1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2307 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đánh giá kết quả điều trị viêm phổi ở trẻ sơ sinh non tháng tại bv nhi đồng cần thơ năm 2019 2020

89 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 789,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: NHI KHOA Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN MINH PHƯƠNG ThS BS NGUYỄN THỊ THU BA CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Thị Bích Hà LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô hướng dẫn: TS.BS.Nguyễn Minh Phương ThS.BS Nguyễn Thị Thu Ba, sâu sát, động viên dành nhiều thời gian quý báu ân cần hướng dẫn cho em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lời cảm ơn sâu sắc xin gửi đến tất quý thầy cô, cán công chức viên chức của: Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin ghi nhận cảm ơn người nhà trẻ viêm phổi sơ sinh tham gia nghiên cứu Chính hình ảnh cháu mắc viêm phổi sơ sinh non tháng thúc thực nghiên cứu này; xin chân thành cảm ơn tất anh, chị em bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp tơi có thêm động lực hồn thành luận văn Cuối khơng phải nhất, xin đa tạ tâm đức tổ tiên, công sinh thành, dưỡng dục cha, mẹ Xin cảm ơn đại gia đình đặc biệt động viên chia sẻ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Bùi Thị Bích Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan sơ sinh 1.2 Tổng quan viêm phổi sơ sinh 1.3 Một số nghiên cứu nước 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung trẻ viêm phổi sơ sinh non tháng 30 3.2.Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng trẻ viêm phổi sơ sinh 35 3.3.Kết điều trị 41 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng 52 4.3 Kết điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh 57 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Y ĐỨC ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố trẻ VPSS non tháng theo tuổi thai 28 Bảng 3.2: Phân bố cân nặng theo tuổi thai 28 Bảng 3.3: Phân bố kiểu sinh theo tuổi thai 29 Bảng 3.4: Tình trạng hơ hấp lúc sinh 30 Bảng 3.5: Phân bố trẻ VPSS theo giới 32 Bảng 3.6: Phân bố nơi sinh trẻ viêm phổi sơ sinh 33 Bảng 3.7: Chế độ dinh dưỡng trẻ viêm phổi sơ sinh 33 Bảng 3.8: Lý vào viện trẻ viêm phổi sơ sinh 34 Bảng 3.9: Dấu hiệu nhiễm trùng trẻ viêm phổi sơ sinh 35 Bảng 3.10: Dấu hiệu hô hấp trẻ viêm phổi sơ sinh 36 Bảng 3.11: Công thức máu trẻ VPSS lúc nhập viện 37 Bảng 3.12: Toan chuyển hóa trẻ viêm phổi sơ sinh lúc nhập viện 38 Bảng 3.13: Toan- kiềm hô hấp trẻ viêm phổi sơ sinh 38 Bảng 3.14: Đặc điểm oxy máu trẻ viêm phổi sơ sinh 39 Bảng 3.15: Dạng viêm phổi sơ sinh 39 Bảng 3.16: Đặc điểm CRP thời điểm nhập viện trẻ VPSS 40 Bảng 3.17: Tổn thương phổi phim X-quang thời điểm nhập viện 40 Bảng 3.18: Yếu tố nguy từ mẹ trẻ viêm phổi sơ sinh 41 Bảng 3.19: Các yếu tố nguy tử môi trường trẻ viêm phổi sơ sinh 42 Bảng 3.20: Kháng sinh khởi đầu điều trị viêm phổi sơ sinh 42 Bảng 3.21: Đổi kháng sinh liên quan đến dạng viêm phổi sơ sinh 43 Bảng 3.22: Đổi kháng sinh liên quan đến viêm phổi sơ sinh 43 Bảng 3.23: Hỗ trợ Oxy điều trị viêm phổi sơ sinh 44 Bảng 3.24: Hỗ trợ thở NCPAP điều trị viêm phổi sơ sinh 44 Bảng 3.25: Hỗ trợ thở máy điều trị viêm phổi sơ sinh 45 Bảng 3.26: Hỗ trợ truyền máu 45 Bảng 3.27: Hỗ trợ nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn điều trị viên phổi sơ sinh 46 Bảng 3.28: Hỗ trợ nuôi ăn tĩnh mạch bán phần cho trẻ VPSS 46 Bảng 3.29: Hỗ trợ cho ăn thông dày điều trị viêm phổi sơ sinh 47 Bảng 3.30: Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 46 Bảng 3.31: Kết điều trị cho trẻ viêm phổi sơ sinh 49 Bảng 3.32: Tỷ lệ thành công điều trị viêm phổi sơ sinh 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRP C – reactive protein (Protein phản ứng C) CTM Công thức máu NXB Nhà xuất NCPAP Nasal Continuous Positive Airway Pressure (Thở áp lực dương liên tục qua mũi) TM Tĩnh mạch VP Viêm phổi VPSS Viêm phổi sơ sinh VPKPS Viêm phổi khởi phát sớm VPKPT Viêm phổi khởi phát trễ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi sơ sinh tình trạng nhiễm trùng nhu mô phổi, thường gặp giai đoạn sơ sinh, xảy trước, sau sinh Viêm phổi sơ sinh chia hai loại: viêm phổi khởi phát sớm ≤ ngày tuổi viêm phổi khởi phát trễ > ngày tuổi [1], [32], [35] Ngày có nhiều kháng sinh hiệu viêm nhiễm cấp tính phổi nguyên nhân tử vong quan trọng lứa tuổi, trẻ em tuổi người già [1] Năm 2008, viêm phổi trẻ em khoảng 156 triệu ca, 151.000.000 ca nước phát triển 5.000.000 ca nước phát triển Năm 2010, viêm phổi làm 1.300.000 ca tử vong, hay 18% tổng số ca tử vong trẻ tuổi, 95% xảy nước phát triển Các quốc gia chịu bệnh nặng như: Ấn Độ 43.000.000 ca, Trung Quốc 21.000.000 ca Pakistan 10.000.000 ca Viêm phổi gây tử vong hàng đầu trẻ em nước có thu nhập thấp, nhiều số ca tử vong xảy thời kỳ sơ sinh Tổ chức Y tế Thế giới hàng năm có khoảng 150.000.000 ca viêm phổi trẻ em [24], [46] Theo hội Hơ hấp Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính hàng năm có khoảng 150.000.000 lượt viêm phổi xảy trẻ em nước phát triển, có khoảng 11.000.000 trẻ cần phải nhập viện [24] Theo nghiên cứu Trần Tố Hinh Bệnh viện Nhi Đồng suy hơ hấp trẻ sơ sinh non muộn trẻ có suy hơ hấp viêm phổi chiếm 27,9% [11] Tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ viêm phổi trẻ sơ sinh thống kê hàng năm viêm phổi sơ sinh tăng dần: năm 2016 có 624 ca; 2017 1087 ca; 2018 1269 ca chưa có cơng trình nghiên cứu trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh viêm phổi tỷ lệ trẻ sinh thiếu tháng cịn cao Do việc chẩn đốn điều trị bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng cần thiết quan trọng giúp trẻ non tháng tồn thích nghi với mơi trường cách tốt tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019-2020” Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019 – 2020 Đánh giá kết điều trị bệnh viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019 – 2020 67 KẾT LUẬN Lâm sàng cận lâm sàng Dấu hiệu nhiễm trùng Bú kém, bỏ bú gặp trẻ VPSS đủ tháng gấp đôi trẻ VPSS non tháng Ọc sữa chứng bụng gặp trẻ VPSS non tháng thấp lần so với trẻ VPSS đủ tháng Sốt gặp trẻ VPSS non tháng cao gấp đôi trẻ VPSS đủ tháng (60% 38,81%) Dấu hiệu hô hấp: Nhịp thở nhanh gặp nhiều nhóm trẻ VPSS non tháng Khị khè gặp nhiều nhóm trẻ VPSS đủ tháng chiếm 64,18% nhóm trẻ VPSS non tháng 13,85% Ran nổ gặp trẻ VPSS non tháng; Ran ẩm nhóm VPSS non tháng chiếm 15,38% nhóm trẻ VPSS đủ tháng chiếm 20,90% Co lõm ngực nặng thở rên, tím tái gặp nhiều trẻ VPSS non tháng Cơn ngưng thở > 20 giây gặp nhóm trẻ viêm phổi sinh non tháng Thay đổi bạch cầu trẻ VPSS non tháng đủ tháng tương đương Toan hơ hấp toan chuyển hóa chủ yếu gặp trẻ non tháng Tổn thương phổi Xquang bên phổi phải trái, tổn thương chủ yếu hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa, hình ảnh lưới hạt gặp nhiều trẻ đủ tháng, phế quản đồ gặp trẻ non tháng Kết điều trị Tỷ lệ đổi kháng sinh trẻ VPSS non tháng cao trẻ VPSS đủ tháng Thời gian nằm viện trẻ non tháng gấp đôi trẻ đủ tháng Tử vong gặp trẻ viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng Tỷ lệ điều trị thành cơng trẻ VPSS non tháng cịn thấp chiếm 56,92% thất bại chiếm 43,08% so với trẻ VPSS đủ tháng thành công cao chiếm 74,63% thất bại chiếm 25,37% 68 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị sau: Các sở y tế dõi tăng cường công tác quản lý thai nghén giúp giảm tỷ lệ sinh non, giảm tai biến sản khoa, giảm nguy viêm phổi cho trẻ sơ sinh; xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hành cụ thể cho việc lựa chọn kháng sinh phù hợp điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng đủ tháng để làm tăng tỷ lệ điều trị thành công cho trẻ sơ sinh non tháng Các sở y tế tiếp tục có nghiên cứu quy mơ biểu lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy tình trạng đáp ứng điều trị kháng sinh ban đầu cho trẻ sinh non tháng đủ tháng nhằm tăng tỷ lệ thành công điều trị Cơ sở y tế có khoa sản nhi cần thành lập phác đồ, thuốc, trang thiết bị hỗ trợ hô hấp cho trẻ sơ sinh non tháng nhằm giảm suy hô hấp tử vong bác sỹ nhi khoa cần có nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh ban đầu viêm phổi sơ sinh non tháng nhằm giảm tỷ lệ đổi kháng sinh trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Nhật An (2015), “Viêm phổi sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa (Sách đào tạo sau đại học), NXB Y học Hà Nội Tr 148-154 Hoàng Ngọc Anh (2017), “ Đánh giá giá trị thang điểm PRISM tiên lượng nguy tử vong trẻ đẻ non Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng năm 2016”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10 (4), Tr.33-38 Bạch Văn Cam (2017), “Sổ tay điều trị Nhi khoa : Hướng dẫn điều trị bệnh lý Nhi khoa thường gặp”, Bộ môn Nhi ,Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tr 607-614 Đặng Văn Chức (2017), “Nghiên cứu tỷ lệ số yếu tố nguy gây biến chứng hô hấp trẻ đẻ non Bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2016”, Tạp chí Nhi khoa, 10 (4), Tr.23-32 Ngơ Thanh Hải (2019), “Nghiên cứu chuyển ngữ thang đo NIPS sang tiếng Việt đánh giá đau trẻ sơ sinh”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 1112, Tr.205-210 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Khảo sát dấu hiệu hô hấp, tuần hoàn đánh giá kết điều trị bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng sulfactanqua kỹ thuật SURE khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng Cần Thơ, nghiên cứu y học”, tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 29, 2015, tr 16-18 Võ Thị Xuân Hương (2019), “Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh non tháng biện pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016-2018”, tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 17, 2019, tr 14-19 Hồ Thị Phương Hoa (2015), “Nghiên cứu thực trạng cân nặng sơ sinh yếu tố liên quan 2015”,Tạp chí Nhi khoa, 26 (1).tr 35-39 Phan Trọng Hiểu (2019), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều tri suy hơ hấp trẻ sơ sinh có thở máy BV Nhi đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 18, tr 108-112 10 Phan Trọng Hiểu (2018), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân kết điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh có thở máy bệnh viện nhi đồng Cần Thơ 2017-2018”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 29, tr 28-35 11 Trần Tố Hinh (2017), “ Đặc điểm suy hô hấp trẻ sinh non muộn bệnh viện Nhi Đồng từ 06/2015- 04/2016”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21 (1).tr 44-48 12 Trần thị Bích Huyền (2012), “ Khảo sát tỷ lệ trẻ mắc bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm xác định yếu tố liên quan tình trạng nhiễm trùng sơ sinh sớm bệnh viện trường Đại học y dược Cơ sở năm 2012”, Tạp chí Nhi khoa, 19 (4), Tr 42-46 13 Nguyễn Gia Khánh (2013), “nhiễm khuẩn sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y Học Hà Nội, Tr 178-189 14 Phạm Văn Lình, Đinh Thị Huề (2010), “phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe”, Nhà xuất Đại học Huế 15 Phan Bửu Long (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2015-2016”, Tạp chí Nhi khoa, 32 (4), Tr 26-29 16 Lê Kiến Ngãi (2016), "Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, yếu tố nguy số tác nhân vi khuẩn viêm phổi thở máy trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Y học Dự phịng tập XXV, số 8(168) 2015, tr 201-215 17 Nguyễn Thị Kiều Nhi (2014), “Đánh giá hiệu việc bổ sung probiotic vào sữa nuôi dưỡng sơ sinh nhiễm trùng sớm đơn vị sơ sinh Bệnh viện Đại học Y - Dược Huế”, Tạp chí Nhi khoa, (4), Tr 42-46 18 Lê Thị Hồng Nhung (2017),“ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến sinh non trẻ sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng Cần Thơ 2016-2017”, tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 30, tr 26-29 19 Vương Doãn Đan Phương (2019), “Nghiên cứu bệnh lý võng mạc trẻ sinh non khoa sơ sinh BV Nhi Đồng-Đồng Nai”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (1), tr.222-227 20 Võ văn Phúc (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình sử dụng kháng sinh trẻ viêm phổi khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng Cần Thơ 2016-2017”, tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 19, tr 34-38 21 Bùi Thanh Thùy ( 2019),” Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị Viêm phổi cộng đồng Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà nội, năm 2019 22 Nguyễn Thanh Thủy (2017), “Bước đầu đánh giá kết nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân cho ăn sớm Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017”, Tạp chí Phụ Sản, 16 (01), tr 97-101 23 Nguyễn Việt Thanh (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng hệ thống NCPAP khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng Cần Thơ 2014-2015”, tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 29, tr 14-17 24 Tăng Chí Thượng (2013), “viêm phổi sơ sinh”, Phác đồ điều trị Nhi khoa, NXB Y Học, Bệnh viện Nhi Đồng 25 Nguyễn Ngọc Vi Thư (2019), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học nhiễm trùng huyết sơ sinh”, tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 19, tr 16-22 26 Nguyễn Ánh Tuyết “Nhiễm trùng muộn trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng, tác nhân gây bệnh, kháng sinh điều trị”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6), tr 258-260 27 Đỗ Thị Thúy (2017), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy hô hấp nặng trẻ sơ sinh mắc khó thở nhanh thống qua”, Tạp chí Nhi khoa 10 (4),Tr 45-49 28 Trương Cẩm Trinh (2016), “ Nghiên cứu tình hình tử vong sơ sinh số yếu tố liên quan khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng Cần Thơ 20162017”, tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 28, tr 116-121 29 Huỳnh Kim Trang (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy hô hấp cấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 15, tr 171-177 30 Nguyễn Thị Quỳnh Trâm (2017), “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân thường gặp gây hạ canxi máu trẻ sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện nhi đồng 1”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - phụ tập 21 (3), tr.251-256 31 Nguyễn Như Trường (2019), “ Lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi sơ sinh Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh” tạp chí VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 35, No (2019) 112-119 32 Hà Mạnh Tuấn (2012), “Phác đồ điều trị bệnh lý sơ sinh 2012”, NXB Y học - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 33 Hà Mạnh Tuấn (2016), “viêm phổi sơ sinh”, Phác đồ điều trị Nhi khoa, NXB Y Học, Bệnh viện Nhi Đồng 34 Ngô Minh Xuân (2015), “kết điều trị trẻ sơ sinh sinh non 26-34 tuần tuổi thai bệnh viện nhi đồng 2, nghiên cứu y học”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19 (1), tr 198- 204 35 Nguyễn Thị Xuyên (2016), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em”, Ban hành kèm Quyết định số 3312/QĐ/BYT ngày 07/8 /2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, tái lần thứ nhất, NXB Y học, Hà Nội 36 Trần Thị Kim Vân (2019), “Đặc điểm viêm phổi muộn cần hỗ trợ hô hấp trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 19 (1), tr 248- 254 37 Đỗ Thị Bích Vân (2019), “Nhận xét kết vỗ rung liệu pháp điều trị viêm phổi sơ sinh không thở máy Bệnh viện Nhi Trung Ương”, tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4), tr.93-97 38 Ngơ Dương Tuấn Vũ (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi hít ối phân su trẻ sơ sinh Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2015- 2016”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 15, tr 18-24 Tiếng Anh 39 Lihong Yang and et.al, Prevalence and risk factors of neonatal pneumonia in China: A longitudinal clinical study, Biomedical Research 29 (2018) 57 - 60 40 Sreekumaran Nair, Leslie Edward Lewis, and et.al, Factors associated with neonatal pneumonia in India: protocol for a systematic review and planned meta-analysis, BMJ Open (2018) 1-5 41 Natile (2014), "Short-term respiratory outcomes in late preterm infants", Italian Journal of Pediatrics, pp 40-52 42 Friedrich Reiterer, Neonatal Pneumonia, in: B.Resch, Neonatal Bacterial Infection, Intech Open, London, 2013, pp.20 - 32 43 Duke, (2005),“Neonatal pneumonia in developingcountries”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 30 (3),pp F211-9 44 Bilisetty Srinivas, Legge Nele, Bajuk Barbara and Lui Kei (2015) preterm infants outcomes in new south wales and the australian cappital territomy Joyrnal of paediatrics and child health, 56,pp 200-206 45 Lutz Tracey, Buskmaster Adam, Jenifer Bowen et al (2013) need for intensive care for neonates born between 29 and 34 week inclusive gestation Journal of Paediatrics and Child Health,49,pp 125-130 46 Viet Nam's Ministry of Health (2008), "Vietnam national report toward healthy next generation", At the 6th ASEAN and Japan High Level OfficialMeeting on caring Society “Healthy Next Generation”, Tokyo, Japan -11 September 2008.tr 49-58 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị viêm phổi trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019-2020 MÃ SỐ : …… BỆNH VIỆN: NHI ĐỒNG CẦN THƠ MÃ SỐ NHẬP VIỆN: …………………………………… A HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………… Ngày sinh……………….Ngày tuổi: …… ngày Giới:  Nam Nữ Họ tên mẹ:…………………………….Văn hóa:………… Nghề nghiệp:………………………….Dân tộc:………… Địa chỉ………… ……………………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………… Ngày vào viện:……./…… /20… Ngày viện:….…./…… /20… Chẩn đoán lúc vào viện:…………………………………………… … 10 Chẩn đoán lúc viện: …………………………………….…… B ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 Tuổi thai: < 28 tuần 28 0/7 - 33 6/7 tuần 34 0/7 - 36 6/7 tuần 12 Nơi sinh: Bệnh viện 13 Cân nặng lúc sinh: < 1500gr 14 Kiểu sinh:  Sinh thường forceps) ≥37 tuần Trạm y tế 1500- 18  Có Khơng Chuyển kéo dài Con so > 24 giờ, rạ > 12  Có Khơng Màu sắc ối Phân su  Có Khơng Khác  Có Khơng Nhau bong non  Có Khơng Nhau tiền đạo  Có Khơng Song thai- đa thai  Có Khơng Suy thai  Có Khơng Tiền sản giật  Có Khơng Nằm viện dài ngày  Có Khơng Bệnh mãn tính (suy thận, HC thận hư ) 33 Yếu tố nguy từ môi trường: Có/Khơng Đặt nội khí quản, thở máy  Có Không Thời gian nằm viện: ≤5 ngày (sinh thường),  Có Khơng  Có Khơng ≤7 ngày (sinh phẫu thuật) Phịng bệnh đơng đúc (> người) 34 Có điều trị trước nhập viện: Khơng  Có Nơi điều trị trước nhập viện: Tự mua thuốc Trạm y tế, phòng khám tư, bệnh viện F ĐIỀU TRỊ 35 Kháng sinh điều trị khởi đầu: Cefotaxim + Ampicilin  Cefotaxim + Tobramycin  Tên kháng sinh Liều (mg/ kg) Số ngày sử dụng Cefotaxim …………… …………… Ampicillin …………… …………… Tobamycin …………… …………… 36 Đổi kháng sinh: Khơng  Có 37 Tổng thời gian sử dụng kháng sinh ban đầu: Cefotaxim: ≤ ngày 8-14 ngày ≥ 14 ngày Ampicilin: ≤ ngày 8-14 ngày ≥ 14 ngày Tobramycin : ≤ ngày 8-14 ngày ≥ 14 ngày 38 Điều trị hỗ trợ: Ghichú Hô hấp Huyết học Điều trị khác Oxy (số ngày) …… Thở NCPAP (số ngày) …… Thở máy (số ngày) …… Truyền máu (số lần) …… Truyền tiểu cầu, huyết tương tươi (số lần) …… Nuôi ăn tĩnh mạch hồn tồn (ngày) …… Ni ăn tĩnh mạch bán phần (ngày) …… Ăn qua thông dày (ngày) …… 39 Thời gian nằm viện………………….ngày 40 Kết điều trị: Khỏi bệnh Chuyển tuyến:  Vượt khả Tử vong Theo yêu cầu Người thu thập số liệu Bùi Thị Bích Hà

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN