1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG NGỪA THỪA CÂN, BÉO PHÌ HỌC SINH MẪU GIÁO TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 650 KB
File đính kèm 1.rar (194 KB)

Nội dung

Thừa cân, béo phì (TCBP): đại dịch được thế giới quan tâm Thừa cân, béo phì: mở rộng từ người lớn  trẻ em Nghiên cứu tình trạng TCBP của dân cư thành phố Hồ Chí Minh từ 19962001, Trần Thị Hồng Loan ghi nhận: sự gia tăng tỷ lệ thừa cân của trẻ dưới 5 tuổi: 2% (1996)  2,1% (1999) 3,1% (2000)  3,4% (2001) Các chương trình can thiệp phòng ngừa TC, BP ở các trường mẫu giáo trong thời gian qua đã được thực hiện, tuy nhiên đánh giá hiệu quả các hoạt động can thiệp này thì chưa được quan tâm nhiều  thúc đẩy tiến hành nghiên cứu

ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG NGỪA THỪA CÂN, BÉO PHÌ HỌC SINH MẪU GIÁO TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 ThS Phùng Đức Nhật Khoa Sức Khỏe Cộng Đồng ThS Phùng Đức Nhật NỘI DUNG Đặt vấn đề Tổng quan y văn Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận Khuyến nghị ThS Phùng Đức Nhật ĐẶT VẤN ĐỀ  Thừa cân, béo phì (TCBP): đại dịch giới quan tâm  Thừa cân, béo phì: mở rộng từ người lớn  trẻ em  Nghiên cứu tình trạng TCBP dân cư thành phố Hồ Chí Minh từ 1996-2001, Trần Thị Hồng Loan ghi nhận: gia tăng tỷ lệ thừa cân trẻ tuổi: 2% (1996)  2,1% (1999) 3,1% (2000)  3,4% (2001)  Các chương trình can thiệp phòng ngừa TC, BP trường mẫu giáo thời gian qua thực hiện, nhiên đánh giá hiệu hoạt động can thiệp chưa quan tâm nhiều  thúc đẩy tiến hành nghiên cứu ThS Phùng Đức Nhật Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ TCBP học sinh trường mầm non Sao Mai 12 bao nhiêu? Các biện pháp truyền thơng can thiệp phịng ngừa TCBP trường mầm non Sao Mai 12 có tác động nào? Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ trẻ TC, BP học trường Sao Mai 12 (SM 12), Sao Mai 13 (SM 13) Xác định mối liên quan tỷ lệ TCBP trẻ học trường SM 12, SM 13 yếu tố nguy liên quan tình trạng TCBP Đánh giá tác động biện pháp can thiệp phòng ngừa: dựa kiến thức dinh dưỡng TCBP phụ huynh trẻ trước sau can thiệp trường SM 12 ThS Phùng Đức Nhật TỔNG QUAN TÀI LIỆU Dịch tễ học tình hình béo phì trẻ  WHO 2003 có 17,6 triệu trẻ tuổi bị thừa cân  Thừa cân, béo phì có nguy bệnh tiểu đường type 2, bệnh lý tim mạch, đột quỵ số bệnh ung thư  2005: 20 triệu trẻ + SD (tương đương với BMI 25kg/m2 tuổi 19)  Béo phì: >+ 3SD (tương đương với BMI 30 kg/m2 tuổi 19) ThS Phùng Đức Nhật Nghiên cứu tỷ lệ TCBP yếu tố liên quan  Nghiên cứu nước  Nghiên cứu “Giảm hành vi tĩnh việc điều trị béo phì trẻ” nhóm tác giả Leonard H Epstein PRAP; Constance C.Gordy, MS; Joan Dorn  “Nghiên cứu tiền cứu: yếu tố nguy ảnh hưởng tình trạng thừa cân trẻ 0-9,5 tuổi” (trường Đại học y khoa Stanford)  Nghiên cứu “Tình trạng béo phì trẻ: yếu tố góp phần, hậu can thiệp” Khoa Sức khỏe cộng đồng, đại học Putra Malaysia ThS Phùng Đức Nhật  Nghiên cứu nước  Điều tra Nguyễn Thị Kim Hưng qua năm 1995, 2000, 2001  Nghiên cứu “Tỷ lệ thừa cân, béo phì yếu tố liên quan học sinh mẫu giáo 4-6 tuổi quận 5, thành phố Hồ Chí Minh năm 2006” tác giả Phùng Đức Nhật  Nghiên cứu bệnh chứng “Các yếu tố nguy thừa cân, béo phì học sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi quận 5, thành phố HCM, năm 2007” tác giả Phùng Đức Nhật  Nghiên cứu “Khảo sát tình trạng dinh dưỡng số bệnh học đường trường mẫu giáo quận năm 2006” tác giả Võ Thị Ngọc Thúy Phạm Lê An ThS Phùng Đức Nhật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp cộng đồng Địa điểm nghiên cứu: trường mầm non Sao Mai 12, Sao Mai 13 Ðối tượng nghiên cứu: Học sinh mẫu giáo phụ huynh trường mầm non Sao Mai 12, Sao Mai 13 Thời gian thực hiện: 9/2010 - 6/2011 Cách triển khai nghiên cứu: - Ðiều tra đánh giá ban đầu, Điều tra đánh giá cuối kỳ - Can thiệp truyền thơng phịng ngừa thừa cân béo phì trẻ Các can thiệp thực hiện: - Cung cấp tờ bướm cho phụ huynh học sinh - Tổ chức tư vấn trường cho phụ huynh học sinh trẻ TCBP ThS Phùng Đức Nhật  Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi soạn sẵn  Phương pháp thu thập số liệu: Phát phiếu cho phụ huynh tự điền  Nhập số liệu: phần mềm EpiData 3.1  Xử lý số liệu: phần mềm Stata 10.0  Thống kê mô tả: dùng phương pháp thống kê mô tả để ghi nhận tần số, tỷ lệ phần trăm  Thống kê phân tích: phép kiểm định chi bình phương sử dụng để xác định mối liên quan biến số độc lập với biến số phụ thuộc ThS Phùng Đức Nhật 10  Cơng thức tính cỡ mẫu: n=              Z 1  / 2 P (1  P )  Z 1  P1 (1  P1 )  P2 (1  P2 )    ( P1  P2 ) n = số đối tượng cần điều tra (mỗi nhóm)  = 0,05 z (1-/2) = 1,96 (tra bảng phân phối bình thường) z (1-beta) = 1,28 (tra bảng phân phối bình thường ) P1: tỷ lệ TCBP trường MNSM 12, vào 4/2010 11% => P1 =0,11 P2: tỷ lệ TCBP mong muốn đạt sau áp dụng biện pháp phòng ngừa TCBP vào trường MNSM 12 3% => P2 = 0,03 Ta tính n = 210 trẻ Mẫu chọn theo đơn vị trường Số mẫu cần thiết nhân với số trường Ta có, số mẫu nghiên cứu cho đợt 210 x = 420 trẻ Số lần điều tra 02 đợt, nên tổng số mẫu 420 x 2= 840 trẻ ThS Phùng Đức Nhật 11 Nhóm biến số  Dân số học  Về thói quen ăn uống hoạt động nhà trẻ  Nhóm biến số kiến thức dinh dưỡng PC TCBP phụ huynh, suy nghĩ tình trạng DD trẻ ThS Phùng Đức Nhật 12 KẾT QUẢ Tỷ lệ thừa cân, béo phì Bảng 1: Tỷ lệ TCBP trường mầm non quận TCBP Mầm non SM 13 (n=420) Trước điều Sau điều tra tra (n=210) (n=210) Mầm non SM 12 (n=420) Trước can thiệp (n=210) Sau can thiệp (n=210) Có 81 (38,6) 72 (34,3) 71 (33,8) 81 (38,6) Không 129 (61,4) 138 (65,7) 139 (66,2) 129 (61,4) ThS Phùng Đức Nhật 13 Mối liên quan tỷ lệ TCBP yếu tố Bảng 2: Mối liên quan tỷ lệ TCBP giới Giới Trường Mầm non Sao Mai 13 Trường Mầm non Sao Mai 12 Bình thường TCBP Bình thường TCBP Nam 65 (51,6) 61 (48,4) 57 (55,9) 45 (44,1) Nữ 64 (76,1) 20 (23,8) 82 (75,9) 26 (24,1) 2 = 12,8, p=0,000 ThS Phùng Đức Nhật 2 = 9,41, p=0,002 14 Bảng 3: Mối liên quan tỷ lệ TCBP khối lớp Khối lớp Trường Mầm non Sao Mai 13 Trường Mầm non Sao Mai 12 Bình thường TCBP Bình thường TCBP Mầm 39 (54,9) 32 (45,1) 55 (74,3) 19 (25,7) Chồi 49 (71,0) 20 (29,0) 50 (68,5) 23 (31,5) Lá 41 (58,7) 29 (41,3) 34 (53,9) 29 (46,1) 2 =4,18, p=0,124 ThS Phùng Đức Nhật 2 =6,56, p=0,038 15 Bảng 4: Mối liên quan tỷ lệ TCBP tốc độ ăn Tốc độ ăn Trường Mầm non Sao Mai 13 Trường Mầm non Sao Mai 12 Bình thường TCBP Bình thường TCBP Nhanh 15 (34,9) 28 (65,1) 17 (54,8) 14 (45,1) Bình thường 62 (60,2) 41 (39,8) 70 (61,4) 44 (38,6) Chậm 52 (81,2) 12 (18,8) 52 (80,0) 13 (20,0) 2 = 23,4, p=0,000 ThS Phùng Đức Nhật 2 = 8,49, p=0,014 16 Bảng 5: Mối liên quan tỷ lệ TCBP thói quen ăn thức ăn chiên xào Thức ăn chiên xào Trường Mầm non Sao Mai 13 Trường Mầm non Sao Mai 12 Bình thường TCBP Bình thường TCBP Có 50 (52,1) 46 (47,9) 58 (60,4) 38 (39,6) Không 79 (69,3) 35 (30,7) 81 (71,1) 33 (28,9) 2 = 6,51, p=0,011 ThS Phùng Đức Nhật 2 = 2,63, p=0,105 17 Đánh giá kiến thức dinh dưỡng Bảng 6: Kiến thức dinh dưỡng phụ huynh (n=420) KTDD Trường mầm non Sao Mai 12 Trước can thiệp (n=210) Sau can thiệp (n=210) Có 129 (61,4) 152 (72,04) Khơng 81 (38,6) 59 (27,96) ThS Phùng Đức Nhật p 0,25 18 Đánh giá kiến thức thừa cân, béo phì Bảng 7: Kiến thức thừa cân, béo phì phụ huynh (n=420 KT TCBP Trường mầm non Sao Mai 12 Trước can thiệp (n=210) Sau can thiệp (n=210) Có 176 (83,1) 183 (87,2) Khơng 34 (16,2) 27 (12,8) ThS Phùng Đức Nhật P 0,725 19 KẾT LUẬN  Tỷ lệ TCBP trẻ học trường mầm non Sao Mai 12 có liên quan đến yếu tố giới tính, khối lớp học, tốc độ ăn nhanh  Phụ huynh có kiến thức dinh dưỡng sau can thiệp 72,04 % cao so với ban đầu (61,4%) Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức thừa cân, béo phì sau can thiệp 87,1% cao so với trước can thiệp (83,1%) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ThS Phùng Đức Nhật 20

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w