Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và các yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất tại huyện bảo thắng, tỉnh lào cai năm 2022

46 5 0
Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất và các yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất tại huyện bảo thắng, tỉnh lào cai năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN H P THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TẠI HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI NĂM 2022 U MÃ SỐ: SV 21.22-11 H Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật xét nghiệm y học Hà Nội, 9/2022 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN H P THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT TẠI HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI NĂM 2022 U MÃ SỐ: SV 21.22-11 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật xét nghiệm y học H Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Tú Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: CNCQKTXNYH6-1A1 Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Kỹ thuật xét nghiệm y học Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hƣơng ThS Nguyễn Phƣơng Thoa Hà Nội, 9/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai năm 2022 - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Tú - Lớp: CNCQKTXNYH6-1A1 Khoa: Kỹ thuật xét nghiệm y học - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt H P - Lớp: CNCQKTXNYH6-1A1 Khoa: Kỹ thuật xét nghiệm y học - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hồng - Lớp: CNCQKTXNYH6-1A2 Khoa: Kỹ thuật xét nghiệm y học - Năm thứ: Số năm đào tạo: U - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhƣ Trang - Lớp: VHVLYTCC16-1B3 - Năm thứ: Khoa:Y tế công cộng Số năm đào tạo: H - Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hƣơng ThS Nguyễn Phƣơng Thoa Mục tiêu đề tài: 1) Xác định tỷ lệ nhiễm cƣờng độ nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai năm 2022 2) Đánh giá kiến thức - thực hành số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai năm 2022 Tính sáng tạo: Nghiên cứu đƣợc triển khai giai đoạn cuối dịch COVID-19, thời điểm chƣơng trình phịng chống bệnh GTQĐ bị gián đoạn Việc đánh giá khách quan, xác thực trạng nhiễm giun sán yếu tố liên quan cần thiết nhằm dẫn liệu số liệu cho nhà quản lý chƣơng trình đảm bảo sức khỏe cho ngƣời dân, nâng cao chất lƣợng sống Từ đó, có hành động cụ thể phù hợp để tiếp tục trì thành chƣơng trình phịng chống bệnh giun truyền giai đoạn Đề tài lần tiến hành phối hợp nhóm sinh viên quy kỹ thuật xét nghiệm sinh viên hệ vừa học vừa làm y tế công cộng Đây kết hợp kiến thức lý luận kiến thực thực tế nghiên cứu khoa học giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận giảng lý thuyết với thực tế cộng đồng Kết nghiên cứu: Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm GTQĐ địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 16,15% Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chiếm 10%, tỷ lệ nhiễm giun tóc 5%, giun móc/mỏ 0,77%, giun kim 0,38% Nhiễm loại giun chiếm 88,1% ca nhiễm Trƣờng hợp nhiễm loài giun 9,52% ca nhiễm Nhiễm loại giun 2,38% Đa số trƣờng hợp nhiễm giun mức độ nhẹ Cƣờng độ nhiễm giun đũa mức độ nhẹ chiếm 88,46% số ca mắc giun đũa, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc, nhiễm mức độ nặng chiếm 3,85% số ca mắc Cƣờng độ nhiễm giun tóc mức độ nhẹ chiếm 92,31% số ca mắc giun tóc, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc 100% số ca mắc giun móc/mỏ giun kim mắc mức độ nhẹ Các trƣờng hợp nhiễm phần lớn tập trung đối tƣợng có nghề nghiệp nơng dân (92,85%) Có mối liên quan việc có dùng bảo hộ lao động tiếp xúc với đất có thực hành phòng chống GTQĐ với tỷ lệ nhiễm (p1, khoảng tin cậy 95% không chứa 1, p< 0,05, kết hợp có ý nghĩa thống kê dƣơng tính 2.8 Đạo đức nghiên cứu + Nghiên cứu đƣợc thực sau Hội đồng khoa học Hội đồng Đạo đức Trƣờng đại học Y tế công cộng thông qua, Mã số: 022-038/DD-YTCC + Tất đối tƣợng tham gia xét nghiệm tinh thần tự nguyện, miễn phí + Các kết xét nghiệm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu + Các quy trình xét nghiệm nghiên cứu quy trình chuẩn WHO H P + Tất trƣờng hợp tham gia nghiên cứu xét nghiệm dƣơng tính với loại giun sán đƣợc điều trị thuốc đặc hiệu theo phác đồ điều trị Bộ Y tế U H 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu phân bố khoảng từ 20 tuổi đến 50 tuổi, độ tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao (26,92%) Nữ giới 167 ngƣời chiếm 64,33% đối tƣợng nghiên cứu Nam giới có 93 ngƣời chiếm 35,77% Phần lớn đối tƣợng tham gia nghiên cứu nông dân chiếm 83,08% 100% đối tƣợng tham gia nghiên cứu tụ tập ăn uống nơi làm việc Tỷ lệ lớn đối tƣợng nghiên cứu có nhà vệ sinh khơng hợp vệ sinh (221 ngƣời chiếm 85%) (Bảng 2.6) Bảng 2.6: Đặc điểm chung ĐTNC Thông tin chung Tần số (n) H P 18 - 19 tuổi Tỷ lệ % 2,69 64 24,62 70 26,92 57 21,9 62 23,84 93 35,77 167 64,33 216 83,08 36 13,05 3,08 0 0 249 95,77 11 4,23 Tụ tập ăn uống nơi Có làm việc Khơng 260 100 0 Sử dụng nƣớc máy Có 244 93,85 20 – 29 tuổi Tuổi 30 – 39 tuổi 40 – 49 tuổi ≥ 50 tuổi Nam Giới tính U Nữ Nơng dân/làm ruộng H Buôn bán Nghề nghiệp Cán Nội trợ Nghề khác Đƣợc tuyên truyền, thông báo việc triển Có khai chƣơng trình phịng chống bệnh giun sán năm 2021- Không 2022 địa phƣơng 25 sinh hoạt Không Sử dụng nhà vệ sinh Hợp vệ sinh hợp vệ sinh Không hợp vệ sinh 16 6,15 39 15 221 85 Chủ yếu ĐTNC biết đến bệnh nhiễm giun truyền qua đất thông qua nhân viên y tế chiếm 19,23% Tỷ lệ biết nguyên nhân gây nhiễm giun truyền qua đất hạn chế Cụ thể, 75% ĐTNC biết việc không rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh gây nhiễm giun Có 71,92% đối tƣợng biết hay ăn rau sống gây nhiễm giun Tỷ lệ biết hay chân đất gây nhiễm giun thấp chiếm 15,38% Hầu hết ĐTNC hết tác hại nhiễm giun truyền qua đất gây Ngoài biết nhiễm giun gây rối loạn tiêu hóa 71,53% hầu hết khơng biết tác hại khác 1,15% ĐTNC biết tên giun đũa 0,38% biết tên giun tóc Tỷ lệ biết phịng tránh nhiễm giun thơng qua uống thuốc tẩy giun cao 100% tỷ lệ biết phòng tránh nhiễm giun thông qua việc thƣờng xuyên dép thấp 4,23% 100% ĐTNC cho trẻ em dễ mắc GTQĐ Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức GTQĐ < 10% 5,76% ( Bảng 2.7) H P Bảng 2.7: Kiến thức GTQĐ đối tượng nghiên cứu Nội dung Tần số (n=260) Tỷ lệ (%) Nhân viên y tế 50 19,23 Tivi/Đài truyền trung ƣơng 46 17,69 Truyền thơng viên 14 5,38 Áp phích, tranh cổ động, tờ rơi 3,07 Báo/tạp chí 2,69 Loa phát thôn 2,69 Hay ăn rau sống, uống nƣớc không đun sôi 187 71,92 Không rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh 195 75 Hay chân đất 40 15,38 Rối loạn tiêu hóa 186 71,53 0 U H Nguồn truyền thông bệnh nhiễm giun truyền qua đất Biết đƣợc nguyên nhân gây nhiễm giun truyền qua đất Biết tác hại bệnh giun Gầy yếu, thiếu máu, thiếu sắt 26 truyền qua đất Biết đƣợc tên số loại giun truyền qua đất Biết cách phòng tránh giun truyền qua đất ngứa, dị ứng 0 Giun chui ống mật, tắc ruột 0 Giun đũa 1,15 Giun móc/mỏ 0,77 Giun tóc 0,38 Uống thuốc tẩy giun 260 100 Rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh 253 97,31 Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, sử dụng nƣớc 125 48,07 Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trƣờng 100 38,46 Khơng sử dụng phân tƣơi bón lúa hoa màu 21 8,07 Thƣờng xuyên dép 11 4,23 260 100 Tất ngƣời 249 95,77 Nông dân 176 67,69 Công nhân 97 37,31 Đạt 15 5,76 Không đạt 245 94,24 H P U Trẻ em Ý kiến đối tƣợng dễ bị nhiễm giun truyền qua đất Kiến thức GTQĐ H Hầu hết ĐTNC có thói quen rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh (97,31%) Tỷ lệ có thói quen rửa tay trƣớc cho trẻ ăn thấp 46,53% Phần lớn đối tƣợng tham gia nghiên cứu không sử dụng phân tƣơi để bón chiếm 90,38% Tỷ lệ sử dụng đồ bảo hộ lao động tiếp xúc với đất 78,84% Hầu hết ĐTNC khơng có thói quen uống thuốc tẩy giun định kỳ tháng/ lần 91,53 % Tỷ lệ ĐTNC thực hành phòng chống giun > 50% 68,46% (Bảng 2.8) 27 Bảng 2.8: Thực hành phòng nhiễm GTQĐ đối tượng nghiên cứu Nội dung Tần số (n=260) Tỷ lệ (%) 253 97,31 243 93,46 Trƣớc nấu ăn 242 93,08 Trƣớc cho trẻ ăn 121 46,53 Có sử dụng 25 9,62 Thói quen sử dụng phân tƣơi Khơng sử dụng bón lúa 235 90,38 Thói quen có sử dụng đồ bảo hộ Có sử dụng lao động tiếp xúc với đất Không sử dụng 205 78,84 55 21,16 22 8,47 238 91,53 178 68,46 82 31,54 Trƣớc ăn, sau vệ sinh Thói quen rửa tay ngƣời dân Sau cho trẻ vệ sinh H P Có uống Uống thuốc tẩy giun định kỳ Thực hành Không uống Đạt Không Đạt U 3.2 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất Tỷ lệ nhiễm GTQĐ chung 16,15% Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chiếm 10%, tỷ lệ nhiễm giun tóc 5%, giun móc/mỏ 0,77%, giun kim 0,38% Nhiễm loại giun chiếm 88,1% ca nhiễm Trƣờng hợp nhiễm loài giun 9,52% ca nhiễm Nhiễm loại giun 2,38% Đa số trƣờng hợp nhiễm giun mức độ nhẹ Cƣờng độ nhiễm giun đũa mức độ nhẹ chiếm 88,46% số ca mắc giun đũa, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc, nhiễm mức độ nặng chiếm 3,85% số ca mắc Cƣờng độ nhiễm giun tóc mức độ nhẹ chiếm 92,31% số ca mắc giun tóc, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc 100% số ca mắc giun móc/mỏ giun kim mắc mức độ nhẹ (Bảng 2.9, Bảng 2.10) H 28 Bảng 2.9: Tỷ lệ cường độ nhiễm GTQĐ đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm Loài giun Nhiễm Cƣờng độ nhiễm (EPG) Nhiễm nhẹ Không nhiễm Nhiễm TB Nhiễm nặng n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Giun đũa 26 10 234 90 23 88,46 7,69 3,85 Giun tóc 13 247 95 12 92,31 7,69 0 Giun móc/mỏ 0,77 258 99,23 100 0 0 Giun kim 0,38 259 99,62 100 0 0 Tổng 42 16,15 218 83,85 H P Bảng 2.10: Tỷ lệ nhiễm nhiều loại giun truyền qua đất đối tượng nghiên cứu Nhiễm loại giun Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nhiễm loại Nhiễm loại Nhiễm loại U Nhiễm loại Tổng H 37 88,1 9,52 2,38 0 42 100 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm giun truyền qua đất Trong số trƣờng hợp nhiễm giun nông dân chiếm tỷ lệ cao 92,85% Tỷ lệ nhiễm giun đối tƣợng không rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh 42,86%, tỷ lệ đối tƣợng có rửa tay 15,42% Tỷ lệ nhiễm đối tƣợng không sử dụng bảo hộ cao đối tƣợng có sử dụng bảo hộ (64,29% so với 35,71%, với p < 0,05) Không uống thuốc tẩy giun định kỳ 88,09% Đối tƣợng không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có tỷ lệ nhiễm 90,48% Tỷ lệ nhiễm GTQĐ ngƣời có kiến thức phòng chống giun đạt yêu cầu thấp ngƣời có kiến thức khơng đạt (6,67% so với 16,73%, p > 0,05) Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất ngƣời thực hành phòng chống giun đạt yêu cầu thấp ngƣời thực hành không đạt (3,37% so với 43,9%, p < 0,05) (Bảng 2.11) 29 Bảng 2.11: Một số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm giun truyền qua đất Nội dung Nhiễm n % Không nhiễm n % Làm nông 39 92,85 177 81,19 Buôn bán 7,15 33 15,13 Cán 0 3,67 Nội trợ 0 0 Khác 0 0 Thói quen rửa Có tay trƣớc ăn sau vệ Không sinh 39 15,42 214 84,58 42,86 57,14 Dùng bảo hộ Có lao động tiếp xúc với đất Không 15 35,71 178 81,65 27 64,29 40 18,35 Uống thuốc tẩy Không giun định kỳ Có tháng/ lần 37 88,09 201 92,21 Nghề nghiệp Sử dụng nƣớc Có máy Khơng U H Sử dụng nhà Có tiêu hợp vệ sinh Khơng Kiến thức Đạt GTQĐ Khơng đạt Thực phịng GTQĐ hành Đạt chống Không đạt H P 11,91 17 7,79 6,25 15 93,75 41 16,8 203 83,2 9,52 35 16,05 38 90,48 183 83,95 6,67 14 93,33 41 16,73 204 83,27 3,37 172 96,63 36 43,9 46 56,1 30 p (Fisher exact) 0,207 0,086 0,000 0,369 0,482 0,351 0,478 0,000 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận Qua nghiên cứu 260 ngƣời dân sinh sống huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai thời gian từ 02/2022 đến 06/2022 chúng tơi có số bàn luận sau: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm GTQĐ 16,15% Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chiếm 10%, tỷ lệ nhiễm giun tóc 5%, giun móc/mỏ 0,77%, giun kim 0,38% Các kết thấp số kết nghiên cứu đƣợc thực số tỉnh khu vực miền núi phía bắc nhƣ nghiên cứu Mù Cang Chải Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái năm 2017 tỷ lệ nhiễm giun chung 47,3% Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/ mỏ lần lƣợt 44,9%, 14,1%, 2,4% (14) Nghiên cứu huyện Văn Chấn, Yên Bái năm 2007 (tỷ lệ nhiễm giun chung 91%, nhiễm giun đũa 39,4%, giun tóc 31% giun móc 29,6%) (15), nghiên cứu Sơn La năm 2013 (tỷ lệ nhiễm giun chung 93,4%, giun đũa 85,85%, giun tóc 24,52% giun móc 18,9%) (16), nghiên cứu Lào Cai (tỷ lệ nhiễm giun 56,7%, tỷ lệ nhiễm loại giun đũa, giun tóc, giun móc lần lƣợt 23,2%, 38,8%, 29,8% (17) Kết giải thích hiệu tác động chƣơng trình nghiên cứu nhiễm giun sán Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng làm nhiều năm địa phƣơng Cùng với tác động dịch COVID-19 năm từ 2020-2021 khiến ngƣời dân quan tâm đến sức khỏe thân gia đình Chính tác động làm thay đổi nhận thức nhƣ thực hành ngƣời dân góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ nhiễm nơi H P U Theo kết nghiên cứu, nông dân đối tƣợng có tỷ lệ nhiễm cao 92,85% Kết tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Thắm năm 2021 Bắc Giang với tỷ lệ nhiễm đối tƣợng nông dân 90,91% (18) Điều tính chất cơng việc ngƣời nơng dân thƣờng xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với đất nhiều nhiều so với đối tƣợng làm công việc khác Theo nghiên cứu Lê Vân Anh (2018) trẻ có bố/mẹ làm nghề nơng dân có nguy nhiễm giun cao gấp 4,74 lần (p < 0,05) so với trẻ có bố mẹ làm nghề khác (19) H Kết tỷ lệ nhiễm cao đối tƣợng thói quen rửa tay trƣớc ăn sau vệ sinh, không uống thuốc tẩy giun định kỳ tháng/lần không sử dụng nguồn nƣớc hợp sinh, không sử dụng nhà tiêu hợp sinh Nguy lây nhiễm GTQĐ nhóm khơng sử dụng bảo hộ lao động tiếp xúc với đất cao nhóm có sử dụng bảo hộ lao động (64,29% so với 35,71%, p < 0,05) Khi tìm hiểu mối liên quan kiến thức thực hành phòng chống GTQĐ với tỷ lệ nhiễm nhận thấy tỷ lệ nhiễm giun thấp nhóm đối tƣợng có kiến thức thực hành đạt yêu cầu so với nhóm không đạt Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Thắm (18) năm 2021 Xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang tỷ lệ nhiễm GTQĐ thấp (4,95% so với 16,15%) điều tƣơng xứng với kết kiểm tra kiến thức GTQĐ ĐTNC tỷ lệ không đạt thấp (26,13%) Trong kết nghiên cứu tỷ lệ 94,24% Khi đánh giá thực hành phịng chống GTQĐ chúng tơi thấy nguy nhiễm nhóm thực hành chƣa đạt cao nhóm thực hành đạt (43,9% so 31 với 3,37%, p < 0,05) Nghiên cứu Phạm Ngọc Duấn Kim Động, Hƣng Yên nguy nhiễm giun nhóm thực hành chƣa tốt cao gấp 3,6 lần nguy nhiễm giun nhóm thực hành khá/tốt, khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 95% (20) Kết ĐTNC chƣa nhận thức hết tác hại nhiễm giun sán, từ dẫn đến chƣa có thái độ coi trọng việc thay đổi thói quen sinh hoạt để phịng chống giun sán Bằng chứng nghiên cứu phần lớn ĐTNC biết hay ăn rau sống gây nhiễm giun chiếm 71,92% Tỷ lệ biết hay chân đất gây nhiễm giun chiếm 15,38% Hầu hết ĐTNC hết tác hại nhiễm giun truyền qua đất gây Ngoài biết nhiễm giun gây rối loạn tiêu hóa 71,53% hầu hết tác hại khác nhƣ gây gầy yếu, thiếu máu, thiếu sắt 1,15% ĐTNC biết tên giun đũa 0,38% biết tên giun tóc Trên thực tế gặp trƣờng hợp nhiễm giun sán nặng gây viêm ruột thừa, thiếu máu máu nặng, nang nƣớc gan, não gây nhiều biến chứng nặng nề… Vì vậy, để nâng cao tỷ lệ thực hành phòng chống giảm GTQĐ địa bàn huyện cần ý đến tuyên truyền thông tác hại nhiễm giun sán cho ngƣời dân H P 4.2 Hạn chế nghiên cứu Do ảnh hƣởng dịch COVID-19 nên thời gian lấy mẫu bị hạn chế, địa hình núi cao, hiểm trở kết hợp với tâm lý lo ngại tiếp xúc ngƣời dân cán y tế địa phƣơng bận cơng tác phịng chống dịch, kinh phí đề tài hạn hẹp nên số mẫu lấy đƣợc không lớn U H 32 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN Kết cho thấy, tỷ lệ nhiễm GTQĐ địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 16,15% Tỷ lệ nhiễm giun đũa cao chiếm 10%, tỷ lệ nhiễm giun tóc 5%, giun móc/mỏ 0,77%, giun kim 0,38% Nhiễm loại giun chiếm 88,1% ca nhiễm Trƣờng hợp nhiễm loài giun 9,52% ca nhiễm Nhiễm loại giun 2,38% Đa số trƣờng hợp nhiễm giun mức độ nhẹ Cƣờng độ nhiễm giun đũa mức độ nhẹ chiếm 88,46% số ca mắc giun đũa, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc, nhiễm mức độ nặng chiếm 3,85% số ca mắc Cƣờng độ nhiễm giun tóc mức độ nhẹ chiếm 92,31% số ca mắc giun tóc, nhiễm mức độ trung bình chiếm 7,69% số ca mắc 100% số ca mắc giun móc/mỏ giun kim mắc mức độ nhẹ Các trƣờng hợp nhiễm phần lớn tập trung đối tƣợng có nghề nghiệp nơng dân (92,85%) Có mối liên quan việc có dùng bảo hộ lao động tiếp xúc với đất có thực hành phịng chống GTQĐ với tỷ lệ nhiễm (p

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan