Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người 40 60 tuổi tại thôn đông trung xã ninh an tỉnh ninh bình

31 4 0
Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người 40 60 tuổi tại thôn đông trung xã ninh an tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH ! RU C**: ỚẠi H Ọ C f íèl) DƯỠNG h a m ' c ị n h _ “ĨẼựyĩỀN ĐÀO THỊ N H Ư Số C Ọ T TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRUNG NIÊN TẠI THÔN ĐÔNG TRANG, XÃ NINH AN, TỈNH NINH BỈNH Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẮP I Hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Kiều Anh NAM ĐỊNH, 2015 LỜ I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, trực tiếp thực Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Đào Thị Như DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) HA Huyết áp HAHS Huyết áp hiệu số HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC Joint National Committee ( Liên ủy ban Quốc gia) ISH International Society o f Hypertension TBMMN Tai biến mạch máu não TCBP Thừa cân béo phì THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC T rang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU ĐẶT VẤN Đ Ề MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN Đ Ề PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm 1.1 Tuổi trung n iê n 1.2 Khái niệm huyết áp tăng huyết p 1.3 Phân loại tăng huyết áp 1.4 Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp [9 ] 1.5 Các biện pháp dự phòng tăng huyết p .10 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 10 2.1 Tuổi giới tín h 10 2.2 Tình ừạng thừa cân béo phì béo bụng 10 2.3 Thói quen ăn u ố n g 11 2.4 Thói quen hút thuốc 11 2.5 Tiền sử gia đình 12 Những nghiên cứu tăng huyết áp giới Việt Nam 12 3.1 Trên g iớ i 12 3.2 Tại Việt N am 13 PHẦN 2: TỒNG KẾT NỘI DUNG T H ựC T IỄ N 16 Các số cần thu thập 16 Công cụ thu thập số liệu 16 Phương pháp thu thập số liệ u 16 PHẦN 3: THỰC TRẠNG VẮN Đ Ề ! 18 Một số đặc điểm đối tượng nghiên c ứ u 18 Thực trạng tăng huyết áp thời điểm nghiên cứu 19 Một số yếu tố liên q uan 19 PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ X U Ấ T 23 PHỤ L Ụ C 24 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 28 DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU Bảng 1.1 Phân loại mức độ huyết áp theo hướng dẫn JNC VI (1997) hay WHO/ISH (1999): .6 Bảng 1.2: Phân loại THA theo JNC VII (2003) ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh lý tim mạch phổ biến mãn tính, tăng dần nguy hiểm gây khoảng 4,5 % gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu, bệnh thường gặp nước phát triển, nước phát triển [1], [2] Tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (1 tỷ người mắc) tăng lên 29,2% vào năm 2025 (1,5 tỷ người bị bệnh) Qua điều tra dịch tễ học THA tinh khu vực Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh xu hưứng tăng lên, tỷ lệ THA cộng đồng người Kinh năm 1992 11,7% cộng đồng miền Bắc Việt Nam năm 2002 16,3%, Thành phố Hà Nội năm 2002 23 2% [8], Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 20,5% Tăng huyết áp yếu to nguy nhồi máu tỉm, suy tim, đột quv.ísã sút trí tuei thử nghiệm lâm sàng thực tế lâm sàng chứng minh việc điều trị THA làm giảm bệnh tật giảm nguy bệnh tim mạch đáng kể Tuy nhiên dù biện pháp điều trị hữu hiệu thuốc cách thức thay đổi lối sống có hiệu THA nhẹ, tình trạng kiểm soát THA chưa đạt yêu cầu, Việt Nam nghiên cứu thống kê y tế cho thấy gánh nặng bệnh tật (biến chứng) THA gây đáng lưu tâm (62% đột quỵ 49% đau thắt ngực THA) gây chết đột ngột từ từ Người ta gọi THA kẻ giết người thầm lặng (THA gây giảm tuổi thọ từ 10-20 năm), cịn mặt tài tăng chi phí, mặt sức khoẻ làm bệnh tăng dần, tàn tật nhiều [1], [2] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng bệnh tăng huyết áp nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến tuổi giới, thói quen hút thuốc lá, uống rượu, lười vận động, béo phì yếu tố kinh tế xã hội, lối sống yếu tố ảnh hưởng đến THA [4], [5] Người mắc bệnh THA phải điều trị kiên trì, liên tục tránh xa yếu tố nguy làm THA phải nhận thức đầy đủ tầm quan ữọng việc điều trị biến chứng nguy hiểm bệnh [6], [5] Hiện có nhiều nghiên cứu ngồi nước để tìm hiểu thực trạng bệnh nhằm đưa chiến lược phịng chống THA Xã Đơng Trang xã nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình, dân số 956 người, số người độ tuổi trung niên (40-60) gần 250 người, chiếm tỷ lệ 26% Đây lực lượng góp phần quan trọng đến việc phát triển kinh tế trị xã hội huyện nói chung thơn Đơng Trang nói riêng việc điều tra tình trạng THA độ tuổi nhằm góp phần bảo vệ nâng cao đời sống sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt độ tuổi với lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng huyết áp sỗ yếu tổ quan người 40- 60 tuổi thôn Đông Trang, xã Ninh An, Tỉnh Ninh B ình” MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐÈ Mơ tả tình hình tăng huyết áp người từ 40-60 tuổi thôn Đông Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình Xác định yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người từ 4060 tuổi thôn Đông Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình PHÀN 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU Mơt • số khái niêm • 1.1 Tuổi trung niên Đây lứa tuổi đạt đến đỉnh cao chín muồi, trường thành sức khoẻ tâm lý, địa vị xã hội, kinh nghiệm sống Trong lứa tuổi trung niên phân hoá thể chậm lại, đào thải chậm xu hướng tích tụ tế bào mỡ gia tăng Đối với phụ nữ tuổi có nhiều thay đổi vể nhu cầu dinh dưỡng, nội tiết tố khơng cịn giống trước bắt đầu có dấu hiệu lão hố, dấu hiệu tiền mãn kinh, mãn kinh [11] 1.2 Khái niệm huyết áp tăng huyết áp Huyết áp (HA) áp lực máu có động mạch, tim co bóp đẩy máu từ thất trái vào hệ động mạch, đồng thời ảnh hưởng lực cản thành động mạch Kết làm cho máu lưu thông đến tế bào để cung cấp ôxy chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể HA mà người ta thường gọi áp lực máu động mạch thường đo động mạch cánh tay Khi tim co bóp tống máu, áp lực động mạch tăng lên đạt mức cao gọi HA tâm thu (HATT) Khi tim nghỉ, áp lực xuống đến mức thấp gọi HA tâm trương (HATTr) Cho đến nay, Tổ chức Y té giới Hội Tăng huyết áp quốc té (World Health Organization^WHQ-vàLlntemational Society o f Hypertension - ISH) thống gọi THA HATT > 140 mmHg và/hoặc HAI mmHg Con số có dựa nghiên c ứ a lơ n v ề dịch tễ học cho thấy có gia tăng đặc biệt nguy tai biến mạch não (TBMN) người lớn HA > 140/90 mmHg Tỷ lệ TBMN có số HA < 140/90 mmHg giảm rõ rệt Theo phân loại TCYTTG năm 2000 người béo người có số khối BMI > 23 Theo Tiểu ban công tác béo phì 1CYTTG khu vực Tây Thái Bình Dương Hội đái tháo đường châu Á đề nghị thang phân loại béo phì cho người trưởng thành châu Á thừa cân số khối BMI > 23 Chỉ số khối BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ thể Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa chứng có liên quan thừa cân với bệnh tim mạch THA, BMI tang, tỳ lệ người có hay nhiều tình trạng bệnh tật tăng lên 2.3 Thói quen ăn uống Một số nghiên cứu quan sát cho thấy quần thể lớn, có thói quen ăn mặn tỷ lệ người bị THA cao hẳn so với quần thể có thói quen ăn nhạt Natri chế độ ăn tạo từ hai nguồn chính: Phần cho thêm vào thức ăn (phần phụ thuộc tùng người) nguồn có sẵn thực phẩm (trong trình chế biến hay có tự nhiên thực phẩm) HATT tăng theo lượng rượu vào, đặc biệt người 40 tuổi Nếu uống 60g rượu/ ngày khả THA rõ Những người hút thuốc 10 điếu ngày uống rượu ữên 100 ml ngày, liên tục năm có HA cao người khơng uống rượu khơng hút thuốc [3] 2.4 Thói quen hút thuốc Trong thuốc có Nicotin; Nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA Hút điếu thuốc HATT tăng lên tới 11 mmHg, HATTr tăng lên tới mmHg, kéo dài 20-30 phút Hút nhiều có THA kịch phát nguy hiểm Nicotin làm tăng nhịp tim THA, tăng nhu cầu oxy tim Các oxyt cacbon hút thuốc sinh làm 11 giảm khả vận chuyển oxy máu Hút thuốc nguồn sản sinh gốc tự do, tăng độ kết dính tiểu cầu làm giảm HDL- c [4] Hút thuốc yếu tố đe doạ quan trọng bệnh, nguy mắc bệnh mạch vành người THA có hút thuốc cao 50-60% so với người THA không hút thuốc [12] 2.5 Tiền sử gia đình Theo nhiều thống kê cho thấy người da đen bị bệnh THA cao nặng chủng tộc khác Yếu tố gia đình có vai trị quan trọng Những gia đình có cha mẹ THA có sẵn nhiều gien chi phối q trình điều hồ HA có tác động yếu tố bên ngồi dễ gây THA [3], Những nghiên cứu tăng huyết áp giới Việt Nam 3.1 Trên giói Bệnh tăng huyết áp xuất trái đất từ 100 năm Bệnh xảy bệnh khác gọi THA triệu chứng (THA thứ phát), đa số khơng tìm nguyên nhân coi THA nguyên phát chiếm 90-95% THA có tỷ lệ cao nước có cơng nghiệp phát triển Năm 2000 có 330 triệu người trưởng thành nước phát triểnvà 639 hiệu người trường thành nước nghèo bị THA vào năm 2025 tỷ lệ nước phát triển lớn so với nước giàu Theo điều tra đánh giá tình hạng dinh dưỡng sức khoẻ cộng đồng (National health and nutrition examination survey - NHANES) từ năm 19911994 cho thấy 32% người Mỹ có THA khơng để ý tới việc châu Ầu Bắc Mỹ tỷ lệ người lớn mắc bệnh THA từ 15-20% [4] Một nghiên cứu điều ừa sức khoẻ tim mạch Canada năm 1995 ữên 12 23.129 đđi tượng tuổi từ 18-74 20 tỉnh thành xác định tỷ lệ THA chung 22,0%, nam chiếm 26%, nữ chiếm 19%, nghiên cứu Ấn Độ năm 1997 ty lệ THA 23,7%; nghiên cứu Venezuela 1997 36 9% cho tỷ lệ THA nam 45,2% nữ 28,9% [13], [14] Theo WHO qua điều ữa cộng đồng cho thấy THA không điều trị điều trị không đầy đủ chiếm khoảng 70 - 75% bệnh nhân THA toàn giới [12] Nghiên cứu dịch tễ học BangKok - Thailand Assantachai cs (1998), 334 người cao tuổi (trên 60 tuổi) sống vùng khác cho kết tỷ lệ THA 36,5%, 33,2% tỷ lệ có trước 3,3% phát qua điểu tra Tăng HATT đơn độc người già 4,5% [64] Trong nghiên cứu tỷ lệ mắc THA kiểm soát, điều trị THA người cao tuổi Bangladesh, Ấn Độ năm 2001, cho thấy tỷ lệ mác THA người cao tuổi 65%, có 45% phát điều trị, 40% điều trị thuốc có 10% điều trị có hiệu [15] Theo thông báo Hội THA Tây Ban Nha năm 1996 tỷ lệ THA nước 30% người trường thành, tỷ lệ nhận biết điều trị thập kỷ 80 50%, sau nhờ hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ quan tâm tích cực y tế, kết tăng thêm 20% 3.2 Tại Việt Nam Cơng trình điều ừa dịch tễ học bệnh THA năm 1989-1992 Trần Đỗ Trinh c s cho thấy tỷ lệ THA 11,7% THA thức 5,1%, THA giới hạn 6,7%, ngồi THA khơng bền 0,7% Tỷ lệ THA tăng lên theo tuổi, THA nam 12,2%, cao hom nữ 11,2% Tỷ lệ THA vùng ven biển 17,8%, cao hẳn vùng khác tỷ lệ thấp vùng đồng sơng Hồng 10,7% - Theo Vũ Đình Hải, dân số Việt Nam năm 1989 có 64,4 triệu, ừong có 39,3 triệu người tuổi từ 15 trờ lên, có 4,5 triệu người THA, 13 người nhiều tuổi THA lại phổ biến hom, từ 50-59 tuổi có 21,52% bị THA, từ 60-69 tuổi có 30,6% bị THA, 70 tuổi trở lên có 47,4% bị THA [5], Theo điều tra dịch tễ học THA tỉnh Khánh Hoà Lê Viết Định năm 1990 cho thấy tỷ lệ THA từ 16 tuổi trở lên nhân dân tỉnh Khánh Hoà 8,68 ± 0,04 %, nam nhiều hom nữ, tỷ lệ THA tăng dần theo tuổi riêng lứa tuổi từ 61 trở lên, tỷ lệ THA nơng thơn thành thị có khác biệt có ý nghĩa thống kê Có 60,12% người THA giai đoạn khơng biết có bệnh khơng điều trị Theo cơng trình nghiên cứu Viện Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi năm 1989 - 1991, nghiên cứu vùng đại diện, tỷ lệ THA tương ứng là: thành thị 33%, ven biển 26,2%, nông thôn 19,9% miền núi 30,5% Tô Văn Hải năm 2000 nghiên cứu tỷ lệ THA cộng đồng Hà Nội cho kết luận tỷ lệ nhận biết bệnh ý thức điều trị người bị THA thấp, mà tỷ lệ THA người cao tuổi lên tới gần 50% Kết nghiên cứu Tạ Văn Bình Hồng Kim Ước dịch tễ học bệnh đái tháo đường năm 2000 tỷ lệ THA cao khu vực đồng 18,9%, tiếp đến khu vực thành phố 16,5%, miền núi Tây nguyên 16,7%, khu vực trang du có tỷ lệ THA thấp 14,7%, Tỷ lệ THA điều chỉnh nước 16,7% Nghiên cứu Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt c s năm 2001- 2002 tần suất THA yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam tổng số 5012 người dân từ 25 tuổi trở lên cho thấy tần suất THA chung theo JNC VII (1997) chiếm tỷ lệ 16,32%, loại trừ đối tượng THA điều trị tần suất THA chung cịn lại 15,09% Trong số người phát THA có 11,5% điều trị thuốc hạ HA Tần suất THA 14 kể nhóm điều trị thuốc hạ HA địa phương sau thành phố Hà Nội 23,2%, tỉnh Nghệ An 16,6%, tỉnh Thái Bình 12,4%, tỉnh Thái Nguyên 13,9% Tần suất THA tăng dần theo tuổi, nam cao nữ, thành thị cao nông thôn Tần suất rối loạn lipid máu tăng dần theo tuổi tương tự nam nữ [8] > Theo nghiên cứu Đào Duy An năm 2002, điều tra ban đầu số huyết áp tỷ lệ THA người dân tộc thiểu số thị xã Kon Turn cho kết tỷ lệ THA người từ 18 tuổi trở lên 12,54% có khác biệt có ý nghĩa thống kê dân tộc khác [2], Theo khảo sát Bộ Y tế, THA tăng nhanh chiếm 16% người 25 tuổi 10 nguyên nhân gây tử vong (đứng thứ 4)ệ Theo Hội tim mạch Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp người fren 15 tuổi 12% nhiên tỷ lệ cao ngày huyết áp bình thường quy định 120/80 mmHg 140/90 mmHg trước - Năm 1960 điều tra 10.000 người trưởng thành thấy tỷ lệ THA 1,98 %, đến năm 1990 Trần Đỗ Trinh & cộng điều tra THA nước, kết tỷ lệ THA 11,7 % Năm 1999 Phạm Gia Khải cộng điều tra địa bàn Thành phố Hà Nội thấy THA có 10,5% đến năm 2001 tỷ lệ THA tăng lên 23,06%, năm 2007 16,32% đổi với nước [8], 15 PHẦN 2: TỔNG KẾT NỘI DUNG T H ựC TIỄN Tiến hành vấn đo số BMI, huyết áp 30 người độ tuổi trung niên từ 40-60 tuổi thơng Đơng Trang, xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình nhằm đạt hai mục tiêu: Mơ tả tình hình tăng huyết áp xác định yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người từ 40-60 tuổi thơn Đơng Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình Các số cần thu thập v ề thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Giới tính, Tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình, số nhân trắc, số huyết áp v ề tình trạng THA: Tỷ lệ THA v ề thói quen ăn uống: ăn mỡ động vật, ăn mặn, uống rượu v ề thói quen hút thuốc v ề tiền sử gia đình Cơng cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi thiết kế sẵn Dụng cụ khám: gồm o Máy đo huyết áp huyết áp kế thủy ngân LPK2 sản xuất Nhật Bản sai số cho phép ± 5mmHg o Đo chiều cao thước microtose độ xác tính tới 0,1 cm o Đo cân nặng: cân bàn điện tử UNICEF độ xác tính 0,lkg Phương pháp thu thập số liệu P hỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin đổi tượng nghiên cứu để tìm yếu tố liên quan bệnh THA (tuổi, giới, nghề nghiệp, chế độ ăn mặn, uống rượu bia, hút thuốc lá, tiền sử gia đình) 16 Đo huyết áp: + Dụng cụ đo: Máy đo huyết áp huyết áp kế thủy ngân + Các điều kiện đo huyết áp: Đo huyết áp động mạch cánh tay (mạch quay), lấy tay trái làm chuẩn tư nằm ngửa trước đo đối tượng nghiên cứu nghỉ ngoi phịng 15 phút, khơng hoạt động mạnh, khơng dùng chất kích thích cà phê, chè, rượu, thuốc lá, thuốc lào trước + Tiến hành đo: o Đối tượng phải nghỉ trước đo phút Đo HA cánh tay, lấy HA tay trái làm chuẩn, đo tư ngồi, o Bao hoi cỡ thơng thường quấn phía nếp gấp khuỷu tay 3cm, mặt ống nghe đặt sát gần bờ bao o Bơm nhanh lên 200nnHg mức HATT mà ta nhận biết bắt mạch quay thấy biến o Thả theo tốc độ tụt cột thủy ngân mmHg/giây o Ghi số HATT nghe thấy tiếng đập đầu tiên, số huyết áp lấy tới chữ số hàng đơn vị mmHg o Ghi số HATTr hẳn tiếng đập o Trường hợp huyết áp tăng cao phải bơm bao HATT 30mmHg, sau thả theo tốc độ Đo chiều cao, cân nặng + Phương pháp đo: o Đo chiều cao: Trước đo đổi tượng bỏ giày dép, mũ nón Khi đo hai gót chân, mông, vai đầu chạm vào thước, vai buông lỏng, mắt nhìn phía trước, giữ cho đỉnh đầu vị trí cao đo o Cân nặng: Đặt cân vị trí ổn định mặt phẳng, đối tượng nghiên cứu không giầy dép, không đội mũ Ghi số đo bàn cân TKUỜNG ĐẠI HỌC ĐIẺÙ DƯỠNG _ NÁM ĐỊNH _ T H ự V IÊ N 17 SỐ:GC ¿ụ PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÁN ĐÈ Một sô đặc điem đối tượng nghiên cứu Tổng (n=30) SL % Nữ 22 73 Nam 27 40-44 10 45-49 23,3 50-54 26,6 55-60 12 40 Cao đẳng, Đại học 20 Trung học PT 15 50 Tiểu học 30 Làm ruộng 24 80 Công nhân, viên chức 10 Buôn bán 10 Giới Tuổi Trình đơ• hoc • vấn Nghề nghiệp Đối tượng nghiên cứu gồm 30 người độ tuổi từ 40-60 ti nam chiếm 27% (8 người) cịn nữ chiến 73% Có thể giải thích nữ ln ý thức vấn đề sức khỏe đối tượng nam giới độ tuổi, nguyên nhân độ tuổi đối tượng nam giới địa phương tiến hành nghiên cứu lao động xa nhà với số đơng 18 Trình độ học vân đối tượng tham gia nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ người có trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học (6 người), cao trung học phơ thơng chiếm 50% Vì thé lưu ý cống tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ phịng chống bệnh THA huyện Kiến Xương cần phải trọng đối tượng Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu phần đa đối tượng trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp Thực trạng tăng huyết áp thời điểm nghiên cứu Trong 30 đối tượng nghiên cứu độ tuổi trung niên 40- 60 tuổi phương pháp phát dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán THA JNCVII thơn Đơng Trang, xã Ninh An có trường hợp phát từ trước, chiếm tỷ lệ 3%, số lại (4 trường hợp THA) phát đợt điều tra chiếm tỷ lệ 13,3% Tỷ lệ THA chung nghiên cứu 16,7% tỷ lệ người khơng biết bị THA chiếm 83,3% điều cho thấy tỷ lệ người bị THA cao, kết đáng quan tâm công tác y tế địa bàn thôn Đông Trang nơi tiến hành nghiên cứu Với mơ hình quản lý y tế sở không thực ổn định mạng lưới y tế tuyến sở thôn Đông Trang chưa đáp ứng công tác này, vấn đề sức khoẻ ưu tiên cộng đồng ữong thòi gian tới để giải vấn đề phải có quan tâm đạo, đầu tư nhân lực, vật lực, trí lực ngành Một số yếu tố liên quan Trong báo cáo chuyên đề thực trạng mục tiêu Y tế quốc gia Tổng cục thống kê năm 2003 cho thấy tỷ lệ THA người từ lố tuổi 19 trở lên nữ 12,7%, nam 15,9% Nếu tính từ tuổi 25 trở lên tỷ lệ THA cịn cao 19,7% nam 17,5% nữ Đối với nam giới lứa tuổi 25-34, 10 người có gần người bị THA, đến tuổi 35- 44 có 1,5 người bị THA tuổi 65-74 người có người bị THA Đối với nữ, tỷ lệ THA xuất nhiều lứa tuổi cao hơn, khoảng 40 tuổi, tốc độ nhanh lứa tuổi 75 Đặc biệt vùng Tây Bắc Tây Nguyên có tỷ lệ nam nữ bị THA cao hẳn vùng khác Tất nghiên cứu tác giả nước cho thấy tỷ lệ THA nam cao nữ, phù hợp với nghiên cửu nghiên cứu khác gần Điều nam giới phần lớn có thói quen uống rượu, hút thuốc cao nữ nam giới gia đình cừng hoạt động xã hội họ người chịu nhiều áp lực cơng việc nữ giới Ngồi theo Hayes Taler bệnh viện MayoclinicMinnesota Hoa Kỳ 1998 khác cổ liên quan gen sinh lý học giới tính, Một điều chứng minh Oestrogen có tác động bảo vệ tim thiếu Oestrogen nội sinh tuổi già làm tăng tỷ lệ mắc bệnh mạch vành thời kỳ mãn kinh Oestrogen cải thiện thành phần lipoprotein có tác dụng dãn mạch nội mạc ức chế trơn mạch máu để không gây co mạch [70], với yếu tố hút thuốc uống rượu nam giới cao nữ giới nên độ tuổi tỷ lệ THA nam cao nữ, đặc biệt độ tuổi từ 55 trở tỷ lệ nữ THA cao nam, lượng Oestrogen nữ lứa tuổi bắt đầu giảm nơn khơng cịn bảo vệ yếu tố thể THA độ tuổi nữ cao nam Hayes chứng minh Vì cơng tác phịng chống THA cần lưu ý đổi tượng nam giới lứa tuổi nữ giới độ tuổi từ 55 trở lên Một số nghiên cứu cho thấy tuổi bắt đầu có THA thơng thường từ 30 tuổi trở lên, theo Pepara có trường hợp THA từ năm 10 ti TCYTTG tính 20 khái qt: Ở tuổi 35 20 người có người THA, tuổi 45 người có người THA q 65 tuổi người có người THA Tại nước công nghiệp phát triển THA gây tử vong trực tiếp lẫn gián tiếp khoảng gần 30% tổng số từ vong, nhìn chung HA tăng lứa tuổi cao tỷ lệ tử vong lớn [7], Trong đa số nhân dân giới HATT HATTr tăng theo tuổi 60 tuổi Sau tuổi HATTr có xu hướng giảm, HATT tiếp tục tăng làm cho khoảng cách HATT HATTr xa Trẻ em 10 tuổi, HA nam nữ nhau, sau HA nam tăng nhanh hem nữ Ở tuổi từ 20-40 tuổi, HATT nam cao hom nữ [7] Theo Nguyễn Thị Chính THA thường gặp tuổi 30, tăng rõ lứa tuổi 50-65 có khoảng 20- 40% THA tuổi 65,ở tuổi 70 HATT thường tăng HATTr khơng tăng nên xảy tình trạng tăng HATT đơn độc Những cán cơng chức có trình độ đại học cao đẳng tỷ lệ THA 51,6% cao so với nhóm khác Khi làm việc nhiều cán cơng chức, viên chức có thói quen sử dụng bia rượu, hút thuốc việc sử dụng bia rượu hút thuốc nhiều nghiên cứu THA nhóm cơng chức, viên chức cao Ăn mặn yếu tố kết hợp làm THA dễ phát triển hom làm tăng nguy hiểm người bị THA.Với mức muối ăn óg/ngày coi ăn mặn, tình ữạng phổ biến vùng ven biên vùng đồng bằng, miền núi Trong nghiên cứu chúng tơịl người có thói quen ăn mặn thường xun tỷ lệ THA 61% cao hon nhóm khơng ăn mặn 39% khác biệt có ý nghĩa thống kê điều cho thấy ăn mặn thường xuyên có ảnh hưởng tới mức HA thể Trong thành phần thuốc lá, thc lào có Nicotin, Nicotin kích thích hệ thẩn kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gây THA H út điêu thuôc HATT tăng lên tới lmmHg, HATTr tăng kên tới 9mmhg, kéo dài 30 21 phút H út nhiều có THA kịch phát nguy hiểm Nicotin làm tăng nhịp tim THA, tăng nhu câu oxy tim Các oxyt cacbon hút thuốc sinh làm giảm khả vận chuyển oxy máu Hút thuốc nguồn sản sinh gốc tự do, tăng độ kết dính tiểu cầu làm giảm HDL- c [4], Hút thuốc yếu tố đe doạ quan trọng bệnh nguy mắc bệnh mạch vành người THA có hút thuốc cao 5060% so vói người THA khơng hút thuốc [12] Tiền sử gia đình có người bị THA vấn đề quan tâm chẩn đoán điều trị dự phịng bệnh tim mạch nói chung, THA nói riêng thông qua vấn xác định trường hợp người thân bị THA bổ mẹ, anh chị em kết chúng tơi cho thấy nhóm người có tiền sử gia đình mắc bệnh THA có tỷ lệ THA 32,6%, cao hẳn Tổng hợp yếu tố nguy liên quan tới tỷ lệ bệnh THA nhận thấy mối nguy THA có hay nhiều yếu tơ nguy tác động người có số lượng nhiều yếu tố nguy có nguy THA người có yếu tố nguy yếu tố cân nặng, vòng bụng, BMI, WHR yếu tố nguy liên quan đến tình hạng THA Kêt cho thấy người có nhiều yếu tố nguy tác động có nguy THA người yếu tố nguy tác động Theo TCYTTG, nêu mức độ tha cao có nhiều yếu tố nguy phôi hợp thi nguy bệnh tim mạch nặng vòng 10 năm lớn 22 PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT , Từ kết nghiên cứu thu xin đưa số khuyến nghị sau: Cần có kế hoạch triển khai hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe, trọng tới thay đổi hành vi làm tăng nguy THA, phải làm cho người hiểu biết bệnh phương pháp phòng bệnh Khuyến cáo người dân nên tự kiểm tra huyết áp thường xuyên, tháng/lần, xây dựng quản lý đối tượng tiền THA nhằm làm chậm trình tiến triển thành THA Cần có kế hoạch tập huấn cho cán y tế thôn kỹ thuật theo dõi, quản lý xử trí THA cộng đồng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy An (2002), "Điều tra ban đầu số huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp người dân tộc thiểu số thị xã Kon Tum", Tạp tìm mạch học Việt Nam 35, tr 47-50 Đào Duy An ( 2005), Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị kiểm sốt tăng huyết áp Thách thức vai ừị truyền thơng giáo dục sức khỏe, Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe tim mạch cộn 12/2005, chủ biên, http://www.cimsi.org.vn Nguyễn Thị Chính (2002), Tăng huyết áp đau thắt ngực máu tim ,Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1-44 Phạm Tử Dương (2004), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Đình Hải (2002), Tăng huyết áp, khuyên người bệnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Đình Hải (2003), "JNC7 với thực hành điều trị tăng huyết áp", Tạp chíthơng tin Y dược 12, tr 12-15 Bùi Quang Kinh (1999), Bệnh tăng huyết áp, cách phòng điều Nhà xuất Nghệ An Phạm Gia Khải (1999), ” Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội", Bảo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Phú Kháng (2008), Tăng huyết áp hệ thống động mạch, Bệnh học Nội khoa tập I, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 194 10 Phạm Khuê (2002), Bách khoa toàn thư bệnh học tập học, Hà Nội, 263-268 11 Báo dân trí (22/5/2007), "Thế mạnh tuổi trung niên" 28 Nhà xuất Y 12 WHO/ISH (1999), " Hướng dẫn WHO/ISH - 1999 tăng huyết áp", Đ ặc 13 san thời tim mạch học 7/1999 Arun Chokalingam J George Fodoror (1998), "Treatment o f blood pressure in the population: the Candían Experence", America journal o f hypertension 11, tr 747-749 14 Hans-Dieter Faulhaber Feriedrich Cluft (1998), "Treatment o f high blood pressure in Germany", America journal o f hypertension 11(750753) 15 Huang z , Willett w c Manson JE (1998), "Body weight, weight change, and risk for hypertension women", Ann intern Med 128, tr 81- 88 29 M i ... ? ?Tăng huyết áp sỗ yếu tổ quan người 40- 60 tuổi thôn Đơng Trang, xã Ninh An, Tỉnh Ninh B ình” MỤC TIÊU CỦA CHUN ĐÈ Mơ tả tình hình tăng huyết áp người từ 40- 60 tuổi thôn Đơng Trang xã Ninh An, ... An, tỉnh Ninh Bình Xác định yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người từ 406 0 tuổi thôn Đông Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình PHÀN 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU Mơt • số khái niêm • 1.1 Tuổi trung. .. Ninh An, tỉnh Ninh Bình nhằm đạt hai mục tiêu: Mơ tả tình hình tăng huyết áp xác định yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người từ 40- 60 tuổi thôn Đông Trang xã Ninh An, tỉnh Ninh Bình Các số

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan