vai trò của kế toán huy động vốn đối với hoạt động của NHTM (11)
      • 1.4.2. Kế toán huy động vốn nội tệ tại các NHTM (11)
        • 1.4.2.1. Tài khoản sử dụng (11)
        • 1.4.2.2. Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn...................17 1.4.3. Quy trình kế toán nghiệp vụ huy động vốn nội tệ (14)
        • 1.4.3.1. Quy trình kế toán nghiệp vụ huy động vốn nội tệ thông qua tài khoản tiền gửi (15)
        • 1.4.3.2. Kế toán huy động vốn thông qua phát hành GTCG (18)
  • Chơng 2. Thực trạng HĐV và kế toán HĐV tại NHCT Cầu Giấy (0)
    • 2.1. Giới thiệu khái quát về NHCT Cầu Giấy (20)
      • 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của NHCT Cầu Giấy (20)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Cầu Giấy (21)
      • 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Cầu Giấy (22)
        • 2.1.3.1. Công tác HĐV (22)
        • 2.1.3.2. Công tác sử dụng vốn (23)
        • 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại (25)
        • 2.1.3.4. Công tác kiểm toán nội bộ (25)
        • 2.1.3.5. Công tác kế toán và kết quả kinh doanh (26)
    • 2.2. Thực trạng công tác HĐV nội tệ tại NHCT Cầu Giấy trong thêi gian gÇn ®©y (0)
      • 2.2.1. Tình hình huy động vốn nội tệ tại NHCT Cầu Giấy (27)
      • 2.2.2. Thực trạng kế toán huy động vốn nội tệ tại NHCT Cầu Giấy trong thời gian gần đây (0)
        • 2.2.2.1. Quy định về tài khoản (32)
        • 2.2.2.2. Quy trình nghiệp vụ (33)
        • 2.2.3.1. Thành tựu (40)
        • 2.2.3.2. Những tồn tại trong công tác HĐV và kế toán HĐV nội tệ tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy và nguyên nhân (0)
  • Chơng 3: Giải pháp (0)
    • 3.1. Định hớng công tác huy động vốn của NHCT Cầu Giấy (46)
    • 3.2. Các biện pháp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh năm 2005 (48)
      • 3.2.1. Các giải pháp đối với công tác HĐV (0)
        • 3.2.1.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (48)
        • 3.2.1.2. Đa dạng hoá kì hạn tiền gửi tiết kiệm (0)
        • 3.2.1.3. Phát triển các hình thức chiết khấu công cụ nợ (0)
        • 3.2.1.4. Hoàn thiện chính sách khách hàng (50)
        • 3.2.1.5. Đa ra chính sách lãi suất hợp lí (50)
        • 3.2.1.6. Mở rộng mạng lới hoạt động (51)
        • 3.2.1.7. Tăng thời gian giao dịch (51)
        • 3.2.1.8. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo (51)
        • 3.2.1.9. Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi (53)
        • 3.2.1.10. Đa dạng hoá các dịch vụ, xây dựng biểu phí phù hợp (53)
        • 3.2.1.11. Xây dựng chính sách kinh doanh hợp lí (54)
      • 3.2.2. Giải pháp đối với công tác kế toán HĐV (0)
        • 3.2.2.1. Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên (54)
        • 3.2.2.2. Vấn đề công nghệ (55)
        • 3.2.2.3. Vấn đề bảo mật thông tin (56)
    • 3.3. Một số kiến nghị (57)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với NHCT Việt Nam (0)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam (0)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với chính phủ (60)

Nội dung

Lí luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của NHTM

Vai trò của nghiệp vụ HĐV

NHTM hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội. Trong thời kì đầu (thế kỉ 15- thế kỉ 18) đã ra đời rất nhiều ngân hàng và cha có sự tách biệt giữa NHTM và NHTW Các ngân hàng đều thực hiện các chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và phát hành tiÒn.

Khi xã hội phát triển ở trình độ cao hơn đòi hỏi phải có sự tách biệt giữa chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán với chức năng phát hành tiền, dẫn đến sự ra đời của các NHTG và NHTW Cùng với sự phát triển của thị trờng tài chính, các NHTG đợc phân hoá thành các Ngân hàng chuyên doanh, chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định để có thể đứng vững trong cạnh tranh, vì trên thực tế không có một Ngân hàng nào có đủ mọi tiềm lực để kinh doanh trong mọi lĩnh vực Đó là lí do xuất hiện các loại hình NHTM chuyên doanh : Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Đầu t,…

Các nhà kinh tế học định nghĩa về NHTM : “ NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi không kì hạn, và dựa vào đó có thể dùng để phát hành các tờ séc” “ Các trung gian tài chính này thu hút vốn trớc hết bằng cách phát hành tiền gửi có thể phát séc đợc, các tiền gửi tiết kiệm, và các tiền gửi có kì hạn Sau đó họ dùng các vốn này để thực hiện cho vay : cho vay thơng mại, cho vay tiêu dùng, cho vay thế chÊp”.

Theo luật Ngân hàng Pháp : “ đợc coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” ở Việt Nam, theo điều 1- khoản 1- pháp lệnh 38 ngày 25/05/1990 vềNgân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính quy định : “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.

Luật TCTD 12/12/1997 định nghĩa : “Ngân hàng là loại hình TCTD đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng bao gồm : NHTM, NHĐT, NHCS, NH HTX và các loại hình NH khác”.

Nh vậy, điểm khác biệt của NHTM so với các tổ chức trung gian tài chính là ở chỗ : NHTM là tổ chức tín dụng duy nhất đợc nhận tiền gửi thanh toán Nó khác với các trung gian tài chính khác nh Bu điện, Bảo hiểm, công ty tài chính,… không đợc nhận tiền gửi thanh toán Và chính vì thế NHTM là tổ chức duy nhất có thể tạo ra số nhân tiền.

1.1.2 Vai trò của VHĐ đối với hoạt động của NHTM.

1.1.2.1 Khái niệm về vốn huy động của NHTM

Chức năng chủ yếu của NHTM là trung gian tín dụng, tức là hoạt động chủ yếu của NHTM là đi vay để cho vay Và để có thể đáp ứng đợc nhu cầu vay của khách hàng thì NH phải đi vay trên thị trờng, hay nói cách khác là phải HĐV từ những ngời thừa vốn để cung ứng cho những ngời thiếu vốn, vì nếu chỉ dựa vào VTC nhỏ bé của NH thì ko thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn to lớn của thị trờng vì khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu về vốn càng lớn.

Có thể định nghĩa về VHĐ của NHTM nh sau : VHĐ của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên thị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác Bộ phận vốn huy động có ý nghĩa quyết định tới hoạt động của mỗi NHTM.

1.1.2.2 Vai trò của VHĐ đối với hoạt động của NHTM.

Nguồn vốn của NHTM đợc hình thành từ hai nguồn là VTC và VHĐ.Trong đó VTC chỉ chiếm một phần rất nhỏ ( ~ 5% tổng nguồn vốn), còn95% là VHĐ Vì thế, nếu không có VHĐ thì NH không thể tồn tại và phát triển, còn VTC chỉ dùng để làm đệm chống đỡ rủi ro Nhờ có VHĐ mà các hoạt động kinh doanh sinh lời của NH đợc tiến hành.

Các hình thức huy động vốn

Vốn huy động tiền gửi chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của NH.

1.2.1.1 Tiền gửi không kì hạn a Tiền gửi thanh toán: của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân gửi vào Ngân hàng với mục đích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Đặc điểm :

- Đây là loại tiền gửi không ổn định nhất do khách hàng có thể rút ra bất kì lúc nào.

- Là nguồn huyđộng có chi phí thấp nhất: khách hàng gửi tiền chỉ chủ yếu nhằm mục đích hởng lợi ích từ dịch vụ thanh toán nên lãi suất rất thấp hoặc bằng không Do đó NH cần thu hút loại tiền gửi này để giảm chi phí huy động

- Chủ tài khoản tiền gửi không kì hạn đợc hởng các dịch vụ gia tăng nh: dịch vụ thanh toán bằng UNT, UNC, mở L/C… Vì thế để thu hút nguồn tiền gửi này, NH cần quan tâm đến chất lợng và số lợng các dịch vô kÌm theo b Tiền gửi không kì hạn có trả lãi: Đây là tiền gửi của các tổ chức, cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đích phuc vụ nhu cầu thanh toán cha dự tính đợc trớc trong tơng lai. Đặc điểm :

- Đây là nguồn vốn ổn định, vững chắc : ngời gửi tiền chỉ lĩnh tiền khi đáo hạn, nếu rút tiền trớc hạn thì sẽ chỉ đợc hởng mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi không kì hạn.

- Chi phí cao hơn so với tiền gửi không kì hạn nhng thấp hơn tiền gửi có kì hạn vì NH đã cung cấp cho khách hàng một tài sản có tính lỏng cao và không làm mất đi chi phí cơ hội của khách hàng.

- Để thu hút nguồn tiền gửi này, NH phải chú ý tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch : địa điểm, thời gian, thủ tục giao dịch và xác định yếu tố lãi suất cho hợp lí.

1.2.1.2 Tiền gửi có kì hạn

Là tiền gửi cả các tổ chức, các nhân gửi vào NH nhằm mục đích phục vụ nhu cầu thanh toán đã dự tính trớc trong tơng lai.

Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào tài khoản tiền gửi có kì hạn là đầu t kiếm lời một cách an toàn Phần lớn tiền gửi là tiền tích luỹ của khách hàng Đặc điểm:

- Có sự thoả thuận về thời hạn, do dó có tính ổn định cao, giúp ngân hàng có thể chủ động trong quá trình sử dụng nguồn vốn này: NH có thể sử dụng để cho vay với thời hạn dài, tỉ lệ dự trữ thấp Ngân hàng có thể thông qua việc áp dụng nhiều kì hạn khác nhau, nhiều mức lãi suất khác nhau để thu hút nguồn tiền gửi này.

- Chi phí khá cao, cao hơn lãi suất của tiền gửi không kì hạn do tính ổn định của nó.

Là tiền gửi của dân c với mục đích hởng lãi.

2 loại tiền gửi tiết kiệm: a.Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: Đặc điểm :

- Ngời gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất kì lúc nào

- Các lần giao dịch đợc thực hiện trên một sổ tiết kiệm, không phải lập sổ mới. b.Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn:

- Ngời gửi tiền chỉ đợc rút tiền khi đáo hạn

- Khi rút tiền khỏi tài khoản sẽ phải tất toán sổ

Là việc NH phát hành các công cụ nợ (GTCG) để huy động vốn trên thị trờng Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao nhằm đáp ứng nhu cầu vèn thiÕu hôt cã tÝnh chÊt cÊp thêi.

Các loại GTCG do NH phát hành:

- Kì phiếu ngân hàng: là công cụ nợ có thời hạn ngắn, có tính lỏng cao do có thể chuyển nhợng đợc trên thị trờng

- Trái phiếu ngân hàng: là công cụ nợ dài hạn (thời hạn > 12 tháng)

- Chứng chỉ tiền gửi (CDs): là công cụ nợ ngắn hạn hoặc dài hạn, có mệnh giá lớn. Đặc điểm:

- Đây là nguồn vốn ổn định, khách hàng không đợc rút tiền trớc hạn

- Lãi suất thờng cao do tính chất cấp thời của nguồn vốn thiếu hụt cần đợc bù đắp.

1.2.3 Vay NHNN và TCTD khác. Đây là nguốn vốn chi phí cao nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tức thời của ngân hàng (thờng là qua đêm) Chi phí của nguồn vốn này là rất cao

Ngoài các nguồn vốn trên, một phần nguồn vốn của NH có thể đợc hình thành từ việc NH nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t, vốn liên doanh liên kết, vốn cho vay đồng tài trợ… Tuy nhiên nguồn vốn này chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của NHTM.

Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động

- Sự tác động có tính chất chu kì của nền kinh tế : ví dụ: khi kinh tế ở vào thời kì tăng trởng, thu nhập của dân c tăng dẫn đến tiết kiệm của toàn nền kinh tế tăng, tạo điều kiện cho Ngân hàng trên phơng diện huy động vốn Ngợc lại, khi kinh tế ở thời kì suy thoái thì việc huy động vốn của Ngân hàng trở nên khó khăn hơn nhiều.

- Lạm phát : Nếu lạm phát tăng lên sẽ làm thu nhập của các tài sản tài chính giảm xuống, điều này khiến cho dân chúng có xu hớng giữ tài sản dới dạng tài sản thực, dẫn đến việc của huy động vốn của Ngân hàng gặp khó khăn.

- Lãi suất trên thị trờng tiền tệ: nếu lãi suất cao, ngời dân sẽ có xu h- ớng gửi tiền nhiều hơn vào Ngân hàng và ngợc lại, nếu lãi suất thấp, ngời dân sẽ đầu t vào các lĩnh vực khác: thị trờng chứng khoán, bất động sản,

- Sự hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán : khi thị trờng chứng khoán phát triển thì ngời có tiền sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn đầu t, một phần tài sản đợc đầu t trên thị trờng chứng khoán, đây cũng là lí do làm giảm khả năng huy động vốn của NHTM Tuy nhiên, nếu xét trên một khía cạnh khác, khi thị trờng tài chính phát triển, tính thanh khoản của các tài sản tài chính tăng lên làm cho hoạt động của thị trờng chứng khoán trở nên sôi động hơn và việc huy động vốn của Ngân hàng cũng có nhiều thuận lợi.

Trong điều kiện chính trị ổn định, công chúng sẽ yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng, vì thế ngân hàng dễ dàng hơn trong việc huy động vốn. Nếu chính trị không ổn định thì Ngân hàng khó có thể huy động vốn đợc, vì khi đó dân chúng sẽ chuyển sang gửi tiền ở nớc ngoài hay giữ tài sản d- ới dạng vàng, đá quý,…

Một đất nớc với môi trờng pháp lí hoàn thiện, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho sự ổn định của hệ thống tài chính và ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động an toàn, tạo niềm tin trong dân chúng, kể cả các nhà đầu t nớc ngoài, từ đó nâng cao khả năng huy động vốn của NHTM.Chính vì thế việc xây dựng một môi trờng pháp lí hoàn thiện là mục tiêu cần đạt tới của bất cứ một nền kinh tế nào.

1.3.1.4 Môi trờng văn hoá - xã hội

Nếu ngời dân có thói quen dùng tiền mặt, trình độ dân trí thấp không quen sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thì việc huy động vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nếu dân chúng có thói quen tiêu dùng nhiều, tích luỹ ít thì ngân hàng cũng trở nên không dễ dàng và ngợc lại.

1.3.2.1 Chính sách kinh doanh của ngân hàng

- Chính sách tín dụng: Nếu Ngân hàng có cơ cấu cho vay an toàn, hợp lí sẽ tạo ra sự tin tởng của khách hàng, từ đó sẽ nâng cao khả năng huy động vốn Ngợc lại, nếu Ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, tức là sẽ lựa chọn đầu t vào các dự án nhiều rủi ro, sẽ làm suy giảm niềm tin của khách hàng vì họ cảm thấy ngân hàng có nhiều rủi ro Do đó để tăng nguồn vốn huy động thì Ngân hàng phải có đợc một chính sách kinh doanh đúng đắn và phải cân nhắc kĩ khi quyết định cho vay để giảm thiểu rủi ro.

Chính sách huy động vốn: Một Ngân hàng có số lợng sản phẩm đa dạng về kì hạn, phơng thức huy động,… sẽ thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nhờ đó mà tăng khả năng huy động vốn Ngoài ra, yếu tố lãi suất huy động cũng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn của NHTM: nếu lãi suất huy động cao thì ngời dân sẽ có xu hớng đầu t vào ngân hàng và ngợc lại

Nếu trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhân viên cao thì sẽ tạo ra sự tin tởng cho khách hàng Phong cách giao tiếp của cán bộ ngân hàng cũng tác động tới việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng, nếu thái độ của đội ngũ nhân viên niềm nở, nhiệt tình thì lợng khách hàng sẽ tăng, và nhờ đó việc huy động vốn của Ngân hàng sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Nếu Ngân hàng áp dụng các công nghệ tiên tiến thì sẽ nâng cao đợc chất lợng dịch vụ, nhờ đó mà khách hàng sẽ tìm đến với Ngân hàng nhiều hơn, nhờ đó mà khả năng huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng.

Uy tín của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách hàng Một Ngân hàng có uy tín, có thâm niên trong hoạt độngNgân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ dân c và ngợc lại.

Quy trình kế toán các hình thức huy động vốn

1.4.1.Vai trò của kế toán huy động vốn đối với hoạt động của NHTM

Kế toán là công cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo lờng, cung cấp thông tin và kiểm tra đối với hoạt động của Ngân hàng Kế toán huy động vốn do đó cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng:

- kế toán nghiệp vụ huy động vốn phản áNgân hàng đợc chính xác các loại vốn huy động, tổng hợp số liệu nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lí Ngân hàng Với những thông tin này sẽ là cơ sở để xác định lãi suất bình quân đầu vào, từ đó sẽ tính toán mức lãi suất cho vay đối với nền kinh tế Không những thế, do nó phản ánh đợc chính xác các loại vốn huy động nên sẽ giúp cho các nhà quản trị đa ra đợc những giải pháp phù hợp đối với mỗi loại vốn, nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng

- kế toán huy động vốn cho biết chính xác lợng tiền vào Ngân hàng ở từng thời điểm, giúp tránh mất mát tài sản của Ngân hàng

- kế toán huy động vốn ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ tính toán trả lãi, kể cả lãi thực trả và lãi dự trả, qua đó nó cho biết đợc chi phí huy động một cách chính xác Đây sẽ là căn cứ để giúp Ngân hàng tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng

- Ngoài ra, những thông tin về kế toán nghiệp vụ huy động vốn còn phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán,… đợc thực hiện dễ dàng hơn

1.4.2 Kế toán huy động vốn nội tệ tại các NHTM

1.4.2.1 Tài khoản sử dụng a Tài khoản tiền mặt bằng đồng Việt Nam

-Tài khoản 101- tiền mặt bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiền mặt đồng Việt Nam tại các TCTD b Tài khoản tiền gửi của khách hàng - 42

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam của khách hàng trong nớc gửi không kì hạn, có kì hạn, vốn chuyên dùng tại Ngân hàng

Tài khoản 421- Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng đồng Việt Nam: Các tài khoản cấp 3 :

4211 - Tiền gửi không kì hạn

4212 - Tiền gửi có kì hạn

4214 - Tiền gửi vốn chuyên dùng

Bên Có ghi: Số tiền khách hàng đang gửi vào

Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng rút ra

Số d Có: Phản ánh số tiền của khách hàng trong nớc đang gửi tại Ngân hàng, TCTD Tài khoản 423- Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh số tiền đồng Việt Nam của khách hàng gửi vào Ngân hàng theo thể thức tiền gửi tiết kiệm

Tài khoản 423 có các tài khoản cấp 3 sau:

4231- Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

4232- Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn

4238- Tiền gửi tiết kiệm khác

Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào

Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy ra

Số d có: Phản ánh số tiền của khách hàng đang gửi tại

Ngân hàng c Tài khoản 43- TCTD phát hành GTCG

Tài khoản 431: Mệnh giá GTCG bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của GTCG phát hành theo mệnh giá khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG và việc thanh toán GTCG đáo hạn trong kì

Bên Có ghi: Giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá trong kì Bên Nợ ghi: Thanh toán GTCG khi đáo hạn

Số d Có: Phản ánh giá trị GTCG đã phát hành theo mệnh giá cuối kì

Tài khoản 432: Chiết khấu GTCG bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân bổ chiết khấu GTCG trong kì

Bên Nợ ghi: Chiết khấu GTCG phát sinh trong kì

Bên Có ghi: Phân bổ chiết khấu GTCG trong kì

Số d Nợ: Phản ánh chiết khấu GTCG cha phân bổ cuối kì

Tài khoản 433- Phụ trội GTCG bằng đồng Việt Nam

Tài khoản này dùng để phản ánh phụ trội GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và việc phân bổ phụ tréi GTCG trong k×

Bên Có ghi: Phụ trội GTCG phát sinh trong kì

Bên Nợ ghi: Phân bổ phụ trội GTCG trong kì

Số d Có: Phản ánh phụ trội GTCG cha phân bổ cuối kì d Tài khoản 80- chi phí hoạt động tín dụng

Tài khoản 801- Trả lãi tiền gửi: gồm các khoản trả lãi tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế, cá nhân, TCTD khác ở trong nớc và nớc ngoài

Tài khoản 803- Trả lãi phát hành GTCG: gồm các khoản trả lãi cho các GTCG mà TCTD phát hành

Bên Nợ ghi: Các khoản chi phí về hoạt động tín dụng trong năm

Bên Có ghi: -Số tiền thu giảm chi cho các khoản chi trong năm

-Chuyển số d nợ cuối năm vào tài khoản Lợi nhuận năm nay khi quyết toán

Số d Nợ: Phản ánh các khoản chi về hoạt động kinh doanh trong n¨m e Tài khoản chi phí chờ phân bổ

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nh- ng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều kì kế toán và việc kết chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kì kế toán phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán

Bên Nợ ghi: Chi phí chờ phân bổ (chi phí trả trớc) phát sinh trong kì Bên Có ghi: Chi phí trả trớc đợc phân bổ vào chi phí trong kì

Số d Nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trớc chờ phân bổ f Tài khoản lãi cộng dồn trên GTCG 492

Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải trả dồn tích tính trên các GTCG do tổ chức tín dụng phát hành

Tài khoản 492 có các tài khoản cấp 3 sau:

4921- Lãi phải trả cho các GTCG bằng đồng Việt Nam

4922- Lãi phải trả cho các GTCG bằng ngoại tệ

Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích

Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả

Số d Có: Phản ánh số tiền lãi phải trả dồn tích cha thanh toán

1.4.2.2 Chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn

Chứng từ kế toán là giấy tờ, vật mang tin (thẻ thanh toán, băng từ, đĩa từ,… ) chứng minh những nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ sách kế toán.

Các loại chứng từ kế toán:

- Chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt

- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi

- Các loại kì phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

- Các loại sổ tiết kiệm

- Ngoài ra hiện nay chứng từ điện tử đang dần thay thế cho chứng từ giÊy

Chứng từ trong kế toán huy động vốn nói riêng và trong kế toán Ngân hàng nói chung là rất phong phú Mỗi chứng từ có đặc điểm luân chuyển khác nhau nên khi tổ chức luân chuyển phải đảm bảo các nguyên tắc nhất định:

- Phải tuân thủ đúng trật tự các giai đoạn mà chứng từ phải trải qua để đảm bảo khâu kiểm soát chứng từ

- Phải quy định và thông báo thời gian giao dịch trong ngày cho khách hàng biết Tất cả các chứng từ nhận đợc sau giờ giao dịch đợc xử lí hạch toán vào ngày làm việc kế tiếp

- Đối với các chứng từ tiền mặt phải đảm bảo:

+ Nếu là chứng từ thu tiền mặt: phải thu đủ tiền, sau đó kế toán mới ghi vào sổ tài khoản

+ Nếu là chứng từ lĩnh tiền mặt: phải ghi sổ trớc, sau đó mới chi (vì phải kiểm tra tài khoản tiền gửi của khách hàng có đủ số d không, số tiền xin cấp có nằm trong hạn mức tín dụng hay không

Thực trạng HĐV và kế toán HĐV tại NHCT Cầu Giấy

Giới thiệu khái quát về NHCT Cầu Giấy

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của NHCT Cầu Giấy

Cùng với sự phát triển kinh tế nhanh chóng của khu vực quận Cầu Giấy, nhu cầu thanh toán, gửi tiền, vay tiền Ngân hàng của các cá nhân, doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng vào thời điểm cuối những năm 90 của thế kỉ XX Trong bối cảnh đó, phòng giao dịch Cầu Diễn trực thuộc NHCT đã đợc nâng cấp thành Chi nhánh NHCT Cầu Giấy vào năm 2001 và chính thức đi vào hoạt động theo quyết định số 334/ QĐ-HĐQT/ NHCT1 Qua 4 năm hoạt động, chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã bớc đầu đạt đợc các kết quả đáng khích lệ, có tốc độ tăng trởng khá cao cả về nguồn vốn và sử dụng vốn.

Các phòng chức năng Phòng GD Cầu

Phòng kinh doanh đối néi

Phòng kinh doanh đối ngoại

Phòng kế toán ng©n quü

Phòng tổ chức hành chÝnh

Phòng kiÓm toán néi bé

Phòng kÕ hoạch tổng hợp & tiếp thị

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Cầu Giấy

NHCT Cầu Giấy là chi nhánh cấp 1 của NHCT Việt Nam, đợc biên chế thành các phòng ban nh sau:

Hoạt động của các phòng ban của NHCT Cầu Giấy nh sau:

Ban giám đốc: đề ra các quyết định và điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng theo chính sách của Đảng, nhà nớc và các quy chế nghiệp vụ của NHCT Việt Nam.

Phòng kinh doanh đối nội: có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc- kế hoạch tín dụng, thẩm định các dự án, thực hiện cho vay đối với nền kinh tế. Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện công tác thanh toán quốc tế, mua bán, kinh doanh ngoại tệ

Phòng kế toán ngân quỹ: thực hiện công tác tài chính kế toán trong Ngân hàng, trực tiếp hạch toán kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính, thực hiện các dịch vụ mở và quản lí tài khoản của khách hàng, chuyển tiền, tham gia giám sát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp thông qua các tài khoản có liên quan,…

Phòng kiểm toán nội bộ: thực hiện các cuộc kiểm toán nội bộ định kì và thờng xuyên đối với công việc của các phòng nghiệp vụ nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đồng thời tham mu cho ban lãnh đạo trong việc xử lí các tình huống

Phòng kế hoạch tổng hợp và tiếp thị: tổng hợp các báo cáo hoạt động gửi NHNN, thực hiện hoạt động Marketing thông qua 7 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận Cầu Giấy và cả ở những nơi đông dân c nh- ng không thuộc địa bàn quận Cầu Giấy Phòng còn có nhiệm vụ đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng, xây dựng chiến lợc kinh doanh, tham mu cho ban giám đốc trong việc đa ra các chính sách nh chính sách lãi suất, …

Phòng tổ chức hành chính: giúp ban giám đốc sắp xếp đội ngũ cán bộ trong toàn chi nhánh một cách hợp lí, thực hiện các công việc về hành chính quản trị, giao nhận công văn đi đến, quản lí văn phòng phẩm,… Phòng giao dịch Cầu Diễn hoạt động nh một chi nhánh nhỏ

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy. 2.1.3.1 Công tác HĐV

Huy động vốn là nghiệp vụ truyền thống của bất kì một ngân hàng nào và nó cũng là hoạt động cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Nhận thức đợc vai trò của nguồn vốn huy động, trong quá trình hoạt động của mình, NHCT Cầu Giấy đã không ngừng có những biện pháp nhằm khắc phục khó khăn để có đợc một nguồn vốn tăng trởng và ổn định Thể hiện: chỉ tiêu 2002 2003 2004 mức tăng 2003-2002 mức tăng 2004-2003 số tuyệt đối số tơng đối (%) số tuyệt đối số tơng đối(%) Tổng nguồn vốn 616 1281 1330 +665 +108% +49 +4

Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VND 185 519 512 +334 +181% -7 -1

Nh vậy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đã không ngừng tăng qua các năm Thời gian năm 2002- 2003, tức là chỉ sau 2 năm kể từ khi thành lập chi nhánh, tốc độ huy động vốn của Ngân hàng ở mức độ rất cao, cả nguồn vốn bằng nội tệ và ngoại tệ đều đạt tốc độ tăng trởng mạnh, cụ thể : nguồn vốn VND tăng 77%, đạt 818 tỷ đồng, nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VND tăng 181%, đạt 512 tỷ đồng, tổng nguồn vốn tăng 108%. Đến năm 2004 tốc độ tăng trởng tuy đã chậm lại nhng vẫn có chiều hớng tăng Ngân hàng đã dần dần chủ động đợc về nguồn vốn nội tệ, số vốn nhận điều chuyển của NHCTVN giảm dần Về nguồn vốn ngoại tệ: vốn huy động ngoại tệ của ngân hàng tăng mạnh trong thời gian từ 2002-2003,sau đó tuy có giảm nhẹ nhng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu vốn và nộp vốn thừa về NHCTVN Nguyên nhân của những thành tựu trên đây là do chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã chủ động triển khai nhiều hình thức huy động vốn, thực hiện tốt chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, công tác marketing… , ngoài ra chi nhánh cũng đã không ngừng mở rộng mạng lới các quỹ tiết kiệm tại các khu vực đông dân c nên đã giúp công tác huy động vốn đợc thuận lợi hơn Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên đã cố gắng hết sức để đa chi nhánh phát triển không ngừng Đây là dấu hiệu đáng mừng đối với NHCT Cầu Giấy.

2.1.3.2 Công tác sử dụng vốn

Khả năng cho vay đối với khách hàng chính là lí do cơ bản để Ngân hàng đợc các cơ quan nhà nớc quản lí cho phép thành lập và hoạt động. Mọi ngời mong muốn các Ngân hàng hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng địa phơng thông qua việc cung cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu tài chính của doanh nghiệp và của ngời tiêu dùng với một mức lãi suất hợp lí. Cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu của các Ngân hàng để tài trợ cho chi tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan chính phủ Hoạt động cho vay của Ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực Ngân hàng phục vụ, bởi vì cho vay thúc đẩy sự tăng trởng của các doanh nghiệp, tạo ra sức sống cho nền kinh tế Tăng tr- ởng d nợ hoạt động cho vay và đầu t một cách lành mạnh, vững chắc là mục tiêu cần phấn đấu của mỗi một ngân hàng NHCT Cầu Giấy đã đạt đ- ợc một số kết quả bớc đầu nh sau:

Sè tuyệt đối Số tơng đối Số tuyệt đối Số tơng đối

Lãi cộng dồn dự thu 2 10 5 8 400% -5 -50% Đơn vị: tỷ đồng

Sử dụng vốn là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Mặc dù trong thời gian vừa qua môi trờng đầu t có nhiều biến động, gây ra những bất lợi cho môi trờng đầu t và cho vay của ngân hàng nhng chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã chủ động bám sát các doanh nghiệp, phân tích kĩ những khó khăn, thuận lợi, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp đợc vay vốn của ngân hàng Nhờ thế mà d nợ của ngân hàng đã tăng liên tục qua các năm: năm 2002 tổng d nợ là 1168 tỷ đồng, năm 2003 tăng lên 1206 tỷ dồng, tăng 38 tỷ (tơng đơng với 3%) so với năm 2002 năm 2004 tổng d nợ là 1214 tỷ đồng, tăng 8 tỷ đồng (tơng đ- ơng với 1%) so với năm 2003.

Về kì hạn, tỷ trọng d nợ dài hạn tăng khá cao: d nợ dài hạn năm 2002 là 171 tỷ đồng, đến năm 2003 d nợ dài hạn là 239 tỷ đồng, tăng 68 tỷ đồng, (tơng đơng với 40%) so với năm 2002 năm 2004 d nợ dài hạn là

266 tỷ đồng, tăng 27 tỷ (tơng đơng với 11,3%) so với năm 2003 Trong khi đó d nợ ngắn hạn và d nợ trung hạn có xu hớng giảm, riêng d nợ trung hạn giảm mạnh trong thời gian từ 2003-2004 do môi trờng kinh doanh có nhiều biến động theo chiều hớng bất lợi.

Trong thời gian vừa qua, chi nhánh cũng đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể trong việc chuyển đổi thành phần cho vay D nợ đối với DNNN giảm khá mạnh trong khi tốc độ tăng trởng d nợ đối với DNNQD tăng ở mức rất cao Cụ thể: năm 2002 d nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh là 838 tỷ đồng, đến năm 2003 con số này giảm xuống còn 763 tỷ đồng, giảm 75 tỷ đồng (tơng đơng với –9%) so với năm 2002 Năm 2004 d nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh chỉ còn 681 tỷ đồng, giảm 82 tỷ đồng (tơng đơng với 11%) so với năm 2003 Trong khi đó d nợ đối với thành phần DNNQD năm 2002 là 330 tỷ đồng, đến năm 2003 đã tăng lên là 443 tỷ đồng, tăng 113 tỷ đồng (tơng đơng với 34%) so với năm 2002. Năm 2004 d nợ đối các DNNQD là 534 tỷ đồng, tăng 91 tỷ đồng ( tơng đ- ơng với 21%) so với năm 2003 Trong tơng lai, d nợ đối với thành phần ngoài quốc doanh sẽ tiếp tục tăng và sẽ dần dành đợc thế cân bằng với thành phần kinh tế quốc doanh, và sẽ có xu hớng tăng cao hơn nữa Đi cùng việc thay đổi cơ cấu d nợ và tăng trởng d nợ thì tỉ lệ nợ quá hạn cũng giảm xuống qua các năm Đây là một thành công của chi nhánh NHCT CÇu GiÊy.

2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại

Bên cạnh hoạt động kinh doanh đối nội, hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực cho việc tăng trởng d nợ Với thái độ phục vụ niềm nở, lịch sự, nhiệt tình và trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ ngày càng đợc nâng cao đáp ứng tốt yêu cầu của việc thực hiện xử lí các nghiệp vụ phát sinh, số lợng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng nhiều, khối lợng giao dịch cũng tăng liên tục Cụ thể: Tổng L/C phát hành đến nay đã đạt gần 500 món (~ 100 triệu USD), thanh toán chuyển tiền đạt gần 400 món với số tiền trên 20 triệu USD, thực hiện chi trả kiều hối đến đầu năm 2005 là 210 món với số tiền 750.000 USD Tổng phí thu đợc từ phòng kinh doanh đối ngoại năm

03 là 3,48 tỷ, của 2004 là 3,71 tỷ.

Thực trạng công tác HĐV nội tệ tại NHCT Cầu Giấy trong thêi gian gÇn ®©y

2.2 Thực trạng công tác huy động vốn nội tệ tại NHCT Cầu Giấy trong thêi gian gÇn ®©y

2.2.1 Tình hình huy động vốn nội tệ tại NHCT Cầu Giấy

Cùng với sự phát triển kinh tế, vốn đầu t trở nên vấn đề rất cấp thiết.

Và chính ngành ngân hàng chứ không phải ai khác là ngời sẽ cung cấp vốn cho nền kinh tế Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ tạo vốn quan trọng hàng đầu của ngành ngân hàng thông qua các nghiệp vụ chủ yếu nh: huy động tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá,… Mặc dù còn có một số khó khăn do tác động của cả điều kiện khách quan và chủ quan nhng đến nay chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã đạt đợc một số các thành tựu nhất định trong công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn nội tệ.

Với địa bàn khá rộng, cùng với sự phát triển kinh tế khá nhanh của khu vực quận Cầu Giấy, chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã không ngừng tăng quy mô vốn huy động trong thời gian qua:

Phân theo đối tợng huy động vốn: (xem bảng trang sau)

Tổng nguồn vốn huy động tăng liên tục với tốc độ tăng trởng nhanh: năm

2001 nguồn vốn huy động mới chỉ là 357.2 tỷ đồng thì đến năm 2002 đã là 615.6 tỷ đồng, tăng 258.4 tỷ (tơng đơng với 72%) so với năm 2002. Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động tăng lên đến 1281 tỷ đồng, tăng 665.4 tỷ đồng, tơng đơng với 108%) so với năm 2002 Đây là tốc độ tăng trởng rất cao Năm 2004 con số này là 1330 tỷ đồng, tăng 49.4% (tơng đ- ơng với 4%) so với năm 2003 Tốc độ tăng trởng nguồn vốn tuy có giảm nhng đây là một cố gắng lớn của chi nhánh do tác động của tình trạng lạm phát ở mức cao và sức ép của quá trình cạnh tranh.

Tốc độ tăng trởng của từng loại nguồn vốn cũng có những biến động khác nhau: tốc độ tăng trởng của tiền gửi doanh nghiệp ở mức độ rất cao trong khoảng thời gian từ 2001 – 2003: năm 2002 tăng 50% so với năm 2001, và đặc biệt là năm 2003 tăng 218% so với năm 2002 … Năm 2004 tiền gửi doanh nghiệp giảm nhẹ (giảm 10%) do ảnh hởng khách quan của nền kinh tế Trong tiền gửi doanh nghiệp đáng chú ý nhất là là tiền gửi đảm bảo khả năng thanh toán:

Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động trong thời gian qua: (đơn vị: Tỷ đồng)

Tổng nguồn vốn huy động 357.2 615.6 1281 1330

Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động

Nh vậy tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động là thấp do trong giai đoạn trớc 2005 Ngân hàng vẫn cha hiện đại hoá Ngân hàng nên cha tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn Mà đối với các khách hàng doanh nghiệp thì lãi suất không phải là yếu tố quyết định, mà chính là chất lợng dịch vụ và các tiện ích trong thanh toán mới chính là yếu tố quyết định đến việc lựa chọn ngân hàng của họ.

Nguồn tiền gửi thanh toán tại NHCT Cầu Giấy trong thời gian qua biến động rất phức tạp: năm 2002 tăng 29% so với năm 2001 Đến năm

2003 tiền gửi thanh toán giảm mạnh (75%) Đến năm 2004 tiền gửi thanh toán lại tăng đột biến (95%) Nguyên nhân của tình trạng này là do trong thời gian qua tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, giá cả đầu vào tăng trong khi giá bán có xu hớng chững lại khiến cho nhu cầu thanh toán qua Ngân hàng giảm mạnh Mặt khác, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì các doanh nghiệp ngày càng quan tầm đến vấn đề kế hoạch hoá nguồn, tức là các doanh nghiệp tính toán tới việc cân đối dịch chuyển từ tiền gửi không kì hạn sang tiền gửi có kì hạn nhằm mục đích hởng lãi cao hơn

Từ 24/01/05 NHCT chi nhánh Cầu Giấy đã tiến hành hiện đại hoáNgân hàng và từ 24/04/05 Ngân hàng đã áp dụng biểu lãi suất mới, hi vọng trong thời gian tới các biện pháp này sẽ phát huy hiệu quả một cách tích cực, đem lại những thành công mới cho Ngân hàng.

Tiền gửi dân c cũng đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trong thời gian vừa qua: n¨m 2002 t¨ng 84% so víi n¨m 2001, n¨m 2003 t¨ng 61% so víi năm 2002 Tốc độ đó phản ánh niềm tin của ngời dân đối với ngân hàng ngày càng cao, và đó là kết quả của những cố gắng của cán bộ huy động vốn tại chi nhánh Năm 2004 tiền gửi dân c chỉ tăng 4% so với năm 2003, nguyên nhân là do tỉ lệ lạm phát trong năm 2004 ở mức khá cao (9.5%) nên ngời dân có xu hớng chuyển sang đầu t vào các tài sản thực nh nhà cửa, đất đai,…

Trong những năm qua công tác HĐV thông qua phát hành các công cụ nợ của chi nhánh NHCT Cầu Giấy cũng đã đạt đợc kết quả rất khả quan: năm 2001 số tiền huy động đợc từ việc phát hành công cụ nợ là 9,538 tỷ đồng, đến năm 2002 đã huy động đợc 62,867 tỷ đồng từ việc phát hành công cụ nợ, tăng 53,329 tỷ đồng ( tơng đơng với 559%) so với năm 2001 Năm 2003 con số này đã là 122,263 tỷ đồng, tăng 68,934 tỷ đồng (tơng đơng với 129,61%) so với năm 2002 Năm 2004 chi nhánh đã huy động đợc 155,8 tỷ đồng, tăng 33,537 tỷ đồng (tơng đơng với 27,43%) so víi n¨m 2003.

Các kết quả trên đây đạt đợc là do sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ ngân hàng, đặc biệt là của các nhân viên kế toán giao dịch, cán bộ ở các quỹ tiết kiệm, và do ban lãnh đạo đã đa ra đợc các quyết định phù hợp trong quá trình điều hành hoạt động của ngân hàng: Chi nhánh đã đa ra nhiều loại hình tiền gửi khác nhau để đáp ứng nhu cầu của ngời gửi tiền: tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, tiền gửi tiết kiệm có kì hạn với thời hạn phong phú: 1 tháng, 3 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng,… Các hình thức thanh toán qua tài khoản thanh toán, dịch vụ rút tiền tự động ATM,… cũng đợc ngân hàng đa ra để khuyến khích các tổ chức và cá nhân thực hiện thanh toán qua ngân hàng Trong thời gian qua, chi nhánh đã phát hành nhiều đợt kì phiếu và trái phiếu để thu hút vốn nhàn rỗi từ dân c, trong đó đáng chú ý là chi nhánh đã phát hành thẻ tiết kiệm dự th- ởng kì hạn 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng với giải thởng khá lớn (giải nhất là một chiếc ô tô Toyota) Động thái này đã góp phần đáng kể vào việc phát triển nguồn vốn huy động, thu hút khách hàng nhờ việc tác động vào lợi ích vật chất của họ.

Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã chú trọng tới việc mở rộng mạng lới, tới nay ngân hàng đã có một phòng giao dịch Cầu Diễn và 7 quỹ tiết kiệm, giúp cho việc huy động vốn trở nên dễ dàng hơn Công tác quảng cáo tiếp thị cũng đợc đẩy mạnh, bên cạnh đó ngân hàng cũng đa ra chính sách khách hàng khá hợp lí, góp phần tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng.

Do tình trạng khan hiếm ngoại tệ trong thời gian qua nên để thu hút đợc vốn nhàn rỗi từ dân c, chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã buộc phải tham gia vào cuộc chạy đua về lãi suất tiêng gửi, đặc biệt là lãi suất tiền gửi có kì hạn Việc nay đã gây cho ngân hàng nhiều khó khăn vì trong khi lãi suất huy động tăng theo mặt bằng chung của lãi suất thị trờng thì lãi suất cho vay của ngân hàng không tăng hoặc tăng rất ít, ảnh hởng đến lợi nhuận của ngân hàng Nhng trong thời điểm đó thì đây là giải pháp đợc đa ra ở tất cả các ngân hàng, và các cố gắng của ngân hàng đã đem lại kết quả đáng khích lệ: tiền gửi tiết kiệm năm 2002 tăng 64% so với năm

2001, năm 2003 tăng 55% so với năm 2002 Năm 2004 biện pháp tăng lãi suất không còn thích hợp nữa, vì nếu cứ tăng mãi theo lãi suất mà các ngân hàng khác đa ra trong khi lãi suất cho vay khó có thể tăng đợc nữa thì sẽ ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Do đó chi nhánh đã quyết định không tiếp tục tăng lãi suất nữa, do đó trong năm 2004 tiền gửi tiết kiệm từ dân c giảm nhẹ (1%) Tuy nhiên, đây chỉ tạm thời, vì xu hớng hiện nay của các ngân hàng khác cũng không tăng lãi suất huy động nữa, nên trong tơng lai tốc độ tăng trởng nguồn vốn của ngân hàng sẽ có xu híng t¨ng

2.2.2 Thực trạng công tác kế toán HĐV nội tệ tại chi nhánh NHCT CÇu GiÊy trong thêi gian gÇn ®©y

Từ 24/1/2005 NHCT Cầu Giấy đã bắt đầu áp dụng hệ thống INCAS (Incombank advance system) vào hoạt động, đây là một hệ thống quản lí dữ liệu tập trung theo chơng trình hiện đại hoá Ngân hàng. Khi vận hành hệ thống này, NHCT sẽ trở thành một thể thống nhất Mọi giao dịch của khách hàng, của các tổ chức ngoài NHCT đợc cập nhật tức thời vào hệ thống và đợc quản lí tập trung tại trụ sở chính. u điểm vợt trội của hệ thống INCAS so với hệ thống cũ là hệ thốngINCAS thực hiện quản lí tập trung, điều này giúp cho Ngân hàng có thể thực hiện thêm một số dịch vụ mới nh dịch vụ gửi tiền một nơi- rút tiền nhiều nơi, hay nghiệp vụ bảo chi séc cũng trở nên dễ dàng hơn do không cần thực hiện bút toán chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi sang tài khoản kí quỹ, mà chỉ cần khoanh giữ trên tài khoản tiền gửi, mô hình giao dịch một cửa cũng đã đợc thực hiện… Nhờ hệ thống INCAS mà công tác kế toán nói chung và công tác kế toán huy động vốn nói riêng có nhiều thay đổi theo hớng tiến bộ hơn rất nhiều

2.2.2.1 Quy định về tài khoản

Tài khoản tiền gửi của khách hàng 15 kí tự: xxx xx xxxxxxxxx x

-vị trí thứ 1 đến vị trí thứ 2 thể hiện mã sản phẩm tiền gửi:

Kí hiệu 00 là mã số loại không kì hạn

Kí hiệu 10: kì hạn 1 tháng

Kí hiệu 11: kì hạn 3 tháng

Kí hiệu 12: kì hạn 6 tháng

Kí hiệu 13: kì hạn 9 tháng

Kí hiệu 14: kì hạn 12 tháng

Kí hiệu 15: kì hạn 18 tháng

Kí hiệu 16: kì hạn 24 tháng

Kí hiệu 17: kì hạn 36 tháng

Kí hiệu 18: kì hạn 60 tháng

Kí hiệu 99: loại kì hạn khác

- Vị trí thứ 3 là vị trí mã hình thức tiền gửi

- vị trí thứ 4 đến vị trí thứ 5 thể hiện mã tiền tệ

- vị trí thứ 6 đến vị trí thứ 14 thể hiện số chạy của từng mã sản phẩm ứng với từng loại sản phẩm

- vị trí thứ 15 thể hiện số kiểm tra

USD 10102 0000000 02-7 Tài khoản SA: VND 11201 000005580-1

TK chi tiÕt FDR: VND 11301000000022-6

- 3 kí tự đầu: 101 mã sản phẩm tiền gửi vãng lai, 112 mã sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, 199 mã sản phẩm tiền gửi có kì hạn, 113 mã sản phẩm tiền gửi có kì hạn 3 tháng

- 2 kí tự tiếp theo: 01 là VND, 02 là USD, 03 là EUR,…

- 9 số tiếp theo là số chạy

- số cuối cùng là số kiểm tra do hệ thống tự tính

2.2.2.2 Quy trình nghiệp vụ: a tiền gửi thanh toán

Khách hàng giao dịch lần đầu với hệ thống NHCT (khách hàng cha cã sè CIF):

Giải pháp

Định hớng công tác huy động vốn của NHCT Cầu Giấy

Trong năm 2005, NHCT Cầu Giấy quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ do NHCT Việt Nam giao và tăng năng lực cạnh tranh của chi nhánh để đa chi nhánh không ngừng phát triển Chi nhánh đã đề ra các mục tiêu chủ yÕu sau:

Hiện nay chi nhánh NHCT Cầu Giấy còn thiếu vốn nội tệ khá lớn, do đó mục tiêu của chi nhánh là sẽ tăng dần nguồn vốn huy động nội tệ, tiến tới đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, tránh tình trạng phải nhận vốn điều chuyển từ trung ơng làm giảm hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Để thực hiện đợc mục tiêu này thì chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã và đang đa ra các biện pháp sau:

- Đa ra các mức lãi suất thích hợp đối với khách hàng, chú trọng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c là chính, giảm thiểu việc nhận vốn từ trung - ơng và tiến tới tự cân đối vốn, đảm bảo có sự gắn liền giữa huy động vốn và sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả của công tác sử dụng vốn.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lới quỹ tiết kiệm, mở thêm

1 quỹ tiết kiệm ở khu vực đông dân c để tăng nguồn vốn huy động

- Đa ra các chính sách khách hàng hợp lí đối với khách hàng có khối lợng tiền gửi lớn tại khách hàng Tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới, các thông tin về sự thay đổi về sản phẩm tiền gửi: lãi suất, quy trình giao dịch, các tiện ích liên quan đến tài khoản tiền gửi.

- Đẩy mạnh và phát triển toàn diện hình thức huy động tiền gửi dân c có thởng, tăng thêm các kì hạn huy động với mức lãi suất phù hợp để thu hút khách hàng.

- Phát triển sản phẩm mới, tạo thêm các tiện ích cho các sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm tiền gửi thanh toán.

Năm 2005 với sự mở rộng phạm vi hoạt động của các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài và sự cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam, NHCT Cầu Giấy bị đặt vào tình thế khó khăn trong việc huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn nội tệ Chính vì vậy, chi nhánh cần có những biện pháp hữu hiệu để hoàn thành mục tiêu tăng trởng nguồn vốn, đồng thời giảm chi phí huy động để tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

Các biện pháp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh năm 2005

3.2.1.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn Để đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, ngân hàng có thể áp dụng các hình thức sau:

Nghiên cứu triển khai hình thức tiết kiệm gửi góp : đây là hình thức huy động vốn mà ngời gửi tiền có thu nhập ổn định định kì gửi góp tiền vào ngân hàng để có đủ tiền mua sắm một số vật dụng cần thiết nhng trớc mắt cha có đủ Để khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng theo phơng thức này thì ngân hàng có thể đa ra các cách sau:

- Khi khách hàng đã gửi góp đến một mức nhất định thì ngân hàng ứng trớc cho khác hàng để họ đáp ứng đợc nhu cầu mua sắm, đồng thời khách hàng kí cam kết với ngân hàng sẽ gửi góp số tiền còn lại trong một thời hạn nhất định VD: Khách hàng A gửi góp với mức 5 triệu đồng/ tháng, sau 2 năm khách hàng này đã gửi vào ngân hàng tổng số tiền là

120 triệu Tại thời điểm hiện tại, khách hàng cần 150 triệu để mua xe ô tô. Ngân hàng có thể ứng trớc toàn bộ số tiền cho khách hàng để khách hàng thực hiện việc mua xe Đồng thời khách hàng phải cam kết với ngân hàng sẽ gửi góp số tiền còn thiếu (30 triệu) trong 1 khoảng thời gian nhất định

- Khách hàng kí gửi một số tiền nhất định ban đầu với ngân hàng và cam kết sẽ gửi tiếp số tiền còn lại trong một thời hạn nhất định Khi đó ngân hàng sẽ cung ứng đủ tiền cho khách hàng để đáp ứng nhu cầu mua sắm của họ.

Tuy nhiên, khi áp dụng hình thức này thì ngân hàng phải chú ý lựa chọn các khách hàng có uy tín và có thu nhập ổn định.

Triển khai thực hiện tiết kiệm xây dựng nhà ở: Theo hình thức này, mọi công dân có nhu cầu mua sắm hay nâng cấp nhà ở để có thể tiết kiệm có thời hạn ít nhất từ một năm trở lên và đợc ngân hàng cho vay thêm vốn để cùng với sổ tiết kiệm sẽ thực hiện việc mua sắm, nâng cấp nhà Tiền gửi tiết kiệm đợc ngân hàng trả lãi, tiền vay ngời vay sẽ trả lãi cho ngân hàng Ngân hàng sẽ nắm giấy tờ sở hữu đến khi khách hàng trả hết gốc và lãi theo định kì thanh toán giữa 2 bên Đối với ngân hàng, loại tiết kiệm này tạo nguồn vốn ổn định, khả dụng trong thời gian tơng đối dài, có thể phát triển thành các khoản cho vay, đầu t trung dài hạn đối với các chơng trình phát triển nhà ở theo hớng quy hoạch của nhà nớc Tiết kiệm xây dựng nhà ở không những giúp mở rộng huy động vốn của ngân hàng do nó mang lại sự hỗ trợ đắc lực cho ngời gửi tiền mà còn tạo thêm kênh mới để mở rộng tín dụng, giải quyết đầu ra cho nguồn vốn còn nhàn rỗi của ngân hàng cha đa vào các dự án.

Phát triển dịch vụ huy động vốn tại nhà của khách hàng : Hiện nay, một số NHTM cổ phần đã cho ra đời dịch vụ này (VD: Habubank, ACB, ) Theo đó, các khách hàng lớn tuổi không có đủ sức khoẻ tới ngân hàng giao dịch hoặc các khách hàng có nhu cầu về dịch vụ này chỉ cần gọi điện tới ngân hàng thì ngân hàng sẽ bố trí nhân viên tới tận nhà các khách hàng để làm thủ tục với mức phí phù hợp và trong thời gian ngắn nhất Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu về dịch vụ này cũng sẽ càng tăng lên Vì thế việc cho ra đời dịch vụ này là rất cần thiết trong thời điểm hiện tại Nó không chỉ giúp ngân hàng tăng khả năng huy động vốn mà còn giúp ngân hàng thu đợc một khoản phí dịch vụ đáng kể.

3.1.2.1 Đa dạng hoá kì hạn tiền gửi tiết kiệm.

Nh đã nói ở trên, hiện nay các NHTMCP, các NHLD và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đã đa ra các kì hạn gửi rất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu của khách hàng Vì thế, nếu NHCT không theo kịp trào lu này thì rất có thể sẽ bị mất đi các khách hàng của mình NHCT Cầu Giấy cần nghiên cứu để sớm đa ra các kì hạn gửi mới: 2,3 tuần, 4,5,7,8 tháng, để có thể cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác.

Một việc khác nên làm là cần thay đổi cách tính lãi đối với các khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm trớc hạn tại ngân hàng Hiện nay khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm trớc hạn sẽ phải chịu một mức lãi phạt khá cao, gây thiệt thòi đối với khách hàng, và hệ quả tất yếu là rất có thể khách hàng sẽ tìm đến với ngân hàng khác, vì hiện nay, các ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng cổ phần đã đa ra cách tính lãi đợc cho là có lợi nhất đối với khách hàng Vậy nên chăng ngân hàng nên áp dụng cách xử lí của các Ngân hàng cổ phần, điển hình là Ngân hàng á Châu: tính lãi cho khách hàng theo lãi suất của kì hạn ngắn hơn: Ví dụ: khách hàng A gửi tiền tiết kiệm kì hạn 6 tháng, nhng tháng thứ 5 khách hàng đã có nhu cầu rút tiền Nếu ở NHCT Cầu Giấy thì khách hàng sẽ chỉ đợc hởng lãi suất không kì hạn, nhng ở ngân hàng á Châu thì khách hàng sẽ đợc hởng lãi tính theo lãi suất kì hạn 5 tháng mà không phải chịu bất cứ một mức phạt nào Hay nh ở NHNo đã đa ra hình thức tiết kiệm bậc thang, theo đó khách hàng rút tiền ở thời điểm nào thì đợc hởng lãi suất tơng ứng với kì hạn mà số d đó tồn tại, và khi rút tiền khách hàng không phải tất toán sổ trừ khi sổ tiết kiệm không còn số d.

3.2.1.3 Phát triển hình thức chiết khấu các công cụ nợ

Nếu các công cụ nợ đợc chiết khấu một cách dễ dàng, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm hơn về khả năng chuyển hoá thành tiền của các công cụ này, từ đó sẽ tăng đợc khả năng huy động vốn của ngân hàng từ việc phát hành kì phiếu, trái phiếu,

Hiện nay hình thức này đã đợc áp dụng tại ngân hàng nhng cha đợc sử dụng rộng rãi do trình độ của ngời dân hoặc do họ còn e ngại khi tiếp xúc với ngân hàng Vì thế, ngân hàng cần tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo để khách hàng hiểu rõ về vấn đề này

3.2.1.4 Hoàn thiện chính sách khách hàng.

Khách hàng là ngời đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Do đó ngân hàng cần phải luôn chú ý đến việc xây dựng và hoàn thiện chính sách khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tợng khách hàng mục tiêu Nội dung của chính sách khách hàng trong công tác huy động vốn: phân đoạn thị trờng để từ đó củng cố và phát triển khách hàng truyền thống, mở rộng đối tợng khách hàng mới, tìm hiểu khách hàng tiềm năng thông qua việc đa ra các chính sách phù hợp cho từng đối tợng khách hàng.

Một số biện pháp cụ thể nh sau: đa ra các u đãi cho các khách hàng truyền thống có số d tiền gửi cao: u đãi về lãi suất, u đãi về phí khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng, tổ chức hội nghị khách hàng, tặng quà và thiếp chúc mừng vào ngày lễ, tết, ngày sinh nhật của khách hàng, để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng; chú trọng tới công tác Marketing, tuyên truyền quảng cáo để tạo ấn tợng tốt về ngân hàng đối với công chúng để thu hút các khách hàng mới, phát triển các dịch vụ mới nhằm mở rộng thị trờng ở nhóm khách hàng tiềm năng,

3.2.1.5 Đa ra chính sách lãi suất hợp lí ngân hàng cần áp dụng các hình thức trả lãi khác nhau: trả lãi trớc, trả lãi sau hay trả lãi định kì; áp dụng khoảng cách phân biệt về lãi suất: lãi suất tiền gửi trung dài hạn phải cao hơn đáng kể so với lãi suất tiền gửi ngắn hạn nhằm thu hút khách hàng gửi tiền tiết kiệm trung, dài hạn; đồng thời ngân hàng cần có sự phân biệt về lãi suất giữa lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ theo kế hoạch ngoại tệ của khách hàng. Đối với các khách hàng truyền thống có số d tiền gửi lớn, ngân hàng có thể có những u đãi về lãi suất để tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng.

Một chính sách lãi suất hợp lí sẽ giúp ngân hàng thu hút đợc khách hàng, phát triển đợc nguồn vốn huy động.

3.2.1.6 Mở rộng mạng lới hoạt động.

Hiện nay chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã có một phòng giao dịch Cầu Diễn và 7 quỹ tiết kiệm nằm rải rác trên địa bàn thành phố Mục tiêu hiện nay của ngân hàng là sẽ mở thêm các quỹ tiết kiệm Việc này là rất quan trọng, vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến với ngân hàng, tiếp cận đợc thị trờng, tạo uy tín, hình ảnh cho ngân hàng Mặc dù chi phí cho một giao dịch trực tiếp tại ngân hàng là lớn hơn nhiều so với giao dịch qua các kênh phân phối hiện đại (nh phone banking, internet banking, PC Banking ,) nhng nếu không có các địa điểm giao dịch thì khách hàng khó có thể biết tới ngân hàng, và uy tín của ngân hàng cũng thể hiện rất nhiều qua việc trụ sở có to đẹp không, mạng lới ngân hàng có lớn không, Chính vì vậy mà việc mở rộng mạng lới là hết sức cần thiết Khi mở thêm quỹ tiết kiệm cần chú ý tới vấn đề lựa chọn địa điểm: cần mở các quỹ tiết kiệm ở các khu vực đông dân c, mức sống khá cao để tận dụng đợc tiềm năng dồi dào về vốn của những khu vực này.

3.2.1.7 Tăng thời gian giao dịch.

Nh đã nói ở trên, một nhợc điểm lớn của chi nhánh NHCT Cầu Giấy và các ngân hàng quốc doanh nói chung là thời gian giao dịch mới chỉ bó hẹp trong giờ hành chính trong khi bu điện thực hiện giao dịch 24/24h, hay một số NHTM CP thực hiện giao dịch cả ngoài giờ và ngày lễ Trên thực tế, nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm ngân hàng có thể phát sinh bất kì lúc nào Vậy nên chăng chi nhánh nên tăng thời gian giao dịch trong ngày đối với hoạt động huy động vốn, trớc mắt có thể tăng thời gian giao dịch ngoài giờ hành chính tại các quỹ tiết kiệm có doanh số giao dịch lớn làm thí điểm, bố trí cán bộ phục vụ khách hàng trong giờ nghỉ tra, Nếu thực hiện đợc việc này sẽ có tác dụng nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng, tăng khả năng huy động vốn.

3.2.1.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo.

Một số kiến nghị

3.1 Kiến nghị với NHCT Việt Nam:

NHCT Việt Nam cần phải có phòng ban chuyên trách nghiên cứu về nhu cầu vốn, từ đó nghiên cứu cải cách việc điều hoà vốn thừa, thiếu giữa các chi nhánh thành viên với các trung tâm điều hành cho linh hoạt và phù hợp hơn.

Về cơ chế huy động vốn, NHCT Việt Nam nên cho phép các chi nhánh toàn quyền quyết định lãi suất trên địa bàn, trên cơ sở lãi suất điều hoà vốn của NHCT Việt Nam, để các chi nhánh có thể chủ động trong việc huy động vốn của mình.

Về vấn đề công nghệ, NHCT Việt Nam cần tập trung một phần tài chính để đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại nhằm theo kịp các ngân hàng khác, tạo điều kiện để các chi nhánh NHCT có thể nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng khả năng thu hút khách hàng.

NHCT Việt Nam cũng nên thành lập ban phát triển sản phẩm mới để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồng thời nghiên cứu, soạn thảo và từng bớc ban hành các quy định, quy chế nghiệp vụ để triển khai ứng dụng các sản phẩm này. Đối với một số khách hàng lớn mang tính hệ thống, cần có sự hỗ trợ về mọi mặt của ban lãnh đạo NHCT Việt Nam trong quan hệ để kí kết những thoả thuận về số lợng, lãi suất, phí,… đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho từng chi nhánh làm đầu mối giao dịch và giải quyết các phát sinh trong quan hệ với khách hàng.

NHCT Việt Nam nên có cơ chế hoạt động đặc thù về tài chính, tiền l- ơng hay làm ngoài giờ cho cán bộ công nhân viên để khuyến khích các chi nhánh này tăng trởng nhanh quy mô hoạt động kinh doanh.

NHCT Việt Nam cần chú trọng tới việc ứng dụng các công nghệ mới vào hoạt động Ngân hàng để có thể đi tắt, đón đầu, đứng vững trong kinh doanh Ngoài dịch vụ Internet Banking đã bớc đầu đa vào ứng dụng, trong tơng lai NHCT Việt Nam cần ứng dụng thêm các dịch vụ tài chính di động khác gồm:

- Mobile Banking: kiểm tra tài khoản hoặc thực hiện chuyển khoản từ một điện thoại di động.

- Mobile Broking: thực hiện việc thu nhận thông tin và buôn bán cổ phần trên thị trờng chứng khoán.

- Mobile Payment: thực hiện việc trả tiền để mua hàng thông qua điện thoại di động.

- Các dịch vụ khác nh thanh toán lơng bổng, thanh toán các khoản phúc lợi xã hội. Đây là việc hết sức cần thiết vì khi xã hội càng phát triển thì việc sử dụng điện thoại di động càng trở nên phổ biến, nếu tăng thêm tiện ích từ việc sử dụng điện thoại di động cho khách hàng thì họ sẽ tìm đến với ngân hàng nhiều hơn Mặt khác, tăng cờng ứng dụng công nghệ mới vào Ngân hàng sẽ giúp giảm chi phí huy động Theo nghiên cứu, chi phí cho một giao dịch trực tiếp là 2 USD/ giao dịch, trong khi đó chi phí giao dịch qua máy ATM là 0,5 USD/giao dịch, qua Internet là 0,2 USD/ giao dịch Nh vậy, việc ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc mở rộng nguồn vốn huy động và giảm chi phí huy động.

Trong tơng lai, NHCT Việt Nam nên liên kết với các Ngân hàng khác trong việc liên kết các máy ATM với nhau để khách hàng có tài khoản thẻ tại NHCT có thể rút tiền từ máy ATM không chỉ của NHCT mà từ tất cả các máy ATM trên phạm vi cả nớc Điều này sẽ thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch, từ đó sẽ giúp tăng số lợng thẻ thanh toán, tăng khả năng huy động vốn của NHCT nói riêng và các Ngân hàng khác nãi chung.

NHCT Việt Nam nên có sự phối kết hợp chặt chẽ với các phơng tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, truyền hình, báo chí,… ) để quảng bá hình ảnh và các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng; tiến tới công khai hoá các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính của Ngân hàng để tạo niềm tin của ngời gửi tiền đối với Ngân hàng

NHNN Việt Nam cần có hoàn thiện hơn nữa hệ thống tài khoản kế toán, điều chỉnh những điểm cha hoàn thiện trong các văn bản pháp lí trong lĩnh vực kế toán cho phù hợp.

Xây dựng một chính sách tiền tệ ổn định để ngời dân yên tâm gửi tiền vào Ngân hàng: NHNN có chức năng xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao đời sống nhân dân. Một chính sách tiền tệ ổn định sẽ giúp nền kinh tế phát triển vững chắc, ổn định giá trị đồng tiền, do đó mà ngòi dân sẽ yên tâm gửi tiền vào Ngân hàng tạo điều kiện cho nguồn vốn huy động của NHTM tăng trởng ổn định.

NHNN cần phát huy vai trò quản lí nhà nớc đối với các NHTM, cần thờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ để các NHTM có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh hiện dại, tạo nên một hệ thống NHTM vững mạnh, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nớc. NHNN cần chấn chỉnh và hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng nhằm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, qua đó góp phần phát triển thanh toán không dùng tiền mặt Từ đó sẽ tăng khả năng huy động vốn của các NHTM.

3.3.3 Kiến nghị đối với chính phủ

Chính phủ cần định vị và xác định vai trò huy động vốn trớc hết thuộc về hệ thống thị trờng tài chính tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu và mục tiêu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Bởi vì tài chính gián tiếp có vị thế cực kì quan trọng trong nền kinh tế: ở Mĩ dù thị trờng chứng khoán phát triển mạnh nhất thế giới song nguồn vốn trên thị trờng này cũng chỉ chiếm dới 1/4 tổng cung ứng vốn, còn hơn 3/4 là thuộc về lĩnh vực Ngân hàng.

Quy định chế độ thanh toán tiền mua bán hàng hoá dịch vụ của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ chức kinh tế phải đợc thực hiện qua hệ thống Ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp thơng nghiệp, dịch vụ có bán hàng cho dân c mà có sử dụng séc thanh toán, thẻ tín dụng thì doanh số bán hàng bằng các hình thức thanh toán qua Ngân hàng nên đợc miễn giảm thuế trong từng thời kì nhất định nhằm khuyến khích các tổ chức này thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Chính phủ cũng cần tạo ra hành lang pháp lí thông thoáng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng có thể hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luËt.

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w