1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2752 khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm màng não ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi tại bv nhi đồng cần thơ năm 20

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HÀ KIM CƢƠNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN 15 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS NGUYỄN THỊ THU BA CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc đến Cơ, ThS.BS Nguyễn Thị Thu Ba, người dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, động viên, cung cấp tài liệu, kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi tốt để tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành biết ơn xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến:  Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ  Ban Chủ nhiệm khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Quý Thầy Cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Tập thể cán bộ, nhân viên Khoa Nhiễm Khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ  Quý phụ huynh bệnh nhi hợp tác giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi, ba mẹ, anh chị em bạn tập thể Y khóa 35, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người ủng hộ hỗ trợ suốt trình thực đề tài Sinh viên thực đề tài Hà Kim Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực nghiêm túc suốt q trình thu thập số liệu Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ thời gian hoàn thành luận văn Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Sinh viên thực đề tài Hà Kim Cương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát viêm màng não 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm màng não 1.3 Chẩn đoán, điều trị đánh giá kết điều trị viêm màng não 1.4 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng não 28 3.3 Đánh giá kết điều trị viêm màng não 36 Chƣơng BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng não 41 4.3 Đánh giá kết điều trị viêm màng não 50 KẾT LUẬN .54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU (+) Dương tính BC Bạch cầu BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CRP C reactive protein (Protein phản ứng C) DNT Dịch não tủy E.coli Escherichia coli H.i.b Heamophilus influenza type b NXB Nhà xuất TM Tiêm mạch VMN Viêm màng não VMNM Viêm màng não mủ VMNNT Viêm màng não nước WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá hôn mê Glasgow cải biên dùng cho trẻ em 20 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhi viêm màng não 26 Bảng 3.2 Đặc điểm nơi cư ngụ bệnh nhi viêm màng não 27 Bảng 3.3 Đặc điểm lý nhập viện bệnh nhi viêm màng não 28 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng kháng sinh tiêm mạch trước nhập viện 28 Bảng 3.5 Chẩn đoán lúc vào viện bệnh nhi viêm màng não 29 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng bệnh nhi viêm màng não theo lứa tuổi 29 Bảng 3.7 Đặc điểm dấu hiệu màng não bệnh nhi viêm màng não theo lứa tuổi 30 Bảng 3.8 Đặc điểm dấu hiệu thần kinh bệnh nhi viêm màng não theo lứa tuổi30 Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi theo chẩn đoán bệnh 31 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ sốt với viêm màng não mủ viêm màng não nước 32 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng ba ngày đầu viêm màng não 32 Bảng 3.12 Đặc điểm bệnh kèm theo, triệu chứng khác bệnh nhi 33 Bảng 3.13 Đặc điểm bạch cầu công thức máu bệnh nhi viêm màng não 33 Bảng 3.14 Đặc điểm CRP máu bệnh nhi viêm màng não 34 Bảng 3.15 Đặc điểm bạch cầu dịch não tủy bệnh nhi viêm màng não 34 Bảng 3.16 Đặc điểm sinh hóa dịch não tủy bệnh nhi viêm màng não 34 Bảng 3.17 Đặc điểm lactate dịch não tủy bệnh nhi viêm màng não 35 Bảng 3.18 Tỷ lệ xác định tác nhân gây viêm màng não bệnh nhi 35 Bảng 3.19 Đặc điểm nhạy kháng kháng sinh bệnh nhi viêm màng não 36 Bảng 3.20 Kết điều trị bệnh nhi viêm màng não 36 Bảng 3.21 Đặc điểm kết điều trị nhóm khơng thành cơng 37 Bảng 3.22 Thời gian nằm viện bệnh nhi viêm màng não 37 Bảng 3.23 Đặc điểm phối hợp kháng sinh điều trị viêm màng não 38 Bảng 3.24 Đặc điểm thời gian sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não 39 Bảng 3.25 Đánh giá kết điều trị viêm màng não theo thời gian khởi bệnh trước nhập viện 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhi viêm màng não theo giới 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhi viêm màng não theo tháng mắc bệnh năm 27 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh viêm màng não mủ viêm màng não nước theo tháng mắc bệnh 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não bệnh viêm nhiễm màng não nhiều nguyên nhân gây ra, chủ yếu vi khuẩn siêu vi khuẩn; có viêm màng não mủ bệnh nhiễm khuẩn cấp nặng [14] Trên giới ước tính năm có khoảng 1,2 triệu người mắc viêm màng não, tỷ lệ mắc 3-10 trường hợp 100.000 dân, có khoảng 135.000 người tử vong [36] Ở Mỹ, năm ước tính có khoảng 1,38 trường hợp mắc viêm màng não 100.000 dân, tỷ lệ tử vong 14,8% [37] Tại Châu Phi, bệnh viêm màng não mủ có tỷ lệ di chứng tâm thần 34%, di chứng giảm thính giác 7%, liệt vận động 5% [33] Tại Châu Á, tỷ lệ mắc viêm màng não vào khoảng trường hợp 100.000 dân, có nhiều phương pháp tìm kiếm vi khuẩn gây bệnh cấy dịch não tủy, phản ứng khuếch đại chuỗi gen,.v.v… tỷ lệ xác định tác nhân gây bệnh có 2,2% trường hợp [29] Tại Việt Nam, Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2010-2011 ghi nhận 70 trường hợp mắc bệnh viêm màng não mủ, tỷ lệ tử vong 10%, có di chứng 25,7% [16] Bệnh viện Nhi Đồng I Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004-2005 có 41 trường hợp viêm màng não vi khuẩn 91 trường hợp viêm màng não siêu vi, 11 trường hợp có di chứng trường hợp tử vong [13] Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2013-2014 ghi nhận 60 trường hợp viêm màng não, tỷ lệ bệnh nhi có di chứng 8,3%, phương pháp cấy dịch não tủy tìm nguyên nhân có 3,7% bệnh nhi viêm màng não, phương pháp ngưng kết hạt latex tìm thấy ngun nhân có 10% [17] Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi cộng đồng làm cho triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm màng não trẻ em khơng cịn điển hình nữa, gây khó khăn cho việc chẩn đốn sớm điều trị tích cực [11] Những đặc điểm bệnh giúp chẩn đoán nhanh điều trị kịp thời cần thiết bệnh nhi viêm màng não Chính nhằm góp phần giúp Bác sĩ lâm sàng chẩn đốn sớm điều trị tốt viêm màng não trẻ em, tiến hành “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng não trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Đánh giá kết điều trị viêm màng não trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015 53 khởi bệnh, điều trị thành cơng 69,2%, có 30,8% khơng thành cơng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Fisher’s Exact test, p=0,038) Như vậy, việc chẩn đoán sớm để điều trị kịp thời viêm màng não cho trẻ em, viêm màng não mủ cần thiết để giảm tỷ lệ bệnh nặng di chứng cho bệnh nhi 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 48 bệnh nhân viêm màng não Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm màng não 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Lý nhập viện: sốt (41,7%), nhức đầu (25%), co giật (16,7%) - Bệnh nhi viêm màng não: + Sốt gặp 100%, sốt cao chiếm 54,2%, nơn vọt/ọc sữa 75%, táo bón 72,0%, nhức đầu/quấy khóc 68,8%, cổ gượng 79,2%, lơ mơ/hơn mê sâu 64,6% + Bệnh nhi tháng-12 tháng tuổi có thóp trước phồng 87,5% + Triệu chứng sớm: sốt 100%, nơn vọt/ọc 70,8%, nhức đầu/quấy khóc 62,5% * Bệnh viêm màng não mủ: triệu chứng sớm sốt 100%, nôn vọt/ọc 65%, nhức đầu/quấy khóc 60% * Bệnh viêm màng não nước trong: triệu chứng sớm sốt 100%, nôn vọt/ọc 75%, nhức đầu/quấy khóc 64,3% kích thích 53,6% - Sử dụng kháng sinh tiêm mạch trước nhập viện 33,3% 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Viêm màng não: + Cơng thức máu có số lượng bạch cầu 14.993 ± 6163BC/mm3 + CRP máu > 10mg/l chiếm 55,6% + Dịch não tủy: số lượng bạch cầu 50-500/mm3 chiếm 79,2%, protein 0,5-1g/l chiếm 70,8%, lactact > 4mmol/l chiếm 15,2% + Cấy dịch não tủy (+) 2,1%, latex dịch não tủy (+) 2,1%, cấy máu (+) 2,1% * Viêm màng não mủ: bạch cầu máu >10.000/mm3 80%, CRP máu >10mg/l 55,6% Dịch não tủy: nồng độ protein > 1g/l chiếm 60%, lactate tăng > 4mmol/l chiếm 36,8% * Viêm màng não nước trong: bạch cầu máu > 10.000/mm3 75%, nồng độ CRP máu > 10mg/l 55,6% Dịch não tủy: nồng độ protein 0,5-1g/l chiếm 92,9%, nồng độ lactate ≤ 4mmol/l chiếm 100% 55 Đánh giá kết điều trị viêm màng não - Kết điều trị viêm màng não: + Điều trị thành công chiếm 87,5% + Di chứng chiếm 2,1% * Viêm màng não mủ: điều trị thành công 90% Bệnh nặng chuyển tuyến/xin chiếm 10% Khơng có trường hợp di chứng tử vong * Viêm màng não nước điều trị thành công 85,7%, bệnh nặng chuyển tuyến/xin 10,7%, di chứng 3,6%, khơng có tử vong - Thời gian nằm viện từ 10-21 ngày chiếm 81,3% - Bệnh nhi VMN vào viện < ngày đầu bệnh, điều trị thành công 94,3% Bệnh nhi vào viện từ ≥ ngày khởi bệnh, điều trị thành công 69,2% 56 KIẾN NGHỊ Đối với trẻ ≤ 12 tháng tuổi có triệu chứng sốt, thóp phồng, với trẻ 12 tháng tuổi có sốt, đặc biệt sốt cao, nhức đầu (quấy khóc), nơn vọt (ọc sữa), táo bón, cổ gượng cần ý hỏi khám bệnh kỹ lưỡng để chẩn đoán sớm viêm màng não lâm sàng; khó phân biệt viêm màng não mủ viêm màng não nước Cận lâm sàng cần chọc dò tủy sống trước dùng kháng sinh để chẩn đoán Khi dịch não tủy bệnh nhi có tế bào tăng, protein tăng 1g/l cần thận trọng chẩn đốn, tránh bỏ sót viêm màng não mủ viêm màng não mủ đầu Cần tuân thủ nguyên tắc dùng kháng sinh sớm có chẩn đốn bệnh, phối hợp kháng sinh diệt khuẩn, nhạy với vi khuẩn gây bệnh, kháng sinh phải thấm tốt qua màng não độc với trẻ em, dùng liều cao, đường tiêm đủ thời gian điều trị viêm màng não mủ viêm màng não mủ đầu (viêm màng não nước trong) để rút ngắn thời gian điều trị tránh biến chứng, di chứng cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Nhật An (2014), "Căn nguyên, đặc điểm lâm sàng viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương", Truyền Nhiễm Việt Nam, 04(8), tr 17-22 Tạ Ngọc Ẩn (2009), "Đặc điểm bệnh viêm màng não Haemophilus influenzae type b tai Bệnh Viện Nhi Đồng I từ 2005-2008", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 39-43 Bộ môn Nhi Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nhi khoa, tập 1, NXB Y học-chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2000), Bài giảng nhi khoa, NXB y học, Hà Nội, tr 274-289 Bệnh viện Nhi Đồng I (2013), Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, NXB Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 458-462 Phan Thị Kim Chi (2006), Đặc điểm viêm màng não trẻ em bệnh viện Bình Thuận 2003-2004, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Ngọc Diệp (2011), “Biện luận kết dịch não tủy trẻ bệnh lý nhiễm trùng”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, NXB y học - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 131-137 Bùi Đại (2005), "Nhiễm khuẩn màng não cầu", Bệnh học Truyền Nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr 184-190 Võ Công Đồng (2006), "Hôn mê trẻ em", Nhi khoa, tập 2, NXB Y học - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, pp 423-436 10 Lê Đăng Hà (2011), “Bệnh não mô cầu”, Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới, tập 1, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 398-424 11 Trần Thị Thu Hằng (2008), Đặc điểm bệnh viêm màng não mủ trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ năm 2004-2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 12 Bùi Hữu Hoàng, Quách Trọng Đức (2009), “Tiêu chảy táo bón”, Triệu chứng học nội khoa, NXB Y học-chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh,tr.139-146 13 Phan Việt Hưng (2005), Giá trị cơng thức tính xác suất viêm màng não vi trùng (pABM) chẩn đoán phân biệt viêm màng não vi trùng siêu vi trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hồng Khánh (2010), "Viêm màng não", Giáo trình sau đại học Thần Kinh học, NXB Đại Học Huế, Thành phố Huế, tr 333-342 15 Nguyễn Phương Mỹ, Lê Quang Cường (2008), Triệu chứng học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 119-201 16 Trần Thị Thanh Nhàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mộ số yếu tố tiên lượng bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Hiền Nhơn (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm màng não trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 18 Nguyễn Hoài Phong (2011), Thực hành lâm sàng nhi khoa, NXB Y học-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 312-329 19 Đơng Thị Hoài Tâm (2008), “Viêm màng não mủ”, Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 183-188 20 Lê Phan Kim Thoa, Lâm Thị Mỹ (2003), "Giá trị lactate dịch não tủy chẩn đoán phân biệt viêm màng não vi trùng siêu vi Bệnh viện Nhi Đồng I", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), pp 198-205 21 Ninh Thị Ứng (2010), Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr 244-247 22 Bùi Quang Vinh, Nguyễn An Nghĩa (2011), “Tiếp cận trẻ sốt có kèm co giật”, Thực hành lâm sàng nhi khoa, NXB Y học-Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 122-130 Tiếng Anh 23 Ahmed A (2012), Etiology of bacterial meningitis in Ethiopia, A Retrospetive Study, University of Osloensis 24 Alkholi U M, et al (2011), "Serum procalcitonin in viral and bacterial meningitis", J Glob Infect Dis, 3(1), pp 14-18 25 Brouwer M C (2010), "Epidemiology, Diagnosis, and Antimicrobial Treatment of Acute Bacterial Meningitis", Clinical Microbiology Reviews, 23 (3), pp 467-492 26 Fritz S A, Hunstad D A (2009), “Infectious Diseases”, Washington Manual TM of Pediatrics, Lippincott Williams & Wilkins, pp 273-313 27 Ibrahim K A (2011), "Diagnostic value of Serum Procalcitonin Levels in children with meningitis a comparison with blood leukocyte count and Creactive protein", Journal Pak Med Assoc, 61(4), pp 346-351 28 Khan D A (2009), "Comparison of serum procalcitonin and C reactive protein diagnosis of bacterial meningitis", Journal of Army medical Corps, (3) 29 Li Y, Yin Z (2014), "Population - based Surveilance for bacterial meningitis in China September 2006 to December 2009", Emerging Infectious Diseases, 20(1), pp 61-69 30 Molyneux E, Nizami S Q, Saha S (2011), "5 versus 10 days of treatment with ceftriaxone for bacterial meningitis in children: a double-blind randomised equivalence study", Lancet, 377(9780), pp 1837-1845 31 Prober C G (2011), "Central nervous system infections", Nelson’s Texbook of Pediatrics, 19th ed., W.B Saunders company, Philadelphia, pp 20382047 32 Ramachandran P (2013), "Prospective multi–centre sentinel surveillance for Haemophilus influenzae type b and other bacterial meningitis in Indian children", Indian Journal of Medical Research, 137(4), pp 712-720 33 Ramakrishnan M (2009), "Sequelae due to bacterial meningitis among African children: a systematic literature review", BMC Medecine, 7(47), pp 741758 34 Roos K L, Tyler K L (2012), "Meningitis, Encephalitis, Brain abscess, and empyema", Harrison’s Principles of Internal Medicine, 18th ed., 2, Mc Graw-Hill Book company, pp 3410-3434 35 Ropper A H, Samuels M A (2009), "Special Techniques for Neurologic Diagnosis", Adams and Victor's Principles of Neurolory, The McGrawHill Companies, pp 14-38 36 Ruben Sa (2012), "Tugs, Bugs, and drugs of bacterial meningitis 2012", Journal Infect Dis, pp 186 37 Thigpen M C (2011), "Bacterial Meningitis in the United States 1998-2007", The New England Journal of Medicince, 364(21), pp 2016-2017 38 Tunkel A R (2010), "Acute Meningitis", Principles and Practice of Infectious Diseases, 7th ed., 1, Churchill Livingstone Inc, New York, pp 1189-1229 39 Tureen J H (2008), "Central Nervuos System", Pediatric Infectious Diseases, Mosby, pp 53-58 40 WHO (2006), WHO Child Growth Standards, World Health Organization, Switzerland PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ em từ tháng đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Mã số phiếu: Số vào viện: Ngày thu thập số liệu: I HÀNH CHÁNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi:……tháng (…/…/…….) Giới: 1 Nam 2 Nữ Họ tên cha (mẹ): Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán lúc vào viện: II NỘI DUNG: (Điền vào chỗ “….”, đánh dấu “X” vào ô vuông phù hợp) LÂM SÀNG Lý bệnh nhân nhập viện: 10 Bệnh nhân nhập viện vào ngày thứ……… sau phát bệnh Triệu chứng bệnh nhân: (Từ câu 12 đến 19) 11 Bỏ bú: 1 Khơng 2 Có 12 Lừ đừ: 1 Khơng 2 Có 13 Nhức đầu/quấy khóc khó dỗ: 1 Khơng 14 Nơn: 2 Có, vào ngày…………… bệnh 1 Khơng có 2 Có nơn vọt 3 Có nơn, kèm buồn nơn 4 Có nơn tất thứ 5 Có nơn liên quan bữa ăn 14.1 Có nơn vọt vào ngày thứ………………….của bệnh 15 Táo bón: 1 Khơng 2 Có, vào ngày thứ …….của bệnh 16 Tiêu chảy: 1 Khơng 2 Có, vào ngày thứ.………của bệnh Biểu đồ thân nhiệt bệnh nhân:  o C : Nhiệt độ 41 40 39 38 37 36 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Ngày 17 Sốt: 1 Khơng 2 Có, vào ngày thứ…………….của bệnh Bệnh sử khám lâm sàng ghi nhận (Từ câu 20 đến 30): 18 Trẻ kích thích 1 Khơng 2 Có, vào ngày… … bệnh 19 Lơ mơ 1 Không 2 Có 20 Hơn mê sâu 1 Khơng 2 Có 21 Cổ gượng: 1 Khơng 2 Có 22 Kernig: 1 Âm tính 2 Dương tính (+) 23 Brudzinski: 1 Âm tính 2 Dương tính 24 Thóp trước: 1 Khơng phồng 2 Phồng, căng 3 Phồng, mềm 25 Bệnh nhân có co giật khơng? 1 Khơng  Có, vào ngày thứ……………của bệnh 26 Bệnh nhân có dấu thần kinh khu trú: 1 Khơng 2 Có:  Yếu liệt chi  Sụp mi  Lé mắt  Dấu thần kinh khác Ghi rõ:…………………… ……………………………………………………… 27 Bệnh, triệu chứng liên quan, triệu chứng khác bệnh nhân: 1 Khơng có 7 Chấn thương, phẫu thuật đầu 2 Viêm tai  Ban xuất huyết hoại tử trung tâm 3 Viêm phổi hình đồ (hình sao) 4 Viêm xoang 9 Bệnh/ triệu chứng khác: 5 Suy dinh dưỡng Ghi rõ:……………… 6 Nhọt da 28 Bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện: 1 Khơng Nếu có, - Đường sử dụng: 2.Có 1 Tiêm 2 Uống 3 Khác - Tên kháng sinh:…………………………………………… - Thời gian đến lúc chọc dò tủy sống lần đầu:……… CẬN LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM MÁU Stt Thời điểm 29 Chỉ số Số lượng bạch cầu (BC) máu ngoại vi (BC/mm3): 30 Lần ……… Lần ……… Lần …… ……… …….… … … Tỉ lệ (%) số lượng (BC/mm3) bạch cầu …… ………… …… đa nhân trung tính máu: …… …… 31 CRP huyết (mg/l): ……… ……… …… 32 Nồng độ glucose máu (mmol/l): ……… ……… …… KẾT QUẢ CHỌC DÒ TỦY SỐNG Stt Thời điểm Chỉ số Lần Lần Lần ……… ……… …… Màu sắc dịch não tủy (DNT): 33 Trong    Mờ đục, ám khói    Đục mủ    34 Số lượng tế bào DNT (BC/mm3): ……… ……… …… 35 Tỉ lệ BCĐNTT DNT (%): ……… ……… …… 36 Nồng độ protein DNT (g/l): ……… ……… …… 37 Nồng độ glucose DNT (mmol/l): ……… ……… …… 38 Nồng độ clo DNT (mmol/l): ……… ……… …… 39 Nồng độ lactate DNT (mmol/l): ……… ……… …… 40 Kết vi sinh DNT: (Nếu kết cấy chọn “0” chuyển sang câu 60) Ngày ………… Kết Cấy Latex ………… ………… Cấy Cấy Latex Latex       Haemophilus influenzae       Nesseria meningitidis       Streptococcus pneumoniae       Listeria monocytogenes       Streptococcus nhóm B       Vi khuẩn khác       Âm tính Dương tính với: Ghi rõ:…………………… 41 Kết kháng sinh đồ: S: Nhạy cảm I: Trung gian R: Kháng Chủng vi khuẩn làm kháng sinh đồ:…………………… Ngày:………… Kháng sinh S I R Kháng sinh S I R Kháng Sinh S I R 1.Penicillin 13.Cefoperazone 25.Gentamycin 2.Ampicillin 14.Cefepim 26.Tobramycin 15.Chloramphenic ol 27.Cotrimoxazol 4.Aztreonam 16.Vancomycin 28.Netromycin 5.Mezlocillin 17.Clindamycin 29.Amikacin 6.Oxacillin/phế 18.Erythromycin 30.Nitroxolin 7.Oxacillin/tụ 19.Tetracyclin 31.Kháng sinh 8.Cephalotin 20.Doxycyclin khác 9.Cefuroxim 21.Nalidixic acid - 10.Ceftazidim 22.Nofloxacin - 11.Cefotaxim 23.Ciprofloxacin - 12.Ceftriaxon 24.Ofloxacin - 3.Amo A.clavulanic + ĐIỀU TRỊ 42 Kháng sinh sử dụng bệnh nhân: 42.1 Tên kháng sinh 42.2 Tổng thời gian Cefotaxim ……… Ceftriaxone ……… Vancomycin ……… Pefloxacine ……… Meronem ……… Khác:……………… ……… 43 Thời gian cắt sốt sau điều trị kháng sinh: ……………… 44 Tổng số ngày điều trị:………… ngày 45 Tình trạng viện: 3 Di chứng 1 Khỏi bệnh 2 Chuyển tuyến 4 Bệnh nặng xin 5 Tử vong Người thu thập

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w