1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0928 nghiên cứu tình hình bệnh tật và sử dụng thuốc ở trẻ em đến khám bệnh và điều trị ngoại trú tại bv nhi đồng đồng nai năm 2016

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BO Y TE TRUONG ĐẠI HỌC Y DUOC CAN THO LE ANH PHONG NGHIEN CUU TINH HINH BENH TAT VA SU DUNG THUOC O TRE EM DEN KHAM BENH VA DIEU TRI NGOAI TRU TAI BENH VIEN NHI DONG DONG NAI NAM 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Huỳnh Trang Cần Thơ, 2017 (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học \\ LOI CAM ON Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Quý Thầy Cô khoa Y tế công cộng — Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập - PGS.TS Võ Huỳnh Trang, Phó trưởng phòng Đào tạo sau đại học — Trường Đại học Y Dược Cần Thơ trực tiếp, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, phịng Kế hoạch — Tổng hợp, phịng Cơng nghệ thông tin, khoa Dược bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho phép nhiệt tình cung cấp thơng tin cần thiết cho tơi q trình điều tra số liệu - Quý đồng nghiệp giúp đỡ hồn thành luận văn Đơng Nai, ngày 18 tháng nam 2017 Lé Anh Phong Gen PL Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học tí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các sô liệu, kêt nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bô bât công trình khác, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Anh Phong (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học t JV MUC LUC DAT VAN ĐỀ 0n n HT TH ng kh nhiều Chương 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU SE S222 55525115 se 1.1 Tình hình bệnh tật trẻ em "LH vu na 1.2 Phân loại Quốc tế tình hình bệnh tật lần thứ X 1.3 Các nhóm thuốc thuốc thường sử dụng kê đơn ngoại trú cho bệnh nhi bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai _ 22c ccrecrrrree 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh tật trẻ em._ . s -s¿ 16 Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu - -s-©ss+ktkEEkS 211 E71112115111211111 115 g5e 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Đạo đức nghiÊn cỨu _ 2ScSrrecceee 19 HH nen 26 Chương 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU -.ccscccccccsseeecs 28 3.1 Một số đặc điểm cở mẫu nghiên cứu 28 3.2 Tỉ lệ nh loại ằ bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại 3.3 Đặc điểm bệnh thường gặp thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú 33 Chương 4: BÀN LUẬN TH ng KH TT TH HT TK nàn 46 4.1 Một số đặc điểm cở mẫu nghiên cứu_ 46 4.2 Tỉ lệ loại bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú 48 4.3 Đặc điểm bệnh thường gặp thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú -.es 52 KẾT LUẬN ¬ KIÊN NGHỊ, | ˆ > TAI LIEU THAM KHAO 11T TH TH TH HH du 64 (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi ¿+ cc S1 1222111122111 E na 28 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính mẫu nghiên cứu non: 28 Bảng 3.2 Phân bố theo địa phương cư tTÚ - c.cccccccssccsse 29 Bảng 3.3 Phân bố theo thời điểm khám bệnh theo tháng 29 Bảng 3.4 Phân bố theo thời điểm khám bệnh theo mủa 30 Bảng 3.5 Các nhóm bệnh trẻ em điều trị ngoại trÚ 30 Bảng 3.6 Các bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú 32 Bang 3.7 Tỉ lệ bệnh thường gặp với nhóm tuổi .-.- .- 34 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh thường gặp theo giới tính 35 Bảng 3.9 Tỉ lệ bệnh thường gặp theo địa phương cư trú 3Ô Bảng 3.10 Tỉ lệ bệnh thường gặp theo thời điểm khám bệnh theo mùa 37 Bang 3.11 Số thuốc kê đơn cho Š bệnh thường gặp 38 Bảng 3.12 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp 38 Bảng 3.13 Số thuốc kê đơn cho bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp nhiều nơi vị trí khơng xác định (J06) Net 39 Bảng 3.14 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp nhiều nơi vị trí khơng xác định q06) 39 Bang 3.15 Số thuốc kê đơn cho bệnh Số thuốc kê đơn tho bệnh viêm phế quản cấp tính (20) ccccceeccscce 40 Bảng 3.16 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh Số thuốc kê đơn cho bệnh viêm phế quản cấp tính (J20) - - „.40 Bảng 3.17 Số thuốc kê đơn cho bệnh bệnh viêm họng cấp ‹ 40 Bảng 3.18 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh bệnh viêm họng cấp 4l Bảng 3.19 Số thuốc kê đơn cho bệnh viêm họng cấp "¬ \ 4I (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học Bảng 3.20 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh viêm mũi họng cấp .4l Bảng 3.21 Số thuốc kê đơn cho bệnh nhiễm siên vi vị trí khơng XAC inh (B34) Bảng " 42 3.22 Các nhóm thuốc kê đơn cho bệnh nhiễm siêu vi vị trí khơng xác định (B34) HH Hung Heo 42 Bảng 3.23 Số thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp theo giới tính 43 Bảng 3.24 Số nhóm thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp theo giới tính ¬ EEE EEE EEE A TEED LEECH AEE EASED CEST EEDA EEE OEE E EE EEE OLE RE EA EERO pE EEO EEE 43 Bảng 3.25 Số thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp theo thời điểm khám bệnh mùÙa c ng ng ng TH n2 HT ng n ng go HH n SE Đàn non gà nh cv y 44 Bảng 3.26 Số nhóm thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp theo thời điểm | 4iìx18s1:5i)i9141\L›lVHRaaiiaảaảỶảỶẢảÝỶÝ neneg tenes 44 (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học ĐẶT VẤN ĐÈ Mơ hình bệnh tật cộng đồng giai đoạn cấu phần trăm nhóm bệnh tật, bệnh tử vong bệnh cộng đồng giai đoạn Từ mơ hình bệnh tật người ta xác định nhóm bệnh (bệnh) phổ biến nhất; nhóm bệnh (bệnh) có tỉ lệ tử vong cao để có sở xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh tật trước mắt lâu đài cho cộng đồng Mơ hình bệnh tật quốc gia, hay địa phương, cộng đồng phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế xã hội quốc gia hay cộng đồng Việc xác định mơ hình bệnh tật giúp cho bệnh viện xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cách toàn diện, kết hợp dự báo xu hướng phát triển bệnh tật vùng, miền khả phát triển nguồn lực nhằm hoạch định chiến lược để hoàn thành nhiệm vụ mũi nhọn, hướng đầu tư kỹ thuật chuyên sâu Bệnh viện Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai thức vào hoạt động từ năm 1986, bệnh viện chuyên khoa Nhi hạng II, có số bệnh nhân đến khám bệnh điều trị phòng khám ngoại trú Bệnh viện tăng dần năm: 388.521 bệnh nhân (năm 2012) [1]; 383.109 bệnh nhân (năm 2013) [2]; 410.964 bệnh nhân (năm 2014) [3] 455.964 bệnh nhân (năm 2015) [4] Nhiều đề tài nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân nội trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai nhiều năm qua cho kết có xu hướng đan ‘xen nhóm bệnh lây nhiễm, khơng lây nhiễm; nhiên, nhóm bệnh lây nhiễm chiếm tỉ lệ cao [14],[23] Tuy nhiên, đôi với bệnh nhân đên khám bệnh điêu trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai mơ hình cấu bệnh tật thé nao, (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học Có câu điều trị sao, vấn để chưa nghiên cứu trước động trả lời cho vấn đề này, lãnh đạo Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai chủ thuốc tăng cường tổ chức, đầu tư nhân lực trang thiết bị y tế, men, đáp ứng cho nhu cầu kbám bệnh điều trị ngày cao bệnh tiến nhân, cho phát triển Bệnh viện Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi hành thực đề tài “ Nghiên cứu tình hình bệnh tật sử dụng thuốc tré em đến khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Dong Nai năm 2016”, với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỉ lệ loại bệnh thường gặp theo 22 chương ICD 10 trẻ em đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2016 Xác định đặc điểm loại bệnh thường gặp theo 22 chương ICD 10 thuốc kê đơn cho bệnh thường gap trẻ em đến khám va điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2016 (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học Chương TONG QUAN TAI LIEU 1.1 TINH HINH BENH TAT CUA TRE EM 1.1.1 Tình hình bệnh tật trẻ em giới Tùy theo nước, vùng, với điều kiện kinh tế, xã hội, chăm sóc y tế khác nhau, mơ hình bệnh tật trẻ em khác Nếu nước phát triển, chiếm tỉ lệ cao bệnh béo phì, dị tật bam sinh, tai nạn — ngộ độc, bệnh mạn tính, bệnh chuyển hóa, bệnh ung thư, bệnh miễn dịch dị ứng; nước phát triển bệnh lý nhiễm trùng (nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng đường tiêu hóa, nhiễm siêu vi trùng, sốt xuất huyết, tay — chân — miệng, sốt rét, lao ), suy dinh dưỡng, thiếu máu thiếu sắt, sơ sinh non — nhẹ cân [20], viêm phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em [31],[32],[35] 1.1.2 Tình hình bệnh tật Việt Nam Tại Việt Nam, số liệu thống kê, nghiên cứu bệnh tật trẻ em cho thấy co cau nhóm bệnh lây nhiễm, khơng lây nhiễm, va tai nạn, thương tích có thay đổi nhanh chóng vòng 30 năm trở lại với gia tăng nhanh tỉ trọng bệnh không lây nhiễm (BKLN) Tình trạng với tỉ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm mức cao tạo nên gánh nặng bệnh tật kép [7] Vì vậy, mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam chủ yếu mang đặc điểm bệnh tật đan xen mơ hình bệnh tật nước nước phát triển nước phát triển, bệnh nhiễm trùng khơng nhiễm trùng, bệnh cấp tính bệnh mãn tính Xu hướng bệnh.khơng nhiễm trùng mãn tính ngày cao Các bệnh phịng ngừa theo \ aA + a a ko x ` fk Chương trình tiêm chủng mở rộng Qc gia như: lao, bạch hấu, ho ga, u6én (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học van, bai liét, viém gan B, viêm ' màng não mửủ/viêm phổi vi Khuẩn Hib, viêm não Nhật Bản B, sởi, rubella, tả thương hàn giảm hẳn; tỉ lệ bệnh Suy dinh dưỡng trẻ em, suy dinh dưỡng bào thai; thiếu máu thiếu sắt, thiếu vi chất dinh dưỡng cao, bệnh suy dinh dưỡng nặng Kwashiokor, Marasmus gần hẳn Các bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng _ phổ biến, đứng đầu bệnh nhiễm khuẩn:hô hấp, tiếp đến tiêu chảy cấp, nhiễm siêu vi trùng; bệnh lý thời kỳ chu sinh, sơ sinh, ngoại khoa, rối loạn chuyền hóa, rối loạn nội tiết, bệnh di truyền, tình trạng béo phì tăng lên [20] 1.1.3 Tình hình bệnh tật trẻ em điều trị Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai Tại Bệnh viện Nhi đồng Nai, qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật trẻ đến khám bệnh điều trị nội trú cho thấy rằng: nhóm bệnh trẻ hay mắc bệnh lý nhiễm trùng quan hô hấp, tiêu hóa Một số nhóm bệnh khác hay gặp như: nhiễm siêu vi, sốt xuất huyết, tay — chân — miệng, vết thương ngộ độc hậu số nguyên nhân bên ngoài, Bệnh xuất phát thời kỳ chu sinh [14],[22] 1.2 PHÂN LOẠI QUỐC TÉ VÈ BỆNH TẬT LÀN THỨ X Phan loai quéc té vé bénh tat (International Classification of Diseases, viết tắt: ICD) hệ thống phân loại bệnh tật theo quốc tế, cung cấp mã hóa bệnh thành mã ngắn gọn, làm chuẩn cho công tác nghiên cứu thực hành y học Khơng giúp ích bệnh nhân chuyển từ nước sang nước khác (tránh lỗi dịch), nước, ICD giúp tránh hiểu sai đo cách dùng từ khác nhân viên y tế đào tạo trường khác nhau, đảo tạo thời kỳ khác (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học "61 Có 90,4% đơn thuốc điều trị bệnh nhiễm siêu vi (B34).có hại đến bốn thuốc (qua bảng 3.20), số đơn thuốc có thuốc nhóm kháng sinh thấp (4,7%), nên thành phần đơn thuốc điều trị bao gồm thuốc thuộc nhém hạ sốt, kháng viêm (88,8%) thuốc hỗ trợ khác (98,5%) (qua bảng 3.22), phù hợp cho bệnh lý Đối với bệnh thường gặp, tình hình sử dụng thuốc phân bố sau: " Số đơn thuốc có từ đến bốn chiếm tỉ lệ cao, gần tương đương nam (71,7%) nữ (72,73%); mùa nắng (72,0%) mùa mưa (71,9%); nhóm tuổi < 12 tháng (74,4%), > 12 tháng - < 72 tháng (69,3%), >72 tháng (77,6%) ¬ SỐ hóc SỐ Phân bố nhóm thuốc kháng sinh được.kê đơn gần theo nam (76,9%) nữ (76,3%); mua nắng (77,2%) mùa mưa (76,1%) khác theo nhóm ti nhóm tuổi < 12 tháng (67,6%), > 12 tháng - < 72 tháng (89,13%), >72 tháng (72,8%) ¬ Phân bố nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không steroid gần theo nam (53,4%) nữ (53,1%); theo mùa nắng (53,0%) mùa mưa (53,6%); theo nhóm tuổi nhóm tuổi < 12 tháng (53,0%), > 12 thang - < 72 thang (51,8%), >72 thang (59,8%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu phân bố bệnh tật theo giới tính mùa bên trên, khơng có khác r6 rét phan bé bénh theo giới tính theo mùa, nên sủ dụng thuốc có tương đồng nhóm; có phân bố bệnh tật khác theo nhóm tuổi nến tỉ lệ dùng kháng sinh có khác theo nhóm tuổi (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 62 KÉT LUẬN : Qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân đến khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2016, chúng tơi có số kết luận sau: Tình hình bệnh tật bệnh nhân đến khám bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2016 ` Về mơ hình nhóm bệnh tật theo TCD -10 bệnh Hệ hô hấp (Chương X), Nhiễm trùng ký sinh trùng (Chương I) Bệnh tiêu hóa (Chương XI) chiếm tỉ lệ cao; nhóm bệnh tật khác chiếm tỉ lệ thấp Các bệnh chiếm tỉ lệ cao theo thứ tự giảm dẫn nhiễm trùng đường hô hấp cấp nhiều nơi vị trí khơng xác định (106), viêm phế quản cấp tinh (J20), viêm họng cấp (702), viêm mũi họng cấp (J00), nhiễm siêu vỉ vị trí khơng xác định (B34), viêm tiểu phế quản cấp (121), khó tiêu chức (K30), viêm phổi đo vi khuẩn, chưa phân loại nơi khác (J15), viêm dày — ruột đại tràng nguyên nhân nhiễm trùng chưa xác định nguồn gốc nhiễm trùng (A09), viêm họng có bóng nước virus đường ruột với phát ban (B08.4.1), nhiễm trùng đường ruột vi khuẩn khác (A04), bệnh khác chiếm tỉ lệ thấp Đặc điểm loại bệnh thường gặp thuốc kê đơn cho bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú 2.1 Đặc điểm bệnh thường gặp Bệnh thường gặp lứa tuổi lớn 12 tháng đến nhỏ hay 72 tháng (6 tuổi) với tỉ lệ 11,8% - 73,7% lứa tuổi nhỏ hay 72 tháng (6 tuổi) chiếm tỉ lệ 85,2% - 99,9%; bệnh nhân nam mắc bệnh nhiều nữ với tỉ lệ 55,2% - 58,3%; bệnh nhân đến từ thành phố Biên Hòa chiếm tỉ lệ (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 63 45,3 % - 54,8% so với tổng số bệnh nhân đến từ huyện địa phương khác tỉnh Trẻ hay bị mắc bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh tay — chân — miệng vào mùa mưa nhiều mùa nắng với tỉ lệ 52,5% - 60,1%, bệnh nhiễm trùng đường ruột gặp mùa nắng (57,9%) cao mùa mưa 2.2 Các thuốc kê cho bệnh thường gặp trẻ em điều trị ngoại trú Số lượng thuốc kê đơn cho nhóm thuốc: 68,4%, có phân bố tương đương (72,7%), mùa nắng (72,0%) mùa mưa kháng sinh: 72,9%, có phân bố tương bệnh có từ đến nam (71,7%) nữ (71,9%) Trong đó, nhóm thuốc đương nam (76,9%) nữ (76,3%), mùa nắng (77,2%) mùa mưa (76,1%), khác theo nhóm tuổi nhóm tuổi < 12 tháng (67,6%), > 12 tháng - < 72 tháng (89,1%), >72 tháng (72,8%); nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm khơng steroid: 50,7%, có phân bố tương đương nam (53,4%) nữ (53,1%), mùa nắng (53,0%) mùa mưa (53,6%), theo nhóm tuổi nhóm tuổi < 12 tháng (53,0%), > 12 tháng - 72 tháng (59,8%) Đối với bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp, số lượng thuốc kê đơn từ đến thuốc: 63,1% - 72,5%; nhóm thuốc kháng sinh: 78,2% - 97,0%; nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm khơng steroid: 29,7% - 73,1%; nhóm thuốc khác 94,7% - 99,8% Đối với bệnh nhiễm siêu vi (B34), số lượng thuốc kê đơn từ đến thuốc: 90,4% Trong đó, Nhóm thuốc kháng sinh: 4,7%; nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không steroid: 88,8%, thuốc khác: 98,5% (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 64 - KUEN NGHI Qua nghién cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tiếp tục thực tốt các:Chương trình mục tiêu Quốc gia sức khỏe trẻ em - Tăng cường tuyên truyền cho cộng đồng, ý đến đối tượng trực tiếp chăm sóc trẻ, biện pháp phịng chống bệnh lý lây nhiễm, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính số bệnh lây nhiễm khác - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán y, tế chuyên sâu với bệnh có tí lệ cao nhiễm trùng hơ hấp cấp tính bệnh truyền nhiễm khác - Trang bị đầy đủ thiết bị, thuốc; có thuốc khang sinh, thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không steroid phù hợp cho điều trị bệnh lý nhiễm trùng, đặc biệt cho điều trị bệnh nhiễm khn đường hơ hấp cấp tính (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học A TAI LIEU THAM KHAO Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, Phòng Kế hoạch — Tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, Phòng Kế hoạch — Tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2014, Phòng Kế hoạch — Tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2015, Phòng Kế hoạch — Tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết thuốc sử dụng phòng khám ngoại tru Bệnh viện Nhỉ đồng Đẳng Nai năm 2016, Khoa Dược _ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), “Các kết chủ yếu”, Điểu tra Dán số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014, Tổng cục Thống kê, trang 64, 83 Bộ Y Tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, tăng cường y lễ sở, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn đân, NXB Y học Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học Bộ Y Tế (007, Được thư quốc gia Viét Nam, http:/www.nidqe.org.vn/duocthu/ 10 Bộ Y Tế (2015), Nướng dẫn sử dụng Bảng phán loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD- 10), tập 2, NXB Y học, Hà Nội II Cục Y tế http://vnede.gov.vn/ dự phòng (2016), Bệnh tay — chân — miệng, (re 12 Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học Ộ i Nguyễn Trọng Bài (2010), “Nghiên cứu mổ hình bệnh tật Bệnh viện Đa khoa huyện Thới Bình 13 Se nắm 2006- 2009”, http://123doc.org Nguyễn Thị Kim Dung (2012), “Mơ hình bệnh tật tré em thang - 15 tuổi Bệnh viện Đa khoa Quận 7, TP Hồ Chí Minh”, 7ạp chí Y học TP.Hỗ Chí Minh - Tập 16 - Số 1/2012 14 Nguyễn Quang Hinh cộng (2016) “ Khảo sát mơ hình bệnh tật Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai từ 01/1/2011 đến 31/12/2015", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Nhỉ đồng Đồng Nai năm 2016, tr.260-265 15 Trương Thị Mai Hồng (2012), “Mơ hình bệnh tật khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương 2007 — 2011”, Tạp chị Y học thực hành (854)-Số 12/2012 16 Thành Minh Hùng (2016), “Đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị khoa Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2016”, Sở Y tế KonTum, http://syt.kontum.gov.vn 17 V6 Phuong Khanh (2008), “Mơ hình bệnh tật Bệnh viện Nhi đồng năm (2005-2007)”, Tạp chí y học TP Hà Chí Minh Tập 12- Số 2/2008 18 Lý Thị Chi Mai cộng (2011), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hắp cấp tính số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Châu Thành tinh Tra Vinh”, http www.travinh.gov.vn 19 Cao Minh Nga (2006), “ Vi khuẩn gây viêm nhiễm đường hô hấp trẻ em đề kháng kháng sinh”, Tap chi Y học TP Hồ Chí Minh- Tập 10- Số 1/2006 20 Vũ Minh Phúc, http://tailieu-vn/doc “Tình hình súc khỏe bệnh tật trẻ em Việt Nam”, (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học 21 ¢ ý Hồng Thị Kim Thanh (2011), “Nhận xét mơ hình Bệnh tật tử vong Bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ tháng Í — tháng năm 2011”, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, http://tph.vn/benh_ 22 vien nhị hoa Đỗ Quang Thành (2011), “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang”, Tap chi Y hoc TP.Hé Chi Minh Tap 15 sé 04/2011 23 Phạm Hữu Thiện (2011), Mơ hình bệnh tật tử vong bệnh nhi đến khám chữa bệnh Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2011 24 Mai Anh Tuấn (2008), Thực trạng số yếu tỖ nguy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tỉnh trẻ em tuổi xã miền mii Tinh Bac Kan, Luận Văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên 25 Trần Anh Tuấn (2015), “Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trè em”, http://www.hboihohaptphem.org 26 Truong Ty (2013) , “Thuc trạng bệnh Tay chân miệng khám điều trị địa bàn Tỉnh Hậu Giang (Tù 2010- quy 1/2013)”, Tap chí Y học Thực _ hành (869) -Số 5/2013 27 UNICBEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam, wWww.unicef.org/vietnam 28 Diego G Bassani Prabhat Jha (2010), Causes of neonatal and child mortality in India: nationally representative mortality survey, Lancet (376)— s6 9755, p.1853-1860 29 UNICEF (2015), Under-five mortality rate (Trend data including uncertainty ranges), https://data.unicef.org 30 UNICEF (2015), https://data.unicef.org Number of deaths of children under five, (re 31 Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học UNICEF 68 (2015), Infant mortality rate (Trend data including uncertainty ranges), https://data.unicef.org 32 UNICEF (2015), Number of infant deaths, https://data.unicef.org 33 UNICEF (2015), Cause of death, https://data.unicef.org 34 Whitney P Witt, Audrey J Weiss va Anne Elixhauser (2014), Overview of Hospital Stays for Children in the United States, Statistical brief (187), https://www.hcup-us.ahrq.gov/ 35 WHO (2013), Pneumonia still responsible for one fifth of child deaths, http://www.who.int/ 36 WHO (2009), Global health risks: mortality attributable to selected major risks http://www.who.int/ and ' burden of disease I\6[ruwpuis Tài liệu phục vụ học tập, nghiền cứu khoa học 65 PHỤ LỤC BANG THU THAPSOLIEU Dé tai “ Nghiên cứu tình hình bệnh tật sử dụng thuốc trẻ em đên khám bệnh điều trị ngoại trủ Bệnh viện Nhỉ đông Đông Nai năm 2016” Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 1.1 Phân bơ theo nhóm ti Tansd Nhóm ti (n) < 12 thang tudi > 12 thang - < 72 tháng tuôi > 72 thang tudi - Tỉ lệ (*) Tong 1.2 Phân bô theo giới tinh Tân sô Tỉ lệ Tần số (n) _Tỉ lệ (%⁄) Giới tính Nữ (n) (%) Nam Tổng 1.3 Phân bô theo địa phương cư trú Địa phương cư trú Thành phơ Biên Hịa Nơng thơn địa phương khác „ Tông —_ 1.4 Phân bô theo thời điêm khám bệnh theo tháng Thán Thán Than: Than Than; Than Than Than BR] WT] IL A A, CO Thời điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học z2 Tháng Tháng 10 Thang 11 Thang 12 Téng 1.5 Phân bố theo thời điêm khám bệnh theo mùa Thời điểm Tân số (n) Mùa nắng Tỉ lệ (%) Mùa mưa Tổng Tỉ lệ loại bệnh thường gặp trẻ em điêu trị ngoại trú 2.1 Các nhóm bệnh trẻ em điêu trị ngoại trú Nhóm bệnh Chương I: Nhiễm (A00 - B99) Tân số (n) trùng ký sinh trùng Chương II: Khéi u (bướu tân sinh) (C00 — D48) Chuong III: Bệnh máu, quan tạo máu rôi loạn liên quan chê miễn dịch (D50 - D89) Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyền hóa (E00 — D90) Chương V: Rối loạn tâm thân hành vi (F00 - E99) Chương VI: Bệnh hệ thân kinh (G00 — G99) : Chương VII: Bệnh mắt phân phụ (H00 — H59) Chương VHI: (H60 - H95) Bệnh tai xương chữm Chương IX: Bệnh hệ tuân hoàn (100 — 199) Chương X: Hô hấp (J00 — J99) Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa (K00 - K93) Chương XII: Bệnh da mô da (L00 — L99) Chương XI: Bệnh xương khớp mô liên kêt (M00 — M99) Tỉ lệ (%) (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học + Nhóm bệnh Bệnh hệ tiết niệu Chương XIV: sinh (N00- N99) Chuong XV: Chita, dé va sau dé (000 — 099) Tân số (n) Tỉ lệ (%) Chuong XVI: Một số bệnh xuất phát thời kỳ sơ sinh (P00 ~ P96) Chương XVII: Dị tật, dị dạng bam sinh va bât thường nhiễm sắc thê (Q00 — Q99) Chương XVIIH: Triệu chứng, dâu hiệu phát lâm sàng, cận lâm sàng bắt thường không phân loại nơi khác (R00 — R99) Chương XIX: Vét thương ngộ độc hậu sơ ngun nhân bên ngồi (S00 — T98) Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong (V01— V98) Chương XXI: Các yêu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế (Z00 — Z99) Tông 2.2 Các bệnh thường gặp trẻ em điêu trị ngoại trú Bệnh Tần số (n) Tỉ lệ (%) A00 AOl A02 Tổng Đặc điểm loại bệnh thường gặp thuốc kê đơn cho bệnh thường gap trẻ em điều trị ngoại trú 3.1 Đặc điểm loại bệnh thường gặp 3.1.1 Các bệnh thường gặp với theo nhóm tuổi Bệnh A00(n= } , < 12 tháng Nhóm ti > 12 tháng - < 72 tháng , >72 tháng (re Tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học r2 Nhóm tuổi Bệnh A00(n=

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w