Ree
BO Y TE
TRUONG DAI HQC DIEU DUGNG NAM DINH
DAO THI NHU
TANG HUYET AP O NGUOI TRUNG NIEN
TAI THON DONG TRANG, XA NINH AN, TINH NINH BINH
Chuyén nganh: DIEU DUONG NOI BAO CAO CHUYEN DE
TOT NGHIEP DIEU DUONG CHUYEN KHOA CAP I Hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Kiều Anh
Abe Bo
2⁄4
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu được tiễn hành nghiêm túc, do tôi trực tiếp thực hiện Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực và chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Nếu có điêu gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
Trang 3BMI HAHS HATT HATTr JNC ISH TBMMN : TCBP THA WHO
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Body Mass Index (chi s6 khdi co thé)
: Huyết áp
:_ Huyết áp hiệu số
:_ Huyết áp tâm thu :_ Huyết áp tâm trương
: Joint National Committee ( Lién uy ban Quéc gia) : International Society of Hypertension
Tai biên mạch máu não : Thừa cân béo phì
: Tăng huyết áp
Trang 4eee
MUC LUC
Trang
TRANG PHU BIA LOI CAM DOAN
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
MUC LUC
DANH MUC CAC BANG BIEU
27.00.0222 4444 1 MỤC TIÊU CỦA CHUYÊỀN ĐỀ . 22 +sc©C+eeEEveeEEEerErkrrrrrrrrkerrree 3 PHẦN 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2 2- 222 £xe+x+tzxeczed 4 I8 00814 100.006“ .H Ð 4
1.1 Tuổi trung niên . 2-2-2 ©s+ s+Sx++xe©ze+xrveErxeExerrerkeerkerkerkrrkerrerree 4
1.2 Khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp .-. -c-s-ccxecccee 4 lên ha án, T7 n 5 1.4 Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp [9] . -sccccsccsee 8 1.5 Các biện pháp dự phòng tăng huyết áp -5 ccssccee 10 2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp -e-©cxeccseeee 10 2.1 Tuổi và giới tính - 2< e2 ©ze++xec+xetrxetrxertxerrkrrrkrrrrerrre 10
2.2 Tình trạng thừa cân béo phì và béo bụng .-. -ceeeses 10 2.3 Thói quen về ăn uống . -2-©+++v++trxeetrrrrerrererrererrreeree 11
2.4 Thói quen hút thuốc lá - 2-2 ©s+©+++++sttrvsterxetrrxererrreeee 11 2.5 Tidn str gia Gin ssescssesscssssccssscssssessssccsssccesscccssscessnsceccsneceeseneeensnssees 12
3 Những nghiên cứu về tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam 12
3.1 TiÊN HhỆ giỂi -« da 2ingi8EG131414 tu 1580014050303G61301570040481800⁄3.0E 12
Trang 5
2 Công cụ thu thập số liệu . -++©7+++++++reeerxetrsecreevrerrserrserssee 16 3 Phương pháp thu thập số liệu -+°©-se+rssecrsecrxerrxeree l6
0:70 E16i00/ey 5c 18
1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ¬- 18
2 Thực trạng tăng huyết áp tại thời điểm nghiên cứu - 19
3 Mt $6 yeu 6 88“ 19
Trang 7— SP EG RSD caetea cae ree Seee ee DAT VAN DE
Tăng huyết áp (THA) là một trong những bệnh ly tim mach phé bién
mãn tính, tăng dần và nguy hiểm gây ra khoảng 4,5 % gánh nặng bệnh tật
chung toàn cầu, bệnh thường gặp ở các nước phát triển, cũng như các nước
đang phát triển [1], [2] Tỷ lệ tăng huyết áp trên thế giới năm 2000 là 26,4%
(1 tỷ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025 (1,5 tỷ người bị bệnh) Qua các cuộc điều tra dịch tễ học THA tại các tỉnh cũng như khu vực ở Việt Nam
cho thấy tỷ lệ mắc bệnh xu hưứng tăng lên, tỷ lệ THA trên cộng đồng người Kinh năm 1992 là 11,7% và trên cộng đồng miền Bắc Việt Nam năm 2002 là 16,3%, ở Thành phố Hà Nội năm 2002 là 23 2% [8], ở Thành phố Hồ Chí
Minh năm 2004 là 20,5% Tăng huyết áp là yếu to nguy cơ chính của nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quy, (sa sút trí tuệ) các thử nghiệm lâm sàng cũng như
thực tế lâm sàng đã chứng minh việc điều trị THA làm giảm bệnh tật và giảm
nguy cơ do bệnh tim mạch rất đáng kế Tuy nhiên dù biện pháp điều trị hữu
hiệu bằng thuốc cùng cách thức thay đổi lối sống có hiệu quả trong THA nhẹ, tình trạng kiểm soát THA vẫn chưa đạt yêu cầu, tại Việt Nam các nghiên cứu và thống kê y tế cho thấy gánh nặng bệnh tật (biến chứng) do THA gây ra rất
đáng lưu tâm (62% do đột quy và 49% đau thắt ngực do THA) và gây ra chết
đột ngột hoặc từ từ Người ta gọi THA là kẻ giết người thầm lặng (THA gây giảm tuổi thọ từ 10-20 năm), còn về mặt tài chính thì tăng chỉ phí, về mặt sức khoẻ làm bệnh tăng dần, tàn tật nhiều [1], [2]
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của bệnh tăng huyết áp các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến tuổi giới, thói quen hút thuốc lá, uống rượu, lười vận động, béo phì và các yếu tố kinh tế xã hội,
lối sống cũng là yếu tố ảnh hưởng đến THA [4], [5]
Người mắc bệnh THA phải điều trị kiên trì, liên tục tránh xa các yếu tố
Trang 8ll
|
cũng như những biến chứng nguy hiểm của bệnh [6], [5]
Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước để tìm hiểu thực trạng của bệnh nhằm đưa ra chiến lược phòng chống THA
Xã Đông Trang là một xã nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình, dân số 956
người, số người trong độ tuổi trung niên (40-60) là gần 250 người, chiếm tỷ lệ 26% Đây là lực lượng góp phần quan trọng đến việc phát triển kinh tế chính
trị xã hội ở huyện nói chung và thôn Đông Trang nói riêng việc điều tra về
tình trạng THA ở độ tuôi này nhằm góp phần bảo vệ nâng cao đời sống sức khoẻ ở cộng đồng, đặc biệt ở độ tuổi này với lý do đó chúng tôi tiễn hành
nghiên cứu đề tài “Tăng huyết áp và một số yếu tô liên quan ở người 40- 60
tuổi tại thôn Đông Trang, xã Ninh An, Tỉnh Ninh Bình”
Trang 9SE
TRS
et
Ee
MUC TIEU CUA CHUYEN DE
1 Mô tả tình hình tăng huyết áp ở người từ 40-60 tuổi tại thôn Đông
Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình
Trang 10es ear, = PHAN 1: TONG QUAN TAI LIEU 1 Một số khái niệm
1.1 Tuôi trung niên
Đây là lứa tuổi đã đạt đến đỉnh cao của sự chín muỗi, trưởng thành về sức khoẻ tâm lý, địa vị xã hội, kinh nghiệm sông Trong lứa tuổi trung niên sự
phân hoá của cơ thê chậm lại, sự đào thải cũng chậm xu hướng tích tụ tế bảo
mỡ gia tăng
Đôi với phụ nữ ở tuôi này có nhiêu thay đối về nhu câu dinh dưỡng, nội tiêt tô không còn giông trước đã bắt đâu có dâu hiệu của sự lão hoá, dâu hiệu
của tiền mãn kinh, mãn kinh [11]
1.2 Khái niệm về huyết áp và tăng huyết áp
Huyết áp (HA) là áp lực máu có trong động mạch, do tim co bép day máu từ thất trái vào hệ động mạch, đồng thời cũng do ảnh hưởng của lực cản thành động mạch Kết quả làm cho máu được lưu thông đến các tế bào để cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể HA mà người ta thường gọi là áp lực máu trong động mạch thường được đo ở động mạch cánh tay
Khi tim co bóp tống máu, áp lực động mạch tăng lên đạt mức cao nhất
gọi là HA tâm thu (HATT) Khi tim nghị, áp lực đó xuống đến mức thấp nhất
gọi là HA tâm trương (HATTr)
Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới và Hội Tăng huyết áp quốc tế (World
Health Organization - O và ional Society of Hypertension - ISH)
haa thống nhất gọi là THA khi HATT > 140 mmHg va/ho’c HATTr > 90
—_—_—_——— on”
mmHg Con số này có được là do dựa trên những nghiên cứa Tớn về dịch té
học cho thấy có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch não (TBMN) ở
Trang 11THA là khi trị số HA đo được ở trên mức bình thường, THA có thé 1a tăng cả tâm thu và tâm trương hoặc chỉ tăng 1 trong 2 dạng đó [4], [7]
1.3 Phân loại tăng huyết áp
Hiện tô chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã có nhiều khuyến cáo và chỉ dẫn về việc phân loại, theo dõi và điều trị THA Hội đồng chuyên viên của
TCYTTG năm 1978 chia THA thành các giai đoạn, căn cứ vào các mức độ
tổn thương các cơ quan đích Năm 1993 TCYTTG chia THA thành các mức độ nặng vừa và nhẹ Tuy nhiên các khuyến cáo trên chưa thật hoàn chỉnh vì không đề cập đến các yếu tố nguy cơ cũng như các chỉ dẫn điều trị THA sao
cho thích hợp [10]
Cùng với TCYTTG và Hội THA quốc tế, Liên ủy ban quốc gia Hoa Kỳ
(United States Joint National Committee - JNC) cũng đưa ra phân loại THA Cách phân loại này dựa trên số HA đo được, đồng thời chú ý đến cả tổn
thương cơ quan đích Đến năm 1997, tại kỳ họp lần thứ VI, JNC đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá THA một cách hoàn chỉnh hơn bao gồm con số HA đo
được, tổn thương cơ quan đích, yếu tố nguy cơ và hướng dẫn điều trị [12]
Cuối năm 1998, TCYTTG và Hội THA quốc tế đã hội thảo và đưa ra “Hướng dẫn của WHO/ISH - 1999 về THA” [12] bằng nhiều chỉ dẫn tương
Trang 12Bảng 1.1 Phân loại mức độ huyết áp theo hướng dẫn của JNC VI (1997) N hay WHO/1SH (1999): Phân loại HA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ưu <120 <80 HA bình thường <130 <85 HA bình thường cao 130-139 85 - 89 THA độ 1 140-159 90-99 Phần nhóm: giới hạn 140 - 149 90-94 THA độ 2 160-179 100- 109 THA độ 3 > 180 > 110
Tăng HATT đơn độc > 140 <90
Phân nhóm: giới han 140 - 149 <90
(Chú ý:Khi HATT và HATTr không cùng phân độ, thì chọn phân độ cao nhất) - Ủy ban điều phối chương trình quốc gia giáo dục THA (National High Blood Pressure Education Program Coordinating Committee - NHBPEP), dinh kỳ xem xét và thảo luận những thử nghiệm lâm sàng trên thé
giới về THA, mỗi năm 2 lần uỷ ban này đã chấp nhan INC VII sau khi đã
thảo luận và tham khảo ý kiến của các nhà chuyên khoa tỉm mạch Hoa Kỳ JNC VII đã đưa ra phân loại HA hợp lý nhất và hướng dẫn việc quản lý và chăm sóc điều trị bệnh THA đúng quy cách theo từng loại HA Nhằm phát hiện và quản lý và chăm sóc điều tri bệnh THA đúng quy cách, hạn chế tối đa các trường hợp tai biến do THA, song tỷ lệ người bị THA được phát hiện vẫn
còn thấp, bởi vì bệnh THA nguyên phát kéo dài nhiều thập kỷ cho đến khi
Trang 13Se
ene
Se
Sirs
mỏi, ù tai hoặc tiếng đập trong tai nhưng lại nghĩ đến các bệnh khác hoặc bỏ qua mà không đến với thầy thuốc, thông thường bệnh được phát hiện nhân lúc bệnh nhân đi khám bệnh hay nhân các kỳ kiểm tra sức khoẻ định kỳ [5]
Năm 2003, theo quy định của Liên uỷ ban quốc gia về phòng ngừa, phát
hiện, đánh giá và điều trị bệnh THA lần thứ VII (JNC VII) đã đưa ra một số
chỉ dẫn về phân loại và xử trí HA mới nhất [6]
Bang 1.2: Phan loai THA theo JNC VII (2003) Phan loai THA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HA bình thường <120 Va <80
Tién THA 120-139 Hoặc 80- 90
THA giai đoạn l1 140-159 Hoặc 90- 99
THA giai đoạn 2 > 160 > 100
Tiền tăng huyết áp đã được JNC VII đề cập để chỉ những người có nguy cơ cao bị THA trong tương lai
- Theo phân loại HA mới nhất của JNCVII thì: Con số HA bình
thường trước kia là <140/90 mmHg, nay hạ xuống còn dưới 120/80 mmHg Huyết áp từ 120 - 139/ 80 - 90 mmHg thì JNC VII không coi là bình thường nữa, mà gọi là tiền THA, nghĩa là có nhiều nguy cơ trở thành THA thực sự sau này gấp 2 lần so với người có HA bình thường < 120/80 mmHg THA
giai đoạn 1 (trước đây gọi là THA độ 1) vẫn như cũ, nghĩa là huyết áp 140 -
159/90 - 99 mmHg JNC VI bỏ khái niệm THA giới hạn, THA độ 2 và tha độ
3, nay được JNC VI gộp lại gọi là giai đoạn 2: HATT > 160 mmHg hoặc HATTr > 100 mmHg Vì tỷ lệ biến chứng không khác nhau rõ và xử lý giống nhau
Trang 14
năm 1988, các thử nghiệm lâm sàng đều coi hạ HATTr là mục tiêu, cho nên JNC IV(1988) nhấn mạnh đến HATTr Nhưng từ đó đến nay, nhiều dữ kiện đã chứng tỏ rằng tăng HATT nhiều biến chứng hơn cho nên JNC VII coi mục tiêu điều trị hàng đầu là đạt mục tiêu về HATT Cụ thể là phải đưa HATT về
dưới 140 mmHg
_ THA là một bệnh hoặc triệu chứng do bệnh khác gây lên có thể dễ chân đoán bằng cách đo HA nhưng nguyên nhân không phải là luôn luôn tìm thấy
Vì vậy người ta chia làm 2 loại:
THA nguyên phát (Còn gọi là THA vô căn) là các trường hợp THA không tìm thấy nguyên nhân, gọi là bệnh THA chiếm từ 90 - 95% số người bị tăng huyết áp
THA thir phat là các trường hợp THA xảy ra do một bệnh khác, gọi là THA triệu chứng Trong các trường hợp THA thứ phát, người ta tìm thay nguyên nhân làm cho HA tăng cao, nếu được điều trị bệnh chính thì HA sẽ trở lại bình thường Các bệnh thường gặp có triệu chứng THA là các bệnh về thận như viêm thận, suy thận, lao thận, các bệnh của tuyến thượng thận,
[10]
1.4 Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp [9]
Huyết áp động mạch = Cung lượng tỉm X Sức cản động mạch ngoại vi
(Cung lượng tim = Phân số nhát bóp X Tần số tim/phút)
Căn cứ vào công thức trên cho thấy rằng, khi tăng cung lượng tỉm và hoặc tăng sức cản động mạch ngoại vi sẽ gây tăng huyết áp hệ thống động mạch
+ Tăng hoạt động thần kinh giao cảm gây tăng nồng độ adrenalin và
noradrenalin trong máu Sự tăng nồng độ adrenalin và noradrenalin được nhận
Trang 15rr
5-5
mạch làm tăng huyết áp
- Angiotensin II dugc nhaén cam boi các thụ cản thé ATI và AT2 của
cơ trơn thành động mạch gây co mạch làm tăng huyết áp
- _ Angiotensin II kích thích vỏ thượng thận tăng tiết aldosteron, từ đó gây tăng tái hấp thu muối và nước, gây tăng thé tích dịch trong máu, nên tăng sức kháng động mạch gây tăng huyết áp
- Angiotensin II con gay tăng hoạt tính giao cảm, dẫn đến tăng huyết áp + Tăng cung lượng tim: do tim tăng động, phì đại cơ tim, nhịp tim nhanh
+ Tăng natri máu hoặc tăng nhạy cảm với natri, tăng tái hấp thu natri ở
ống thận
+ Rối loạn chức năng tế bào nội mạc động mạch, giảm nồng độ các
chất gây giãn mạch, tăng tiết các yếu tố gây co mạch (ví dụ như: EDCF,
PGH2, TX A2, endothelin, giảm NO )
+ Những yếu tố khác: kháng insulin, tăng nồng độ axit uric máu, thay đổi hormon sinh dục, giảm chức năng của thụ cảm thể áp lực ở xoang động mạch cảnh
Các thuốc được dùng điều trị triệu chứng THA đều can thiệp vào các
khâu của huyết động trong quá trình bệnh lý - _ Hoặc làm giảm cung lượng tim - Hoặc làm giảm sức cản ngoại vi - _ Hoặc làm giảm cả hai khâu
- _ Để đưa HA trở về bình thường thông qua các cơ chế:
Trang 162E a a en et 2 Co ché giãn mạch trực tiếp
3 Cơ chế giảm natri và giảm thể tích dịch lưu hành
4 Cơ chế can thiệp vào hệ RA
1.5 Các biện pháp dự phòng tăng huyết áp
+ Có chế độ ăn lành mạnh nhiều rau quả và ngũ cốc nguyên cám hạn chế mỡ và giảm muối trong bữa ăn
+ Duy trì cân nặng bình thường + Tăng cường hoạt động thé luc + Hạn chế rượu, không hút thuốc lá + Giảm các Stress
2 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp
2.1 Tuôi và giới tính
Tuổi bắt đầu có THA thông thường là từ 30 tuổi trở lên, theo Pepara có
trường hợp THA từ năm 10 tuổi TCYTTG tính khái quát: ở tuôi 35 cứ 20
người thì có 1 người THA, ở tuôi 45 cứ 7 người thì có 1 người THA và quá 65 tuổi thì cứ 3 người thì có 1 người THA Tại các nước công nghiệp phát triển THA gây tử vong cả trực tiếp lẫn gián tiếp khoảng gần 30% tổng số tử vong, nhìn chung thì HA tăng ở lứa tuổi càng cao thì tỷ lệ tử vong càng
lớn[7]
2.2 Tình trạng thừa cân béo phì và béo bụng
Chỉ số khối cơ thể (BMI) được sử dụng để chân đoán mức độ béo phi (BP), còn chỉ số WHR (tỷ số VB/VM) được sử dụng dé chan đoán có béo
bụng hay không Theo TCYTTG thì béo bụng khi chỉ số WHR > 0,90 ở nam và WHR > 0,80 ở nữ [12]
Trang 17Theo phân loại của TCYTTG năm 2000 người béo là những người có chỉ
số khối BMI > 23 Theo Tiểu ban công tác về béo phì của ICYTTG khu vực
Tây Thái Bình Dương và Hội đái tháo đường châu Á đề nghị thang phân loại
béo phì cho người trưởng thành châu Á thì thừa cân khi chỉ số khối BMI > 23 Chỉ số khối BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ trong cơ thể Đã
có nhiều công trình nghiên cứu đưa ra các bằng chứng có liên quan giữa thừa
cân với các bệnh tim mạch và THA, khi BMI tang, thì tỷ lệ người có một hay
nhiều các tình trạng bệnh tật cũng tăng lên
2.3 Thói quen về ăn uống
Một số nghiên cứu quan sát cho thấy ở các quần thể lớn, có thói quen ăn mặn thì tỷ lệ người bị THA cao hơn hắn so với các quân thể có thói quen ăn nhạt hơn Natri trong chế độ ăn có thể tạo ra từ hai nguồn chính:
Phần cho thêm vào thức ăn (phần này phụ thuộc tùng người) và nguồn có sẵn trong thực phẩm (trong quá trình chế biến hay có tự nhiên trong thực
phẩm)
HATTT sẽ tăng theo lượng rượu vào, đặc biệt là những người trên 40 tuổi
Nếu uống quá 60g rượu/ ngày thì khả năng THA càng rõ Những người hút thuốc lá trên 10 điếu trong ngày và uống rượu trên 100 ml trong ngày, liên tục trên 3 năm thì có HA cao hơn những người không uống rượu và không hút
thuốc [3]
2.4 Thói quen hút thuốc lá
Trong thuốc lá có Nicotin; Nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gay THA Hut 1 diéu thuéc lá HATT có thể tăng lên tới 11
mmHg, HATTr tăng lén toi 9 mmHg, kéo dài 20-30 phút Hút nhiều có thể có
những cơn THA kịch phát nguy hiểm Nicotin còn làm tăng nhịp tim và THA, tăng nhu cầu oxy của các cơ tìm Các oxyt cacbon do hút thuốc lá sinh ra làm
Trang 18giảm khả năng vận chuyển oxy của máu Hút thuốc lá còn là nguồn sản sinh
ra các gốc tự do, tăng độ kết dính của tiểu cầu và làm giảm các HDL- c [4]
Hút thuốc lá là một yếu tố đe doạ quan trọng của bệnh, vì nguy cơ mắc bệnh mạch vành ở người THA có hút thuốc cao hơn 50-60% so với những người THA không hút thuốc [12]
2.5 Tién sir gia dinh
Theo nhiều thống kê cho thấy người da đen bị bệnh THA cao va nang hơn các chủng tộc khác Yếu tố gia đình cũng có vai trò quan trọng Những
gia đình có cha mẹ THA thì có sẵn nhiều gien chỉ phối quá trình điều hoà HA và khi có tác động của các yếu tố bên ngoài thì dé gay THA [3]
3 Những nghiên cứu về tăng huyết áp trên thế giới và Việt Nam
3.1 Trên thế giới
Bệnh tăng huyết áp đã xuất hiện trên trái đất từ hơn 100 năm
Bệnh có thể xảy ra do 1 bệnh khác gọi là THA triệu chứng (THA thứ phát), đa số không tìm được nguyên nhân được coi là THA nguyên phát chiếm 90-95%
THA có tỷ lệ cao ở những nước có công nghiệp phát triển
Năm 2000 có 330 triệu người trưởng thành ở các nước phát triếnvà 639 triệu người trưởng thành ở các nước nghèo bị THA vào năm 2025 tỷ lệ này tại các nước đang phát triển sẽ lớn hơn so với các nước giàu
Theo điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ cộng đồng (National health and nutrition examination survey - NHANES) từ năm 1991-
1994 cho thấy 32% người Mỹ có THA đã không để ý gì tới việc này tại châu Âu và Bắc Mỹ tỷ lệ người lớn mắc bệnh THA từ 15-20% [4]
Một nghiên cứu điều tra sức khoẻ tỉm mạch Canada năm 1995 trên
Trang 1923.129 đổi tượng tuổi từ 18-74 của 20 tỉnh thành đã xác định tỷ lệ THA chung
là 22,0%, nam chiếm 26%, nữ chiếm 19%, nghiên cứu ở Ấn Độ năm 1997 ty
lệ THA là 23,7%; nghiên cứu ở Venezuela 1997 là 36 9% cho tỷ lệ THA ở nam là 45,2% và ở nữ là 28,9% [13], [14]
Theo WHO qua điều tra cộng đồng cho thấy THA không điều trị hoặc
điều trị không đầy đủ chiếm khoảng 70 - 75% ở bệnh nhân THA trên toàn thế
giới [12] Nghiên cứu về dịch tễ học ở BangKok - Thailand của Assantachai và cs (1998), trên 334 người cao tuôi (trên 60 tuổi) sống ở các vùng khác
nhau cho kết quả tỷ lệ THA là 36,5%, trong đó 33,2% là tỷ lệ đã có trước và
3,3% mới phát hiện qua điều tra Tăng HATT đơn độc ở người già là 4,5% [64] Trong một nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắc THA và kiểm soát, điều trị
THA của người cao tuôi ở Bangladesh, Ân Độ năm 2001, cho thấy tỷ lệ hiện
mác THA của người cao tuổi là 65%, trong đó có 45% đã được phát hiện và
điều trị, 40% điều trị bằng thuốc và chỉ có 10% là điều trị có hiệu quả [15]
Theo thông báo của Hội THA Tây Ban Nha năm 1996 tỷ lệ THA của nước
nay là 30% ở người trưởng thành, ty /é nhận biết và được điều trị ở thập kỷ 80
là 50%, nhưng sau đó nhờ hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ và quan tâm tích cực của y tế, kết quả tăng thêm 20%
3.2 Tại Việt Nam
Công trình điều tra dịch tế học bệnh THA năm 1989-1992 của Trần Đỗ
Trinh và CS cho thấy tỷ lệ THA là 11,7% trong đó THA chính thức là 5,1%, THA giới hạn là 6,7%, ngoài ra THA không bền là 0,7% Tỷ lệ THA tăng lên theo tuổi, THA ở nam là 12,2%, cao hơn nữ 11,2% Tỷ lệ THA ở vùng ven
biển là 17,8%, cao hơn hẳn các vùng khác và tỷ lệ thấp nhất là vùng đồng
bằng sông Hồng 10,7%
- Theo Va Dinh Hai, dân số Việt Nam năm 1989 có 64,4 triệu, trong đó có 39,3 triệu người ở tuổi từ 15 trở lên, có trên 4,5 triệu người THA, nhất
Trang 20là những người nhiều tuổi THA lại càng phổ biến hơn, từ 50-59 tuổi có
21,52% bị THA, từ 60-69 tuổi có 30,6% bị THA, 70 tuổi trở lên có 47,4% bị THA [5]
- _ Theo điều tra dịch tế học THA tại tỉnh Khánh Hoà của Lê Viết Định năm 1990 cho thấy tỷ lệ THA từ 16 tuổi trở lên của nhân dân tỉnh Khánh Hoà
là 8,68 + 0,04 %, nam nhiều hơn nữ, tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi và riêng ở
lứa tuổi từ 61 trở lên, tỷ lệ THA giữa nông thôn và thành thị có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê Có 60,12% người THA giai đoạn 1 không biết mình có bệnh và không được điều trị
- Theo công trình nghiên cứu của Viện Bảo vệ sức khoẻ người cao
tuổi năm 1989 - 1991, nghiên cứu tại các vùng đại diện, tỷ lệ THA tương ứng
là: thành thị 33%, ven biển 26,2%, nông thôn 19,9% và miền núi 30,5%
- Tô Văn Hải năm 2000 nghiên cứu tỷ lệ THA tại cộng đồng Hà Nội
cũng cho kết luận tỷ lệ nhận biết bệnh và ý thức điều trị của người bị THA còn rất thấp, mà tỷ lệ THA ở người cao tuôi lên tới gần 50%
- — Kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình và Hoàng Kim Ước về dịch té
học bệnh đái tháo đường năm 2000 tỷ lệ THA cao nhất ở khu vực đồng bằng 18,9%, tiếp đến là khu vực thành phố 16,5%, miền núi và Tây nguyên 16,7%, khu vực trang du có tỷ lệ THA thấp nhất 14,7%, Tỷ lệ THA đã điều chỉnh của
cả nước là 16,7%
- — Nghiên cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS năm 2001- 2002 về tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt
Nam trên tổng số 5012 người dân từ 25 tuổi trở lên cho thấy tần suất THA
chung theo JNC VII (1997) chiếm tỷ lệ 16,32%, nếu loại trừ những đối tượng
THA được điều trị thì tần suất THA chung này còn lại là 15,09% Trong số người phát hiện THA chỉ có 11,5% được điều trị thuốc hạ HA Tần suất THA
Trang 21
kê cả nhóm đã điều trị thuốc hạ HA tại các địa phương như sau thành phố Hà Nội 23,2%, tỉnh Nghệ An 16,6%, tỉnh Thái Bình 12,4%, tỉnh Thái Nguyên
13,9% Tần suất THA tăng dần theo tuổi, nam cao hơn nữ, thành thị cao hơn
nông thôn Tần suất các rối loan lipid máu cũng tăng dần theo tuổi tương tự giữa nam và nữ [8]
- Theo nghiên cứu của Đào Duy An năm 2002, điều tra ban đầu chỉ
số huyết áp và tỷ lệ THA ở người dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum cho kết
qua ty lệ THA của người từ 18 tuổi trở lên là 12,54% và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các dân tộc khác nhau [2]
- — Theo khảo sát của Bộ Y tế, THA đang tăng nhanh chiếm hơn 16%
người trên 25 tuổi là một trong 10 nguyên nhân gây tử vong (đứng thứ 4)ệ
Theo Hội tim mạch Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở người trên 15 tudi hiện là
12% tuy nhiên tỷ lệ này sẽ cao hơn vì ngày nay huyết áp bình thường quy
định dưới 120/80 mmHg chứ không phải là 140/90 mmHg như trước đây - Năm 1960 điều tra 10.000 người trưởng thành thấy tỷ lệ THA là 1,98 %, đến năm 1990 Trần Đỗ Trinh & các cộng sự đã điều tra THA trên cả nước, kết quả tỷ lệ THA là 11,7 %
- _ Năm 1999 Phạm Gia Khải và cộng sự điều tra trên địa bàn Thành phố Hà Nội thấy THA chỉ có 10,5% nhưng đến năm 2001 tỷ lệ THA đã tăng
lên 23,06%, năm 2007 là 16,32% đối với cả nước [8]
Trang 22PHAN 2: TONG KET NOI DUNG THUC TIEN
Tiến hành phỏng vấn và đo các chỉ số BMI, huyết áp của 30 người trong
độ tuổi trung niên từ 40-60 tuổi tại thông Đồng Trang, xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình nhằm đạt được hai mục tiêu: Mô tả tình hình tăng huyết áp và xác định các yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người từ 40-60 tuổi tại thôn
Đông Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình 1 Các chỉ số cần thu thập
Về thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: Giới tính, Tuổi, trình độ
học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình, các chỉ số nhân trắc, chỉ số huyết áp Về tình trạng THA: Tỷ lệ THA
Về thói quen ăn uống: ăn mỡ động vật, ăn mặn, uống rượu Về thói quen hút thuốc
Về tiền sử gia đình
2 Công cụ thu thập số liệu
- Bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn - — Dụng cụ khám: gồm
o Máy đo huyết áp là huyết áp kế thủy ngân LPK2 sản xuất tại Nhật Bản sai số cho phép là + 5nmHg
o Đo chiều cao bằng thước microtose độ chính xác tính tới 0,lcm o Đo cân nặng: cân bàn điện tử của UNICEF độ chính xác tính bằng
0,1kg
3 Phương pháp thu thập số liệu
- — Phóng vấn: Phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin của đối tượng
nghiên cứu để tìm các yếu tố liên quan của bệnh THA (tuổi, giới, nghề
nghiệp, chế độ ăn mặn, uông rượu bia, hút thuôc lá, tiên sử gia đình)
Trang 23- — Đo huyết áp:
+ Dụng cụ đo: Máy đo huyết áp là huyết áp kế thủy ngân
+ _ Các điều kiện khi đo huyết áp: Đo huyết áp động mạch cánh tay (mạch quay), lấy tay trái làm chuẩn ở tư thế nằm ngửa trước khi đo đối tượng nghiên
cứu nghỉ ngơi tại phòng ít nhất 15 phút, không hoạt động mạnh, không dùng
các chất kích thích như cà phê, chè, rượu, thuốc lá, thuốc lào trước đó 1 giờ
+ Tiến hành đo:
Oo Đối tượng phải được nghỉ trước khi đo 5 phút Đo HA cánh tay, lấy
HA tay trái làm chuẩn, đo ở tư thế ngồi
Bao hơi cỡ thông thường quấn phía trên nếp gấp khuỷu tay 3cm,
mặt ống nghe đặt sát gần bờ dưới bao hơi
Bơm nhanh lên 200nnHg hoặc trên mức HATT mà ta có thể nhận biết bằng bắt mạch quay thấy biến mắt
Thả hơi theo tốc độ tụt cột thủy ngân là 2 mmHg/giây
Ghi số HATT khi nghe thấy tiếng đập đầu tiên Số huyết áp lấy tới
chữ số hàng đơn vị mmHg
Ghi chỉ số HATTr khi mắt hắn tiếng đập
Trường hợp huyết áp tăng cao phải bơm bao hơi trên HATT
30mmHg, sau đó thả hơi theo tốc độ
aod ao
- Đo chiêu cao, cân nặng + Phương pháp đo:
Oo Đo chiều cao: Trước khi do đối tượng bỏ giày dép, mũ nón Khi đo hai gót chân, mông, vai và đầu chạm vào thước, vai buông lỏng,
mắt nhìn về phía trước, giữ cho đỉnh đầu ở vị trí cao nhất khi đo Cân nặng: Đặt cân ở vị trí én định trên mặt phẳng, đối tượng nghiên
Trang 24PHAN 3: THUC TRANG VAN DE
1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Tổng (n=30) SL % Nit 22 73 Gidi Nam 8 27 40-44 3 10 45-49 7 2559 Tudi 50-54 8 26,6 55-60 12 40 Cao dang, Dai hoc 6 20 Trinh d6 hoc k Trung hoc PT 15 50 van Tiéu hoc 9 30 Làm ruộng 24 80 Nghề nghiệp | Công nhân, viên chức 3 10 Buôn bán 3 10
Đối tượng nghiên cứu gồm 30 người trong độ tuổi từ 40-60 tuổi trong đó nam chiếm 27% (8 người) còn nữ chiến 73% Có thể giải thích rằng nữ luôn ý
thức được vấn đề sức khỏe hơn đối tượng nam giới cùng độ tuổi, một nguyên
nhân nữa ở độ tuổi này đối tượng nam giới tại các địa phương chúng tôi tiến hành nghiên cứu đi lao động xa nhà với số đông
Trang 25Trình độ học vấn của các đối tượng tham gia nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ
người có trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học rất ít (6 người), cao nhất là trung
học phô thông chiếm 50% Vì thế lưu ý trong cống tác truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh THA ở huyện Kiến Xương cần phải chú trọng hơn nữa đối với các đối tượng này
Nghề nghiệp của các đối tượng trong nghiên cứu này phần đa là các đối
tượng đang trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp 2 Thực trạng tăng huyết áp tại thời điểm nghiên cứu
Trong 30 đối tượng nghiên cứu ở độ tuổi trung niên 40- 60 tuổi bằng
phương pháp phát hiện dựa theo tiêu chuẩn chấn đoán THA của JNCVII tai thôn Đông Trang, xã Ninh An có 1 trường hợp phát hiện từ trước, chiếm tỷ lệ
3%, số còn lại (4 trường hợp THA) phát hiện trong đợt điều tra này chiếm tỷ
lệ 13,3%
Tỷ lệ THA chung trong nghiên cứu của chúng tôi là 16,7% và tỷ lệ
người không biết mình bị THA chiếm 83,3% điều này cho thấy tỷ lệ người
không biết mình bị THA khá cao, đây cũng là kết quả đáng quan tâm đối với
công tác y tế của địa bàn thôn Đông Trang nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu
Với mô hình quản lý y tế cơ sở không thực sự ổn định như hiện nay
mạng lưới y tế tuyến cơ sở của thôn Đông Trang chưa đáp ứng được công tác này, đây là vấn đề sức khoẻ ưu tiên tại cộng đồng trong thời gian tới để giải quyết vấn đề trên phải có sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư nhân lực, vật lực, trí lực của các ngành
3 Một số yếu tổ liên quan
Trong báo cáo chuyên đề thực trạng các mục tiêu Y tế quốc gia của Tổng
Cục thống kê năm 2003 cho thấy tỷ lệ THA hiện nay ở những người từ lố tuổi
Trang 26trở lên của nữ là 12,7%, nam là 15,9% Nếu chỉ tính từ tuổi 25 trở lên thì tý lệ
THA còn cao hơn 19,7% đối với nam và 17,5% đối với nữ Đối với nam giới ở lứa tuổi 25-34, cứ 10 người thì có gần 1 người bị THA, đến tuổi 35- 44 đã
có 1,5 người bị THA và ở tuổi 65-74 cứ 2 người thì có 1 người bị THA Đối với nữ, tuy tỷ lệ THA xuất hiện nhiều ở lứa tuổi cao hơn, khoảng ngoài 40
tuổi, nhưng tốc độ nhanh ở lứa tuổi ngoài 75 Đặc biệt ở vùng Tây Bắc và Tây
Nguyên có tỷ lệ nam và nữ bị THA cao hơn hắn các vùng khác
Tất cả các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước đều cho thấy tỷ lệ THA ở nam cao hơn nữ, phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi và các nghiên cứu khác gần đây nhất Điều này cũng có thể do nam giới phần lớn có thói quen uống rượu, hút thuốc cao hơn nữ và nam giới trong gia đình cững như trong hoạt động xã hội họ là những người chịu nhiều áp lực công việc hơn nữ giới Ngoài ra theo Hayes và Taler ở bệnh viện Mayoclinic- Minnesota Hoa Kỳ 1998 thì sự khác nhau này cô liên quan về gen và sinh lý học giới tính, Một điều đã được chứng minh là Oestrogen có tác động bảo vệ
tim và thiếu Oestrogen nội sinh khi tuổi già làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh mạch
vành ở thời kỳ mãn kinh Oestrogen cải thiện các thành phần lipoprotein có tác dụng dãn mạch trên nội mạc và ức chế cơ trơn mạch máu để không gây ra
co mạch [70], cùng với các yếu tố hút thuốc uống rượu ở nam giới cao hơn nữ
giới nên ở mọi độ tuôi thì tỷ lệ THA ở nam cao hơn nữ, nhưng đặc biệt ở độ
tuổi từ 55 trở thi tỷ lệ nữ THA cao hơn nam, có thể do lượng Oestrogen của nữ ở lứa tuổi này bắt đầu giảm nôn không còn sự bảo vệ của yếu tố này vì thế
THA ở độ tuổi này nữ cao hơn nam như Hayes chứng minh Vì thế trong công
tác phòng chống THA chúng ta cần lưu ý hơn đối với đối tượng nam giới ở
mọi lứa tuổi và nữ giới ở độ tuổi từ 55 trở lên
Một số nghiên cứu cho thấy tuôi bắt đầu có THA thông thường là từ 30 tuổi trở lên, theo Pepara có trường hợp THA từ năm 10 tuổi TCYTTG tính
Trang 27khái quát: Ở tuổi 35 cứ 20 người thì có 1 người THA, ở tuổi 45 cứ 7 người thì có 1 người THA và quá 65 tuổi thì cứ 3 người thì có 1 người THA Tại các nước công nghiệp phát triển THA gây tử vong cả trực tiếp lẫn gián tiếp
khoảng gần 30% tổng số tử vong, nhìn chung khi HA tăng ở lứa tuổi càng cao
thì tỷ lệ tử vong càng lớn [7] Trong đa số nhân dân trên thế giới HATT và
HATTr đều tăng theo tuổi cho đến 60 tuổi Sau tuổi nảy HATTr có xu hướng giảm, HATT tiếp tục tăng làm cho khoảng cách HATT và HATTr xa ra Trẻ em dưới 10 tuổi, HA ở nam và nữ như nhau, sau đó HA ở nam tăng nhanh
hơn nữ Ở tuôi từ 20-40 tuổi, HATT ở nam cao hơn nữ [7] Theo Nguyễn Thị
Chính thì THA thường ít gặp ở tuổi dưới 30, tăng rõ ở lứa tuổi 50-65 có khoảng 20- 40% THA ở tuổi 65,ở tuổi 70 thì HATT thường tăng trong khi HA TTr không tăng nên xảy ra tình trạng tăng HATT đơn độc
Những cán bộ công chức có trình độ đại học và cao đẳng tỷ lệ THA là
51,6% cao hơn so với các nhóm khác Khi làm việc nhiều cán bộ công chức,
viên chức có thói quen sử dụng bia rượu, hút thuốc lá việc sử dụng bia rượu
hút thuốc lá đã được nhiều nghiên cứu trong và THA ở nhóm công chức, viên chức cao hơn
Ăn mặn là một trong những yếu tố kết hợp làm THA dễ phát triển hơn hoặc làm tăng nguy hiểm đối với người đã bị THA.Với mức muối ăn trên
óg/ngày được coi là ăn mặn, tinh trang nay phổ biến ở những vùng ven biển hơn vùng đồng bằng, miễn núi Trong nghiên cứu của chúng tôi) những người
có thói quen ăn mặn thường xuyên tỷ lệ THA là 61% cao hon nhóm không ăn
mặn 39% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê điều đó cho thấy ăn mặn thường
xuyên có ảnh hưởng tới mức HA của cơ thẻ
Trong thành phần của thuốc lá, thuốc lào có Nicotin, Nicotin kích thích
hé thdn kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA Hút 1 điếu thuốc lá
HATT có thể tăng lên tới 11mmHg, HATTr tăng kên tới 2mmhg, kéo dài 30
Trang 28phút Hút nhiều có thể có những con THA kịch phát nguy hiểm Nicotin còn
làm tăng nhịp tim và THA, tăng nhu cầu oxy của các cơ tim Các oxyt cacbon do hút thuốc lá sinh ra làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu Hút thuốc lá còn là nguồn sản sinh ra các gốc tự do, tăng độ kết dính của tiểu cầu _ va lam giảm các HDL- c [4] Hut thuốc lá là một yếu tố đe doạ quan trọng của bệnh vì nguy cơ mắc bệnh mạch vành ở người THA có hút thuốc cao hơn 50- 60% so vói những người THA không hút thuốc [12]
Tiền sử gia đình có người bị THÀ là một vấn đề được quan tâm trong chân đoán và điều trị dự phòng bệnh tim mạch nói chung, THA nói riêng thông qua phỏng vấn xác định những trường hợp người thân bị THA như bố mẹ, anh chị em một kết quả của chúng tôi cho thấy nhóm người có tiền sử gia
đình mắc bệnh THA có tỷ lệ THA là 32,6%, cao hơn hắn
Tổng hợp các yếu tố nguy cơ liên quan tới tỷ lệ bệnh THA chúng tôi
nhận thấy mối nguy cơ THA là khi có một hay nhiều yếu tô nguy cơ tác động
người có số lượng nhiều yếu tố nguy cơ hơn sẽ có nguy cơ THA hơn những
người có ít yếu tố nguy cơ hơn các yếu tố như cân nặng, vòng bụng, BMI,
WHR là các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng THA Kết quả này cho thấy người càng có nhiều yếu tố nguy cơ tác động thì có nguy cơ THẢ hơn
những người ít yếu tố nguy cơ tác động hơn Theo TCYTTG, nếu mức độ
THA càng cao và càng có nhiều yếu tố nguy cơ phối hợp thi nguy cơ bệnh
tim mach nặng trong vòng 10 năm là rất lớn
Trang 29PHAN 4: GIAI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐÈ XUẤT
Từ các kết quả nghiên cứu thu được chúng tôi xin đưa ra một số khuyến
nghị như sau:
- — Cần có kế hoạch triển khai hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe,
chú trọng tới thay đổi hành vi làm tăng nguy cơ THA, phải làm cho mọi
người hiểu biết về bệnh và phương pháp phòng bệnh
- _ Khuyến cáo người dân nên tự kiểm tra huyết áp thường xuyên, ít nhất 6 tháng/lần, xây dựng quản lý đối tượng tiền THA nhằm làm chậm quá trình
tiến triển thành THA
- Cần có kế hoạch tập huấn cho cán bộ y tế thôn về kỹ thuật theo dõi, quản
lý và xử trí THA tại cộng đồng
Trang 3010
11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đào Duy An (2002), "Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ tăng
huyết áp ở người dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum”, Tạp chí tim
mạch học Việt Nam 35, tr 47-50
Đào Duy An ( 2005), Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm
soát tăng huyết áp Thách thức và vai trò của truyền thông giáo dục sức
khỏe, Tải /iệu truyền thông và giáo dục sức khỏe tìm mạch cộng đồng
12/2005, chủ biên, http://www.cimsi.org.vn
Nguyễn Thị Chính (2002), Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhôi máu
cơ tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1-44
Phạm Tử Dương (2004), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Vũ Đình Hải (2002), Tăng huyết áp, lời khuyên người bệnh, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội
Vũ Đình Hải (2003), "JNC7 với thực hành điều trị tăng huyết 4p”, Tap
chi thong tin Y được 12, tr 12-15
Bùi Quang Kinh (1999), Bệnh tăng huyết áp, cách phòng và điều trị,
Nhà xuất bản Nghệ An
Phạm Gia Khải (1999), " Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại
Hà Nội”, Báo cáo tổng kết các dé tai nghiên cứu khoa học
Nguyễn Phú Kháng (2008), Tăng huyết áp hệ thống động mạch, Bệnh
học Nội khoa tập I, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 194
Phạm Khuê (2002), Bách khoa toàn thư bệnh học tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 263-268
Báo dân trí (22/5/2007), "Thế mạnh tuôi trung niên”
Trang 3112 13, 14 15, WHO/ISH (1999), " Hướng dẫn của WHO/ISH - 1999 về tăng huyết áp”, Đặc san thời sự tìm mạch học 7/1999, tr 3-33
Arun Chokalingam và J George Fodoror (1998), "Treatment of blood pressure in the population: the Candian Experence”, America journal of hypertension 11, tr 747-749
Hans-Dieter Faulhaber va Feriedrich Cluft (1998), "Treatment of high
blood pressure in Germany”, America journal of hypertension 11(750- 753)
Huang Z, Willett WC va Manson JE (1998), "Body weight, weight change, and risk for hypertension women”, Ann intern Med 128, tr 81-
88