1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0397 nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh non tháng và đánh giá kết quả qua nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu ở trẻ sơ sinh non tháng tại bv nhi đồng cần thơ nă

72 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh non tháng và đánh giá kết quả qua nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu ở trẻ sơ sinh non tháng tại BV Nhi Đồng Cần Thơ
Tác giả Nguyễn Huỳnh Trân
Người hướng dẫn BS.CKII Võ Thị Khánh Nguyệt
Trường học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Đồng thời trẻ đẻ non hông được hưởng nh ng chất dinh dưỡng trong a tháng cuối của thai ỳ giai đoạn gi p trẻ tăng trưởng cân nặng nhanh nhất.. Nhưng hầu hết các trẻ này vẫn không nhận đượ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

Ứ Ơ

Đ Ả ĐƯỜ Ể

Trang 2

LỜ Đ

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nào

Tác giả luận văn

Nguyễn Huỳnh Trân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN



Để hoàn tất luận văn tốt nghiệp và hoàn thành khóa học em đã nhận

được sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần

Thơ, những người đã nhiệt tình cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện cho

em thực hiện

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến BS.CKII Võ

Thị Khánh Nguyệt, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành luận văn này

Em xin được gửi lời cảm ơn đến:

- Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

- Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Sơ Sinh Bệnh viện

Nhi Đồng Cần Thơ

- Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

- Các Bác sĩ và nhân viên Khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần

Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn

- Quý phụ huynh và những bệnh nhi đã hợp tác giúp tôi hoàn thành

nghiên cứu

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình em, cha mẹ em, anh

chị em em và các bạn cùng niên khóa 2009 - 2015 những người đã hết lòng

ủng hộ và hỗ trợ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cần Thơ, tháng 6 năm 2015

Nguyễn Huỳnh Trân

Trang 4

Ụ LỤ

n ụ

Lờ n Lờ ả n Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu ồ và s ồ ĐẶT VẤ ĐỀ 1

ư n : L ỆU 3

1.1 Định nghĩa và phân loại trẻ đẻ non 3

1.2 Dịch t học 4

1.3 Đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh đẻ non 4

1.4 Hiện tượng sinh lý sơ sinh 7

1.6 Dinh dưỡng cho trẻ đẻ non 9

1.7 Một vài đề tài nghiên cứu liên quan 15

ư n : Đ ƯỢ P ƯƠ P P ỨU 17

2.1 Đối tượng nghiên cứu 17

2.2 Phương ph p nghiên cứu 17

2.3 Vấn đề y đức 25

ư n 3: Ả Ứ 26

3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 26

3.2 C c gi trị dinh dưỡng cung cấp cho trẻ vào cuối qu trình nuôi ăn đường tiêu h a tối thiểu 32

3.3 Đ nh gi ết quả nuôi ăn qua đường tiêu h a tối thiểu cho trẻ đẻ non 36

ư n : L Ậ 39

4.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 39

Trang 5

4.2 C c gi trị dinh dưỡng cung cấp cho trẻ vào cuối qu trình nuôi ăn

đường tiêu h a tối thiểu 464.3 Đ nh gi ết quả nuôi ăn qua đường tiêu h a tối thiểu cho trẻ đẻ non 50

L Ậ 52 54

L Ệ Ả

P Ụ LỤ

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT

NICU : Neonatal Intensive Care Unit

(Khoa chăm s c tích cực sơ sinh)

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1 Sự phân phối nước trong cơ thể 5

Bảng 1.2 Lượng dịch nhu cầu theo ngày tuổi của trẻ đẻ non 6

Bảng 1.3 Nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho trẻ non tháng 13

Bảng 1.4 Nhu cầu protein và năng lượng cần thiết cho trẻ đẻ non 14

Bảng 1.5 Lượng dịch cần cung cấp cho trẻ đẻ non 15

Bảng 2.1 Đ ng gi ết quả nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu cho trẻ đẻ non 24

Bảng 3.1 Phân ố theo dân tộc 26

Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi thai trẻ đẻ non 28

Bảng 3.3 Đặc điểm cân nặng l c sinh 29

Bảng 3.4 Mức độ dinh dưỡng của trẻ đẻ non 31

Bảng 3.5 Thời điểm t đầu nuôi ăn tiêu h a tối thiểu 31

Bảng 3.6 Nguyên nhân t vong trong qu trình nuôi ăn tiêu h a tối thiểu 32

Bảng 3.7 Lượng protein năng lượng và t số P/E cung cấp cho trẻ 32

Bảng 3.8 Lượng dịch cung cấp cho trẻ 33

Bảng 3.9 Mối liên quan gi a cân nặng l c sinh với thời gian truyền dịch và lượng s a trẻ dung nạp được để ngưng dịch truyền 34

Bảng 3.10 Mối liên quan gi a cân nặng l c sinh với c c gi trị dinh dưỡng cung cấp cho trẻ 35

Bảng 3.11 Cân nặng trung ình của trẻ trước và sau qu trình nuôi ăn 36

Bảng 4.1 Mối quan hệ gi a thời điểm t đầu nuôi ăn với t lệ trẻ ị viêm ruột hoại t 45

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIỂ Đ Ơ Đ

Trang

Sơ đồ 1.1 Hiệu quả t lệ Protein/Năng lượng trên thành phần cơ thể 13

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25

Biểu đồ 2.1 Đ nh gi cân nặng theo tuổi thai (biểu đồ Lu chenco) 19

Biểu đồ 3.1 Phân ố theo giới tính 26

Biểu đồ 3.2 Phân ố theo địa dư 27

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm đa thai 27

Biểu đồ 3.4 Đặc điểm tuổi thai trẻ sơ sinh đẻ non 28

Biểu đồ 3.5 Phân loại trẻ sơ sinh đẻ non theo cân nặng l c sinh 29

Biểu đồ 3.6 Bệnh lý m theo của trẻ 30

Biểu đồ 3.7 Thay đổi cân nặng của trẻ sau qu trình nuôi ăn 36

Biểu đồ 3.8 Mối liên quan gi a cân nặng l c sinh của trẻ với thay đổi cân nặng sau qu trình nuôi ăn 37

Biểu đồ 3.9 Mức độ dinh dưỡng của trẻ trước nuôi ăn và sau nuôi ăn 38

Trang 9

ĐẶT VẤ ĐỀ

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trẻ đẻ non là trẻ ra đời từ trước 37 tuần thai hoặc ít hơn 259 ngày tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng, hiện là vấn đề toàn cầu Năm 2010 cứ 10 trẻ sinh ra thì có 1 trẻ đẻ non, mỗi năm c 15 triệu trẻ đẻ non hơn 1 triệu trẻ t vong do các biến chứng của đẻ non Đa số các trường hợp đẻ non xảy ra tại c c nước đang ph t triển và các khu vực có nguồn lực y tế thấp T lệ trẻ đẻ non ở Việt Nam hằng năm là 9 4% ( hoảng 150.000 trẻ) [46] Cho đến hi đạt mục tiêu sau cùng là giảm t lệ đẻ non, chúng ta phải tìm các biện pháp can thiệp gi p ngăn ngừa nh ng hậu quả bất lợi cho trẻ đẻ non

Ngoài việc tăng nguy cơ t vong, trẻ đẻ non còn c nguy cơ dinh dưỡng Theo Groh-Wargo: “Sự chào đời của trẻ non th ng là một cấp cứu dinh dưỡng” [32] Nhiều trẻ đẻ non sẽ hông sống nếu hông được chăm s c chuyên ngành Việc chăm s c và nuôi dưỡng c c trẻ gặp rất nhiều h hăn

do cơ thể còn non và trẻ c thể m c c c ệnh liên quan đến thời ỳ sau sinh Đồng thời trẻ đẻ non hông được hưởng nh ng chất dinh dưỡng trong a tháng cuối của thai ỳ (giai đoạn gi p trẻ tăng trưởng cân nặng nhanh nhất)

Vì thế một th ch thức lớn về dinh dưỡng ở trẻ đẻ non là nhu cầu cao nhưng

dự tr hạn chế hấp thu và tiêu h a ém [32]

Tại bệnh viện mặc dù đã c nhiều nỗ lực trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở nh ng trẻ đẻ non Nhưng hầu hết các trẻ này vẫn không nhận được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết và chậm tăng trưởng nặng nề sau sinh, đặc biệt đối với nh ng trẻ rất nh cân [21] Phương thức nuôi ăn đường tiêu hóa là phương thức sinh lý nhất, tuy nhiên lại c nhược điểm lớn cho nhóm trẻ này là nguy cơ viêm ruột hoại t nhưng nhịn đ i lại làm teo niêm mạc ruột, giảm tiết hormon ruột, giảm sự trưởng thành về mặt giải phẫu cũng như

Trang 10

sinh lý của ruột Nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu hạn chế được nh ng nhược điểm trên đã được nhiều trung tâm sơ sinh trên thế giới áp dụng [17]

Để nhằm đ nh gi hiệu quả của biện ph p nuôi ăn này và khảo sát tình hình trẻ sơ sinh non th ng hiện nay, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:

Nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh non tháng và đánh giá kết quả qua nuôi

ăn đường tiêu hóa tối thiểu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014 - 2015 với c c mục tiêu sau:

1 X c định t lệ trẻ sơ sinh non th ng theo tuổi thai và cân nặng trung bình lúc sinh tại BVNĐCT năm 2014 – 2015

2 Đ nh gi ết quả qua nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu ở trẻ sơ sinh non tháng tại BVNĐCT năm 2014 – 2015

P Ạ Ứ Ủ ĐỀ

Đề tài được thực hiện ở nh ng é sơ sinh được chẩn đo n là sơ sinh non

th ng và được nuôi ăn qua đường tiêu hóa tối thiểu theo huyến c o của Hội nhi hoa Việt Nam [4], tại khoa Chăm s c tích cực sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ trong hoảng thời gian từ 8/2014 đến 5/2015 hông phân iệt giới tính chủng tộc

Trang 11

ư n 1

T NG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Địn n ĩ và ân l ại trẻ ẻ non

1.1.1 Địn n ĩ

Trẻ đẻ non là trẻ ra đời trước 37 tuần thai hoặc ít hơn 259 ngày tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng [46]

1.1.2 Phân loại trẻ ẻ non

1.1.2.1 Phân loại theo tuổi thai

Tuổi thai: được tính từ ngày đầu tiên của chu kì kinh cuối hoặc dựa vào bảng điểm Ballar cải tiến [7]

Non muộn Từ 34 tuần đến dưới 37 tuần

Trẻ non Từ 32 tuần đến dưới 34 tuần

Rất non Từ 26 tuần đến dưới 32 tuần

Cực non Nhỏ hơn hoặc bằng 25 tuần

1.1.2.2 Phân loại theo cân nặng lúc sinh

Nh cân CNLS từ 1500 gram đến < 2500 gram

Rất nh cân CNLS từ 1000 gram đến < 1500 gram

Cực nh cân CNLS < 1000 gram [7]

1.1.2.3 Phân loại theo thời gian và cân nặng lúc sinh (dựa vào biểu ồ Lubchenco)

Sơ sinh nhỏ so với tuổi thai < bách phân vị 10

Sơ sinh phù hợp với tuổi thai từ bách phân vị 10-90

Sơ sinh lớn so với tuổi thai > bách phân vị 90 [7]

Trang 12

1.1.2.4 uy d n dưỡng bào thai: Trẻ được xếp loại SDDBT khi cân nặng

l c sinh dưới bách phân vị 10 theo biểu đồ Lubchenco [3]

1.2 Dịch tễ học

Năm 2010 theo ước tính của WHO có khoảng 15 triệu ca đẻ non mỗi năm cứ 10 trẻ sinh ra thì có 1 trẻ đẻ non, con số này hiện đang c xu hướng tăng lên Hơn 80% sinh non xảy ra gi a 32-37 tuần tuổi thai, hầu hết các bé

có thể sống được với việc chăm s c tích cực [46] T lệ đẻ non thay đổi từ nước này sang nước khác và ngay trong một nước thì n cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác T lệ trẻ đẻ non tại c c nước phát triển là 5%, trong

đ t lệ trẻ đẻ rất non là 1 đến 2% số trẻ sinh ra Tại Mỹ có khoảng 440.000 trẻ đẻ non được sinh ra mỗi năm T lệ trẻ đẻ non tại c c nước đang ph t triển chiếm 12% số trẻ sinh ra [13] Ở Việt Nam, t lệ trẻ đẻ non hằng năm là 9 4% (khoảng 150.000 trẻ) [46]

1.3 Đặ ểm sinh lý trẻ s s n ẻ non

1.3.1 Hệ tim mạch

Trẻ đẻ non d bị suy hô hấp nên d có hiện tượng mở lại ống động mạch gây còn ống động mạch Nhịp tim dao động hơn trẻ đủ th ng do nhịp thở không đều Mạch d vỡ, d thoát quản gây phù đặc biệt vùng xung quanh não thất ít tổ chức đệm Các tế bào máu giảm nên d bị thiếu m u nhược s c Yếu

tố đông m u đều giảm nên trẻ d bị xuất huyết đặc biệt xuất huyết não [13]

1.3.2 Hệ hô hấp

Trong thời kì bào thai trẻ sống trong môi trường nước, phổi chưa hoạt động Chất surfactant được tiết ra từ 20-22 tuần tuổi, do tế bào pneumocyte II tiết ra Sau khi sinh, trẻ chuyển từ cuộc sống trong môi trường nước sang môi trường cạn Do vậy, trẻ xuất hiện nhịp thở đầu tiên bằng tiếng khóc Ở trẻ đẻ non thở hông đều, ngừng thở dài hơn trẻ đủ tháng Rối loạn nhịp thở có thể

Trang 13

kéo dài tới 2-3 tuần sau đẻ hoặc lâu hơn tùy tuổi thai Trẻ đẻ non d bị suy hô hấp hơn trẻ đủ tháng do phổi chưa trưởng thành, phế nang khó giãn nở [13]

1.3.3 ệ thần kinh

Ở trẻ đẻ non, tổ chức não nhiều nước, hồi não chưa hình thành, không rõ

c c đường rãnh, nếp nhăn vỏ não chưa hoạt động nên trẻ nằm lịm suốt ngày, không c động, thở nông, khóc yếu, phản xạ sơ sinh yếu hoặc chưa c tùy thuộc vào mức độ đẻ non Các mạch máu não có tính thấm cao và thiếu các men chuyển hóa nên d xuất huyết não [13]

1.3.4 Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa của trẻ đẻ non kém phát triển, các men tiêu hóa ít, dạ dày tròn, nằm ngang, dung tích 5-10ml, dạ dày d giãn nên d nôn trớ vì vậy phải cho ăn ít một và ăn làm nhiều b a trong ngày Có ít hoặc không có glycogen (chỉ tích lũy ở gan từ tuần thứ 35) nên trẻ d bị hạ đường máu Gan không sản xuất được một số men như car onic anhydrase glucuronyl-transferase nên trẻ

d bị vàng da đậm kéo dài, d bị tan máu nhất là khi thiếu oxy [13]

Trong tế bào (%)

Ngoài tế bào (%)

Trang 14

Khả năng tiêu thụ nước của trẻ sơ sinh: 10-15% trọng lượng cơ thể, nên cần ch ý ù nước cho trẻ Lượng s a và dịch cung cấp cho trẻ đẻ non được tính theo ngày tuổi:

Bản Lượng dịch nhu cầu theo ngày tuổi của trẻ ẻ non [24]

Lượng sữa/dịch (ml/kg) 60 80 100 120 140 150 160+

Ở trẻ đẻ non, nhu cầu điện giải: Na+

, K+ bằng với trẻ đủ th ng nhưng thận lại thải K+ chậm hơn S t được cung cấp từ nh ng tháng cuối của thai kỳ nên trẻ càng non càng thiếu s t Các vitamin: trẻ đẻ non bị thiếu hầu hết các vitamin nên cần cho các vitamin ngay từ ngày đầu sau đẻ [13]

Chuyển hóa protid kém vì thiếu các men cần thiết nên nhu cầu protid của trẻ tăng dần theo tuần tuổi vì trẻ thường tăng cân nhanh để đuổi kịp trẻ đủ tháng trong nh ng tháng sau [13]

Lipid là chất cần thiết để gi nhiệt nhưng ở trẻ đẻ non lại có rất ít, vì vậy trẻ càng non, càng mất nhiệt nhiều Ruột trẻ sơ sinh hấp thụ lipid ém hơn trẻ

đủ tháng và chỉ hấp thu được lipid thực vật và lipid trong s a m vì vậy với trẻ đẻ non càng cần s a m [13]

3 7 Đ ều hòa thân nhiệt

Trẻ đẻ non d bị hạ nhiệt độ hơn trẻ đủ tháng, nhiệt độ của trẻ d bị ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường [13]

1.3.8 Khả năn ễn dịch

Ở trẻ đẻ non, da mỏng và c độ toan thấp nên ít có tác dụng kháng khuẩn Bạch cầu đại thực ào chưa trưởng thành nên hoạt động kém Bổ thể hông qua rau thai nên c ít Lượng globulin thiếu cả về chất và lượng: IgG qua được rau thai nhưng ít ở trẻ đẻ non; IgM, IgA có rất ít Khả năng tự tạo

mi n dịch yếu Do vậy trẻ đẻ non d bị nhi m khuẩn [13]

Trang 15

Trong tuần l đầu, trẻ đẻ non rất khó thích nghi với môi trường bên ngoài do cơ thể trẻ chưa thực sự trưởng thành do đ c c iến cố do đẻ non thường xảy ra trong thời gian này [13]

1.4 Hiện tượn s n lý s s n

1.4.1 Vàng da sinh lý

Hồng cầu vỡ do đa hồng cầu và t lệ HbF cao Chức năng chuyển hóa bilirubin của gan chưa đầy đủ Tính thấm thành mạch tăng nên ilirubin d ngấm vào tổ chức dưới da và để lại màu vàng [13]

1.4.2 Sụt cân sinh lý

Xảy ra từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 10 sau đẻ và sụt cân dưới 10% trọng lượng cơ thể Không có các hiện tượng bệnh lý: sốt, khó thở, ỉa chảy, nôn, bỏ bú phục hồi nhanh tăng trên 600g vào cuối thời kỳ sơ sinh C c hình thức sụt cân: sụt cân tuần đầu rồi tăng dần lên; sụt cân 3-4 ngày đầu rồi tăng dần, sau đ sụt nh lần 2 rồi tăng hẳn; tăng cân nh trong vài ngày rồi sụt cân, sau

đ mới tăng lại Nguyên nhân sụt cân: do trẻ chưa được nhiều và thải phân

su nước tiểu, nôn các chất dịch mà trẻ nuốt trong thời kỳ bào thai [13]

1.5 Bện lý s s n n n t án

1.5.1 Bệnh màng trong

Bệnh màng trong là một trong nh ng nguyên nhân quan trọng gây t vong hàng đầu ở trẻ đẻ non Tần suất m c bệnh t lệ nghịch với tuổi thai và cân nặng lúc sinh: < 28 tuần (60-80%); 32-36 tuần (15-30%); > 37 tuần (5%) Bệnh cảnh điển hình: trẻ vào suy hô hấp sau vài giờ thở ình thường, trở nặng sau 24-72 giờ với khó thở d dội, nhịp thở > 80 lần/phút, thở rên, co kéo liên sườn, co lõm hõm ức, tím tái ngày càng nặng [6]

1.5.2 Nhiễm trùng huyết s s n

Nhi m trùng huyết: bệnh gây tổn thương nhiều cơ quan m du huẩn huyết, xảy ra trong th ng đầu sau sinh Chẩn đo n dựa vào: lâm sàng có triệu

Trang 16

chứng ở nhiều cơ quan + ổ nhi m trùng + cận lâm sàng gợi ý nhi m trùng huyết Chẩn đo n x c định: cấy máu (+) [15]

5 3 àn d s s n

Vàng da sơ sinh rất hay gặp, cứ 3 trẻ sơ sinh ra đời thì 1 trẻ bị vàng da

Cứ 3 trẻ đẻ non thì có 2 trẻ bị vàng da Nếu trẻ sơ sinh đẻ non dưới 32 tuần thì 100% trẻ bị vàng da Đặc biệt ở trẻ sơ sinh thường hay gặp vàng da tăng bilirubin gián tiếp nhiều hơn vàng da tăng ilirubin trực tiếp Tại Hoa Kỳ, vàng da do tăng ilirubin gián tiếp gặp ở 80% trẻ đẻ non Vàng da tăng bilirubin gián tiếp chiếm 8-10% bệnh lý sơ sinh đứng thứ 5 trong các nguyên nhân nhập viện [20], [38]

Ở trẻ đẻ non, vàng da sinh lý giống trẻ đủ tháng Xuất hiện ngày thứ ba sau đẻ: vàng da đơn độc, không có gan lách to, không thiếu máu, không có dấu hiệu nhi m trùng [13]

Vàng da do tăng ilirubin tự do: vàng da ở trẻ đẻ non thường đậm và kéo dài hơn trẻ đủ th ng do gan chưa trưởng thành, đặc biệt là thiếu glucuronyl tranferase Trẻ càng đẻ non càng c nguy cơ vàng da nhân [13]

1.5.4 Viêm ruột hoại tử

Là bệnh lý đường tiêu hóa nặng thường gặp ở trẻ non tháng Nguyên nhân chưa rõ nhiều yếu tố có liên quan đến sinh bệnh học: nhi m trùng, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa, tổn thương mạch máu tại chỗ T lệ m c càng tăng nếu trẻ càng non tháng, bệnh thường khởi phát trong vòng 3-10 ngày sau sinh Triệu chứng lâm sàng: nôn chướng bụng, không dung nạp s a, tiêu máu, thành bụng nề đỏ Xquang bụng đứng: hình ảnh hơi trong thành ruột, quai ruột bất động giãn T lệ t vong 10-50% [14], [30]

Nguy cơ viêm ruột hoại t liên quan đến dinh dưỡng: ăn nhân tạo, dùng thuốc hông đ ng chỉ định đường uống ăn qu nhiều, tăng số lượng s a mỗi

a qu nhanh, ăn s a công thức ăn qua sonde t tràng [30]

Trang 17

5 5 ện á

Gồm các bệnh như: hạ thân nhiệt, còn ống động mạch, hạ/tăng đường huyết, hạ calci máu, bệnh võng mạc, xuất huyết não, viêm phổi, rối loạn nước

- điện giải còi xương thiếu máu [32]

6 D n dưỡng cho trẻ ẻ non

Đẻ non được xem như là tình trạng cấp cứu về dinh dưỡng Cần hỗ trợ dinh dưỡng một cách tối ưu cho trẻ đẻ non để cải thiện tốc độ tăng trưởng của trẻ và làm giảm bớt các hậu quả nghiêm trọng Nuôi ăn cho trẻ đẻ non luôn luôn là vấn đề h hăn vì cơ thể trẻ còn non nớt và trẻ có thể m c các bệnh liên quan đến thời kì sau sinh Mặc dù đã c nhiều nỗ lực trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở nh ng trẻ này nhưng hầu hết các trẻ đẻ non vẫn không nhận được đủ lượng dinh dưỡng cần thiết và chậm tăng trưởng nặng nề sau sinh đặc biệt đối với nh ng trẻ rất nh cân [21]

Mục tiêu tăng trưởng tại khoa NICU:

- Cân nặng > 18 g/kg/ngày

- Vòng đầu > 0,9 cm/tuần

- Tập trung vào protein và t số P/E

- Ch ý c c dưỡng chất, tránh thiếu hụt dinh dưỡng tích lũy [32]

6 uy d n dưỡng ở trẻ s s n n n t án

Trẻ đẻ non phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ đặc biệt là nguy cơ về dinh dưỡng Điều mâu thuẫn ở trẻ đẻ non là gi a cung và cầu: trẻ không bú được hoặc bú yếu, dự tr của cơ thể lại ít trong khi nhu cầu cơ thể cao Do đ

sự phát triển của trẻ đẻ non phụ thuộc vào nuôi dưỡng và chăm s c ngay từ

ph t đầu sau đẻ [13] Nh ng nguy cơ mà trẻ phải đối mặt bao gồm [29]:

- Chưa trưởng thành về mặt sinh lý

- Các bất thường chuyển hóa: mất cân bằng nước – điện giải, toan chuyển h a tăng/hạ đường huyết

Trang 18

- Các bệnh lý: suy hô hấp, nhi m trùng, viêm phổi, viêm màng não

- Dự tr dinh dưỡng kém: chất béo, glycogen, yếu tố vi lượng

- Nhu cầu dinh dưỡng cao: có thể cần dinh dưỡng tĩnh mạch toàn phần

- Khi chế độ ăn ị thiếu năng lượng và nh ng vi chất cần thiết điều này

tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả suy dinh dưỡng và bệnh tật

1.6.2 Các hình thứ nuô dưỡng trẻ s s n

- Chuẩn vàng dinh dưỡng cho trẻ đẻ non [32]:

+ Trong bệnh viện: đạt được tốc độ tăng trưởng sau khi sinh xấp xỉ với thai nhi ình thường có cùng tuổi thai

+ Sau xuất viện: đạt được tốc độ tăng trưởng sau khi sinh xấp xỉ với trẻ

ình thường có cùng tuổi điều chỉnh trong suốt năm đầu đời

- Nguyên tắc chung trong dinh dưỡng t ẻ đẻ non - nh n [4]:

+ B t đầu dinh dưỡng tĩnh mạch sớm < 2 giờ sau sinh

+ B t đầu nuôi ăn tiêu h a tối thiểu sớm trong 1-2 ngày đầu khi không

c chống chỉ định Tăng dần thể tích s a chậm và từ từ; theo dõi dịch h t dạ dày và c c dấu hiệu dung nạp s a để điều chỉnh dinh dưỡng qua tĩnh mạch đảm ảo nhu cầu của trẻ

+ Ngưng dinh dưỡng tĩnh mạch hi nuôi ăn tiêu h a với thể tích s a

130 ml/ g/ngày

+ Theo dõi protein và năng lượng mỗi ngày trong 2 tuần đầu nhằm đảm

ảo mục tiêu protein và năng lượng của giai đoạn tăng trưởng

6 uô ăn tĩn ạch hoàn toàn

Được chỉ định cho c c trường hợp [25]:

- Sinh non < 1500 gram

- Khi không thể dung nạp năng lượng tối thiểu 50 kcal/kg/ngày qua đường tiêu hóa trong thời gian 3 ngày (CN ≤ 1800 gram) hoặc 5 ngày (CN >

1800 gram)

Trang 19

- Dị dạng hay phẫu thuật đường tiêu hóa

- Không dung nạp đường miệng: nhi m trùng huyết, viêm ruột hoại t , ngạt nặng

1.6.2.2 uô ăn t êu ó àn t àn

Là phương ph p sinh lý nhất, nếu phải nuôi tĩnh mạch cần sớm chuyển qua đường miệng khi có thể S a m giảm nguy cơ viêm ruột hoại t ở trẻ đẻ non Khi không có s a m nên dùng s a dành cho trẻ đẻ non [24] Nuôi ăn tiêu hóa gồm dinh dưỡng qua đường miệng hoặc thông dạ dày Nuôi ăn qua

thông dạ dày chỉ định cho các trẻ sau [26]:

- Sinh non < 32 tuần

- Trẻ sinh non có nhiều cơn ngưng thở

- Suy hô hấp đang được hỗ trợ hô hấp hoặc trẻ thở nhanh > 70 lần/phút

- Không có khả năng hoặc nuốt hoặc d bị sặc khi bú nuốt

Biến chứng của nuôi ăn tiêu h a hoàn toàn [26]:

- Viêm ruột hoại t

- Không dung nạp protein s a bò: gây ói, tiêu chảy đau ụng…

- Không dung nạp lactose: tiêu chảy chướng bụng

- Nguy cơ hi cho ăn qua thông dạ dày: viêm phổi hít, viêm thực quản

- Nhi m khuẩn do pha và bảo quản s a hông đ ng

6 3 uô ăn tĩn ạch một phần

Chỉ định cho các trẻ: Giai đoạn chuyển tiếp từ nuôi ăn tĩnh mạch toàn phần sang nuôi ăn qua đường miệng; nuôi ăn đường miệng nhưng hông đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cần thiết [23]

6 uô ăn tiêu hóa tối thiểu

Là sự cung cấp qua đường tiêu hóa một lượng s a rất nhỏ để duy trì chức năng dạ dày ruột hơn là cung cấp năng lượng; nhằm sớm cung cấp đủ chất dinh dưỡng và r t ng n thời gian dinh dưỡng tĩnh mạch [14] Ngăn chặn niêm

Trang 20

mạc đường ruột bị teo do không hoạt động trong thời gian kéo dài, thông qua

sự trưởng thành của nhu động ruột, cảm ứng các hormon ruột [47]

Chỉ định: Trẻ non th ng thường < 32 tuần (hay CNLS < 1800 gram) trẻ đang thở m y hay c catheter rốn ngạt nặng hông chống chỉ định nuôi ăn tiêu h a B t đầu sớm thường vào ngày 1-2 sau sinh Ưu tiên dùng s a m nếu hông c s a m dùng s a công thức cho trẻ non th ng với thể tích 10-20 ml/ g/ngày Khi trẻ dung nạp với nuôi ăn tiêu h a tối thiểu tăng s a với tốc

độ tùy từng trẻ từ 10-30 ml/ g/ngày [4] Không nên thực hiện ở nh ng trẻ chưa ổn định huyết học, viêm ruột hoại t , hội chứng nút phân su, bệnh đường tiêu h a đang điều trị Indomethacin để đ ng ống động mạch đang c

catheter rốn trung ương [22] Một vài loại s a thường dùng cho trẻ đẻ non:

- S a m : SM non th ng (67 kcal/100ml) SM đủ th ng (69 cal/100ml)

SM tăng cường (83 kcal/100ml) Lợi ích của việc nuôi ăn ằng s a m [31]:

+ Cải thiện dung nạp nuôi qua đường tiêu h a

+ Giảm nguy cơ nhi m huẩn, nguy cơ viêm ruột hoại t

+ Tần suất m c ệnh lý võng mạc ít

+ Nguy cơ dị ứng thấp hơn

+ Khối xương tốt hơn và nguy cơ ệnh tim mạch thấp hơn

- S a công thức: Similac Neosure (74 kcal/100ml), Abbott Grow 1 (64 kcal/100ml) [1], Nanpro 1 (67 kcal/100ml) [16], Enfalac A+ Premature Formula (70 kcal/100ml) [40]

- S a năng lượng cao: Frisolac Premature (80 kcal/100ml) [2]

1.6.3 Các giá trị d n dưỡng cung cấp cho trẻ

1.6.3.1 Protein

Vai trò của protein: là vật liệu xây dựng cơ thể; thành phần của enzym, nội tiết, kháng thể, Hb; tham gia vận chuyển một số chất calci, s t, mỡ, ; nguồn cung cấp năng lượng Một gram protein cung cấp 4kcal [18] Nhu cầu

Trang 21

protein của trẻ sơ sinh: 2 25-4 g/kg/ngày [5] C c nguy cơ hi ăn chất đạm vượt quá nhu cầu: các cơ quan lọc thải tăng hoạt động (gan, thận) tăng ure

m u tăng acid amin trong m u tăng thải canxi qua đường thận [13]

6 3 ăn lượng

Việc x c định nhu cầu năng lượng cho trẻ thiếu tháng rất khó chính xác, nên chưa đạt được sự thống nhất trên phạm vi toàn cầu Nhu cầu năng lượng cho trẻ đẻ non phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: tuổi thai, cân nặng, tốc độ tăng trưởng, nhiệt độ môi trường, hoạt động nội tiết và trưởng thành của các

cơ quan [34] Bảng 1.3 là nhu cầu năng lượng khuyến nghị cho trẻ đẻ non tháng của một số hội chuyên khoa [24], [39]

Bảng 1.3 Nhu cầu năn lượng khuyến nghị cho trẻ non tháng [24], [39]

Tổ chức

Nhu cầu năn lượn ư và

(kcal/kg/ngày)

Tố Tối thiểu

1.6.3.3 số Protein/Năn lượng

Phần

P P/E ăn ân

E Phần mỡ

ồ 1.1 Hiệu quả t lệ P te n/ ăn lượng trên thành phần t ể [35]

Trang 22

Sơ đồ 1.1 cho thấy để tăng tạo khối nạc và giảm tích tr mỡ trong cơ thể, nhất thiết phải tăng t lệ Protein/Năng lượng [35]

Protein năng lượng là động lực chính của sự tăng cân Một số nghiên cứu đã nêu ật vai trò quan trọng của t lệ protein/năng lượng trong chất lượng tăng trưởng sau sinh Protein rất cần thiết cho cơ thể trẻ nh cân bồi đ p khối lượng và đủ năng lượng yêu cầu Nếu khẩu phần năng lượng được tăng lên mà hông tăng hẩu phần protein điều này dẫn đến bồi đ p khối lượng chất éo tích lũy mỡ thừa trong cơ thể [41]

Bảng 1.4 Nhu cầu te n và năn lượng cần thiết cho trẻ ẻ non [48] Cân nặng (g) P (g/kg/ngày) E (kcal/kg/ngày) P/E (g/100kcal)

6 3 Lượng dịch cần cung cấp cho trẻ ẻ non

Trẻ đẻ non, nh cân rất d bị mất cân bằng lượng dịch gi a nội và ngoại

ào Trong vài ngày đầu sau sinh ở trẻ có hiện tượng lợi tiểu do pha loãng nước tiểu và mất cân bằng natri, gây ra hiện tượng sụt cân 10-15% trọng lượng cơ thể Đây là một thích nghi phù hợp đ p ứng với cuộc sống bên ngoài

t cung Do đ lợi tiểu an đầu là sinh lý, phản ánh nh ng thay đổi trong khối lượng dịch kẽ Lợi tiểu này cần được xem xét trong việc ước lượng nhu cầu nước hằng ngày Việc cung cấp khối lượng dịch lớn, ví dụ từ 160-180 ml/ g/ngày hông ngăn cản giảm cân mà còn làm tăng nguy cơ ph t triển các bệnh như: còn ống động mạch, xuất huyết não thất, loạn sản phổi và viêm

Trang 23

ruột hoại t Vì vậy lượng dịch cung cấp cho trẻ đẻ non cần cân nh c và tính toán thận trọng Trẻ non tháng có thể điều chỉnh sự bài tiết nước trong một phạm vi tương đối rộng của lượng nước đưa vào (65-70 ml/ g/ngày đến 140 ml/kg/ngày) mà không ảnh hưởng đến chức năng của thận hoặc cân bằng nước điện giải [34]

Bảng 1.5 Lượng dịch cần cung cấp cho trẻ ẻ non [23]

Cân nặng (g) Lượn dị ần un ấ (ml/kg/ngày)

1.7 Một và ề tài nghiên cứu liên quan

Theo Cam Ngọc Phượng và cộng sự nghiên cứu “Khảo s t đặc điểm lâm sàng trẻ sơ sinh non th ng được nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu tại Bệnh viện Nhi Đồng I” Trong thời gian từ th ng 4 năm 2007 đến th ng 4 năm 2008 c

56 trẻ được chọn vào nghiên cứu: Tuổi thai và cân nặng trung bình lúc sinh là 28,6 ± 2 tuần và 1231,2 ± 211,8 gram Trước hi nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu: bệnh màng trong có t lệ 78,5%, nhi m trùng huyết 18%, các bệnh khác 3,5% Tuổi và cân nặng trung bình khi b t đầu nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu là 3,9 ± 2,2 ngày và 1178,3 ± 198,3 gram Tuổi trung bình trẻ đạt cân nặng bằng sanh 13,6 ± 8 ngày Thời gian nằm viện trung bình 44,8 ± 15,3 ngày, cân nặng trung bình lúc xuất viện 1818,4 ± 406,9 gram và thời gian truyền dịch trung bình 16,4 ± 8,2 ngày T vong 10 ca chiếm t lệ 17,8% trong đ viêm ruột hoại t 1 ca chiếm t lệ 1,78% [17]

Trang 24

Theo nghiên cứu của Nguy n Anh Kiệt về “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh đẻ non đang điều trị tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ 2012 - 2013” Kết quả: Từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2013 có

88 trẻ sơ sinh đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu Tuổi thai và cân nặng lúc sinh trung bình là 32,5 ± 2,2 tuần, 1716,5 ± 352,6 gram Bé trai chiếm t

lệ 58% Trẻ nh cân chiếm 78,4% Về t lệ bệnh lý kèm theo của trẻ: Bệnh màng trong 39,8%, nhi m trùng huyết 56 8% vàng da sơ sinh 87 5% viêm ruột hoại t 1,1%, bệnh khác 17% [10]

Một nghiên cứu của T Senterre và J Rigo (2011) về dinh dưỡng cho

102 trẻ rất non tháng trong khoảng thời gian 2 năm cho thấy tuần đầu tiên của cuộc sống là quan trọng để th c đẩy tăng trưởng và làm giảm đ ng ể việc hạn chế tăng trưởng sau sinh Chỉ còn 6% trẻ bị nhỏ so với tuổi thai tương ứng vào thời điểm xuất viện [43] Sụt cân sinh lý được giới hạn trong 3 ngày đầu sau sinh, và khôi phục lại CNLS sau 7 ngày Sau 2 tuần thì tất cả các nhóm trẻ sơ sinh rất nh cân đều b t kịp cân nặng chuẩn Trẻ sơ sinh nh cân

so với tuổi thai tăng cân sớm và nhiều hơn cho phép nhanh ch ng t kịp tăng trưởng [44] Nh ng trẻ này được nuôi dưỡng theo tiêu chuẩn qua đường tĩnh mạch ngay sau sinh để được cung cấp 2,4 g/kg/ngày protein và 40 cal/ g/ngày năng lượng Phần lớn trẻ được bú s a m (dinh dưỡng qua đường ruột trong 2 ngày đầu tiên của cuộc sống) Nguồn năng lượng từ dinh dưỡng cung cấp cho trẻ tăng lên nhanh ch ng để đạt tới mức yêu cầu (100-

130 kcal/kg/ngày, protein 3,5-4,5 g/kg/ngày) vào cuối tuần đầu tiên của cuộc sống Sau đ chế độ ăn uống theo khuyến nghị được duy trì cho đến khi ra viện [21] Tóm lại có thể cải thiện tốc độ tăng trưởng và ngăn ngừa chậm tăng trưởng sau khi sinh bằng chiến lược dinh dưỡng tối ưu cho trẻ non tháng

Trang 25

ư n 2

Đ ƯỢ P ƯƠ P P ỨU

2.1 Đố tượn n ên ứu

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu

Trẻ sơ sinh được chẩn đo n là sơ sinh đẻ non th ng và được nuôi ăn qua đường tiêu hóa tối thiểu tại khoa Chăm s c tích cực sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ trong hoảng thời gian từ th ng 8/2014 đến th ng 5/2015

2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ

- Nh ng trẻ hông c chỉ định hoặc chống chỉ định với nuôi ăn đường

tiêu h a tối thiểu

- Nh ng trường hợp có bệnh lý ngoại khoa cần phải mổ

- Trẻ sơ sinh non th ng t vong trong vòng 24 giờ sau nhập viện hoặc

trước hi t đầu nuôi ăn đường tiêu h a tối thiểu

- Nh ng trẻ đang được theo dõi nuôi ăn thì chuyển viện, xin về không được đưa vào nghiên cứu

- Nh ng trẻ mà gia đình hông đồng ý tham gia nghiên cứu

3 Đị ểm nghiên cứu

Khoa Chăm s c tích cực sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ

2.1.4 Thời gian nghiên cứu

Từ th ng 8/2014 đến th ng 5/2015

2.2 P ư n á n ên ứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả c t ngang

Trang 26

2.2.2 Mẫu nghiên cứu

- Chọn mẫu thuận tiện theo thời gian

- Chọn tất cả trẻ sơ sinh được chẩn đo n là sơ sinh non tháng, phù hợp tiêu chuẩn chọn mẫu tại khoa NICU Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ th ng 8/2014 đến th ng 5/2015

2.2.3 Nội dung nghiên cứu

2.2.3.1 Đặ ểm chung của trẻ ẻ non trong nghiên cứu

á iến ịn lượng

- Cân nặng của trẻ: được đo ằng cân điện t c độ chính x c đến 0,1 kg Kết quả ghi theo gram Gồm các biến:

+ Cân nặng lúc sinh

+ Cân nặng trước hi t đầu nuôi ăn đường tiêu h a tối thiểu

+ Cân nặng sau quá trình nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu

- Tuần tuổi thai: được tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối và dựa vào bảng

điểm Ballard cải tiến

- Thời điểm t đầu nuôi ăn tiêu h a tối thiểu: tính theo số ngày tuổi của trẻ tính từ hi trẻ được sinh ra

Trang 27

+ Nông thôn: Trẻ sống trong khu vực xã trở xuống

- Mức độ dinh dưỡng của trẻ được đ nh gi dựa vào cân nặng theo tuổi

thai s dụng biểu đồ Lubchenco của Mỹ Phân loại làm 3 nhóm [7]:

+ Sơ sinh nhỏ so với tuổi thai < bách phân vị 10

+ Sơ sinh phù hợp với tuổi thai từ bách phân vị 10-90

+ Sơ sinh lớn so với tuổi thai > bách phân vị 90

- Suy dinh dưỡng bào thai: cân nặng l c sinh dưới bách phân vị 10 theo biểu đồ Lubchenco [3]

ểu ồ Đán á ân nặn t e tuổ t ểu ồ Lubchenco)

- Phân loại trẻ sơ sinh theo cân nặng lúc sinh [7]:

+ Trẻ nh cân: CNLS từ 1500 gram đến < 2500 gram

Trang 28

+ Trẻ rất nh cân: CNLS từ 1000 gram đến < 1500 gram

+ Trẻ cực nh cân: CNLS < 1000 gram

- Phân loại trẻ sơ sinh theo tuần tuổi thai [7]:

+ Trẻ non muộn: Từ 34 tuần đến dưới 37 tuần

+ Trẻ non: Từ 32 tuần đến dưới 34 tuần

+ Trẻ rất non: Từ 26 tuần đến dưới 32 tuần

+ Trẻ cực non: Nhỏ hơn hoặc bằng 25 tuần

- Nguyên nhân t vong trong qu trình nuôi ăn tiêu h a tối thiểu: viêm ruột hoại t ệnh lý h c

- Bệnh màng trong: được chẩn đo n dựa vào [6]:

+ Lâm sàng: suy hô hấp nhanh, nhịp thở > 80 lần/phút, thở rên, co kéo liên sườn, tím tái ngày càng nặng

+ Xquang phổi: Tăng s ng c c nh nh phế quản lớn, hai phổi mờ đều, hình ảnh lưới, hạt, khí phế quản đồ

- Nhi m trùng huyết: chẩn đo n dựa vào: lâm sàng triệu chứng nhiều cơ quan + ổ nhi m trùng + cận lâm sàng gợi ý nhi m trùng huyết [15]

+ Lâm sàng:

∙ Lừ đừ, hôn mê, co giật, dấu thần kinh khu trú

∙ Nôn ói, tiêu chảy chướng bụng, gan lách to, xuất huyết tiêu hóa

∙ Tím tái, thở nhanh 60 lần/ph t c cơn ngưng thở

∙ Tụt huyết áp, nhịp tim nhanh hay chậm, da nổi bông

∙ Vàng da, xuất huyết da niêm, cứng bì

+ Công thức máu: phải có ít nhất 3 tiêu chuẩn sau:

∙ Bạch cầu giảm ≤ 5000/mm3

hoặc tăng 20.000/mm3

∙ T lệ bạch cầu non/bạch cầu trưởng thành 0 2

∙ Có không bào, hạt độc, thể Dohl

∙ Tiểu cầu đếm < 150.000/mm3

Trang 29

+ CRP > 10 mg/L

- Vàng da sơ sinh: chẩn đo n dựa vào [20]:

+ Lâm sàng có vàng da:

∙ Thời gian xuất hiện vàng da trẻ ỏ bú, co giật

∙ Đ nh giá mức độ vàng da theo: nguyên t c Kramer

∙ Biến chứng vàng da nhân: li bì, mất phản xạ bú, gồng ưỡn người

+ Bilirubin gián tiếp trong m u tăng lên (> 7mg% hay 120 µmol/l)

- Viêm ruột hoại t : chẩn đo n dựa vào [14]:

+ Triệu chứng lâm sàng: Nôn chướng bụng, tiêu máu, không dung nạp

s a, thành bụng nề đỏ

+ Xquang bụng đứng:

∙ Hình ảnh hơi trong thành ruột

∙ Quai ruột bất động giãn

∙ C hơi tự do trong ổ bụng

2.2.3.2 á á t ị d n dưỡn un ấ t ẻ và uố uá t n nuô

ăn ườn t êu ó tố t ểu

á iến ịn lượng: Đánh giá qu trình nuôi ăn đường tiêu h a tối thiểu:

- Lượng dịch cung cấp vào cuối ngày nuôi ăn (ml/ g/ngày): tính ằng

tổng lượng dịch cung cấp cho trẻ trong ngày ao gồm dịch truyền s a dịch pha thuốc chia cho cân nặng của trẻ

- Lượng protein cung cấp vào cuối ngày nuôi ăn (g/ g/ngày): tính ằng

tổng lượng protein c trong dịch truyền và s a chia cho cân nặng của trẻ

- Năng lượng cung cấp vào cuối ngày qu trình nuôi ăn ( cal/ g/ngày):

tính ằng tổng năng lượng cung cấp cho trẻ từ dịch truyền và s a chia cho cân nặng của trẻ

- T số Protein/Năng lượng cung cấp cho trẻ vào cuối ngày nuôi ăn

(g/100kcal): lượng protein c trong 100 cal cung cấp cho trẻ

Trang 30

- Thời gian truyền dịch cho trẻ: tính từ ngày t đầu nuôi ăn tiêu h a tối thiểu đến cuối ngày trước hi chuyển sang nuôi ăn đường tiêu h a hoàn toàn

- Lượng s a trẻ dung nạp được để ngưng dịch truyền: lượng s a mà trẻ dung nạp được để ngưng nuôi ăn qua đường tĩnh mạch

á iến ịnh tính: phân tích cân nặng l c sinh của trẻ chuyển thành biến định tính gồm 2 nhóm: 1500 gram và < 1500 gram

2.2.3.3 ết uả d n dưỡn t ẻ ẻ n n s u uá t n nuô ăn ườn

t êu ó tố t ểu

Biến ịn lượng: Cân nặng của trẻ trước và sau qu trình nuôi ăn

Biến ịnh tính:

- Thay đổi cân nặng của trẻ: tăng cân hông thay đổi giảm cân

- Mức độ dinh dưỡng của trẻ trước nuôi ăn và sau nuôi ăn: đ nh gi dựa vào cân nặng theo tuổi thai s dụng biểu đồ Lubchenco [7]

2.2.3 P ư n á t u t ập số liệu

C c ước thu thập số liệu:

- Bước 1: X c định nh ng trẻ thỏa điều kiện chọn mẫu

- Bước 2: Hỏi bệnh s h m lâm sàng: đ nh gi tuổi thai theo thang điểm Ballar cải tiến cân nặng trẻ lúc sinh, cân nặng lúc b t đầu nuôi ăn Cận lâm sàng: Xquang bụng đứng, Xquang tim phổi, Billirubin…

- Bước 3: Đ nh gi tình trạng dinh dưỡng của trẻ và bệnh lý kèm theo của trẻ

- Bước 4: Theo dõi qu trình nuôi ăn đường tiêu hóa tối thiểu từ ngày đầu tiên với lượng s a thấp nhất đến hi trẻ ngưng dịch truyền chuyển sang nuôi ăn tiêu h a hoàn toàn và tính các giá trị dinh dưỡng cung cấp cho trẻ

- Bước 5: Đ nh gi ết quả x trí dinh dưỡng sau qu trình nuôi ăn tiêu hóa tối thiểu Tất cả ghi vào phiếu thu thập số liệu theo mẫu thống nhất đã thiết ế s n

Trang 31

ồ ồ nghiên cứu 2.2.3 Phân tích và xử lý số liệu

- Số liệu sẽ được phân tích và x lý bằng phần mềm SPSS 18.0 S dụng

c c test thống ê: 2 test Paired-Samples T test Independent Sample Test để iểm định ết quả nghiên cứu

+ 2

test: iểm định sự h c iệt hi so s nh hai t lệ tại hai thời điểm

h c nhau trong cùng một nh m nghiên cứu: Mối liên quan gi a cân nặng l c

sinh của trẻ với thay đổi cân nặng sau qu trình nuôi ăn

+ Paired-Samples T test: iểm định sự h c iệt hi so s nh gi trị trung ình tại hai thời điểm của một nh m: Cân nặng trung ình của trẻ trước

và sau qu trình nuôi ăn

Trẻ sơ sinh đẻ non thỏa điều kiện chọn mẫu

Hỏi bệnh Khám lâm sàng + Cận lâm sàng

Đ nh gi tình trạng dinh dưỡng của trẻ và bệnh lý kèm theo

X c định, theo dõi các trẻ nuôi

ăn tiêu h a tối thiểu và tính các giá trị dinh dưỡng cho trẻ

Đánh giá kết quả xử trí dinh

dưỡng

Trang 32

+ Independent Sample Test: iểm định sự h c iệt hi so s nh trung ình của hai nh m: Mối liên quan gi a CNLS với thời gian truyền dịch và lượng s a trẻ dung nạp được để ngưng dịch truyền; gi a CNLS với c c gi trị dinh dưỡng cung cấp cho trẻ vào cuối qu trình nuôi ăn tiêu h a tối thiểu

- C c iến số liên tục được trình ày dưới dạng trung ình độ lệch chuẩn nếu c phân phối chuẩn C c iến số hông liên tục được trình ày dưới dạng trung vị hoặc hoảng nếu hông c phân phối chuẩn C c iến số rời được trình ày dưới dạng tần số và t lệ phần trăm

- Gi trị p < 0,05 được xem là c ý nghĩa thống ê

ản Đán á ết uả nuô ăn ường tiêu hóa tối thiểu cho trẻ

Trang 33

2.2.4 Kỹ thuật hạn chế sai số

- Sai số đo lường: Dụng cụ đo cân nặng cùng một loại cho tất cả trẻ Chỉ

một người tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu

- Bảng theo dõi đã được th nghiệm và chỉnh s a cho phù hợp trước hi

đưa vào lấy mẫu

- Nh ng bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều ình đẳng với nhau

- Nghiên cứu được thực hiện sau khi thông qua Hội đồng Nghiên cứu Khoa học của Trường Đại học Y Dược Cần Thơ C c ước thực hiện tuân thủ theo các tiêu chí về y đức nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không làm tổn hại đến trẻ đảm bảo tôn trọng bí mật riêng tư c nhân của trẻ và công bằng khách quan trong thu thập số liệu

Trang 34

ận t: Đa số c c đối tƣợng nghiên cứu là dân tộc Kinh chiếm t lệ 97 8%

dân tộc Khmer chiếm t lệ 2 2% hông c dân tộc h c

55,8%

44,2%

Nam

Trang 35

3 3 Đặ ể ân ố ị dư

ểu ồ 3 P ân ố t e ị dư

ận t: Nh m trẻ ở nông thôn chiếm t lệ chủ yếu 74 6% (103 trẻ) Nh m

trẻ ở thành thị chiếm t lệ 25,4% (35 trẻ)

3 Đặ ể về thai

ểu ồ 3 3 Đặ ể t

ận t: Trong 138 mẫu nghiên cứu c 21,7% trẻ c m mang đa thai ( ao

gồm 30 trẻ song thai) t lệ trẻ c m mang đơn thai là 78 3% (108 trẻ)

25,4%

74,6%

ành t ị Nông thôn

78,3%

21,7%

Đ n t

Đ t

Trang 36

3 5 Đặ ể về tuổ t

ểu ồ 3 Đặ ể tuổ t t ẻ s s n ẻ n n

ận t: Trẻ c tuổi thai từ 26 đến dưới 32 tuần chiếm t lệ cao nhất 44 2%

(61 trẻ) từ 34 tuần đến dưới 37 tuần chiếm t lệ thấp nhất 26 8% (37 trẻ) hông c trẻ nào c tuổi thai ≤ 25 tuần

ản 3 Đặ ể tuổ t t ẻ ẻ n n

n ất ấ n ất un n

ận t: Tuổi thai trung ình của trẻ là 31,7 2 5 tuần Trẻ c tuổi thai thấp

nhất là 26 tuần cao nhất là 36 tuần

ẻ non (3 -<3 tuần)

ẻ ất non ( 6-<3 tuần)

44,2%

Ngày đăng: 22/08/2023, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w