Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại thành phố long xuyên, tỉnh an giang năm 2021 2022

162 4 0
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại thành phố long xuyên, tỉnh an giang năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HUỲNH LÊ NHỰT DUY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG NĂM 2021 - 2022 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ Y TẾ HUỲNH LÊ NHỰT DUY NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THÀNH TÀI Cần Thơ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu trình bày luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng công bố bất kỳ nơi nào Tác giả luận văn Huỳnh Lê Nhựt Duy LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cùng quý thầy, cô Khoa Y tế công cộng đã truyền đạt chia cho kiến thức vô quý báu thời gian học tập vừa qua Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Long Xuyên, Ban Giám hiệu thầy, cô tại trường tiểu học địa bàn Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đã cung cấp số liệu, phối hợp và giúp đỡ tận tình suốt quá trình thực hiện nghiên cứu tại đơn vị Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Ban Giám đớc Trưởng, Phó khoa, phịng đồng nghiệp tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh An Giang đã tin tưởng, quan tâm, hỗ trợ, tạo mọi điều kiện chia công việc để tồn tâm học tập thực hiện nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Thành Tài - Người đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tơi hoàn thành đề tài này Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân cộng sự đã bên cạnh tôi, động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tḥn lợi để tơi hoàn thành khoá học luận văn tốt nghiệp Mặc dù đã có nhiều cớ gắng để hoàn thành đề tài sai sót quá trình thực hiện là điều khó tránh khỏi Vì vậy, tơi rất mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, và các bạn để nghiên cứu hồn thiện Tác giả luận văn Huỳnh Lê Nhựt Duy MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MUC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì 1.2 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì 1.3 Tình hình nghiên cứu suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì thế giới tại Việt Nam 12 1.4 Đặc điểm địa phương nghiên cứu 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì học sinh tiểu học 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì 39 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì học sinh tiểu học 52 4.3 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì 54 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Diễn giải BP Béo phì ĐTĐ Đái tháo đường KTC Khoảng tin cậy RLCH Rới loạn chuyển hóa SDD Suy dinh dưỡng TC Thừa cân TCBP Thừa cân, béo phì THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TS Tiền sử TTDD Tình trạng dinh dưỡng Tiếng Anh Diễn giải BMI Body Mass Index NCHS National Center for Health Statistic OR Odds Ratio SD Standard Deviation WHO World Health Organization DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Tiếng Anh Đối chiếu Anh-Việt BMI Chỉ số khối thể NCHS Trung tâm thống kê Y tế Quốc gia, Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ OR Tỷ số chênh SD Độ lệch chuẩn WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh sách các trường tiểu học chọn vào nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, dân tợc và thứ tự 33 Bảng 3.2 Đặc điểm cân nặng lúc sinh, thời gian bú sữa mẹ từng SDD 34 Bảng 3.3 Đặc điểm tẩy giun định kỳ TS mắc bệnh nhiễm khuẩn 34 Bảng 3.4 Đặc điểm tình trạng kinh tế nơi 34 Bảng 3.5 Đặc điểm số con, tăng cân thai kỳ cha hoặc mẹ TCBP 35 Bảng 3.6 Đặc điểm ĐTĐ hoặc RLCH thai kỳ và biết TTDD của trẻ 35 Bảng 3.7 Mức độ SDD, TC BP học sinh tiểu học 38 Bảng 3.8 Liên quan giới tính, nơi và kinh tế với tình trạng SDD 39 Bảng 3.9 Liên quan học vấn của cha và mẹ với tình trạng SDD 39 Bảng 3.10 Liên quan nghề nghiệp của cha và mẹ với tình trạng SDD 40 Bảng 3.11 Liên quan cân nặng lúc sinh, thời gian bú sữa mẹ và tăng cân thai kỳ với tình trạng SDD 40 Bảng 3.12 Liên quan từng SDD, tẩy giun định kỳ, TS mắc bệnh nhiễm khuẩn, thứ tự con, số và biết TTDD với tình trạng SDD 41 Bảng 3.13 Liên quan số bữa ăn ngày, ăn đủ thành phần dinh dưỡng và thói quen háu ăn với tình trạng SDD 42 Bảng 3.14 Liên quan thói quen ngủ và thời gian ngủ trung bình với tình trạng SDD 42 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan tình trạng SDD 43 Bảng 3.16 Liên quan giới tính dân tợc với tình trạng TCBP 43 Bảng 3.17 Liên quan nơi và kinh tế với tình trạng TCBP 44 Bảng 3.18 Liên quan học vấn và nghề nghiệp của cha và mẹ với tình trạng TCBP 44 Bảng 3.19 Liên quan thứ tự con, số và cha hoặc mẹ TCBP với tình trạng TCBP 45 Bảng 3.20 Liên quan biết TTDD từng SDD với tình trạng TCBP 45 Bảng 3.21 Liên quan tăng cân thai kỳ và ĐTĐ hoặc RLCH thai kỳ với tình trạng TCBP 46 Bảng 3.22 Liên quan số bữa ăn ngày và thói quen háu ăn với tình trạng TCBP 46 Bảng 3.23 Liên quan cách chế biến, ăn thức ăn nhanh, ́ng nước ngọt có gas và thói quen ăn tới với tình trạng TCBP 47 Bảng 3.24 Liên quan thói quen ngủ và thời gian ngủ trung bình với tình trạng TCBP 47 Bảng 3.25 Liên quan thói quen sử dụng thiết bị điện tử, thời gian học thêm và hoạt động thể thao với tình trạng TCBP 48 Bảng 3.26 Phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan tình trạng TCBP 48 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu Z: Hệ số tin cậy với mức ý nghĩa α=0,05 tương ứng, Z1-α/2=1,96 p: Tỷ lệ SDD TC, BP học sinh tiểu học Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Hồng tỉnh Bến Tre tỷ lệ học sinh tiểu học TC, BP chiếm 36,8% [1] Tác giả Trần Nguyễn Yến Phương khảo sát tỉnh Vĩnh Long, tỷ lệ SDD học sinh tiểu học 10,4% [7] Chúng chọn p=0,368 theo tác giả Phạm Thị Kim Hồng để đạt cỡ mẫu lớn [3] d: Độ xác mong muốn, lấy d=0,04 Thay số vào cơng thức, n=558,41, làm trịn thành 600 Do chọn mẫu nhiều giai đoạn, nhân với hiệu lực thiết kế với DE=2 n=1.200 Vậy cỡ mẫu nghiên cứu 1.200 người - Phương pháp chọn mẫu: Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 12 trường số 26 trường tiểu học toàn thành phố Long Xuyên Tiếp theo, bốc thăm ngẫu nhiên chọn khối (1, 2, 3, 4, 5) lấy lớp làm đại diện, trường chọn lớp đại diện Sau đó, chọn lớp 20 học sinh phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để tiến hành khảo sát - Nội dung nghiên cứu: + Tình trạng SDD TCBP: Đánh giá dựa vào độ lệch chuẩn theo quần thể tham chiếu Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007 Sử dụng số khối thể (Body Mass Index: BMI) theo tuổi Z-score để đánh giá tình trạng SDD TC, BP, cụ thể: SDD mức độ nặng: Z-score 2SD [8], [11] + Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD TCBP: Đặc điểm chung: Học sinh (Tuổi, giới, dân tộc, thứ tự con, cân nặng lúc sinh, thời gian bú sữa mẹ, bị SDD, tẩy giun định kỳ, tiền sử mắc bệnh nhiễm khuẩn) phụ huynh (kinh tế, nơi ở, nghề nghiệp, học vấn, tăng cân thai kỳ, cha mẹ TCBP, Đái tháo đường rối loạn chuyển hóa thai kỳ, biết tình trạng dinh dưỡng trẻ) Thói quen dinh dưỡng: Số bữa ăn ngày, ăn đủ thành phần dinh dưỡng, cách chế biến trẻ thích, háu ăn, ăn thức ăn nhanh, uống nước có gas ăn tối Thói quen sinh hoạt: Thói quen ngủ, thời gian ngủ trung bình, xem tivi/điện thoại, thời gian học thêm hoạt động thể thao - Phương pháp thu thập số liệu: Dựa vào danh sách học sinh cần điều tra lập lớp, tiến hành cân đo chiều cao đối tượng Chúng gửi phiếu vấn tự điền đến phụ huynh học sinh chọn Nếu phụ huynh tự điền điền không đầy đủ, hẹn phụ huynh đến trường để vấn Nếu học sinh vắng học sau lần đến khảo sát phụ huynh vắng mặt sau lần hẹn đến vấn, loại học sinh khỏi nghiên cứu chọn học sinh khác lớp để thay - Nhập, xử lý phân tích số liệu: Số liệu sau thu thập kiểm tra cẩn thận trước tiến hành nhập số liệu Sử dụng phần mềm EpiData 3.1 để nhập số liệu Xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0: 11 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố + Thống kê mơ tả: Biến định tính (Mơ tả tần số tỷ lệ phần trăm biến số đặc điểm chung, biến số tình trạng SDD TCBP), biến định lượng (Mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất) + Thống kê phân tích: Mối liên quan số yếu tố với tình trạng SDD TCBP Sử dụng phép kiểm bình phương (χ2) với mức ý nghĩa α=0,05 so sánh khác biệt tình trạng SDD TCBP với yếu tố - Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ chấp thuận thực (Phiếu chấp thuận số 100/PCT-HĐĐĐ ngày 30/3/2021) Các thông tin thu thập hoàn toàn bảo mật Các đối tượng tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu khơng mang tính chất xâm lấn hay gây tổn thương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung học sinh nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung học sinh nghiên cứu Nội dung (n=1.200) Nữ Giới tính Nam Kinh Dân tộc Khác tuổi tuổi tuổi Tuổi 10 tuổi 11 tuổi ≥12 tuổi Tần số (n) 589 611 1.185 15 233 237 235 241 238 16 Tỷ lệ (%) 49,1 50,9 98,8 1,2 19,4 19,8 19,6 20,1 19,8 1,3 Nhận xét: Nam giới chiếm đa số (50,9%), hầu hết dân tộc Kinh (98,8%), đối tượng 10 tuổi chiếm phần đơng (20,1%) 3.2 Tình trạng dinh dưỡng học sinh nghiên cứu Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học Nhận xét: Tỷ lệ học sinh SDD chiếm 3,9% có 46,6% học sinh TCBP 12 ẠP CHÍ Y DƯỢ Ọ ẦN THƠ – Ố 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng học sinh - Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng: Bảng Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD học sinh Nội dung (n=1.200) Tăng cân thai kỳ

Ngày đăng: 15/03/2023, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan