ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI CÁC TRẠM CẤP NƯỚC Ở VÙNG VEN VÀ NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 20092010

11 2 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI CÁC TRẠM CẤP NƯỚC Ở VÙNG VEN VÀ NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 20092010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới, 80% bệnh tật của người dân do sử dụng nước không hợp vệ sinh và do điều kiện vệ sinh môi trường kém. Nhu cầu cấp nước cho người dân thành phố ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế của thành phố. Hiện nay, Công nghệ quy trình xử lý nước như các nhà máy cấp nước quy mô lớn (Thủ Đức, Hóc Môn, Tân Hiệp, BOO – Thủ Đức và nhà máy nước sạch Cần Giờ) được quan tâm đầu tư xây dựng hoàn chỉnh trong khi đó nhà máy nước cấp tập trung tại các vùng ven lại có cơ sở hạ tầng cho quy trình xử lý rất thô sơ, công tác tự kiểm tra, giám sát chất lượng nước khi cấp cho người dân không thực hiện được do eo hẹp về kinh phí, kỹ thuật, nhân lực,....Do đó, chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước tập trung hiện nay như thế nào? Qua kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những vấn đề sau với mục đích nhằm cải thiện công tác vận hành và chất lượng nước tại các trạm cấp nước cũng như đối với cơ quan chức năng quản lý. Đối với các Trạm cấp nước: 1. Các trạm cấp nước khi xây mới lưu ý vấn đề xây dựng phải đảm bảo cách xa nguồn ô nhiễm, lót gạch men trong hồ chứa nước sạch. 2. Kiểm tra lại việc xử lý và vận hành thường xuyên hệ thống châm hóa chất (sút) để bảo đảm pH đạt chuẩn. 3. Tăng cường vệ sinh các bể xử lý nước (giàn mưa, bể lọc, bể lắng) 4. Đảm bảo việc châm hóa chất khử trùng để duy trì được lượng clo dư trên mạng theo quy định của Bộ Y tế. 5. Đối với các trạm cấp nước tư nhân: trang bị hệ thống châm clo vào bể nước sạch. Lập sổ theo dõi, giám sát chất lượng nước hàng ngày Đối với cơ quan quản lý: 6. Bộ Y tế nên hướng dẫn cụ thể ở vị trí nào trên mạng cấp nước thì nên có hàm lượng clo dư tương ứng. Ví dụ: ở vị trí đầu nguồn (tại trạm cấp nướcnhà máy nước), hoặc ở vị trí giữa mạng cấp nước và ở điểm cuối của mạng lưới cấp nước thì hàm lượng clo dư cho phép là bao nhiêu.. Cần có nghiên cứu sâu hơn về chất lượng nước cấp liên quan tình hình bệnh tật hoặc đánh giá chất lượng nước tại các khu vực có nhiều cơ sở, công ty xí nghiệp sản xuất để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước cũng như tìm mối liên quan giữa chất lượng nước và quy trình xử lý nước

1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP TẠI CÁC TRẠM CẤP NƯỚC Ở VÙNG VEN VÀ NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009-2010 Lê Thanh Hải, Lê Văn Nhân, Hoàng Thị Ngọc Ngân, Nguyễn Lý Hương, Nguyễn Thị Từ Minh và nhân viên khoa sức khỏe cộng đồng* * Trung tâm Y tế dự phịng Tp.HCM TĨM TẮT Đặt vấn đề: Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới, 80% bệnh tật người dân sử dụng nước không hợp vệ sinh điều kiện vệ sinh môi trường Nhu cầu cấp nước cho người dân thành phố ngày gia tăng cùng với sự gia tăng dân số phát triển kinh tế thành phớ Hiện nay, Cơng nghệ quy trình xử lý nước các nhà máy cấp nước quy mô lớn (Thủ Đức, Hóc Môn, Tân Hiệp, BOO – Thủ Đức nhà máy nước sạch Cần Giờ) quan tâm đầu tư xây dựng hoàn chỉnh đó nhà máy nước cấp tập trung tại các vùng ven lại có sở hạ tầng cho quy trình xử lý rất thô sơ, công tác tự kiểm tra, giám sát chất lượng nước cấp cho người dân không thực eo hẹp kinh phí, kỹ thuật, nhân lực, Do đó, chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước tập trung nào? Mục tiêu: Đánh giá chất lượng nguồn nước cung cấp cho các hộ dân vùng ven ngoại thành năm 2009 -2010 qua các chỉ tiêu hóa lý, số kim loại nặng vi sinh vật Phương pháp: Cắt ngang mơ tả tồn 153 trạm cấp nước tại các quận 8, 9, 12, Bình Tân, Thủ Đức; Huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè Thu thập mẫu phương pháp quan sát lấy mẫu nước sau xử lý để phân tích các chỉ tiêu các chỉ tiêu lý hóa, kim loại nặng vi sinh Kết quả: Đa số trạm cấp nước đạt các chỉ tiêu độ cứng, NO2-, NO-3 NH+4 Chỉ tiêu pH, sắt đạt tỷ lệ tương ứng 86,62% 85,31% Chỉ tiêu clorua, độ oxy hóa theo KMNO 4, độ đục, độ màu, mangan đạt tỷ lệ cao Tỷ lệ clo dư đạt rất thấp Hầu hết các trạm cấp nước đạt các chỉ tiêu Asen, thủy ngân, chì Xianua Tỷ lệ trạm cấp nước đạt chỉ tiêu E.Coli và Coliform tổng số tương ứng 97,90% 97,20% Nguồn nước đạt 03 chỉ tiêu hóa lý, kim loại nặng vi sinh 24,48% (tính clo dư) Tuy nhiên, loại chỉ tiêu clo dư tỷ lệ nguồn nước đạt chỉ tiêu 68,53% Tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ giám sát chất lượng nước định kỳ 97,20%, trạm cấp nước có cách xa nguồn ô nhiễm 41,96% Tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh đạt 74,83 % Kết luận Các trạm cấp nước xây lưu ý vấn đề xây dựng phải đảm bảo cách xa nguồn ô nhiễm Kiểm tra lại việc xử lý vận hành thường xuyên hệ thống châm hóa chất (sút) để bảo đảm pH đạt chuẩn Đối với các trạm cấp nước tư nhân: trang bị hệ thống châm clo vào bể nước sạch lập sổ theo dõi, giám sát chất lượng nước hàng ngày Từ khóa: Trạm cấp nước, chất lượng nước, vùng ngoại thành WATER QUALITY ASSESSMENT AT WATER SUPPLY STATIONS IN ENVIRONS AND SUBURBAN AREAS IN HO CHI MINH CITY, YEAR 2009-2010 Le Thanh Hai, Le Van Nhan, Hoang Thi Ngoc Ngan, Nguyen Ly Huong, Nguyen Thi tu Minh and staffs of Community Health ward Background: According to WHO, 80% of human being deseases are caused by using unhygienic water and living in the poor envinroment sanitation conditions Need water supply for townman is increasing with potulation growth as well as economic growth in Ho Chi Minh city The large-scale water supply stations including: Thu Duc, Hoc Mon, Tan Hiep, Boo-Thu Duc and Can Gio’s clean water plants are interested in building about complete infrastructures Meanwhile, the other water supply stations of environs areas are primitive in infrastructure structure for water streatment processing Self- inspect issue, water supply monitoring for households are not performed for some reasons: lack of money, technological issue, manpower shortage and so on Therefore, a question is appear “how does water supply quality at water supply stations like, nowaday?” Objective: Assessing the quality of water supply resourses for households in the surrounding areas by physical-chemistry index, some heavy metals and microorganism, 2009 -2010 Method: Cross-sectional study design Collecting of 153 water supply stations are located at the districts 8, 9, 12, Binh Tan dicstrict,Thu Duc, Binh Chanh, Hoc Mon, Cu Chi, Nha Be district Sample collecting by observation method and collecting treated water samples for analysing on physical-chemistry index, some heavy metals and microorganism index Result: Almost all water supply Stations are achieved hardness index, chemical index : NO2-, NO3 and NH4+ Achievement of pH index and rate of iron are 86.62% and 85.31%, respectively Chloride index, oxidation by KMnO4, turbidity, turbidity color, and manganese are high proportion The rate of residual chlorine is very low Most of the water supply sations reach to Arsenic standard index , Mercury, Lead and Cyanide The rate of water supply stations obtained E Coli and total Coliform standard index are 97.90% and 97.20%, respectively Water supply Resourses reached total 03 following index: physical-chemistry index, some heavy metals and microorganism are 24.48% (included residual chlorine) However, excluding the chlorine residual index of water supply resource then rate achieved of all three index above is up to 68.53% 97.20% ia rate of water supply stations that having regular water quality monitoring system Rate of water supply stations far from pollution sources are 41.96% The rate of water supply stations having hygiens schedule are 74.83% Conclusion: When a new water supply Stations is build, an important thing that investors must be remembered - that is builting water supply station far away from pollution sources Check the handling and regular operation of chemical supplemental systems (NaOH) to make sure of sustaining pH standard index Addition, a private water supply station must be equipped Chorim supplemental system into clean water tank and establish a sets of books to monitor and supervise quality water daily Keyword: Water supply sattion, water quality, suburban areas TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới, 80% bệnh tật người dân sử dụng nước không hợp vệ sinh điều kiện vệ sinh môi trường [14] Do đó, chất lượng nước cấp có ảnh hưởng rất chặt chẽ với sức khỏe người dân Nhu cầu cấp nước cho người dân thành phố ngày gia tăng cùng với sự gia tăng dân số phát triển kinh tế thành phố Hiện tại người dân thành phố sử dụng nước từ nhà máy cấp nước là: nhà máy nước Thủ Đức, nhà máy nước ngầm Hóc Môn, nhà máy nước Tân Hiệp, nhà máy nước BOO-Thủ Đức, Nhà máy nước Bình An nhà máy nước Đặng Đồn Nguyễn Về quy trình xử lý nước các nhà máy cấp nước quy mô lớn (Thủ Đức, Hóc Môn, Tân Hiệp, BOO – Thủ Đức nhà máy nước sạch Cần Giờ) quan tâm đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cho sở hạ tầng quy trình xử lý qua các khâu: bể chứa nước thô, bể lặng cợn, bể lắng, bể lọc, bể chứa nước thành phẩm, chế độ kiểm tra giám sát chất lượng nguồn nước cấp khỏi nhà máy nước đạt tiêu chuẩn QCVN 01/2009/BYT [10] Trong đó nhà máy nước cấp tập trung tại các vùng ven lại có sở hạ tầng cho quy trình xử lý rất thô sơ, công tác tự kiểm tra, giám sát chất lượng nước cấp cho người dân không thực eo hẹp kinh phí, kỹ thuật, nhân lực, dẫn đến việc cấp nước cho người dân không ổn định, bị nhiễm nặng vi sinh xử lý thủ công không đạt chỉ tiêu sắt, mangan, xử lý thô sơ vận hành chưa chuẩn kỹ thuật Do đó, đề tài “Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010” rất cần thiết để đánh giá chất lượng nước thực tế tại khu vực trạm cấp nước, từ đó có sở đề xuất các biện pháp kịp thời để cải tạo hoàn thiện chất lượng nước cấp bảo đảm cho sức khỏe người dân MỤC TIÊU: Xác định tỷ lệ trạm cấp nước đạt ba chỉ tiêu (hóa lý, kim loại nặng vi sinh) Xác định tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ giám sát chất lượng nước Xác định tỷ lệ trạm cấp nước có cách ly với nguồn nước ô nhiễm Xác định tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh các bể xử lý nước đạt yêu cầu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế cắt ngang mô tả Mẫu chọn toàn các trạm cấp nước tập trung tại quận 8, 9, 12, Bình Tân, Thủ Đức; Huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè Số liệu thu thập cách vấn trực tiếp nhân viên vận hành trạm cấp nước, quan sát các quy trình xử lý, các bể chứa nước lấy mẫu nước sau xử lý để xét nghiệm Có lấy 10% mẫu nước để xét nghiệm Dữ kiện nhập – xử lý phần mềm Excel 5 E KẾT QUẢ Bảng Tỷ lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu ng Tỷ lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu trạm cấp nước đạt theo tiêu m cấp nước đạt theo tiêu p nước đạt theo tiêu c đạm cấp nước đạt theo tiêu t theo tiêu ng tiêu tiêu Stt Tên tiêu Chỉ tiêu hóa lý pH Độ cứng Clorua NO25 NO36 NH+4 Sắt tổng cộng Độ oxy hoá theo KMNO4 Độ đục 10 Độ màu 11 Mangan 12 Clo dư Chỉ tiêu kim loại nặng 13 As 14 Hg 15 Pb 16 CNChỉ tiêu vi sinh 17 E.coli 18 Coliform tổng số Tổng mẫu Tổng tiêu xét nghiệm Mẫu đạt (% ) mẫu đạt 143 143 143 143 143 143 143 143 143 143 143 143 142 141 143 143 143 134 141 143 142 143 132 142 123 141 138 143 143 134 122 141 137 134 134 59 86,62 100 96,50 100 100 100 85,31 98,60 96,48 93,71 98,48 41,55 143 143 143 143 64 73 79 86 64 73 76 86 100 100 96,20 100 143 143 143 143 140 139 97,90 97.20 Qua bảng số liệu trên, Đa số trạm cấp nước đạt các chỉ tiêu độ cứng, NO2-, NO-3 NH+4 Chỉ tiêu pH, sắt đạt tỷ lệ tương ứng 86,62% 85,31% Chỉ tiêu clorua, độ oxy hóa theo KMNO4, độ đục, độ màu, mangan đạt tỷ lệ cao Tỷ lệ clo dư đạt rất thấp Hầu hết các trạm cấp nước đạt các chỉ tiêu Asen, thủy ngân Xianua Tuy nhiên, chỉ có 96,20% trạm cấp nước đạt chỉ tiêu chì sau đó lấy mẫu nước xét nghiệm lại chỉ tiêu chì kết đạt Tỷ lệ trạm cấp nước đạt chỉ tiêu E.Coli và Coliform tổng số tương ứng 97,90% 97,20% 6 Bảng Tỷ lệ mẫu nước đạt tiêu (kết xét nghiệm đối chứng) Stt Tên tiêu Chỉ tiêu hóa lý pH Độ cứng Clorua NO25 NO36 NH+4 Sắt tổng cộng Độ oxy hoá theo KMNO4 Độ đục 10 Độ màu 11 Mangan Chỉ tiêu kim loại nặng 12 As 13 Hg 14 Pb 15 CNChỉ tiêu vi sinh 16 E.coli 17 Coliform tổng số Tổng mẫu Mẫu đạt (%) mẫu đạt 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 10 12 100 100 100 100 100 100 100 100 100 83,33 100 12 12 12 12 12 12 12 12 100 100 100 100 12 12 12 12 100 100 Với kết đối chứng, tỷ lệ các chỉ tiêu hóa lý đạt 100% Riêng chỉ tiêu độ màu đạt 83,33% Kết qủa xét nghiệm đối chứng các chỉ tiêu kim loại nặng, vi sinh đạt 100% Mẫu nước đạt 03 tiêu (hóa lý, kim loại nặng vi sinh) Nguồn nước đạt 03 chỉ tiêu (tất các chỉ tiêu đạt) hóa lý, kim loại nặng vi sinh 24,48% (tính clo dư) Tuy nhiên, loại chỉ tiêu clo dư tỷ lệ nguồn nước đạt chỉ tiêu 68,53% Bảng Tỷ lệ đơn vị có chế độ giám sát chất lượng nước Vệ sinh quanh giếng Tần số Tỷ lệ (n) (%) Tỷ Có 139 97,20 lệ Không 2,80 Tổng cộng 143 100 trạm cấp nước có chế độ giám sát chất lượng nước định kỳ 97,20% Bảng Tỷ lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu trạm cấp nước đạt theo tiêu m cấp nước đạt theo tiêu p nước đạt theo tiêu c có giếng khoan cách xa nguồn ô nhiễm.ng khoan cách xa nguồn ô nhiễm.n ô nhiễm.m Cách xa nguồn ô nhiễm Tần số Tỷ lệ (n) (%) Có 60 41.96 Không 83 58,04 Tổng cộng 143 100 Tỷ lệ trạm cấp nước có cách xa nguồn ô nhiễm 41,96% Bảng Tỷ lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu lệ trạm cấp nước đạt theo tiêu trạm cấp nước đạt theo tiêu m cấp nước đạt theo tiêu p nước đạt theo tiêu c có chếng khoan cách xa nguồn nhiễm độ vệ sinh quy trình cơng nghệ xử lý nước vệ trạm cấp nước đạt theo tiêu sinh quy trình công nghệ trạm cấp nước đạt theo tiêu xử lý nước lý nước đạt theo tiêu c Stt Nội dung Tổng số Vệ sinh (%) trạm đạt mẫu đạt Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 -6- 7 Vệ sinh bể chứa ban đầu Không có bể chứa nước ban đầu Vệ sinh giàn mưa 139 133 95,68 Vệ sinh bể lắng keo tụ 117 111 94,87 Vệ sinh bể lọc 142 139 97,89 Vệ sinh bể chứa nước sạch 142 137 96,48 Khử trùng nguồn nước 143 135 94,41 Trạm cấp nước có chế độ vệ 143 107 74,83 sinh đạt quy trình Tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh giàn mưa 95,68%, có chế độ vệ sinh bể lắng keo tụ 94,87%, có chế độ vệ sinh bể lọc chiếm tỷ lệ 97,89%, có chế độ vệ sinh bể nước sạch chiếm tỷ lệ 96,48% 94,41% các trạm có chế độ châm hóa chất khử trùng nguồn nước Trong đó, tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh đạt (phải đạt tất các bể quy trình xử lý) 74,83 % F BÀN LUẬN Đặc tính mẫu nghiên cứu Theo số liệu quản lý Trung tâm Y tế dự phịng thành phớ địa bàn thành phố có khoảng 153 trạm cấp nước tập trung, các trạm cấp nước cung cấp cho 500 hộ dân sử dụng Tuy nhiên, sau kiểm tra chất lượng bảng khảo sát loại 10 bảng khảo sát lỗi điều tra nên cỡ mẫu nghiên cứu 143/153 trạm cấp nước, tỷ lệ mất mẫu nghiên cứu 6,5%, với tỷ lệ mất mẫu không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu kiểm tra lại bảng kết xét nghiệm mẫu nước các trạm tỷ lệ khơng đạt vài chỉ tiêu rất ít Kết nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nước các trạm cấp nước tập trung chế độ vệ sinh trạm cấp nước tại các quận/huyện quận 8, 9, 12, Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Tân, Thủ Đức, Nhà Bè để làm sở cho hướng cải thiện tương lai Kết trạm cấp nước đạt 03 tiêu (hóa chất, kim loại nặng vi sinh vật) Với kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước tại trạm cấp nước đạt chỉ tiêu hóa lý, kim loại nặng vi sinh vật tỷ lệ đạt rất thấp (24,48%) (vì theo nghĩa biến sớ mẫu nước xem đạt ba chỉ tiêu kết xét nghiệm không có bất kỳ chỉ tiêu số 18 chỉ tiêu nằm giới hạn cho phép Bộ Y tế) Sở dĩ tỷ lệ trạm cấp nước đạt 03 chỉ tiêu chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ tiêu clo dư đo tại bể chứa nước sạch trạm cấp nước thường cao chuẩn từ 0,6 – ppm Do đó, nghiên cứu không đưa chỉ tiêu clo dư vào để đánh giá nguồn nước đạt ba chỉ tiêu tỷ lệ đạt trạm cấp nước đạt ba chỉ tiêu 68,53% Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu lượng clo dư cho phép tại đầu nguồn (bể nước sạch tại trạm cấp nước) Kết phân tích tiêu hóa lý Phần lớn tất các trạm cấp nước đạt chỉ tiêu độ cứng, NO 2-, NO-3 NH+4 Nhìn chung, chất lượng nước qua xử lý khá tốt, chưa bị ô nhiễm các chất hữu (nitrat, nitrit amoni) đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt, ăn uống, sử dụng tớt cho các ngành cơng nghiệp độ cứng rất tốt Hiện nay, nguồn nước ngầm thành phố tình trạng rất dao động trữ lượng khai thác quá nhiều, không kiểm soát được, thay đổi chất lượng nhiễm bẩn ngày tăng, nhiễm mặn, nhiễm phèn, Riêng chỉ tiêu pH nguồn nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn tương đối tốt khoảng 86,62%, với nguồn nước ngầm thành phố có tính acid, pH thường thấp có nơi từ – 5,5 Tuy nhiên khoảng 15% trạm cấp nước chưa đạt pH (thấp nhất 5,72 cao nhất 8.6) có thể việc vận hành kiểm soát chưa ổn định thường xuyên (thể qua biểu đồ sau), hệ thống giàn mưa tại các trạm cấp nước chưa hiệu đa số giàn mưa xây dựng nhà kín Cịn đới với chỉ tiêu clorua khơng đạt (5%) tập trung tại các quận 8, quận Bình Tân, Bình Chánh Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 -7- Biểu đồ giá trị pH không đạt pH Giới hạn pH Giới hạn 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 số lượng trạm không đạt Riêng chỉ tiêu Sắt tổng cộng đạt chiếm tỷ lệ 85,31% Tỷ lệ mẫu không đạt chỉ tiêu sắt 14,69% (thấp nhất 0,31 cao nhất 32,66) (biểu đồ sau), nước không xử lý triệt để sắt làm cho mẫu nước có màu vàng nhạt (tùy theo hàm lượng sắt có nước sau xử lý nhiều hay ít có màu đậm hay nhạt) góp phần làm cho nước bị đục (khoảng 5% mẫu không đạt) Tỷ lệ mẫu nước đạt chỉ tiêu độ màu 93,71%, nguồn nước ngầm sâu thường có màu vàng gỉ chất sắt, nguồn nước giếng khoan không xử lý hết hàm lượng sắt có nước ít nhiều ảnh hưởng đến độ màu nước Do đó, cần nhắc nhở các trạm cấp nước vận hành hệ thống xử lý sắt thường xuyên ổn định Biểu đồ giá trị Fe không đạt 100.00 32.66 Fe Giới hạn cho phép giá trị Fe 10.00 2.07 1.47 1.00 0.37 0.31 0.31 0.36 10 0.39 11 12 0.44 0.40 0.38 0.37 0.42 13 0.45 0.45 14 15 0.53 0.98 1.12 16 17 1.56 1.32 18 19 20 21 22 0.48 0.31 0.10 số lượng trạm không đạt Hàm lượng clo dư đo tại các trạm cấp nước tập trung đạt theo tiêu chuẩn Bộ Y tế giới hạn từ 0,3 – 0,5 ppm chiếm tỷ lệ rất thấp 41,55% Đa số hàm lượng clo dư đo tại bể chứa nước sạch trạm cấp nước không đạt thấp (0.0 – 0.2 ppm) cao (0,7 – ppm) giới hạn cho phép Bộ Y tế [3] Hầu các hệ thống cấp nước (kể nước từ các nhà máy nước) chưa có hệ thống châm clo dư nguồn nên đa số nước sau xử lý tại trạm cấp nước, nhà máy nước có hàm lượng clo dư thấp tiêu chuẩn (đặc biệt các tuyến cuối đường ống) Đây vấn đề cần kiến nghị Bộ Y tế để có hướng dẫn cụ thể đối với lượng clo dư đầu nguồn Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 -8- hàm lượng clo dư Biểu đồ giá trị clo dư không đạt 4.2 3.8 3.6 3.4 3.2 2.8 2.6 2.4 2.2 1.8 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 clo dư Giới hạn Giới hạn 11 16 21 26 31 36 41 46 51 56 61 66 71 76 81 86 91 số trạm không đạt clo dư Kết phân tích tiêu kim loại nặng Qua kết phân tích cho thấy, 100% trạm cấp nước đạt chỉ tiêu Asen, thủy ngân Xianua Tỷ lệ trạm cấp nước đạt chỉ tiêu chì 97,20%, sau đó lấy mẫu nước xét nghiệm lại chỉ tiêu chì kết các mẫu nước đạt tiêu chuẩn cho phép Ba mẫu nước khơng đạt chỉ tiêu chì có thể kỹ thuật xét nghiệm nên nhóm nghiên cứu có lấy lại ba mẫu nước trạm cấp nước để xét nghiệm lại kết đạt Điều cho thấy chất lượng nước tại các trạm cấp nước chưa bị nhiễm các độc chất Tuy nhiên, có số mẫu nước có sự diện asen nước giới hạn cho phép Bộ Y tế (dưới 0,01 mg/l) Kết phù hợp với Nguyễn Kim Chính, Tống Viết Thanh (2010) nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh [2] Kết phân tích tiêu vi sinh vật Tỷ lệ trạm cấp nước đạt chỉ tiêu E.Coli Coliform tổng số tương ứng 97,90% 97,20% Với tỷ lệ cho thấy tỷ lệ nhỏ (khoảng 3%) mẫu nước tại các trạm cấp nước tập trung chưa đạt chất lượng mặt vi sinh thường cao ( 22 – 185 vi khuẩn/100 ml) so với tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế, điều cho thấy nguồn nước có thể bị ô nhiễm phân vệ sinh bể chứa nước sạch không đạt Đối với các trạm không giám sát phát xử lý kịp thời nguồn nước bị nhiễm vi sinh có thể người dân sử dụng nguồn nước đó vào mục đích ăn uống bị số bệnh liên quan đến đường tiêu hóa Kết khảo sát chế độ giám sát chất lượng nước Nhìn chung, đa sớ các trạm cấp nước có chế độ giám sát chất lượng nước chiếm 97,20%, đa số các trạm cấp nước thuộc Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường đơn vị có thực xét nghiệm chất lượng nước định kỳ hàng năm, công tác ghi chép sổ sách theo dõi diễn tiến các chỉ tiêu pH, độ đục, sắt, clo dư các đơn vị thực hàng ngày có tính trì qua các năm Một tỷ lệ nhỏ (2,80%) trạm cấp nước chưa có chế độ tự giám sát chất lượng nước (ghi chép sổ sách theo dõi diễn tiến chất lượng nước hàng ngày) thường tập trung tại các trạm cấp nước tư nhân Điều cần lưu ý nhắc nhở việc kiểm tra giám sát định kỳ hàng năm Trạm cấp nước có giếng khoan cách xa nguồn ô nhiễm Giếng khoan tại các trạm cấp nước phần lớn cịn xây dựng gần nguồn nhiễm (nhà tiêu, hố rác, chuồng nuôi gia súc, ) chiếm tỷ lệ 58,04% Tỷ lệ gần với nghiên cứu Đặng Ngọc Chánh từ 59% đến 65% [1] Thực trạng tại thành phố Hồ Chí Minh mật độ dân cư đông đúc, nhà kế nhà nên theo tiêu chuẩn Bộ Y tế giếng khoan phải cách xa nhà tiêu tối thiểu 10 mét, nên rất ít (41,96%) các trạm cấp nước đảm bảo điều Do đó, cần phải nghiên cứu lại vấn đề khoảng cách có giải pháp đối với các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nơi có mật độ xây dựng nhà quá đông Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 -9- 10 Trạm cấp nước có chế độ vệ sinh quy trình cơng nghệ xử lý nước Tỷ lệ trạm có chế độ vệ sinh quy trình cơng nghệ xử lý nước đạt: 74,83 %, kết đạt chiếm tỷ lệ tương đối cao dể đánh giá trạm cấp nước gọi đạt vệ sinh quy trình xử lý phải đạt tất các quy trình Trong đó: Đa sớ các trạm cấp nước không có bể dự trư nước ban đầu, khoảng 5% trạm cấp nước (thường tập trung các trạm cấp nước tư nhân) chưa có chế độ khử trùng nguồn nước cloramin B, chất tối thiểu cần phải có nguồn nước mạng phải trì nồng độ từ 0,3 đến 0,5 ppm theo quy định Bộ Y tế Điều cần phải quan tâm quá trình kiểm tra, giám sát định kỳ Tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh giàn mưa tương đối cao 95,68%, số ít (khoảng 5%) trạm có hệ thống giàn mưa vỉ sắt gỉ sét, khu vực xung quanh có mạng nhện Phần lớn các trạm cấp nước dùng chung bể để lắng lọc nước (bằng phương pháp cũ cát -> sỏi) có chế độ vệ sinh chiếm tỷ lệ 94,87% Việc vệ sinh bể lọc không sạch có nhiều rong rêu bám quanh thành bể ảnh hưởng đến quá trình lọc nước chất lượng nước sau lọc Do đó, kiểm tra, giám sát các trạm cấp nước Đoàn kiểm tra cần lưu ý đến vấn đề Các hồ chứa nước sạch vệ sinh sạch chiếm tỷ lệ 96,48%, đa số các hồ không có lót gạch men bên mà chỉ xây dựng vật liêu xi măng nên rất khó làm vệ sinh bề mặt, dễ bong tróc mảng xi măng bên thành hồ, các đáy hồ chứa nước sạch cặn lắng chiếm tỷ lệ 3,52% Điều ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng nước sau xử lý độ đục không đạt, có thể không đạt vi sinh, G KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua đánh giá chất lượng nước tại các trạm cấp nước tập trung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010, nguồn nước tại các trạm cấp nước (đánh giá theo QCVN 01/2009 Bộ Y tế) phần cung cấp nước sạch cho phận người dân sử dụng chưa có nguồn nước máy để thay Nguồn nước đạt 03 chỉ tiêu hóa lý, kim loại nặng vi sinh 68,53% (không tính chỉ tiêu clo dư) Chất lượng nước giếng tại các trạm cấp nước mặt hóa lý: 100% trạm cấp nước đạt chỉ tiêu độ cứng, NO 2-, NO-3 NH+4 Phần lớn chỉ tiêu pH, Clorua, Độ oxy hóa theo KMNO4, Mangan đạt tỷ lệ cao Riêng chỉ tiêu pH sắt tổng cộng tỷ lệ đạt tương ứng (86,62% 85,31%) Chỉ tiêu clo dư đạt rất thấp chiếm tỷ lệ 41,55% Chất lượng nước giếng tại các trạm cấp nước theo các chỉ tiêu kim loại nặng: 100% trạm cấp nước đạt chỉ tiêu Asen, thủy ngân, chì Xianua Chất lượng nước giếng tại các trạm cấp nước vi sinh vật có 97,90% mẫu nước đạt chỉ tiêu E.Coli 97,20% mẫu nước đạt Coliform tổng số Các trạm cấp nước có chế độ tự giám sát chất lượng nước định kỳ 97,20% Trạm cấp nước xây dựng có cách xa nguồn ô nhiễm 41,96% Đa số các trạm cấp nước không có bể dự trữ nước ban đầu, 94,41% trạm cấp nước có chế độ khử trùng nguồn nước Tỷ lệ trạm cấp nước có chế độ vệ sinh giàn mưa 95,68%, có chế độ vệ sinh bể lắng keo tụ 94,87%, trạm cấp nước có chế độ vệ sinh bể lọc chiếm tỷ lệ 97,89%, có chế độ vệ sinh bể nước sạch chiếm tỷ lệ 96,48% Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 - 10 - 11 Đề xuất Qua kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất vấn đề sau với mục đích nhằm cải thiện công tác vận hành chất lượng nước tại các trạm cấp nước đối với quan chức quản lý  Đối với các Trạm cấp nước: Các trạm cấp nước xây lưu ý vấn đề xây dựng phải đảm bảo cách xa nguồn ô nhiễm, lót gạch men hồ chứa nước sạch Kiểm tra lại việc xử lý vận hành thường xuyên hệ thống châm hóa chất (sút) để bảo đảm pH đạt chuẩn Tăng cường vệ sinh các bể xử lý nước (giàn mưa, bể lọc, bể lắng) Đảm bảo việc châm hóa chất khử trùng để trì lượng clo dư mạng theo quy định Bộ Y tế Đối với các trạm cấp nước tư nhân: trang bị hệ thống châm clo vào bể nước sạch Lập sổ theo dõi, giám sát chất lượng nước hàng ngày  Đối với quan quản lý: Bộ Y tế nên hướng dẫn cụ thể vị trí mạng cấp nước nên có hàm lượng clo dư tương ứng Ví dụ: vị trí đầu nguồn (tại trạm cấp nước/nhà máy nước), vị trí mạng cấp nước điểm ći mạng lưới cấp nước hàm lượng clo dư cho phép Cần có nghiên cứu sâu chất lượng nước cấp liên quan tình hình bệnh tật đánh giá chất lượng nước tại các khu vực có nhiều sở, công ty xí nghiệp sản xuất để đánh giá mức độ nhiễm nguồn nước tìm mới liên quan chất lượng nước quy trình xử lý nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Chánh, Vũ Trọng Thiện, Nguyễn Xuân Thủy Cs (2008) Khảo sát chất lượng nước sinh hoạt nông thôn xác định các yếu tố ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng tại hộ gia đình hai tỉnh Long An Hậu Giang, trang 203, Tạp chí y học Tp.HCM tập 12, phụ số 4-2008 Nguyễn Kim Chính, Tống Viết Thanh (5/2010) Xác định nguồn gốc asen nước đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật đồng vị, Sở Khoa học & Công nghệ trạm cấp nước đạt theo tiêu QCVN 01: 2009/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống ban hành theo thông tư số: 04/2009/TT-BYT, ngày 17 tháng năm 2009 H TỪ KHĨA: Trạm cấp nước, chất lượng nước, vùng ngoại thành Đánh giá chất lượng nước cấp tại các trạm cấp nước vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009-2010 - 11 -

Ngày đăng: 23/05/2023, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan