1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2496 khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến sơ sinh nhẹ cân tại khoa sản bv đa khoa tỉnh sóc trăng năm 2013

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH LAN PHƯƠNG KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SƠ SINH NHẸ CÂN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH LAN PHƯƠNG KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SƠ SINH NHẸ CÂN TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2013 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62.72.01.31.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀM VĂN CƯƠNG BSCKII VÕ ĐÔNG HẢI CẦN THƠ – 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Các yếu tố định đến trình phát triển người di truyền, dinh dưỡng môi trường sống Trong di truyền yếu tố khó thay đổi được, ngược lại dinh dưỡng môi trường sống yếu tố mà hồn tồn can thiệp [53] Dinh dưỡng có vai trị quan trọng suốt trình tăng trưởng phát triển trẻ, thai phụ cần ăn uống đầy đủ để bào thai có đủ chất dinh dưỡng chất đạm để quan tạo hình phát triển đầy đủ [7] Bà mẹ ăn uống thiếu thốn, kiêng khem hay lao động vất vả khơng có thời gian nghỉ ngơi, thường xuyên tiếp xúc với thuốc lá, rượu bia, bà mẹ mắc bệnh mạn tính, bệnh nhiễm trùng, thiếu máu khơng thể sinh đứa khỏe mạnh Tất điều thể thông qua trọng lượng trẻ sơ sinh [50] Trẻ nhẹ cân Tổ chức y tế Thế giới định nghĩa trẻ có trọng lượng lúc sinh 2500g, nhóm bao gồm trẻ thiếu tháng đủ tháng, có khoảng 15% trẻ đủ tháng cân nặng 2500g lúc sinh [74] Những bệnh thường gặp trẻ sơ sinh nhẹ cân suy hô hấp, xuất huyết, nhiễm trùng, hạ thân nhiệt, rối loạn chuyển hóa, vàng da sơ sinh non tháng…[21] Trẻ sơ sinh nhẹ cân vấn đề gia đình xã hội, sơ sinh nhẹ cân có nguy mắc bệnh tỷ lệ tử vong chu sinh cao, để lại hậu giai đoạn chu sinh chí xuất trẻ trưởng thành Hậu việc sinh nhẹ cân ảnh hưởng đến phát triển trẻ sau phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể làm thai chậm phát triển, tuổi thai lúc sinh, thời điểm lúc sinh…[55] Tỷ lệ chung trẻ sơ sinh nhẹ cân giới khoảng 15,5%, thay đổi từ 16,5% nước phát triển, 7% nước phát triển [74] Tỷ lệ sơ sinh nhẹ cân Việt Nam theo thống kê Bộ Y Tế năm 2006 14,6% năm 2010 12,5% [6] Việt Nam quốc gia phát triển Châu Á thuộc vùng dịch tễ sinh nhẹ cân mức 18% [6] Việc thực nghiên cứu tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân lúc sinh yếu tố liên quan theo vùng dân cư quốc gia nguồn tham khảo quan trọng để nhà sách, nhà chuyên mơn soạn thảo chiến lược, chương trình can thiệp sức khỏe cộng đồng dân cư Sóc Trăng 01 tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, đặc thù kinh tế nông nghiệp, đời sống kinh tế, xã hội cịn thấp, điều kiện chăm sóc y tế cịn nhiều khó khăn, có chăm sóc sức khỏe sinh sản Theo thống kê Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng năm 2012 tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân 6,8% Tuy nhiên, thời gian qua, chưa ghi nhận nghiên cứu đánh giá tình hình sơ sinh nhẹ cân yếu tố có liên quan đến tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân để đánh giá vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tỷ lệ yếu tố liên quan đến sơ sinh nhẹ cân Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2013” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Khoa sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2013 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân tỉnh Sóc Trăng Xác định tỷ lệ biến chứng đánh giá kết điều trị trẻ sơ sinh nhẹ cân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, đặc điểm lâm sàng Thời kỳ sơ sinh lúc sinh đến 30 ngày tuổi, giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đòi hỏi trẻ phải thích nghi với sống bên ngồi tử cung Những biến động thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn phát triển sau trẻ, cần phải hiểu rõ đặc điểm sinh lý, bệnh lý để có chăm sóc, ni dưỡng điều trị cách [22] 1.1.1 Trẻ sơ sinh đủ tháng 1.1.1.1 Định nghĩa: Trẻ sơ sinh xem đủ tháng tuổi thai (tính từ đầu kỳ kinh cuối) khoảng 37- 42 tuần, trung bình 40 tuần hay 280 ngày [16] 1.1.1.2 Đặc điểm lâm sàng: Trọng lượng bé gái 2.900-3.000g, bé trai 3.000- 3.100g, chiều dài 50cm, vòng đầu 34- 35cm, vòng ngực 33- 34cm Sụn vành tai cứng độ cong vành tai trịn đều, kích thước núm vú độ cộm ≥7mm, có nhiều nếp nhăn khắp lịng bàn chân đến 2/3 sau lòng bàn chân Bộ phận sinh dục ngồi trẻ gái mơi nhỏ âm vật che phủ hai môi lớn, trẻ trai tinh hồn xuống nằm túi bìu, da túi bìu có nhiều nếp nhăn Tóc trẻ mượt dài khoảng 2cm, vầng trán nở nang rộng Tư trẻ co nhiều duỗi, góc khoeo 900, kéo duỗi cẳng tay buông trẻ co cẳng tay lại dù bị kéo duỗi lâu, dấu hiệu khăn quàng cổ: khủy tay không kéo qua đường được, bàn chân trẻ tiếp xúc với mặt phẳng cứng có nhún lên chi dưới, thử nghiệm kéo đầu trẻ giữ đầu, phản xạ nguyên thủy đầy đủ [16] 1.1.2 Trẻ sơ sinh nhẹ cân 1.1.2.1 Định nghĩa: Trẻ có trọng lượng lúc sinh 2500g gọi trẻ nhẹ cân, nhóm bao gồm trẻ thiếu tháng đủ tháng, có khoảng 15% trẻ đủ tháng cân nặng 2500g lúc sinh Trong đó, cân nặng lúc sinh cân nặng đo lần trẻ sơ sinh sau sinh Đối với trẻ sinh sống, cân nặng lúc sinh lý tưởng nên cân vòng sau sinh trước cân sau sinh xảy [74] 1.1.2.2 Đặc điểm lâm sàng: Các đặc điểm lâm sàng tùy thuộc vào trẻ non tháng hay trẻ suy dinh dưỡng tử cung 1.1.3 Trẻ non tháng 1.1.3.1 Định nghĩa: Trẻ non tháng trẻ đẻ trước 37 tuần thai kể từ ngày đầu kỳ kinh cuối [16] 1.1.3.2 Đặc điểm lâm sàng: Da non tháng mọng nhiều nước, đỏ mọng, trơng thấy mạch máu bên dưới, lơng tơ có nhiều tuổi thai 36 tuần giảm dần tuổi thai lớn hơn, chất gây nhiều khuếch tán trẻ non tháng 34 tuần, giảm dần tuổi thai lớn Sụn vành tai 30 tuần trẻ cịn q non chưa có độ cong tai, gập vành tai lại vành tai giữ tư lâu, trẻ 30- 33 tuần gấp lại vành tai từ từ trở lại vị trí cũ, trẻ 34- 36 tuần vành tai trở lại vị trí cũ nhanh Hộp sọ trẻ non tháng có xương sọ ọp ẹp, dễ bị biến dạng nên sinh cần can thiệp forcep để bảo vệ hộp sọ Mầm vú trẻ 30- 32 tuần không sờ thấy mầm vú, trẻ từ 32- 36 tuần kích thước mầm vú từ 2- 4mm Bộ phận sinh dục ngoài: trẻ trai tinh hoàn bắt đầu di chuyển xuống bìu tuổi thai khoảng 33-34 tuần, trẻ sinh sớm tinh hoàn ổ bụng ống bẹn, túi bìu chưa có nếp nhăn, căng bóng dễ phù nề theo tư nằm trẻ, trẻ gái môi lớn chưa che phủ môi nhỏ âm vật, trẻ non âm vật lộ rõ Nếp nhăn gan bàn chân trẻ 36 tuần nếp nhăn mờ có 1/3 trước gan bàn chân, trẻ 3738 tuần nếp nhăn có đến 2/3 trước gan bàn chân [16] 1.1.4 Sơ sinh suy dinh dưỡng hay chậm phát triển tử cung 1.1.4.1 Định nghĩa: Trẻ sơ sinh có suy dinh dưỡng hay chậm phát triển tử cung trẻ sơ sinh sinh giảm cân nặng tầm vóc đường bách phân vị thứ 10 biểu đồ phát triển trước sinh so với tuổi thai Loại thường hay phối hợp vừa non tháng vừa suy dinh dưỡng chậm phát triển tử cung [16], [60] 1.1.4.2 Đặc điểm lâm sàng: Quan sát sau sinh tình trạng suy dinh dưỡng tử cung biểu qua triệu chứng như: Da nhăn nheo, lớp mỡ da mỏng, bong da, mặt nhăn, đầu to tứ chi, hai má hóp, gan lách thượng thận phát triển, giảm trọng lượng Có ba mức độ suy dinh dưỡng tử cung: - Loại nhẹ: trẻ có chiều dài vịng đầu bình thường có cân nặng giảm Ngun nhân bệnh lý thai kỳ thiếu máu, tiền sản giật - Loại trung bình: Cân nặng chiều dài trẻ giảm, vòng đầu bình thường Nguyên nhân tương tự loại nhẹ mức độ lâm sàng nặng hơn, chịu đựng thai yếu tố gây chậm tăng trưởng kéo dài - Loại nặng: vòng đầu, chiều dài, cân nặng giảm, số lượng tế bào nhiều quan não bị giảm thiểu dễ gây dị dạng bẩm sinh Ở loại trẻ sinh có nhiều biến chứng ngạt, viêm nhiễm hô hấp tử cung, nhiễm khuẩn, chảy máu, hạ đường huyết, hạ canxi huyết có nhiều di chứng thần kinh chậm phát triển sau trẻ sống giai đoạn chu sinh [16] 1.2 Dịch tễ học trẻ sơ sinh nhẹ cân Theo báo cáo UNICEF năm 2004, giới có khoảng 20 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân phân nửa số trẻ tập trung chủ yếu vùng Nam Á 27%, sa mạc Sahara-Châu Phi 15% Châu Á Thái Bình Dương 14%, vùng cịn lại chiếm tỷ lệ thấp Tại nước công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp toàn Thế giới Tuy nhiên theo số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân số nước cao Nhật 8% năm 2000, Mỹ 8% năm 2002 Tỷ lệ Canada 6% thấp Mỹ thấp khu vực nước G7 [74] Năm 2009, UNICEF thống kê khoảng 16% (hơn 19 triệu) trẻ em nước phát triển sinh với cân nặng 2500g, khu vực Nam Á có tỷ lệ cao 27% Từ năm 2001- 2009, Việt Nam có tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân khoảng 12,5% thấp Indonesia 14%, Thái Lan (8,1%), Singapore (8,8%) [6], [73] Theo thống kê năm 2011 Tổng cục thống kê Việt Nam tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Việt Nam 5,1% [41] 1.3 Những thay đổi chuyển hóa mẹ có thai Để đáp ứng với phát triển nhanh thai nhau, thai phụ trãi qua thay đổi chuyển hóa đáng kể [12] 1.3.1 Trọng lượng thể: Hầu hết tăng cân thai kỳ tử cung, thành phần chứa tử cung, vú, gia tăng thể tích máu dịch ngoại bào Một phần nhỏ tăng cân thay đổi nước tế bào, tích tụ mỡ protein mẹ Trung bình thai phụ tăng 12,5kg thai kỳ Trọng lượng thể ban đầu tăng cân thai kỳ có liên quan với trọng lượng thai Trong 80 20,83% trẻ bị tử vong nhóm TSSNC Do đó, tỷ lệ tử vong cao, hệ thống miễn dịch tế bào yếu, khả thực bào, diệt khuẩn chưa hoàn thiện, lượng globulin miễn dịch dịch thể (IgG) từ mẹ truyền qua thai ít, khả tự tạo miễn dịch yếu Hạ đường huyết hạ thân nhiệt: Bảng 3.27, 3.28, 3.35, 3.36 TSSNC có nguy cao gấp 64,06 lần (hạ đường huyết) 31,69 lần (hạ thân nhiệt) so với nhóm đủ cân Điều cho thấy trẻ có nguy hạ đường huyết, hạ thân nhiệt, nước, sụt cân nhiều trẻ đủ tháng, khả điều hịa nhiệt trung tâm điều hịa thân nhiệt chưa hồn chỉnh; non tháng vận động yếu nên sinh nhiệt; da mỏng, lớp mỡ da phát triển; diện tích da tương đối rộng so với cân nặng nên bốc nước kéo theo nhiệt trẻ nhiều Việc điều trị cho trẻ có tỷ lệ thành cơng cao Kết bảng 3.32, 3.40 nguy xuất huyết nhóm TSSNC cao gấp 7,4 lần so với nhóm đủ cân, nguyên nhân xuất huyết thiếu hụt yếu tố đông máu V,VII, đồng thời lượng prothrombin thấp tổng hợp gan nên TSSNC cân theo dõi điều trị kịp thời Ngoài ra, TSSNC có nguy tăng 1,81 lần viêm ruột hoại tử chưa ghi nhận yếu tố nguy Kết bảng 3.33, 3.41 tỷ lệ biến chứng viêm ruột hoại tử thấp 0,4%, viêm ruột hoại tử biến chứng nặng nên tỷ lệ tử vong cao Tỷ lệ tử vong chung TSSNC Bệnh viện 1,74% (63/3613) Đây tỷ lệ phù hợp với tỷ lệ chung trẻ sơ sinh, đó, trường hợp TSSNC tử vong nghiên cứu thường gặp nhóm trẻ có cân nặng 1500g, nhóm trẻ có tuổi thai non tháng 28 tuần, tuổi thai có tỷ lệ tử vong cao Kết phù hợp với nghiên cứu y văn trẻ nhẹ cân, trẻ non tháng có nguy tử vong cao so với nhóm cân nặng đủ cân nhóm thai đủ tháng 81 Tóm lại, TSSNC vấn đề sức khỏe quan tâm tình hình TSSNC gia tăng, nguy cho trẻ ngày nhiều nên việc phát sớm điều trị kịp thời giúp tăng khả sống sót hơn, đặc biệt TSSNC có tuổi thai 37 tuần 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng, chúng tơi có kết luận sau Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân Năm 2013 có 3613 trường hợp sinh Khoa Sản, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng, đó, có 262 trẻ sơ sinh nhẹ cân, chiếm tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân 7,25% Các yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân Bệnh viện Đặc điểm chung mẹ sinh trẻ nhẹ cân Tuổi mẹ: Trung bình: 25,8± 6,38tuổi, nhóm 18- 35 chiếm 80,53%; sống vùng nơng thôn (73,28%) Nghề nghiệp nội trợ (43,51%), làm ruộng (33,21%) Dân tộc Kinh chiếm 55,73%; Khmer 30,53% Hoa có 13,74% Khám quản lý thai: Sản phụ mang thai so chiếm 61,83% Có 100 thai phụ sinh lần thứ trở lên, với khoảng cách sinh 24 tháng 82,18% 93,13% trường hợp có khám thai y sở y tế có 43,13% khám thai đặn, 6,87% phụ nữ khơng có khám thai Dinh dưỡng thai kỳ: 41,98% phụ nữ uống sữa, 87,79% có phần ăn đầy đủ 81,6% có uống sắt với 38,55% phụ nữ uống sắt đặn tăng cân trung bình 8,79kg nhóm tăng cân nặng 10kg 57,63% Trọng lượng trẻ sơ sinh nhẹ cân: Có 90,84% trẻ cân nặng từ 15002499 gram Trọng lượng trung bình 2061,83± 369,41gram Với tuổi thai < 37 tuần 50,38% Tuổi thai trung bình 35,88± 2,79tuần Nghề nghiệp: Nhóm nghề cơng nhân/ thợ lành nghề cơng nhân viên có nguy sinh trẻ nhẹ cân cao lần so với sản phụ nội trợ Tiền sinh trẻ nhẹ cân: Nguy tăng gấp 2,1 lần cho sinh lần sau 83 Tăng cân thai kỳ: Sản phụ tăng cân 10kg có nguy sinh trẻ sơ sinh nhẹ cân cao gấp 2,02 lần so với nhóm 10kg Dinh dưỡng thai kỳ: Sản phụ khơng có nguồn dinh dưỡng tốt uống sữa, phầu ăn đầy đủ uống viên sắt có nguy sinh trẻ nhẹ cân 3,48 lần đến 7,07 lần so với nhóm có nguồn dinh dưỡng tốt Sản phụ khơng có khám thai khám thai khơng có nguy sinh trẻ nhẹ cân cao gấp 3,53 lần Tương tự, mẹ khơng có bệnh lý giảm nguy sinh trẻ nhẹ cân 92% Tiếp xúc với khói thuốc có nguy sinh trẻ nhẹ cân 4,13 lần Tuổi thai: Trẻ sơ sinh non tháng có nguy sinh nhẹ cân 3,69 lần so với đủ tháng, trẻ có Apgar thấp có nguy từ 3,58 đến 31,45 lần Tỷ lệ biến chứng trẻ sơ sinh nhẹ cân kết điều trị biến chứng Biến chứng thường gặp trẻ sơ sinh nhẹ cân nhiễm trùng (45,8%), vàng da (41,22%), hạ đường huyết (32,44%), suy hô hấp (29,01%), rối loạn điện giải (20,61%), hạ thân nhiệt (16,79%), xuất huyết (3,82%), viêm ruột hoại tử (0,4%); đó, biến chứng đáng ngại nhiễm trùng sơ sinh, suy hơ hấp vàng da sơ sinh có nguy tử vong xảy nhiều nhóm nhẹ cân Kết điều trị biến chứng trẻ sơ sinh nhẹ cân: nhiễm trùng điều trị khỏi (79,17%), vàng da điều trị khỏi(95,37%), hạ đường huyết điều trị khỏi (100%), suy hô hấp điều trị khỏi (63,2%), rối loạn điện giải điều trị khỏi (100%), hạ thân nhiệt điều trị khỏi (97,7%), xuất huyết điều trị khỏi (90%), viêm ruột hoại tử có 01 trường hợp, điều trị khơng đáp ứng trẻ tử vong 84 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 262 trẻ sơ sinh nhẹ cân Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng, chúng tơi đề xuất kiến nghị sau Theo kết nghiên cứu, tiếp xúc với khói thuốc có nguy sinh trẻ nhẹ cân 4,13 lần, vấn đề cần quan tâm Nên có nghiên cứu sâu vấn đề Đối với trẻ sơ sinh nhẹ cân: Cần tư vấn vấn đề trẻ sơ sinh nhẹ cân cho sản phụ để họ chăm sóc tốt cho trẻ, giúp cho trẻ phát triển toàn diện, trẻ sơ sinh non tháng Điều trị kịp thời biến chứng trẻ nhiễm trùng, suy hô hấp vàng da sơ sinh Đối với Bệnh viện: Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị hồi sức, chăm sóc trẻ sơ sinh cho Bệnh viện nhằm làm giảm nguy tử vong cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tơ Văn An, Nguyễn Khắc Sơn(2002), “Tìm hiểu ngun nhân, bệnh tật tử vong trẻ đẻ non cân nặng từ 1000 đến 1999 gram Bệnh viện Phụ sản Hải Phịng hai năm 1999- 2000”, Tạp chí Y học thực hành, (420), tr 65-69 Tô Kim Ánh, Đỗ Thị Yến(2012), Phân tích tình hình tử vong sơ sinh Khoa Nhi Bệnh viện Bạc Liêu năm 2009-2010, Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ quân dân y Đồng sông Cửu Long lần thứ IX, Nhà xuất Bạc Liêu, Bạc Liêu, tr 444-453 Bộ mơn Sản Trường Đại học Y Hà Nội(2006),” Chăm sóc trẻ nhẹ cân non tháng”, ” Bệnh lý sơ sinh thường gặp”, Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 374-399 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y TPHCM(2011),” Siêu âm chẩn đoán sản khoa”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 122-138 Bộ Y Tế(2009), Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.31-259 Bộ Y Tế(2011), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20112020 tầm nhìn đến năm 2030, tr 7-43 Nguyễn Hồng Châu, Trần Bình Trọng(2011), “ Vệ sinh thai nghén”, “Thai kỳ có nguy cao”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học TPHCM, tr 108-110, 546-559 Chính Phủ(2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 30 tháng 01 năm 2011 Nguyễn Thành Công(2005), “Nghiên cứu số yếu tố nguy liên quan đến tình trạng sơ sinh thấp cân huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương năm 2003-2004”, Y học thực hành, 6/2005, tr 26-29 10 Cục Thống Kê Sóc Trăng(2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 tỉnh Sóc Trăng 11 Huỳnh Văn Dõng(2012), Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân người dân tộc thiểu số yếu tố liên quan bệnh viện Khánh Vĩnh- Khánh Hòa năm 2012, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Kiều Dung(2011), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ lúc mang thai”, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 81-102 13 Nguyễn Ngọc Hân(2012), Nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2011, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ 14 Cù Thị Minh Hiền(2002), Tình hình trẻ đẻ nhẹ cân số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ nhẹ cân khoa sản bệnh viện tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Phan Thị Huệ, Nguyễn Thị Nguyệt(2004), “Một số nhận xét 19 trường hợp sơ sinh cân nặng thấp viện khoa sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Tạp chí Phụ sản Việt Nam, 4(1), tr.103-105 16 Lê Diễm Hương(2007), “Trẻ sơ sinh đủ tháng” “Trẻ sơ sinh non tháng” “Trẻ sơ sinh già tháng” “Sơ sinh suy dinh dưỡng tử cung”, Sản phụ khoa tập II, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 565594 17 Tô Minh Hương(2007), “Tổng suất yếu tố nguy cho trẻ sơ sinh thấp cân Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Tạp chí thơng tin y dược, (12), tr 10-15 18 Tô Minh Hương(2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy đẻ thấp cân đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp trước sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Xuân Hương, Hoàng Thị Huế(2012), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên năm (2008-2010)”, Tạp chí Y học thực hành, 810(3), tr 7-10 20 Nguyễn Đỗ Huy, Trần Thị Phương Mai(2005), “Một số yếu tố nguy từ phía người mẹ ảnh hưởng đến trẻ cân nặng chiều cao sơ sinh huyện Vĩnh Bảo năm 2001”, Tạp chí Y học thực hành, 501(1), tr 3941 21 Nguyễn Gia Khánh(2009), “ Đặc điểm, cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng thiếu tháng”, Bài giảng nhi khoa tập I, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 138-156 22 Hồng Trọng Kim(2007), “Chăm sóc ni dưỡng trẻ sơ sinh”, “Nhiễm trùng sơ sinh”, “Hội chứng suy hô hấp trẻ sơ sinh”, Nhi khoa chương trình đại học tập II, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 253-262 23 Nguyễn Văn Khoa(2008), Tỉ lệ trẻ nhẹ cân yếu tố liên quan tỉnh Bình Phước (10/2007-02/2008), Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Diệu Linh(2012), “Tình hình bệnh lý suy hơ hấp trẻ sơ sinh Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2011”, Tạp chí Phụ sản, 10(2), tr.104-110 25 Trần Diệu Linh, Lê Anh Tuấn(2013), “Nghiên cứu tình hình bệnh lý tử vong trẻ sơ sinh non tháng – thấp cân Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2010”, Tạp chí Phụ sản, 11(2), tr 65-69 26 Nguyễn Thị Lợi(2011), “Suy thai trường diễn”, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 400-415 27 Phạm Thị Thanh Mai(2006), “Một số bệnh hay gặp trẻ sơ sinh”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 160-171 28 Lưu Tuyết Minh(2001), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến trẻ đẻ thấp cân Bệnh viện Bà mẹ trẻ sơ sinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Trần Thanh Nhàn(2008), Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân yếu tố liên quan huyện Củ Chi từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Văn Phong(2003), Nghiên cứu tình hình đẻ non số yếu tố phía mẹ liên quan đến đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2001-2002, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 31 Huỳnh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Duy Hương(2008), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp từ năm 2004-2006”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), tr 5155 32 Vũ Xuân Phúc, Nguyễn Vũ Quốc Huy(2010), “Nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh đủ tháng nhẹ cân khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Phụ sản, 8(4), tr 25-30 33 Trịnh Hữu Phúc(2011), “Nhiễm khuẩn đường niệu thai kỳ”, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 480-486 34 Nguyễn Thị Ngọc Phượng(2011), “Rối loạn cao huyết áp thai kỳ”, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 462479 35 Nguyễn Văn Sơn, Bùi Thị Lan Thanh(2011), “Tỷ lệ tử vong sơ sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2010”, Tạp chí y học thực hành, 791(11), tr 1517 36 Nguyễn Duy Tài(2007), “Sinh non”, “Thai ngày”, “Suy thai trường diễn”, Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 379-390 37 Lâm Đức Tâm(2007), Trọng lượng trẻ sơ sinh non BVĐK Trung ương Cần Thơ năm 2007, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y TPHCM 38 Phạm Việt Thanh, Ngơ Minh Xn(2009), “Tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân Bệnh viện Từ Dũ”, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(5), tr.19-27 39 Cao Ngọc Thành, Nguyễn Thị Kiều Nhi(2011), “Nghiên cứu mơ hình bệnh tật giai đoạn sơ sinh sớm Khoa Phụ sản Bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế”, Tạp chí Phụ sản, 9(2), tr 98-103 40 Tăng Chí Thượng(2010), “Mơ hình bệnh tật tử vong Khoa Săn sóc tăng cường sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I”, Tạp chí Y học thực hành , 708(3), tr 27-31 41 Tổng cục thống kê(2011), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2011 42 Lê Minh Trác, Phan Thị Thu Nga(2012), “Thực trạng sơ sinh thấp cân, non tháng đẻ Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”, Tạp chí Phụ sản, 10(2), tr 98-103 43 Lương Ngọc Trương(2007), “Nghiên cứu tỷ lệ tử vong sơ sinh số yếu tố liên quan Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành , 575+576(8), tr 28-31 44 Lê Anh Tuấn(2010), “Phân tích số yếu tố liên quan đến sơ sinh thấp cân Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Tạp chí Y học dự phịng, 20(2), tr 42-46 45 Lê Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Lâm(2011), “Nhận xét số yếu tố nguy đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008”, Tạp chí Y học thực hành, 759(4), tr 14-17 46 Vũ Thị Vân Yến, Nguyễn Ngọc Lợi(2013), “Tình hình bệnh tật tử vong trẻ sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012”, Tạp chí Phụ sản, 11(2), tr.79-82 47 Vũ Thị Vân Yến, Phạm Thị Xuân Tú(2011), “Trẻ suy dinh dưỡng bào thai”, Tạp chí Y học thực hành, 763(5), tr.32-35 Tiếng Anh 48 Abul Barkat(2009), “Child poverty and disparities in Bangladesh”, prepared for UNICEF Dhaka 49 Amalia Levy(2005), “Maternal anemia during pregnancy is an independent risk factors for low birthweight and preterm delivery”, European journal of Obstetrics and Gynecology and Reproductive Biology, 122, 182-186 50 Asta Danileviciute(2012), “Low level maternal smoking and infant birthweight reduction: genetic contributions of GSTT1 and GSTM1 polymorphisms”, BMC Pregnancy Childbirth 2012 51 Birgit Niclasen(2007), “Low birthweight as an indicator of child health in Greenland-use, knowledge and implications”, International Journal of Circumpolar health”, 215- 225 52 Bonellie SR(2001), “Effect of maternal age, smoking and deprivation on birthweight”, Pediatric and perinatal Epidemiology, Vol 15,19-26 53 Hack M(2012), “Long-term developmental outử cungomes of low birth weight infants”, Aust NZJ Obstet Gynaevcol, 52(3), 235-241 54 Hardeep Kaur(2012), “Anthropometric determinants of low birth weight in newborns of Hoshiarpur district (Punjab)- A hospital based study”, Human Biology review, 1(4), 376-386 55 H.Phung(2003), “Risk factors for low birth weight in a socioeconomically disadvantaged population: Parity, marital status, ethnicity and cigarette smoking”, European Journal of Epidemiology, 18, 235-243 56 Huong Thu Nguyen(2013), “Birth weight and delivery practice in a Vietnamese rural district during 12 year of rapid economic development”, Environmental Health or Biomed central 57 Iandora Krolow Timm Sclowitz(2013), “Prognostic factors for low birthweight repetition in successive pregnancies: a cohort study”, BMC Pregnancy and childbirth, 2-8 58 Institute of Medicine(2009), “Weight Gain During Pregnancy: Reexamining the Guidelines”, Consensus Report, 241-262 59 Javier Valero de Bernabe, Trinidad Soriano(2004), “Risk factors for low birth weight”, European journal of Obstetrics and Gynecology(2004) (116), 3-15 60 J.M.Wallace(2005), “Investigating the causes of low birth weight in contrasting ovine paradigms”, J Physiol, 565(1), 19-26 61 J.E.SIZA(2008), “Risk factors associated with low birth weight of neonates among pregnant women attending a referral hospital in northern Tanzania”, Tanzania journal of Health Research, 10(1), 1-7 62 Ludford I(2012), “Pregnancy outcomes for nulliparous women of advanced maternal age in South Australia, 1998-2008”, Aust NZJ Obstet Gynaevcol(ANZJOG), 103(2), 152-157 63 Miguel Delgado-Rodriguez(1998), “Risk factors of low birth weight: results form a case-control study in Southern Spain” American Journal of Physical Anthropology, 105, 419-424 64 M.Mazharul Islam(2013), “Incidence of and risk factors for low birth weight in Oman”, International Journal of Maternal and Child Health, 1(4), 77-86 65 M.Roudbari(2007), “Prevalence and risk factors of low birth weight infants in Zahedan, Islamic Republic of Iran”, La Revue de Sante de la Mediterranee orientale, 13(4), 838-845 66 Mohammad Khorshidi(2013), “Incidence of low birth weight in Mazandaran province, Northern Iran”, Oman medical Journal, 28(1), 39-41 67 Muula AS(2011), “Parity and maternal education are associated with low birth weight in Malawi”, African Health Sciences, 11(1), 65-71 68 Nacyra Bonet Lopez(2009), “Can we reduce the number of Low-birthweight babies? The Cuban experience”, Neonatology, 95, 193-197 69 Olivier Laurent(2013), “Investigating the association between birth weight and complementary air pollution metrics”, Environmental Health or Biomed central 70 Sareer Badshah(2008), “Risk factors for low birthweight in the publichospitals at Peshawar, NWFP-Pakistan”, BMC Public Health, 1-10 71 Steven R Mayfield(1991), “Body composition of low birth weight infants determined by using bioelectrical resistance and reactance”, The American Journal of Clinical nutrition, 54, 296-303 72 Telma Regina Sanches Ranzani da Silva(2012), “Nonbiological maternal risk factors for low birth weight on Latin America”, Einstein, 10(3), 380-385 73 Thailand Health Profile 1999-2000, “Health status and health problems of the Thai people”, 179-186 74 UNICEF/WHO(2004), “Low Birthweight”, Country, Regional and global estimates, UNICEF, New York 75 Usha Ramakrishnan(2004), “Nutrition and low birth weight: from research to practice”, The American Journal of Clinical nutrition, 79, 17-21 76 Vega J, Saez G(1993), “Risk factors for low birth weight and intrauterine growth retardation in Santiago, Chile”, Rev Med Chil, (10), 1210-1219 77 Wanjiku Kabiru, MD, B Denise Raynor, MD(2004), “Obstetric out comes associated with increase in BMI category during pregnancy”, American Journal of Obstetrics and Gynecology (2004) (191), 928932 78 World Health Organization(2004), “Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies”, The Lancet, vol 363, 157-163 79 WHO(2005), “Make every mother and child count”, The World Health Report 2005, WHO, 170-217 80 WHO, World Health Statistics(2009), “Risk factors” 81 WHO,World Health Statistics(2012), “Low birthweight babies (percent of births) 2005-2010”, Kaiser Family Foundation 82 Yvonne W Cheng, MD, Linda M Hopkins, MD(2004), “How long is too long: does a prolonged second stage of labor in nulliparous women affect maternal and neonatal out comes?”, American Journal of Obstetrics and Gynecology (2004), (191), 933-938

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN