Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ từ 24 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện mù cang chải và trạm tấu, tỉnh yên bái năm 2016
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM MINH HUẾ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở TRẺ TỪ 24 ĐẾN DƯỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016 H P U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM MINH HUẾ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở TRẺ TỪ 24 ĐẾN DƯỚI 60 THÁNG TUỔI TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI VÀ TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS LÊ THỊ HỒNG HANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ Ban giám đốc trung tâm Phòng chống bệnh tật tỉnh Yên Bái tạo điều kiện cho tham gia thực H P nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tới cán Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, cán Khoa Kiểm soát dịch bệnh TTYT huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải, cán trạm y tế, nhân viên y tế thôn người dân xã địa bàn nghiên cứu nhiệt tình tham gia, giúp đỡ cung cấp thông tin quý báu giúp tơi hồn U thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn người thân gia đình, bạn bè nguồn động lực động viên tinh thần suốt thời gian học tập thực luận văn H Hà Nội, tháng năm 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế CDC (Centers for Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh tật and Prevention) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GTQĐ Giun truyền qua đất HGĐ Hộ gia đình HVS Hợp vệ sinh NCSTC Người chăm sóc trẻ PVS Phỏng vấn sâu SR-KST-CT TW Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn H P trùng Trung ương U TTYT TYT SC Trung tâm y tế H Trạm Y tế Save the Children WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới YTTB Y tế thôn i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học, chu kỳ giun truyền qua đất H P 1.2 Tác hại bệnh giun truyền qua đất 1.3 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất giới Việt Nam 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun truyền qua đất trẻ em 17 1.5 Giới thiệu nghiên cứu “Suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi số yếu tố liên quan tới vệ sinh môi trường, nước sạch” 21 U 1.6 Khung lý thuyết 26 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 27 Chương 28 H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.5 Phương pháp, kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.6 Các biến số nghiên cứu (chi tiết xem phụ lục 8) 32 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .32 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .36 Chương 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .37 ii 3.2 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất 42 3.3 Phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm giun truyền qua đất 45 Chương 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng nhiễm GTQĐ trẻ từ 24 đến 59 tháng 58 4.2 Vệ sinh chăm sóc trẻ bà mẹ trẻ thực trạng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt, xử lý phân nhà tiêu hộ gia đình 62 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm GTQĐ trẻ 64 4.4 Bàn luận phương pháp nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 71 Thực trạng nhiễm GTQĐ trẻ từ 24 đến 60 tháng 71 H P Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm GTQĐ trẻ .71 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 U H iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chung trẻ ……………………………………………… 37 Bảng 3.2: Một số đặc điểm hộ gia đình 38 Bảng 3.3 : Phân bố tỷ lệ HGĐ sử dụng phân người xử lý phân 40 Bảng 3.4 : Một số đặc điểm bà mẹ trẻ 41 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ bà mẹ thực hành vệ sinh chăm sóc trẻ 42 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo giới 43 Bảng 3.7 : Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo tuổi 43 H P Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo nơi cư trú .44 Bảng 3.9: Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo cường độ nhiễm .44 Bảng 3.10: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun 45 Bảng 3.11: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun số yếu tố HGĐ 47 U Bảng 3.12: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun số yếu tố liên quan đến nhà tiêu HGĐ sử dụng phân nông nghiệp 48 H Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun tình trạng HVS nguồn nước HGĐ 50 Bảng 3.14: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun trẻ với số yếu tố cá nhân bà mẹ 50 Bảng 3.15: Mối liên quan tình trạng nhiễm giun yếu tố liên quan đến thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ 51 Bảng 3.16:Hồi quy logistic yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm .53 Bảng 3.17:Thực hành vệ sinh ăn uống bà mẹ 94 Bảng 3.18: Thực hành vệ sinh rửa tay bà mẹ 95 Bảng 3.19:Thực hành vệ sinh chăm sóc trẻ bà mẹ 96 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Chu kỳ sinh học giun đũa [6] Hình 1.2: Chu kỳ sinh học giun tóc [6] Hình 1.3: Chu kỳ sinh học giun móc [6] Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nhiễm bệnh GTQĐ giai đoạn 2006-2011 [11] 13 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun chung, đơn nhiễm đa nhiễm trẻ 42 H P U H v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nhiễm giun truyền qua đất vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng lưu tâm nhiều nước phát triển Việc nhiễm giun không điều trị kịp thời dẫn đến nhiều tác hại sức khỏe, đặc biệt trẻ nhỏ huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu địa phương có nhiều yếu tố nguy cho bệnh giun phát triển lây lan cộng đồng Tuy nhiên, công tác tẩy giun định kỳ cho trẻ lứa tuổi mầm non gặp nhiều khó khăn Nghiên cứu tiến hành để trả lời câu hỏi: thực trạng nhiễm GTQĐ trẻ em lứa tuổi mầm Mù Cang Chải, Trạm Tấu sao? Những yếu tố liên quan đến tình trạng liên quan nào? Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính kết H P hợp định lượng để mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất trẻ từ 24 đến 60 tháng số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun trẻ Có tổng số 247 cặp mẹ đủ điều kiện xã thuộc huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải tham gia nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi thực 14 vấn sâu (PVS) với đối tượng cán y tế (CBYT), y tế thôn (YTTB) bà mẹ U trẻ thời gian từ tháng 10/2016 đến tháng 4/2017 Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun chung đối tượng nghiên H cứu 47,8% Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun đũa cao với 44,9%, tỷ lệ nhiễm giun tóc 14,7% , nhiễm giun móc 2,4% Hơn nửa trường hợp mắc đơn nhiễm, lại nhiễm phối hợp loại giun Hầu hết trẻ nhiễm giun cường độ nhẹ Kết phân tích mối liên quan yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun trẻ tình trạng tẩy giun, điều kiện kinh tế hộ gia đình, loại hình nhà tiêu, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ Để giảm tỷ lệ trẻ nhiễm giun truyền qua đất cho trẻ em lứa tuổi mầm non địa bàn, nghiên cứu đưa khuyến nghị cần cải tạo hệ thống loa phát địa bàn; rà soát hệ thống nhà tiêu HGĐ, tổ chức chiến dịch cải tạo nhà tiêu truyền thông hướng dẫn sử dụng nhà tiêu HVS cho người dân; tăng cường cơng tác giám sát tình trạng uống thuốc tẩy giun địa phương, tổ chức uống thuốc bù cho trẻ bị sót khơng uống; vận động người dân đưa trẻ học đầy đủ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun truyền qua đất (GTQĐ) bệnh phổ biến người sống điều kiện vê ̣ sinh kém, quốc gia phát triển Theo tổ chức Y tế giới (WHO) đến năm 2016, có khoảng tỷ người toàn giới nhiễm giun truyền qua đất có nhiều người sống khu vực có nguy lây nhiễm cao [44] Nhiễm GTQĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: địa lý, điều kiện khí hậu, tập quán vệ sinh cửa người dân, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, tình trạng tẩy giun cá nhân Các nước có khí hậu nhiệt đới thuận tiện cho phát triển, sinh trưởng giun [11] Bệnh giun truyền qua đất có tác hại trực tiếp tới sức khoẻ người H P trẻ nhỏ Giun chiếm chất dinh dưỡng, gây thiếu máu, giảm phát triển thể chất ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ tinh thần Ngoài trường hợp nhiễm giun nặng gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc mật giun, giun chui ống mật, rối loạn tiêu hóa…[6] Phịng chống bệnh giun gặp nhiều khó khăn tái nhiễm nhanh Vì bệnh giun truyền qua đất vấn đề cần ưu tiên U chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Việt Nam nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh GTQĐ tồn tại, phát triển lây lan cộng đồng Ước tính, tồn quốc, tổng số người nhiễm H giun đũa khoảng 60 triệu người, giun tóc khoảng 40 triệu người giun móc khoảng 20 triệu người [6] Theo số liệu điều tra Viện Sốt rét – Ký sinh trùngCôn trùng Trung ương giai đoạn 2006-2011, tỷ lệ nhiễm chung loại GTQĐ nước ta cịn cao phân bố khơng đồng vùng Tỷ lệ nhiễm cao khu vực miền núi phía Bắc 65,3%, thấp vùng đồng sơng Cửu Long trung bình 12 - 14% [11] Yên Bái tỉnh nghèo thuộc miền núi phía bắc, trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Tập quán canh tác dùng phân tươi nông nghiệp, không dùng đồ bảo hộ làm nông tỷ lệ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp yếu tố thuận lợi cho phát triển lây lan GTQĐ Kết số nghiên cứu GTQĐ cho thấy, tỷ lệ nhiễm cao tượng gồm: làm ruộng khác vấn Dân tộc đối tượng nghiên Phân loại cứu bao gồm H’mông khác Bộ câu hỏi vấn học Học vấn cao đối Phân loại tượng gồm chữ, biết chữ Bộ câu hỏi vấn Dân tộc Trình vấn Hộ nghèo Chứng nhận hộ nghèo gia Phân loại đình đối tượng Bộ câu hỏi vấn 10 Vật liệu nhà Vật liệu để làm nhà Phân loại đối tượng gồm đất khác Bộ câu hỏi vấn 11 Chỗ rửa tay Nhà đối tượng có khu vực để Nhị phân rửa tay hay không Bộ câu hỏi vấn, kết hợp quan sát 12 Xà phịng rửa Nhà đối tượng có xà phịng để Nhị phân tay rửa tay hay khơng Bộ câu hỏi vấn, kết hợp quan sát 13 Lý khơng có Ngun nhân đối tượng khơng Phân loại xà phịng có xà phịng để rửa tay Bộ câu hỏi vấn độ H P U H Thực hành vệ sinh chăm sóc trẻ người chăm sóc trẻ 14 Trẻ uống nước Đối tượng nghiên cứu Nhị phân lã thấy trẻ uống nước lã hay không Bộ câu hỏi vấn 15 Trẻ ăn rau sống Đối tượng nghiên cứu Nhị phân thấy trẻ ăn rau sống hay không Bộ câu hỏi vấn 16 Trẻ ăn hoa Đối tượng nghiên cứu Nhị phân chưa rửa thấy trẻ ăn hoa chưa rửa hay không Bộ câu hỏi vấn 17 Rửa tay với xà Tần suất rửa tay xà Phân loại phòng đối tượng nghiên phòng Bộ câu hỏi vấn 98 cứu 18 Thời điểm rửa Thời điểm đối tượng thường Phân loại tay với xà phòng xuyên rửa tay xà phòng Bộ câu hỏi vấn 19 Tiêu chuẩn lựa Các mối quan tâm đối Phân loại chọn thực phẩm tượng chọn mua thực phầm gồm tươi, nguồn gốc thực phẩm khác Bộ câu hỏi vấn 20 Thực hành vệ Thực hành đối tượng để Phân loại sinh chế đảm bảo vệ sinh an toàn biến thức ăn chế biến thức ăn cho gia đình Bộ câu hỏi vấn 21 Thực hành vệ Thực hành đối tượng để Phân loại sinh sử dụng đảm bảo vệ sinh an toàn bảo quản sử dụng bảo quản thức ăn thức ăn Bộ câu hỏi vấn 22 Thực hành giữ Thực hành đối tượng để Phân loại vệ sinh cho trẻ giữ vệ sinh cho trẻ trẻ ăn, uống, vệ sinh, giữ vệ sinh nơi sinh hoạt đồ chơi trẻ Bộ câu hỏi vấn H P U Nguồn nước sinh hoạt hộ gia đình 23 Nguồn nước Nguồn nước dùng cho Phân loại dùng cho ăn ăn uống sinh hoạt gia đình đối tượng gồm nước máy, uống, sinh hoạt nước mưa, nước giếng khơi, giếng khoan, nước máng lần, nước sông, suối, ao hồ Bộ câu hỏi vấn 24 Tình trạng vệ Tình trạng hợp vệ sinh Phân loại sinh nguồn nước nguồn nước hộ gia đình có hay khơng Bảng kiểm, kết xét nghiệm H Nhà tiêu hộ gia đình sử dụng phân người nơng nghiệp 25 Nhà tiêu Tình trạng có hay khơng có Phân loại nhà tiêu HGĐ đối tượng Bộ câu hỏi vấn 26 Loại nhà tiêu Loại nhà tiêu mà HGĐ đối Phân loại tượng sử dụng gồm HVS (tự hoại, hai ngăn, chìm có Bộ câu hỏi vấn 99 ống thông hơi, thấm dội nước, biogas) nhà tiêu khơng HVS (hố xí đất, tự đào) 27 Tình trạng HVS Tình trạng HVS nhà tiêu Phân loại HGĐ đối tượng theo mức đạt nhà tiêu HVS không HVS Bảng kiểm 28 Sủ dụng phân Tình trạng sử dụng phân Phân loại người người sản xuất nông nông nghiệp nghiệp gia đình đối tượng Bộ câu hỏi vấn 29 Ủ phân Tình trạng ủ khơng ủ Nhị phân phân trước sử dụng Bộ câu hỏi vấn 30 Thời phân ủ Thời gian ủ phân trước Phân loại mang sử dụng gia đình đối tượng Bộ câu hỏi vấn Thực hành đối tượng Phân loại xử lý phân trẻ Bộ câu hỏi vấn 31 gian Xử lý phân trẻ Các chủ đề nghiên cứu định tính H P - Thực trạng nhiễm GTQĐ trẻ gồm tình trạng nhiễm đơn, phối hợp, cường U độ nhiễm giun - Một số yếu tố liên quan tới thực trạng nhiễm GTQĐ trẻ tình trạng H nguồn nước sinh hoạt, nhà tiêu HGĐ, sử dụng phân người nơng nghiệp, thực hành NCSTC, chương trình tẩy giun cho trẻ từ 24 đến 60 tháng địa phương, khó khăn thuận lợi triển khai chương trình - Một số biện pháp nhằm giảm nhiễm GTQĐ trẻ 100 Phụ lục 9: Quyết định chấp thuận hội đồng đạo đức H P U H 101 Phụ lục 10: Xác nhận cho phép sử dụng số liệu chủ nhiệm đề tài H P U H 102 H P U H 103 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 13 00 phút ngày 27 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế cơng cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Phạm Minh Huế Với đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất trẻ từ 24 đến 59 tháng tuổi huyện Mù Cang Chải Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái năm 2016 H P Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: GS TS Vũ Sinh Nam - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Trần Thị Tuyết Hạnh - Phản biện 1: PGS TS Hà Văn Như H - Phản biện 2: TS Lê Thị Thanh Xuân - Uỷ viên: PGS TS Phạm Ngọc Châu Vắng mặt: Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Hanh Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): gia đình đồng nghiệp Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Phạm Minh Huế báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 18 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): Luận văn công phu, số liệu gắn với dự án nghiên cứu Save Children - Phần tóm tắt nghiên cứu nội dung liên quan đến tẩy giun cho trẻ em nên bỏ đi, khơng liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu Phần kết mối liên quan tóm tắt nghiên cứu nên viết ngắn gọn rõ yếu tố liên quan Phần khuyến nghị nên viết rõ xuất phát từ kết nghiên cứu - Phần tổng quan nghiên cứu: khơng có ý kiến - Phương pháp nghiên cứu: phần thiết kế nghiên cứu cần xem viết lại cho xác thuật ngữ, nên viết thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định tính, định lượng - Phần cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nên viết kết hợp với vào thành phần - Đối tượng nghiên cứu chỉnh sửa lại cho đồng - Trang 40 có ghi phụ lục 9, phụ lục 10, phần phụ lục khơng tìm thấy phụ lục 9, phụ lục 10 - Cách chia khoảng nhóm tuổi nên xem xét điều chỉnh lại - Tiêu đề bảng cần rà sốt điều chỉnh lại Ví dụ: bảng 3.5 Đánh giá thực hành chung bà mẹ… nên điều chỉnh Phân bố tỷ lệ bà mẹ thực hành vệ sinh chăm sóc trẻ… - Bảng 3.6, bảng 3.9 số liệu nhận xét kết cần phải xem điều chỉnh lại cho phù hợp xác - Phương pháp phân tích có sử dụng nhiều phương pháp phân tích đơn biến, đa biến Tuy nhiên, việc lựa chọn biến số đưa vào mơ hình phân tích đa biến cần cân nhắc giải thích lựa chọn biến số vào mơ hình đa biến - Phần nghiên cứu định tính cịn sơ sài chưa thể theo chủ đề nghiên cứu định tính Phần trích dẫn định tính nên lựa chọn trích dẫn vừa phải, khơng nên trích dẫn q nhiều Và cần lưu ý khơng nên tên trích dẫn tên đối tượng vấn, để đảm bảo tính đạo đức nghiên cứu - Phần bàn luận không nên bàn luận đối tượng nghiên cứu - Phần kết luận nên viết ngắn gọn không nên liệt kê kết nghiên cứu - Phần khuyến nghị cần đưa khuyến nghị cụ thể, đặc thù cho địa bàn nghiên cứu Mù Cang Chải Trạm Tấu, không nên đưa khuyến nghị chung chung, không xuất phát từ kết nghiên cứu 4.2 Ý kiến Phản biện 2(có nhận xét kèm theo): - Đánh giá cao học viên có nhiều cố gắng q trình chỉnh sửa hồn thiện luận văn, để đảm bảo đáp ứng nội dung theo yêu cầu Luận văn thạc sỹ - Phần tóm tắt nghiên cứu cần chỉnh sửa lại phần khuyến nghị cho phù hợp với khuyến nghị đưa nghiên cứu - Phần phương pháp nghiên cứu: lưu ý cách sử dụng động từ, hoạt động làm cần rà sốt điều chỉnh lại từ “sẽ” thành “đã” - H P H U Phần phương pháp nghiên cứu, nên đưa cách đánh thấp, trung bình, cao (trang 38) Cách đánh giá thực hành chăm sóc trẻ cần đưa tiêu chuẩn đánh giá dựa theo tài liệu, tác giả - Phần phân tích đa biến cần nêu rõ việc lựa chọn biến số đưa vào mơ hình phân tích đa biến - Cần rà soát bổ sung phụ lục 9, phụ lục 10 phụ lục khơng có phụ lục - Vì học viên có sử dụng kết hợp số liệu từ dự án cần phải bổ sung chứng đồng ý cho phép sử dụng số liệu quan, chủ nhiệm đề tài - Phần kết nghiên cứu: Bảng 3.5 cần xem lại số liệu tổng số bà mẹ 245 hay 247 - Bổ sung thêm tên biểu đồ cho biểu đồ - (?) Mối liên quan nhiễm giun khơng nhiễm giun với tình trạng gửi trẻ nhà trẻ chưa đúng? Tại sao? - Bảng kết mối liên quan, cần xem lại số kết OR - Phần phân tích mối liên quan, cần phải rà sốt xem lại có cần phải ghép nhóm phân loại biến số hay khơng? Để đảm bảo tính phù hợp của, đủ lượng mẫu tầng biến số, để đảm bảo phân tích phù hợp - (?) Tỷ lệ nhiễm giun miền Bắc cao 63,1% học viên lại sử dụng tỷ lệ tỷ lệ nhiễm giun Quảng Trị 36,7% cơng thức tính cỡ mẫu Tại học viên lại sử dụng tỷ lệ vậy? - Nếu học viên sử dụng trích xuất số lượng trẻ 24-59 tháng tuổi từ đề tài gốc cần nêu rõ, khơng nên đưa cơng thức tính cỡ mẫu khơng phù hợp 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Đồng ý với ý kiến góp ý phản biện - Đánh giá cao ý thức cách trình bày luận văn - Học viên giải trình rõ việc sử dụng số liệu từ dự án Save Children phạm vi sử dụng số liệu đến đâu - Đề tài nghiên cứu địa bàn nghiên cứu hoàn toàn khác địa lý, học viên chưa đưa điểm so sánh khác kết nghiên cứu địa bàn - Trang 30, học viên nêu sử dụng số liệu thứ cấp nên hạn chế số lượng bỏ cuộc, viết không thực phù hợp - Học viên sử dụng phương pháp Kato Kaz số liệu thứ cấp, học viên trực tiếp làm, cần viết mơ tả rõ phương pháp dự án thực hiện, học viên thực 4.4 Ý kiến Thư ký: - Phần phương pháp nghiên cứu cần bổ sung phần xét nghiệm - (?) Phần giám sát đánh giá xét nghiệm nước không sử dụng theo TT50/2015 Bộ Y tế, thông tư không nên sử dụng theo thông tư cũ - H P H U (?) Khi chạy kết phân tích thông kế, học viên không đưa giải thích, bình luận kết phân tích thống kê, ví dụ: kết nhà sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có ống thơng có nguy cao so với nhà sử dụng hố xí ngăn - Phần tổng quan cần rà sốt điều chỉnh lại, khơng nên sử dụng tài liệu, thông tin cũ, không cập nhật 4.5 Ý kiến Chủ tịch - Đồng ý với ý kiến thầy cô hội đồng đánh giá tốt luận văn - (?) Tại chọn đối tượng nghiên cứu từ 24-59 tháng vào nghiên cứu? - (?) Tại khơng có so sánh kết nghiên cứu địa bàn thấy điểm khác biệt địa bàn nghiên cứu? - (?) Vì tập trung nghiên cứu nhiễm giun đũa mà không đề cập đến loại nhiễm giun khác giun tóc, giun móc, ? Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có nhiều ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 07 câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian là: 10 phút - Học viên sử dụng số liệu từ đề tài nghiên cứu gốc từ tháng đến 60 tháng, học viên lựa chọn đối tượng từ 24 đến 59 tháng tuổi đối tượng có nguy nhiễm giun cao - Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý Hội đồng, điều chỉnh lại bảng số liệu, phân tích số liệu, ghép lại nhóm số biến số - Về đối tượng nghiên cứu học viên điều chỉnh lại, lựa chọn trẻ từ 24 tháng đến 60 tháng tuổi - Việc so sánh kết địa bàn nghiên cứu học viên xem xét cân nhắc bổ sung theo góp ý Hội đồng - H P KẾT LUẬN: U H Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Luận văn đáp ứng nội dung theo yêu cầu Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Những điểm cần chỉnh sửa: - Phần tóm tắt nghiên cứu cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng - Phần phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu cần mô tả rõ, điều chỉnh lại động từ sử dụng cho phù hợp, “sẽ” thành “đã” - Phần kết nghiên cứu cần điều chỉnh lại số bảng kết quả, phiên giải nhận xét cho phù hợp, cân nhắc bổ sung phần so sánh kết nghiên cứu địa bàn - Phần bàn luận cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng - Phần kết luận cần viết ngắn gọn, không liệt kê kết - Phần khuyến nghị cần điều chỉnh xuất phát từ kết nghiên cứu Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày:……40.5………… Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): ………8.1…………… Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : ……………… Xếp loại:……………Khá………… (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Phạm Minh Huế H P Hà Nội, ngày Thư ký hội đồng tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng U TS Trần Thị Tuyết Hạnh H GS TS Vũ Sinh Nam Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Phạm Minh Huế Tên luận văn/luận án: Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất trẻ từ 24 đến 60 tháng tuổi huyện Mù Cang Chải Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái năm 2016 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Hội đồng Nội dung chỉnh sửa (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Phần tóm tắt nghiên cứu cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng: nội dung liên quan đến tẩy giun cho trẻ em nên bỏ đi, Phần tóm tắt nghiên cứu cần chỉnh sửa lại phần khuyến nghị cho phù hợp với khuyến nghị đưa nghiên cứu Bỏ phần nội dung: "Tây giun định kỳ cho trẻ lứa tuổi mầm non tiểu học biện pháp hữu hiệu để gảm tình trạng nhiễm giun tác hại giun truyền qua đất đến sức khỏe trẻ" Thay " Nhiễm giun truyền qua đất vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng lưu tâm nhiều nước phát triển Việc nhiễm giun khơng điều trị kịp thời dẫn đến nhiều tác hại sức khỏe, đặc biệt trẻ nhỏ" (Tr.vii) Sửa thiết kế nghiên cứu từ " nghiên cứu cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính có phân tích thành" thành "Nghiên cứu cắt ngang kết hợp định lượng, định tính" (Tr.28 ) Gộp phần cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu thành phần (Tr.29) U H P H Phần phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập số liệu cần mô tả rõ, điều chỉnh lại động từ sử dụng cho phù hợp, “sẽ” thành “đã” Phần thiết kế nghiên cứu cần xem viết lại cho xác thuật ngữ, nên viết thiết kế nghiên cứu Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) cắt ngang, kết hợp định tính, định lượng Phần cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nên viết kết hợp với vào thành phần Đối tượng nghiên cứu chỉnh sửa lại cho đồng Phần phương pháp nghiên cứu, nên đưa cách đánh thấp, trung bình, cao (trang 38 Bỏ phần nội dung cỡ mẫu nghiên cứu định lượng thay " Tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn 247 trẻ từ 24 đến 60 tháng từ nghiên cứu gốc chọn NCSTC tương ứng trẻ Do tất NCSTC trẻ tham gia nghiên cứu bà mẹ trẻ nên sử dụng từ bà mẹ/ mẹ trẻ để thay cụm từ NCSTC nội dung luận văn Như vậy, chọn 247 cặp bà mẹ - trẻ từ 24 đến 60 tháng vào nghiên cứu " (Tr.29) H P - Bỏ phần kỹ thuật xét nghiệm phần phần 2.5 (Tr.30 ) Phần kết nghiên cứu cần điều chỉnh lại số bảng kết quả, phiên giải nhận xét cho phù hợp, cân nhắc bổ sung phần so sánh kết nghiên cứu địa bàn - Cách chia khoảng nhóm tuổi nên xem xét điều chỉnh lại - Tiêu đề bảng cần rà sốt điều chỉnh lại Ví dụ: bảng 3.5 Đánh giá thực hành chung bà mẹ… nên điều chỉnh Phân bố tỷ lệ bà mẹ thực hành vệ sinh chăm sóc trẻ… - Bảng 3.6, bảng 3.9 số liệu nhận xét kết cần phải xem điều chỉnh lại cho phù hợp xác - Đã điều chỉnh cách chia khoảng nhóm tuổi thành nhóm : từ 24 đến 36 tháng; từ 36 đến 48 tháng; từ 48 đến 60 tháng (từ tr.37 đến tr.43) - Đã điều chỉnh tên bảng phần kết luận (Tr.42 đến tr.44) - Đã sửa lại phần nhận xét bảng 3.6 thành : “Tỷ lệ trẻ nữ nhiễm giun nhiều trẻ nam chênh lệch không đáng kể Trẻ nữ nhiễm giun đũa giun tóc nhiều trẻ nam tỷ lệ nhiễm giun móc/ mỏ lại thấp ” (Tr.43) - Đã sửa lại số liệu phần nhận xét bảng 3.9 thành “Hầu hết trẻ nhiễm giun cường độ nhẹ, tỷ lệ nhiễm trung bình khơng đáng kể tỷ lệ nhiễm giun cường độ nặng thấp Trong H U - Phương pháp phân tích có sử dụng nhiều phương pháp phân tích đơn biến, đa biến Tuy nhiên, việc lựa chọn biến số đưa vào mô hình phân tích đa biến cần cân nhắc giải thích lựa chọn biến số vào mơ hình đa biến - Phần trích dẫn định tính nên lựa chọn trích dẫn vừa phải, khơng nên trích dẫn q nhiều Và cần lưu ý khơng nên tên trích dẫn tên đối tượng vấn, để đảm bảo tính đạo đức nghiên cứu - Bổ sung thêm tên biểu đồ cho biểu đồ - Phần phân tích mối liên quan, cần phải rà sốt xem lại có cần phải ghép nhóm phân loại biến số hay khơng? Để đảm bảo tính phù hợp của, đủ lượng mẫu tầng biến số, để đảm bảo phân tích phù hợp Phần bàn luận cần điều chỉnh lại theo góp ý Hội đồng - Phần bàn luận không nên bàn luận đối tượng nghiên cứu Phần kết luận cần viết ngắn gọn, không liệt kê kết loại giun, có giun đũa có trường hợp nhiễm cường độ nặng 18 trường hợp, chiếm 16,2% số trẻ nhiễm giun đũa (tr.44) - Đã bổ sung tên cho biểu đồ 3.1 (tr.42) - Đã sửa lại phần trích dẫn định tính phần kết ( tr.54 đến tr.57) - Đã ghép phân loại biến "loại hình nhà tiêu" thành nhóm " loại nhà tiêu HVS" "loại nhà tiêu không HVS" (Tr.38) H P U H Phần khuyến nghị cần điều chỉnh xuất phát từ kết nghiên cứu - Đã bỏ phần bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu (tr.58) - Bổ sung bàn luận địa bàn nghiên cứu (tr.60) Đã sửa lại phần kết luận, ngắn gọn, lược bỏ phần số liệu kết nghiên cứu (tr.71) Đã sửa lại theo phần kết nghiên cứu (tr.72) Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Phạm Minh Huế Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P TS Lê Thị Hồng Hanh ThS Đỗ Thị Hạnh Trang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) U GS.TS Vũ Sinh Nam H