Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2007-2011 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ TỬ VONG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2007-2011 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHẠM HÙNG LỰC CẦN THƠ - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận án riêng tơi, trung thực xác, chưa đăng báo, tạp chí Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Nguyễn Văn Dũng LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, quan tâm giúp đỡ nhà trường, quý thầy, cô Sở Y tế Cà Mau, đến luận án tơi hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sở Y tế tỉnh Cà Mau, Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, người thầy ân cần, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô nhà trường, bạn đồng nghiệp giúp thu thập số liệu hồn thành q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn vợ, ba, mẹ chị em gia đình, lãnh đạo bạn đồng nghiệp Sở Y tế Cà Mau, Bệnh viện đa khoa Cà Mau giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! NGUYỄN VĂN DŨNG MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm hình bệnh tật tử vong 1.2 Các yếu tố tác động đến mơ hình bệnh tật tử vong 1.3 Mơ hình bệnh tật tử vong giới 1.4 Mơ hình bệnh tật nước 1.5 Mơ hình tử vong nước 17 1.6 Vài nét khái quát Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10) 22 1.6 Tình hình triển khai thực Bảng phân loại quốc tế bệnh tật 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Kết đánh giá tình hình bệnh tật 44 3.3 Kết đánh giá tình hình tử vong 56 Chương 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.2 Mơ hình bệnh tật theo ICD 10 67 4.3 Tình hình tử vong theo ICD 10 74 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế CSSK: Chăm sóc sức khỏe CS: Cộng HIV/AIDS: Human Immuno Deficiency Virus/Acquire Immuno Deficiency –syndrome (Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch người) ICD-10: International Classification Diseases -Tenth revision (Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10) NXB: Nhà xuất PHCN: Phục hồi chức SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp) SXH: Sốt xuất huyết TCMR: Tiêm chủng mở rộng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TNTT: Tai nạn thương tích VSATTP: Vệ sinh an tồn thực phẩm VNHS: Việt Nam National Health Survey (Điều tra y tế quốc gia) VSMT: Vệ sinh môi trường WHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế Thế giới) VT: Vết thương DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mơ hình bệnh tật tử vong tỉnh Bình Thuận năm 2009 Bảng 1.2 Mơ hình bệnh tật tử vong Việt Nam năm 2002 10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 43 Bảng 3.2 Số lượng, tỷ lệ số ca bệnh phân theo nhóm tuối/năm 44 Bảng 3.3 Tỷ lệ, số ca bệnh phân theo chương bệnh/năm 45 Bảng 3.4 Bảng phân bố 10 nhóm bệnh mắc cao năm 47 Bảng 3.5 Số lượng, tỷ lệ bệnh phân theo chương bệnh nhóm tuổi 48 Bảng 3.6 Phân bố 10 bệnh mắc cao năm 49 Bảng 3.7 Phân bố dịch tể 10 bệnh mắc cao năm 50 Bảng 3.8 Cơ cấu bệnh tật theo nhóm lây nhiễm khơng lây nhiễm tai nạn, thương tích, ngộ độc 51 Bảng 3.9 Mười bệnh lây nhiễm mắc cao năm 52 Bảng 3.10 Các bệnh không lây nhiễm mắc cao năm 53 Bảng 3.11 Mười tai nạn, thương tích, ngộ độc mắc cao năm 54 Bảng 3.12 Xu hướng thay đổi cấu bệnh tật qua năm 2007 – 2011 55 Bảng 3.13 Kết điều trị năm 2007 – 2011 56 Bảng 3.14 Kết điều trị theo chương bệnh năm 57 Bảng 3.15 Mười nhóm bệnh tử vong cao năm 58 Bảng 3.16 Mười bệnh tử vong cao năm 59 Bảng 3.17 Cơ cấu tử vong phân theo nhóm bệnh lây nhiễm, khơng lây nhiễm tai nạn, thương tích, ngộ độc, 2007 – 2011 60 Bảng 3.18 Tỷ lệ tử vong chung theo nhóm tuổi, giới, 2007 – 2011 61 Bảng 3.19 Cơ cấu tử vong phân theo nơi cư trú, 2007 – 2011 62 Bảng 3.20 Cơ cấu 10 bệnh tử vong cao phân theo nhóm tuổi, giới 63 Bảng 3.21 Số lượng tỷ lệ tử vong chung qua năm 2007 – 2011 64 Bảng 3.22 Diễn biến cấu tử vong qua năm 2007 - 2011 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1 Mô tả bệnh nhân phân bố theo giới 42 Biếu 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 42 Biểu 3.3 Xu hướng thay đổi cấu bệnh tật qua năm 55 Biểu 3.4 Diễn biến cấu tử vong nhóm bệnh qua năm 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình bệnh tật tử vong phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, kinh tế, văn hóa – xã hội, phong tục tập quán, chăm sóc y tế Vì vậy, mơ hình bệnh tật tử vong khác theo nước địa bàn dân cư tùy theo giai đoạn phát triển địa phương, khu vực Khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi, cấu kinh tế thay đổi kéo theo thay đổi nghề nghiệp việc làm Hiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa chuyển biến nhanh chóng, tình hình gia tăng dân số dẫn đến khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường tác động lớn đến sức khỏe bệnh tật, làm thay đổi mơ hình bệnh tật tử vong Trước thay đổi mơ hình bệnh tật tử vong, đặt cho ngành y tế phải có kế hoạch điều chỉnh hợp lý quy hoạch phát triển hệ thống ngành nhằm đáp ứng với tình hình thực tế Trong năm qua, có mức tăng trưởng cao ổn định, Việt Nam nước có thu nhập thấp, đời sống nhân dân cải thiện bước đầu mức thấp, người nghèo cận nghèo cịn nhiều, cơng xóa đói giảm nghèo chưa bền vững Môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm ngày trầm trọng, gây hiểm họa cho sức khỏe; thiên tai gánh nặng cho sức khỏe kinh tế Môi trường xã hội với thay đổi lối sống lao động đem lại yếu tố có lợi, có yếu tố có hại cho sức khỏe sử dụng ma túy, rượu, bia, thuốc lá, ngộ độc thực phẩm, tai nạn thương tích….Nhiều bệnh mới, đặc biệt bệnh lây nhiễm HIV/AIDS, bệnh cúm gia cầm, SARS…, phát sinh phát triển Bệnh không lây 81 nhóm bệnh Mặc khác kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng giao thơng phương tiên giao thông phát triển, số người tham gia giao thơng ngày tăng số vụ tai nạn giao thông tăng theo, nạn lao động tăng, vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đảm bảo… làm cho nhóm bệnh gia tăng nguyên nhân gây tử vong tăng lên Kết nghiên cứu cấu bệnh tật tử vong nêu bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau phù hợp với tình hình cấu bệnh tật chung nước Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2006, mơ hình bệnh tật tử vong Việt Nam chuyển từ mơ hình tỷ lệ mắc bệnh lây nhiễm cao sang mơ hình có nhiều bệnh không lây nhiễm (thời kỳ độ dịch tể học) [31] Trong đó, theo đánh giá Bộ Y tế, nhìn chung, hệ thống y tế Việt Nam vốn có kinh nghiệm khả đáp ứng phòng chống bệnh nhiễm trùng, lây nhiễm hiệu quả, cịn hạn chế kinh nghiệm phịng chống bệnh không lây nhiễm [12] Hệ thống y tế nước ta xây dựng hoàn cảnh bệnh lây nhiễm chiếm đa số, chương trình y tế dự phòng mạng lưới y tế sở chủ yếu giải bệnh Mặc dù hệ thống bệnh viện nâng cấp, cán đào tạo để chẩn đốn điều trị bệnh khơng lây nhiễm, hệ thống y tế dự phòng chưa chuyển đổi cho phù hợp với mơ hình bệnh tật [31] Ngành y tế Cà Mau nằm hoàn cảnh chung y tế nước Từ kết mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau, đặt yêu cầu cho lãnh đạo tỉnh ngành y tế cần quan tâm đến đào tạo cán bộ, đầu tư trang thiết bị y tế, xây dựng kế hoạch, chương trình hợp lý để giải có hiệu bệnh không lây nhiễm năm tới 4.3.4 Tỷ lệ tử vong 82 Theo kết bảng 3.21 tỷ lệ tử vong năm nghiên cứu 1,5% Theo số liệu thống kê số tử vong bệnh viện năm năm 2011 có số tử vong thấp (1,1%), tỷ lệ tử vong cao năm 2008 (1,7%) Tuy nhiên năm 2011 có 116 ca tiên lượng tử vong người nhà xin xem tử vong Nếu cộng chung số tử vong bệnh viện số bệnh nhân bệnh nặng tiên lượng tử vong xin tỷ lệ tử vong năm 2011 1,47% Xu hướng tử vong năm 2007 -2011 có xu hướng giảm dần từ 1,6% năm 2007 xuống 1,1% năm 2011 Tỷ lệ thấp mức bình quân nước 2,03%, Bệnh viện Đa khoa Bình Định (1,86%), cao Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam (0,75%) [15] Sở dĩ kết tỷ lệ tử vong thấp tỷ lệ tử vong chung nước có số bệnh nặng tiên lượng tử vong người nhà xin về, số bệnh nhân nặng xin chuyển lên tuyến điều trị Nếu gộp chung tất ca bệnh nặng tử vong xin ca chuyển tuyến điều trị tử vong tỷ lệ tử vong tương đương với tỷ lệ tử vong chung nước 4.3.5 Phân bố tử vong theo nhóm tuổi, giới nơi cư trú Kết bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ tử vong nam (66%) cao nữ (34%) Kết tương tự nghiên cứu Lý Huy Khanh cộng khảo sát biến đổi mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương năm 2002 – 2007 (tử vong nam 68,7%, tử vong nữ 31,3%) [24], tương tự Phạm Ngọc Chương nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam (tử vong nam 65,01%, tử vong nữ 34,99%) [15] Kết phù hợp với nghiên cứu cộng đồng nam giới có tỷ lệ tử vong cao nữ hầu hết tất nhóm tuổi, đặc biệt lứa tuổi 14 – 59 tuổi [31] 83 Tỷ lệ tử vong lứa tuổi tuổi – 15 tuổi thấp nhất, nguyên nhân Bệnh viện Sản Nhi thành lập từ năm 2009 nên lượng bệnh nhân 15 tuổi điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh chiếm 28,4% Nhóm tuổi 15 – 59 tuổi có tỷ lệ tử vong cao (61%) nhóm tuổi có số lượng bệnh nhân điều trị chiếm khoảng 50% Mặt khác nhóm tuổi có tỷ lệ tử vong cao liên quan đến tai nạn giao thơng tai nạn lao động Nhóm tuổi 60 tuổi có tỷ lệ tử vong 29,5% so với số bệnh nhân điều trị nhóm tuổi 21% tỷ lệ tử vong cao so với nhóm tuổi khác Tuy nhiên, điều phù hợp với nghiên cứu cộng đồng người 60 tuổi có tỷ lệ tử vong cao [31] Kết bảng 3.19 cho thấy bệnh nhân cư trú thành thị có tỷ lệ tử vong 32,5%, nơng thơn 67,5% Tỷ lệ số ca tử vong so với số ca bệnh thành thị 3%, số ca tử vong nông thôn so với số ca bệnh 1,15% Tuy nhiên, số ca bệnh nông thôn chiếm tỷ lệ (83,8%) cao số ca bệnh thành thị (16,2%) nên số ca tử vong nông thôn (67,5%) cao số ca tử vong thành thị (32,5%) Tuy nhiên tỷ lệ không đại diện mặc dịch tễ tử vong Cà Mau Bởi vì, bệnh nhân bị bệnh nặng nơng thơn huyện xa khơng có điều kiện chuyển lên bệnh viện đa khoa tỉnh mà điều trị bệnh viện huyện Trong đó, bệnh nhân thành thị có điều kiện thuận lợi mặc giao thông, kinh tế… nên bệnh nặng thường chuyển bệnh viện đa khoa tỉnh để điều trị 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm năm 2007 – 2011, có kết sau: Tỷ lệ 10 nhóm bệnh bệnh mắc cao năm - Mười nhóm có tỷ lệ mắc cao năm theo (ICD 10): Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên 22,9% (chương XIX); bệnh hệ tiêu hóa (chương XI) 12,7%; bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật (chương I) 12,6%; bệnh hệ tuần hồn (chương IX) 12,0%; bệnh hệ hơ hấp (chương X) 12,0%; bệnh tiết niệu sinh dục (chương XIV) 7,6%; khối u (chương II) 5,1%; nguyên nhân bên (chương XX) 4,17%; bệnh nội tiết, dinh dưỡng, chuyển hóa (chương IV) 3,0%; bệnh mắt phần phụ 2,3% (chương VII) - Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao năm là: Bệnh tiêu chảy 4,61%, viêm phổi 4,24%, cao huyết áp 2,89%, viêm dày 2,53%, viêm ruột thừa 2,33%, suy tim 2,17%, sỏi thận 1,81%, nhiễm trùng hô hấp cấp 1,64%, nhồi máu não 1,44%, sốt xuất huyết 1,38% - Cơ cấu bệnh tật phân theo bệnh lây nhiễm, không lây nhiễm chấn thương, tai nạn, ngộ độc - Bệnh không lây nhiễm chiếm cao 61,9%, thứ tai nạn thương tích ngộ độc 25,7%, bệnh lây nhiễm đứng thứ chiếm 12,4% Tỷ lệ 10 nhóm bệnh bệnh tử vong cao Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau năm - Mười nhóm bệnh (theo ICD 10) có số bệnh nhân tử vong cao năm là: 85 Bệnh hệ tuần hoàn (chương IX) 36,3%; chấn thương, ngộ độc, tai nạn (chương XIX) 14,94%;bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật (chương I) 13,7%; bệnh hệ hô hấp (chương X) 11,96%; bệnh hệ tiêu hóa (chương XI) 6,6%; khối u (chương II) 6%; bệnh hệ tiết niệu sinh dục (chương XIV) 3,0%; Bệnh hệ thần kinh (chương VI) 1,0%; triệu chứng bất thường chưa phân loại nơi khác (chương XVIII) 3,6%, nguyên nhân bên bệnh tật, tử vong 0,8% - Mười bệnh có tỷ lệ tử vong cao năm là: Xuất huyết não q13,14%, viêm phổi 7,6%, nhồi máu tim cấp (6,5%), suy tim 5,8%, tắc mạch não 5,6%, bệnh suy giảm miễn dịch 5,1%, suy thận mạn 2,7%, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1,8% lao hơ hấp 2,3%, nhiễm trùng huyết 1,2% - Tỷ lệ tử vong - Tỷ lệ tử vong chung 1,5% - Tỷ lệ tử vong nam 66%, nữ 34% - Nhóm tuổi 15 – 59 tuổi có tỷ lệ tử vong cao (61%), nhóm tuổi 60 tuổi có tỷ lệ tử vong 29,5%, nhóm tuổi 15 tuổi có tỷ lệ tử vong 9,5% - Bệnh nhân cư trú thành thị có tỷ lệ tử vong 32,5%, nông thôn 67,5% - Cơ cấu tử vong theo bệnh lây nhiễm, không lây nhiễm chấn thương, tai nạn, ngộ độc Tử vong bệnh không lây nhiễm chiếm tỷ lệ cao 71,0%; tai nạn, thương tích, ngộ độc chiếm 15,4%; tử vong bệnh lây nhiễm chiếm tỷ lệ 13,6% 86 KIẾN NGHỊ Bệnh viện cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, tranh thủ nguồn vốn đầu tư mua sắm bổ sung trang thiết bị y tế để nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị nhằm hạ thấp tỷ lệ tử vong Đặc biệt, ưu tiên đầu tư cho chuyên khoa có tỷ lệ tử vong cao tim mạch, hô hấp ngoại chấn thương, nhiễm khuẩn Tăng cường công tác quản lý bệnh viện tồn diện có chất lượng hiệu quả, đảm bảo cơng chăm sóc sức khỏe nhân dân - Thực tốt quy chế bệnh viện quy trình kỹ thuật bệnh viện, hạn chế sai sót chuyên môn, nâng cao chất lượng điều trị, nâng cao y đức phục vụ người bệnh - Ưu tiên phát triển kỹ thuật cao, kỹ thuật theo hướng chuyên sâu, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân tỉnh, hạn chế phải chuyển tuyến điều trị Ưu tiên tập trung đầu tư trang thiết bị, nhân lực cho khoa cấp cứu, ICU, ngoại nội tim mạch Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Y tế cần quan tâm đầu tư trang thiết bị y tế, đào tạo nguồn nhân lực cho chuyên khoa bệnh không lây nhiễm hai lĩnh vực dự phòng điều trị, để giải tình hình phát triển bệnh khơng lây nhiễm gia tăng có hiệu tốt 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Thị Bình(2005), Mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa xuân Lộc năm 2001 – 2005 Bộ môn dịch tể học Trường đại học y dược TPHCM(1995), Dịch tể học bản, NXB Y học, chi nhánh TPHCM Bộ Y tế(1997), Quyết định số 2360/1997/QĐ-BYT, việc ban hành biểu mẫu thống kê bệnh viện Bộ Y tế(1998), Hướng dẫn sử dụng: Biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện, Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10(ICD-10) Anh-Việt, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế(2000), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), NXB y học, Hà Nội Tr 15-22 Bộ Y tế(2006), “Các yếu tố liên quan đến lối sống”, Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, Nhà xuất Y học Tr 72-89 Bộ Y tế (2006), “Tình hình bệnh tật”, Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, Nhà xuất Y học Tr 36-55 Bộ Y tế (2006), Báo cáo y tế Việt Nam 2006, NXB y học, Hà Nội trang 3435 Bộ Y tế (2007) “Các yếu tố liên quan đến an toàn sống lao động”, Bộ Y tế, Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, NXB Y học Tr 90 88 10 Bộ Y tế (2007), “ Mơ hình bệnh tật”,Báo cáo y tế Việt Nam 2006, NXB y học, Hà Nội Trang 32 11 Bộ Y tế(2005) Niên giám thống kê y tế, Hà Nội: Thống kê, thông tin – Vụ kế hoạch – Tài chính, năm 12 Trần Thị Trung Chiến (2006), Báo cáo y tế Việt Nam 2006, Cơng bằng, hiệu phát triển tình hình mới, Nhà xuất Y học, tr 13 Nguyễn Thị Minh Chính “Tình hình bệnh nhân cấp cứu tử vong khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Thái Bình năm 2004”, Y học Việt Nam, tháng 4/2006 14 Trần Văn Chương, Lê Thị Thảo “Đánh giá tình trang khuyết tật nhu cầu phục hồi chức cảu bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não quận Ba Đình – Hà Nội” Y học lâm sàng số 40, tháng 5/2009 15 Phạm Ngọc Chương(2002), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam, Luận án chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y khoa Huế 16 Nguyễn Văn Cư Tạ Tùng Lâm(2007), Mơ hình bệnh tật Khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp từ năm 2003 – 2007 17 Đỗ Tiến Dũng, Hoàng Thị liên “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định”, Tạp chí y khoa thực hành, (số 1/2008) 18 Trương Việt Dũng “Thực trạng tử vong cộng đồng huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí nghiên cứu Y học 43(4), năm 2006 89 19 Vũ Văn Đính, Đào Xuân Cơ “Nhận xét tình hình tử vong khoa điều trị tich cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 tháng đầu năm 2004”, Y học thực hành ( số 7/2005), tr 515 20 Trần Thị Gắn cộng (2002), Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang từ năm 2000 – 2002 21 Nguyễn Ngọc Hùng, Hoàng Hoa Sơn “Gánh nặng tử vong từ năm 2002 – 2004 huyện Phù Cát tỉnh Bình Định” Tạp chí nghiên cứu Y học (số 43 năm 2006), tr 4-6 22 Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Thiện Hoằng, Ngô Văn Bách, Trương Đỗ Ngọc Dung (2008), Khảo sát tình hình bệnh tật khoa nội tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2007-2008 23 Bộ Y tế (2011), Những bệnh gây tử vong Việt Nam, Htt://diendanykhoa.com, ngày 27/4/2011 24 Lý Huy Khanh, Đỗ Công Tâm, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thị Bạch Mai (2007), Khảo sát biến đổi mơ hình bệnh tật điều trị nội trú Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương năm 2002 - 2007 25 Nguyễn Công Khanh “Một số giải pháp nhắm giảm tử vong trẻ sơ sinh 24 đầu nhập viện”, Tạp chí nghiên cứu y học (phụ trương số 38) 26 Nguyễn Trọng Khìn, Phạm Hồng Thi cộng “Khảo sát vi khuẩn hiếu khí kháng kháng sinh đồ sỏi ống mật Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Binh” Y học thực hành (515) (số 7/2005) 27 Trần Thị Bích Liên“Điều trị HIV/AIDS Bệnh viện Nhiệt Đới”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập ( phụ số 1) năm 2003 90 28 Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, nhà xuất Đại học Huế, Huế 29 Vũ Văn Minh cộng “Kết điều tra tử vong trẻ Nghệ An”, Chuyên đề Trung tâm nghiên cứu dân số sức khỏe nơng thơn 30 Mơ hình bệnh tật tử vong bệnh nội trú Bệnh viện Nguyễn Trãi 2000 – 2005 31 Bộ Y tế(2006), Mơ hình bệnh tật tử vong Việt nam, NXB Y học, Hà Nội Tr 31 32 Sở Y tế Bình Thuận(2009), Mơ hình bệnh tật tử vong tỉnh Bình Thuận năm 2009, Website Sở Y tế Bình Thuận 33 Sở Y tế Bình Dương(2009), Mười loại bệnh tử vong cao tỉnh Bình Dương năm 2009, Wedsite Sở Y tế tỉnh Bình Dương 34 Hồ Việt Mỹ(2003), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong số bệnh viện tỉnh Bình Định từ năm 1998 – 2003, Luận án chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học y Huế 35 Lê Trần Ngoan, Trần Nguyễn Hoa Cương “Tỷ lệ tử vong ung thư xã huyện Từ Liêm Hà Nội giai đoạn 1996 – 2005” Tạp chí thơng tin y dược, (số 4/2006) 36 Nguyễn Mạnh Nhâm “Tổ chức quản lý khoa ngoại bệnh viện đa khoa”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 313-320 37 Nguyễn Thị Kiều Nhi, cao Ngọc Thành, Lê Thanh Trà “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tỷ suất tử vong giai đoạn sơ sinh sớm Khoa Sản Bệnh viện Trung Ương Huế”, Tạp chí nghiên cứu y học (phụ trương 38 – 2005), Tr 5-6 91 38 Đỗ Trung Phấn “Chức năng, cấu tổ chức quản lý Khoa Huyết học Truyền máu”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 383-385 39 Đỗ Nguyên Phương “Định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân từ đến năm 2000 2010”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học, tr 9-97 40.Trần Qụy “Tổ chức quản lý khoa nhi”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 321 – 324 41 Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Ngọc Hùng “Thực trạng tử vong huyện Kim Bảng Hà Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học ( số 43 / 2006) 42 Trịnh Hồng Sơn cộng “Tình hình mổ cấp cứu, chấn thương, bệnh lý, tử vong nặng Bệnh viện Việt Đức năm 2006” Y học thực hành, (số 8/2007) tr 575 -576) 43 Phạm Súy (2002), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong Bệnh viện đa khoa Kon Tum năm 1997 – 2002, Luận án chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y khoa Huế 44 Phan Lê Thắng(2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô học ung thư phổi nguyên phát phẫu thuật Bệnh viện K năm 1999 – 2001 45 Phạm Thắng “Tình hình bệnh tật người cao tuổi Việt Nam qua số nghiên cứu dịch tể học cộng đồng”, Tạp chí Dân số Phát triển, (số 4/2007) 46 Hoàng Thị Thanh, Đàm Thị Lan “Đặc điểm tử vong trẻ em Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2002 -2004” Tạp chí nghiên cứu y học, (phụ trương số 38 (5), năm 2005) 92 47 Lương Tấn Thành “Một số nguyên lý tổ chức quản lý hệ thống xét nghiệm y tế” Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội: tr 358 – 369 48 Dương Đình Thiện “Về mắc bệnh tử vong tỉnh thành đại diện cho vùng sinh thái nước ta”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch, (số (31), năm 1997) 49 Nguyễn Bá Thiện(2001), Mơ hình bệnh tật TMH bệnh viện đa khoa Khánh Hòa năm 1998-2001 50 Mai Hữu Tiểu cs “Mơ hình bệnh tật bệnh nhân nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long 2006 - 2010”, Vĩnh Long online, ngày 08/4/2011 51 Tình hình tử vong tồn quốc năm 2010, Website Phịng chống tai nạn thương tích, Bộ Y tế 52 Trần Thu Thủy “Mơ hình tổ chức quản lý bệnh viện”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 74 - 89 53 Trần Thu Thủy “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 90 – 93 54 Lê Thế Thự “Yếu tố nguy tử vong trẻ tuổi, năm 2002 – 2004”, Tạp chí Y học dự phòng 2005, (tập XV, số (73) Phụ bản) 55 Tổng điều tra dân số nhà năm 1999 Kết điều tra mẫu NXB Thế giới năm 2000, Hà Nội 56 Tạ Văn Trầm “Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em Bệnh viện Đa khoa Trung tâm tỉnh Tiền Giang năm 2004 biện pháp khắc phục”, Tạp chí nghiên cứu y học, (phụ trương số 38, năm 2005) 57 Lê Ngọc Trọng“Y đức”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội: tr 64 93 58 Lê Ngọc Trọng“Những nhiệm vụ cấp bách công tác khám chữa bệnh”, Quản lý Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội: tr 34 – 40 59 Lương Ngọc Trương “Nghiên cứu tử vong sơ sinh số yếu tố liên quan Thanh Hóa”, Y học thực hành, ( số 8/2007), tr 575-576 60 Phạm Bích Vân, Phạm Văn Thắng “Nghiên cứu tử vong 24 đầu nhập viện trẻ tháng đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học Việt Nam (số 3/2005) 61 Nguyễn Đức Vinh “Hiện trạng xu hướng độ tử vong Việt Nam”, Xã hội học thực nghiệm (số (95), 2006) 62 WHO “Cơng bố tình hình bệnh tật Thế giới”.Htt://tintuc.xalo.vn, ngày 07/5/2011 63 Bộ Y tế (2010), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2015, Hà Nội, tháng 12/2010 64 Bộ Y tế (2011), Tham vấn chiến lược quốc gia chiến lược bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 65 Phạm Hùng Lực “Quản lý sức khỏe người cao tuổi”, Tài liệu giảng dạy chuyên khoa 2, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, năm 2012 66 Ngô Văn Truyền “ Quản lý bệnh tim mạch”, Tài liệu giảng dạy chuyên khoa 2, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, năm 2012 TIẾNG ANH 67 Ronker.M, Peter Mecaron and Belain Ron (2005), “Thyroid cancer and mutiple primary tumor in the seer cancer regitries”, In J Canr (117), pp 281288 94 68 Susan, Deresa.S, Preddie Bray, Palome Vizcaino.A, Max Pakin (2005), “International lung cancer trend by histologic type: male, female diffenence diminishing and adenocarcinoma rate rising”, int J Cancer (117), pp 294-299 69 UNAIDS(2004), “A Global over view of the AIDS epidemic”, Report on the global AIDS epidemic, pp 23-37 70 World Health Organization (2005), WHO report global tuberculosis control, pp 22-25 95 Người hướng dẫn khoa học Người thực Trưởng khoa Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng